Từ đó đền Preah Vihear luân phiên thuộc về sự cai quản của người Thái hoặc người Campuchia cho đến tận thế ki thứ XVIII Năm 1795, người Thái giành quyền kiếm soát Preah Vihear và phải nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA: LUAT QUOC TE LỚP: QT47.2
NHÓM: 13 MON HOC: CONG PHAP QUOC TE
1962
NAM: 2023-2024
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 13
STT Họ và tên MSSV 1 Võ Nguyên Trúc Linh 2253801015157
4_ | Hoàng Nguyễn Trà My 2253801015179
8 Phung Hoang Ngan 2253801015197
Trang 3
MỤC LỤC
1.1 Tóm tắt sự kiện 1 1.2 Lập luận của cúc ĐÊH eeeeeeessseessesssessssseessse 1 1.2.1 Lập luận của nguyên dơn (CaImPUitChỉđ), à c2 v2 1tr l 12.2 L@p ludin cuta bị đơn (Thái LđH) à à à nn Ta HH HS SH HH vs re 6 1.3 Lập luận và phán quyết của tòa đu 10
1.3.1 Lập luận CủA tÔA đH Ặ TT HT HH ST HT TH vn HHku 10
1.3.2 Tòa đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp như sau sec: II 2 Trình bày quan điểm của nhóm 12 2.1 Quan điểm của các học giả vỀ vụ án 12 2.2 Quan điểm của Tòa án hoặc đương sự vỀ vụ việc tươïg fỊt - 12 2.2.1 Phản quyết của cơ quan tài phán và vụ việc có liÊ quaH 12 2.2.2 Leip luda Cul COC nốốốốố.ố 13
2.2.3 Phản quyết của TÒA ch HH ng tre 13
2.3 Quan điểm của nhúm 14 2.4 Bài học kinh nghiệm 15
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO - = <5 << sc=== se se 17
Trang 41 Tóm tắt vụ việc 1.1 Tóm tắt sự kiện
Ngôi đền Preah Vihear được xây đựng vào thời kỳ hoàng kim của để chế Angkor trải dai 6 thế kỉ từ khoảng (802 - 1431), xây dựng từ thế kỉ thứ IX và hoàn thành vào thé ki thir XI thd than Shiva cua dao Hindu Ngôi đền nằm trên một mũi đất có cùng tên gọi thuộc khu vực phía Đông của vùng núi Dangrek dọc biên giới Thái Lan — Campuchia Sau khi để chế Angkor lụi tàn vào khoảng đầu thế kỉ XV, Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng và viếng thăm của các sư sãi và tín đồ đạo phật ở cả Campuchia, Lào và Thái Lan Từ đó đền Preah Vihear luân phiên thuộc về sự cai quản của người Thái hoặc người Campuchia cho đến tận thế ki thứ XVIII Năm 1795, người Thái
giành quyền kiếm soát Preah Vihear và phải nhờ tới Pháp, Campuchia mới giành lại
được chủ quyền đối với ngôi đền này vào đầu thế kỉ XX nhờ vào các hiệp định giữa Xiêm (Thái Lan) và Pháp vào các năm 1904 và 1907
Tuy nhiên, năm 1941, người Thái đã giành lại quyền kiêm soát đối với Preah
Vihear sau một cuộc chiến tranh với người Pháp khi đó đang suy kiệt bởi cuộc chiến tranh thê giới thứ 2 Năm 1946, Pháp quay trở lại giúp người Campuchia lấy lại đền Preah Vihear nhưng sau năm 1954, người Thái lại một lần nữa giảnh quyền kiểm soát ngôi đền này khi đưa quân có vũ trang vào phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của Campuchia Campuchia đã kìm chế việc đáp trả băng vũ trang đối với việc vi phạm nghiêm trọng sự toan ven lãnh thổ của mình
Sau nhiều nỗ lực đàm phán, đối thoại không thành công, Campuchia quyết định đưa vụ việc ra tòa ICJ nhờ phân định
1.2 Lập luận của các bên 1.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Campuchia)
Những quyền của Campuchia được thiết lập trên 3 điểm sau: + Theo những điều ước phân chia lãnh thổ giữa Campuchia và Thái Lan, chủ quyền trên phân lãnh thô nơi có đên Preah Vihear ở dãy Dangrek 102520 Kinh độ Đông và
14°25 Vĩ độ Bắc thuộc về Campuchia + Campuchia chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền của nó trên phần đất có đền Preah Vihear, va đã luôn tiêp tục thi hành quyên làm chủ của khu vực đó một cách có hiệu quả
Trang 5+ Thái Lan đã không có một hành động nào thể hiện chủ quyền tự nhiên của mình trên
vùng đât có đên Preah Vihear đê thay thê chủ quyên được thiết lập bởi những điều ước của Campuchia, chủ quyên đó đã được thực thi một cách có hiệu quả
- Tự cách của Campuchia đối với chủ quyên như được thiết lập bởi các điểu ước: Từ 1863 đến 1953-1954, Campuchia dưới sự bảo hộ của Pháp Pháp đại diện cho Campuchia trong những môi quan hệ quôc tê phù hợp với nguyên tắc của chê độ bảo hộ,bao gôm những điêu ước và văn bản quôc tê phân chia biên giới giữa Campuchia và Thái Lan
