Sauđó, vào ngày 13/2/1904, Pháp và Xiêm kí Hiệp định phân định biên giới với nộidung việc phân chia những đường biên giới sẽ được thực hiện bởi Uỷ ban chung.Sau quá trình nghiên cứu, Phá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
-KHOA: LUẬT QUỐC TẾMÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
TIỂU LUẬNHọ và tên: Lê Công Thành Đạt CASE
CONCERNINGTHE TEMPLE
OF PREAHVIHEAR, ICJREPORTS 1962
Trang 2MỤC LỤC
1 Tóm tắt vụ việc 3
1.1 Tóm tắt sự kiện 3
1.2 Lập luận của các bên 3
1.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Campuchia) 3
1.2.2 Lập luận của bị đơn (Thái Lan) 4
1.3 Lập luận và phán quyết của Toà án 5
1.3.1 Lập luận của Toà án 6
1.3.2 Toà án đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp 7
II Trình bày quan điểm của nhóm 8
2.1 Quan điểm của học giả về vụ án 8
2.2 Quan điểm của Toà án hoặc đương sự về vụ việc tương tự 9
2.2.1 Phán quyết của cơ quan tài phán và vụ việc có liên quan 9
2.2.2 Lập luận của các bên 9
2.2.3 Phán quyết của Toà 9
2.3 Quan điểm của cá nhân 11
2.4 Bài học kinh nghiệm 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 31 Tóm tắt vụ việc.1.1 Tóm tắt sự kiện
Prasat Preah Vihear là một ngôi đền, nằm trên một chỏm núi thuộc quốc giaCampuchia gần với biên giới Thái Lan Năm 2008, Pread Vihear được UNESCOcông nhận vào danh sách di sản văn hoá thế giới Tuy nhiên, nơi đây còn là điểmnóng tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia
Những năm đầu Pháp xâm chiếm thuộc địa tại Đông Dương, Campuchia trởthành nước chịu sự bảo hộ của Pháp Năm 1904, Xiêm (Thái Lan ngày nay) bắt tayhợp tác với Pháp thành lập một Uỷ ban chung (Franco-Siamese MixedCommission) thực hiện phân định biên giới giữa hai nước Campuchia và Lào Sauđó, vào ngày 13/2/1904, Pháp và Xiêm kí Hiệp định phân định biên giới với nộidung việc phân chia những đường biên giới sẽ được thực hiện bởi Uỷ ban chung.Sau quá trình nghiên cứu, Pháp đã đưa ra bản đồ thể hiện vị trí địa lí của đền PreahVihear và khu vực vùng lân cận Dựa trên cơ sở bản đồ, Uỷ ban chung xác địnhPreah Vihear nằm trên địa phận lãnh thổ Campuchia, được tán thành chính thức bởiNghị định thư đính kèm Hiệp định ngày 23/3/1907 giữa Pháp và Xiêm Chiếntranh thế giới thứ 2 bùng nổ, dưới sự hoà giải của phát xít Nhật, Pháp và Xiêm kíHiệp định Hoà bình Hiệp định này áp dụng một bản đồ mới, theo đó ngôi đềnPreah Vihear thuộc Thái Lan
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Pháp và Xiêm tiếp tục kí Hiệpđịnh năm 1946 với nội dung bãi bỏ Hiệp định năm 1941, thiết lập lại hiện trạngtrước khi có sự hoà giải của Nhật, tức là tiếp tục công nhận đền Preah Vihear thuộcvề chủ quyền của Campuchia Năm 1954, Thái Lan chiếm giữ ngôi đền sau khiquân đội Pháp rút khỏi Campuchia, Campuchia phản đối và yêu cầu Tòa án quốctế phân xử
1.2 Lập luận của các bên
1.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Campuchia)
Dựa trên những tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc phân chia biên giớigiữa Thái Lan và Campuchia Campuchia chưa bao giờ từ bỏ quyền chủ quyềncủa mình tại vùng đất xung quan ngôi đền Mặt khác, Campuchia đã xác địnhnăng lực lãnh thổ một cách hiệu quả Trong khi đó, Thái Lan đã không thựchiện bất cứ hoạt động nào để khẳng định chủ quyền đối với ngôi đền PreadVihear và khu vực lân cận Campuchia đệ đơn lên Toà án Công lí quốc tế ngày20/3/1962, yêu cầu Tòa phân xử và tuyên bố:
Trang 4Thứ nhất, bản đồ Annex 1 của khu vực Dangrek (phụ lục 1 theo bản ghi nhớcủa Campuchia) đã được vẽ và thông qua trên danh nghĩa của Ủy ban chung vềphân định biên giới được thành lập theo hiệp định năm 1904, được dựa trênquyết định của ủy ban này Với sự thoả thuận và hành vi của các bên, bản đồtrên có hiệu lực pháp lí ràng buộc như một hiệp định
Thứ hai, đường biên giới giữa Campuchia và Thái Lan tại khu vực tranhchấp gần đền Pread Vihear chính là đường biên giới được vẽ trên bản đồ Annex1 của Ủy ban chung về phân định biên giới quốc gia của Xiêm và Pháp
Thứ ba, đền Preah Vihear nằm trên lãnh thổ thuộc chủ quyền của vương quốc
Campuchia Vương quốc Thái Lan có nghĩa vụ rút hết các lực lượng quân độiđóng trên lãnh thổ Campuchia kể từ năm 1954 gần khu vực đền
Thứ tư, các công trình điều khắc, đài kỷ niệm, bia, gốm cổ, mẫu sa thạch và
những vật đã bị lấy khỏi đền hay khu vực xung quanh bởi chính quyền TháiLan từ năm 1954 đến nay phải được vương quốc