Điều ước 13/2/1904 là cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp hiện tại Article 1 “The frontier between Siam and Cambodia starts on the left shore of the Great Lake, from the rnouth of the river Stung Roluos; it follows the parallel from that point eastwards until it meets the river Prek Kompong Tiam; then, turning northwards, it lies dong the meridian from that meetingpoint to the mountain chain of the Phnom Dartgrek From there it follows the watershed between the basin of the Nant Sen and
the Mekong, on the one hand, and the Nant Moun, on the other hand, and rejoins the
Phnom Padang chain the crest of which it follows eastwards to the Mekong Upstream from this point, the Mekong remains the frontier of the Kingdom of Siam, in
accordance with Article I of the Sreaty of 3 October 1893." Điều 3 của Điều ước quy định răng việc phân chia những đường biên giới sẽ được thực hiện bởi ủy ban gôm người của các bên tranh chap (Mixed Commissions), nhân viên được chỉ định với các bên tranh chấp
Công việc phân định ranh giới được tiếp tục tiến hành từ 1904 đến 1907 Liên quan đến việc phân định ranh giới ở dãy Dangrek nơi có đền Preah Vihear, đường biên giới cuối cùng được thông qua bởi ủy ban phân định ranh giới trong suốt 1907 Đền Preah
Vihear nam ở phía Bắc của đường biên giới ở 10220 Kinh độ Đông và 14°25 Vi dé
Bac Đường biên giới này được tân thành chính thức bởi nghị định thư đính kèm theo điều ước 23/3/1907 giữa Pháp và Xiêm Phân lời nói đầu của nghị định thư: “For the purpose of avoiding every possibility of difficulty in the delimitation” Trong phan I, no miéu ta dwong bién gidi trong khu vue day Dangrek nhu sau: “From the point in the Dang Rek above mentioned the frontier follows the watershed between the basin of the Great Lake and the Mekong on one side and the basin of the Nam Mount on the
other till it reaches the Mekong below Pakmoun,at the mouth of the Huei Doue,in
conformity with the line agreed to by the preceding Commission of delimitation on 18/01/1907.”
Từ thời gian đó ngoại trừ khoảng thời gian của sự chiếm giữ Đông Nam Á bởi Nhật Bản, trong suốt thế chiến II, đường biên giới giữa Campuchia và Thái Lan không có sự thay đổi nào
Trang 6Hiệp định Thương mại, Hữu nghị và Hàng Hải 14/2/1925 ở Banekok Điều 2 quy định: “Các bên tranh chấp xác nhận và bảo đảm tôn trọng đường biên giới giữa lãnh thô các bên đã được thiết lập bởi những điêu ước trước đó.”
Tương tự Hiệp dinh Thuong mai, Htru nghi va Hang hai 7/12/1937 piữa Pháp và Xiêm xác nhận định nghĩa và sự phân định biên giới từ những điều ước trước đó Article 22: "The present Treaty shall, as from the date of its entry into force, replace the Treaty of Friendship, Commerce and Navigation concluded at Bangkok on rq
February 1925 It shall also annul, as from the same date, the other treaties, conventions and agreements conclucled between Siam and France, with the exception,
however, of the clauses relating to the definition and de limitation.t of the frontiers, the guarantee in respect thereof, and the demilitaration of the Mekong frontier (contained in the Treaty of 3 October 1893, the Convention of 13 February 1904, the Treaty of 23 March 1907 and the Protocol annexed thereto, and the Treaty of 14 February 1925) and also the Convention relating to Indo-China, signed at Bangkok on 25 August 1926, and the agreements provided for therein It is further agreed that the present Treaty shall, as from the date of its entry into force, replace the Treaty of 14 February 1925, in regard to the relations between Siam and In do-China in so far as the provisions thereof are not incompatible with those Of the Convention in question and of the Agreements provided for therein.'
Trong suốt thế chiến II, lãnh thô Indo-China bao gồm Cambodia bị chiếm giữ bởi Nhật Bản Xung đột vũ trang xuất hiện ở biên giới Pháp, Indo, China và Thái Lan được hòa giải bởi chính quyền Nhật như lời nói đầu của “Peace Convention” giữa
Pháp và Thái Lan ký ở Tokyo 9/5/1941 Điều 10 nói rằng bất kỳ tranh chấp nào liên
quan đến việc dịch hay ứng dụng những điều khoản của điều ước mà có thể giải quyết tranh chấp bằng phương tiện ngoại giao sẽ được đệ trình lên ban hòa giải của chính phủ Nhật
Điều ước này áp đặt một đường biên giới mới đối với Campuchia mặc dù sự sáp nhập nhiều tỉnh mà dân số, ngôn ngữ văn hóa tín ngưỡng của người Campuchia Đường biên giới mới được thiết lập ở phía Nam của dãy Dangrek, theo đó vị trí nơi có đền Preah Vihear thuộc lãnh thổ Thái Lan Điều đó được chính thức công nhận bởi Thái Lan
Sự sáp nhập này bị áp đặt bởi vũ trang, đã không bao giờ được chính phủ Pháp công nhận, nằm trong những nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc chống lại phát xít Do đó, sau khi Nhật đầu hàng vô điều kiện, một điều ước hòa giải giữa Pháp và Xiêm được ký o Washington 17/11/1946 da thiét lập lại hiện trạng trước khi có sự hòa giải của Nhật
Nó đã bãi bó Điều ước 1941, Điều 3 của Điều ước 17/11/1946 đưa ra sự thiết lập một
Ủy ban hòa giải bao gồm đại diện của các bên và của 3 thành viên trung lập,phù hợp voi General Act of Geneva 26/9/1928 Theo diéu 3: “Uy ban SẼ có nhiệm vụ kiêm tra những tranh cãi về dân tộc, địa lý, kinh tế của các bên thiên về việc xem lại những xác
nhận của các điều khoản của Điều ước 13/2/1904 và Điều ước 23/3/1907 được duy trì
hiệu lực theo điều 22 của Điều ước 7/12/1937”
Trang 7Việc bắt đầu của ủy ban tùy thuộc vào việc chuyền lãnh thổ liên quan đến đoạn 2 diéu I cua Settlement Agreement 1946 Công việc đã có thể bắt đầu ngày 5/5/1947 Báo cáo của ủy ban hòa giải đặc biệt bao gồm những lời nhận xét đã được thông qua ở Washington 27/6/1947 Cac thành viên trung gian (Mỹ, Anh và Peru) và Pháp, Thái Lan đã không bày tỏ bất cứ một quan điểm bất đồng nào Theo những kết luận của bản báo cáo đã được nhất trí này, ủy ban đã không ủng hộ bất cứ một đòi hỏi nào về lãnh thổ của Thái Lan Những kết luận này bao gồm cả đường biên giới ở Dãy Dangrek và phần lãnh thô nơi có Preah Vihear Thêm vào đó, bản báo cáo còn ghi nhận sự thỏa thuận của Chính phủ Pháp và Xiêm về đường biên giới 1a hop phap “The Commission has noted furthermore that the Agents for the two Government agreed that the legal status of the boundary between Siam and Indo-China rests on Article I of Franco- Siamese Agreement of Settlement of November 17, 1946.”
Đáng chú ý là Thái Lan đã không đưa ra vẫn đề về đường biên giới ở Dãy Dangrek và của Đền Preah Vihear trước Ủy ban Hòa giải Đặc biệt Yêu cầu của Xiêm 12/5/1947 đã được trình tới Ủy ban, tuyên bố những đề nghị của Xiêm như sau: “The proposals for frontier revision are therefore for the Treaty of 1893,the restoration of Siamese claims to the left bank of Mekong: for the Convention of 1904,the retrocession of the Provinces of Lan Chang and Champasak north of the River Se Lam Pao and: for the Treaty of 1907,the restoration of the Province of Battambang.”
Điều này du cho thay rang phan ban đồ Thái Lan muốn thêm vảo trong yêu cầu này cho thấy những đề nghị đó không ảnh hướng tới vị trí của phần lãnh thổ có Đền Preah Vihear
Hơn nữa, bản đồ được thêm vào theo yêu cầu của Xiêm đệ trình ngày 12/5/1947 lên Ủy ban chỉ ra một cách rõ ràng Preah Vihear ở bên phía đường biên giới Campuchia, không phải ở bên phía biên giới Thái Lan
Theo sự trình bày trên, theo những điều ước, thỏa thuận, những biên bản liên quan đến việc phân định biên giới, và theo những bản đồ được vẽ bởi thỏa thuận chung hay bởi bộ phận vẽ bản đồ của một trong các bên được chấp nhận bởi bên kia, chủ quyền của phần lãnh thô nơi có Đền Preah Vihear thuộc về Campuchia
- Campuchia thi hành có hiệu quả năng lực lãnh thô (territorial powers): Từ Điều ước 1904, Pháp đại diện cho Campuchia trong khoảng nửa thế ký đã thi
hành không gián đoạn những năng lực lãnh thổ trên vùng đất có Đền
Những nhà cầm quyền đến thăm Đền Preah Vihear thường xuyên trong những chuyến đi của họ Những nhà quản lý của tỉnh nơi có Đền sắp xếp những chuyến thăm Đền những nhân vật quan trọng của Pháp và các văn phòng nước ngoài Tháng 1/1930, Công sứ Pháp ở tỉnh Kompong Thom cùng với người đứng đầu của bộ phận vẽ bản đồ kiêm quản lý những di tích lịch sử Campuchia, ông Parmentier đã tiếp đón hoàng tử Damrong - một thành viên của hoàng gia Xiêm, người mà sau nay là Bộ trưởng Hoàng tử đã chụp ảnh sau đó gửi tặng những người tiếp đón mình Điều đó chỉ ra rằng Preah Vihear ở bên trong lãnh thổ Campuchia Ngay từ 1907, Đền Preah Vihear được
Trang 8đề cập trong số những di tích lịch sử của Campuchia bởi những đại điện của ban bảo tôn và khảo cô học
Từ 1907, di tích Đền Preah Vihear được đặt dưới thấm quyền của ban công cộng thuộc ngành Khảo cô học của Campuchia
Bản đồ Indo-China được vẽ bởi ngành địa lý đã luôn chỉ ra phần lãnh thổ nơi có Dén Preah Vihear là một phân thuộc lãnh thô Campuchia
Vì thế những sự thật được viện dẫn đã chứng tỏ răng Campuchia không bao giờ mất chủ quyền khắng định quyền của nó trên phần đất có Đền Preah Vihear Hơn nữa, Campuchia chưa bao giờ chấp nhận bất cứ hành động nào được cho là thực thi chủ quyền của Thái Lan
- Thái Lan đã không có một hành động nào thê hiện chủ quyền tự nhiên của mình trên vùng đất có đền Preah Vihear dé thay thé chu quyén được thiết lập bởi những điễu ước cua Campuchia:
Những tỉnh trạng về mặt pháp lý và thực tế được miêu tả ở trên đã được chấp thuận bởi Thái Lan mà không có bât cứ một sự tranh cãi hay bảo lưu nào cho tới năm 1949
Về mặt pháp lý, nó đã được chấp nhận và xác nhận bởi các điều ước 1907, 1925, 1937, 1946 Nó đã được xác nhận bởi chính phủ Thái Lan trước Ủy ban Hòa giải ở Washington
Hơn nữa, có một bản đồ của Xiêm trong tỉ lệ I:200000 được vẽ bởi Cơ quan vẽ bản đồ của Xiêm Tờ sô 44 của bản đồ này liên quan đền đường biên giới của day Dangrek chỉ rõ răng phía Đền Preah Vihear nằm bên trong lãnh thổ Campuchia
Cuối cùng trước Ủy ban hòa giải Pháp - Xiêm 1947, chính phủ Thái Lan đã đưa ra
bản đô Indo-China, theo bản đỗ này Đên Preah Vihear năm bên trong lãnh thô Campuchia
Giữa 1904 - 1905, chính phú Thái Lan đã không đưa ra sự phản đối hay bất cứ một sự kháng nghị ngoại giao nào về chủ quyên của Campuchia trên vùng Dén Preah Vihear Trái lại chính phủ Thái Lan đã công nhận chủ quyên của Campuchia khi Hoang tử Damrong đến thăm Đền và được các nhà cầm quyền tiếp đón chính thức ở Đền Preah Vihear
14/1/1954 khi trả lời chất vấn, bộ trưởng Ngoại giao - Hoàng thân Naradhip tuyên bồ rằng ông ta coi độc lập của Campuchia quan trọng hơn là việc sở hữu nhũng tỉnh đã được trao trả lại cho Campuchia L946 và Chính phủ Thái Lan không theo đuôi chính sách mở rộng lãnh thô
Do đó Chính phủ Thái Lan vẫn công nhận chủ quyền của Campuchia Thực tế ngay từ 1949 Thái Lan đã có những hành động xâm phạm trái với nghĩa vụ Quốc tê của mình Những hành động xâm phạm chủ quyên lãnh thô Campuchia đó của Thai Lan da gap phai những kháng cự ngoai giao dứt khoát
Trang 9Những kháng cự ngoại giao đã được chuyên đến Thái Lan bởi công sứ Pháp tại Bangkok ngày 9/2/1949 khăng định Preah Vihear nằm trong lãnh thổ của người Khmer
Năm 1953, Campuchia không còn ở đưới chế độ bảo hộ của Pháp Từ thời gian đó, công sứ Campuchia ở Thái Lan trở thành người kế nhiệm của Đại sứ quán Pháp ở Thái Lan 22/1/1954, nó đã kháng cự lại thực tế những người bảo vệ Campuchia buộc phải rút quân theo lệnh của những người đại diện của chính quyền Thái (Chính quyền
Campuchia đã quyết định bảo vệ Đền bởi quân đội Campuchia) Nhưng chính phủ Thái
đã hành động trước Campuchia đã đưa lính tới chiếm giữ đền Việc hòa giải đã được tìm kiếm băng phương pháp ngoại giao Các cuộc đàm phán Khmer - Thái được tiến hành ở Bangkok từ 18/8 tới 3/9/1958 Những cuộc đàm phán này không thành công
Những thực tế được đề cập ở trên đã chỉ ra rằng Thái đã luôn công nhận chủ quyền của Campuchia đối với Đền Preah Vihear và Thái đã nỗ lực lấy đi chủ quyền đó bằng việc thực hiện những hành động chiếm giữ từ 1949 Nhưng những hành động này đã không thể tạo ra một quyền mới Thực tế, Campuchia (trước đó là nước bảo hộ - Pháp) chấp nhận chúng Nó đã kháng cự thông qua kênh ngoại giao Hơn nữa, những hành động này của Thái Lan đã vi phạm Điều 2, đoạn 4 của Hiến chương LHQ: “AlI Members shall refrain in their international relations from the threat or use of force against the territorial of any State.”
Campuchia dua don lén ICJ yéu cau Tòa phân xử và tuyên bố: a) Vuong quốc Thái Lan có nghĩa vụ rút quân chiếm đóng 6 khu vue dén Preah Vihear từ năm 1954
b) Chủ quyên lãnh thô của đền Preah Vihear thuộc về Cambuchia !.2.2 Lập luận của bị đơn (Thái Lan)
Campuchia đưa ra 3 luận điểm: + Thứ nhất, điều ước ngày 13/2/1904 là cơ sở cho việc phân định biên giới giữa Thái Lan và Campuchia trong vùng đất có đền PreahVihear Thái Lan đồng ý rằng Điều ước là cơ bản Nó khẳng xác định biên giới vùng đền như đường phân nước ở núi Dangrek Hiệu quả thực sự của Điều ước là chứng minh Đền PreahVihear năm ở biên giới phía Thái Lan
+ Thứ hai, Campuchia cho răng họ chưa bao giờ bỏ trống chủ quyền tại vùng lãnh thô tranh chấp và chứng minh rằng họ đã xác định năng lực lãnh thé một cách hiệu quả + Thứ ba, Campuchia tuyên bồ rằng, Thái Lan đã không thi hành bất cứ hoạt động nào khăng định chủ quyền đề thay thế chủ quyền của Campuchia
Đề chống lại luận điểm thứ ba, Chính phủ Thái Lan sẽ chỉ ra rằng trong thực tế, Thái Lan đã thi hành các hoạt động chủ quyền đa dạng tại dén Preah Vihear trong nhiéu
Trang 10năm Tuy nhiên, chỉ cần Thái Lan chứng minh cho luận điểm đầu tiên của mình là
đúng, thi luận diém thứ hai và thứ ba của Campuchia sẽ phải thay đôi - Bác bỏ luận điểm đu tiên của Campuchia:
Về luận điểm đầu tiên, Campuchia cho răng chủ quyền của mỉnh tại vùng đất tranh chấp dựa trên cơ sở của Điều ước, nhưng Thái Lan cho rằng Điều ước có sự nhằm lẫn về việc xác định biên giới của vùng Dangrek Điều muốn nhấn mạnh ở đây là đã có một Hội đồng thâm định chung được thành lập để vẽ một bản đồ trong đó xác định đường biên giới giữa hai nước Đường biên giới này sẽ được xác định trong Điều ước Công việc tìm hiểu, khảo sát và vẽ bản đồ được giao cho 2 chuyên gia người Pháp là Keler và Oum Công việc của Thái Lan là chứng minh bằng nghiên cứu kỹ lưỡng về bản đồ và các văn bản của Hội đồng để chỉ ra rằng bản đồ với đường biên giới được xác định trên đó và sau đó là trone Điều ước đã không được vẽ bởi hai chuyên gia người Pháp và không được trình ra cho Hội đồng thâm duyệt Nó do đó không thê là cơ sở vững chắc và thuyết phục đề xác định điều khoản trong Điều ước
Dựa trên sự kiểm tra chỉ tiết về các điều khoản trong Điều ước và tiến trình của
Hội đồng điều tra đối với Điều ước 1904 và 1907, rõ ràng là đường biên giới xác định
trong Điều ước 1904 và đường biên giới xác định trong “Phụ lục I” là không trùng nhau và không được chấp thuận bởi Hội đồng Công việc thực tế được tiến hành bởi Hội đồng thâm định hay những hạn chế trong hiệp định chỉ ra rằng quá trình điều tra chỉ là sự lần theo dấu vết cùng thời Biên giới giữa Thái Lan và Campuchia trong vùng tranh cãi được xác định trong Hiệp ước 1904 như là đường phân nước và không bao giờ thay đổi Tại vùng này, đường phân nước rõ ràng là mép vách đá bao quanh mũi đất nơi đền Preah Vihear tọa lạc, và đo đó, đền nảy năm trong lãnh thé Thai Lan + “Phụ lục I” không được vẽ bởi hai chuyên gia Keler và Oum Thực tế chỉ ra rằng, không có tắm bản đỗ nào của bất cứ khu vực nào trong vùng Dangrek (những khu vực được vẽ trong “phụ lục I”) đã được hoàn thành bởi chuyên gia Oum hay Keler vào tháng 3/1907 Trong cuộc chuyển nhượng ngày 27/3/1907, Bộ trưởng Pháp tại BăngKôk đã khăng định rằng không có tắm bản đồ nào được vẽ cho hội đồng đã được hoàn thành Hơn nữa, chuyên gia Oum khảo sát vùng Dangrek từ khu vực Tonle Repou đến đèo Kel, cho nên vì thế mà phần khảo sát của chuyên gia Keler phải là vùng ranh giới dẫn đến đèo Kel từ phía Nam Tấm bản đồ chỉ ra răng vùng này đơn giản hơn nhiều cho việc khảo sát hơn là vùng của Oum Keler có trợ lý là Liêutenant Dessemond, người được đề nghị phải hoàn thành tấm bản đồ và mang đến Korat vào 15/2/1907 Trên thực tế, nó vẫn chưa được hoàn thành vào thời gian đó Điều này chỉ ra rằng chuyên gia Oum, người phải khảo sát một vùng khó khăn hơn sẽ phải làm thế nào đề hoàn thành tấm bản đồ vào tháng 3 Rõ ràng đó là điều không thẻ
Đối với tắm bản đồ được sử dụng trong Điều ước, phần chú giải ở cuối bản đỗ bao gồm cả những ký hiệu về những con đường chưa được tìm ra và những con sông chưa được khảo sát Phần tham khảo của tắm bản đồ cũng chỉ ra rằng vài con đường được đánh dấu như là việc các chuyên gia vẫn chưa tìm ra được chúng Tương tự, các dòng sông cũng chưa được tìm đến Như thế thì rõ ràng là tắm bản đồ không được vẽ đúng các vị trí Nó được vẽ bởi một ai đó dựa trên cơ sở những thông tin mà Keler và Qum
7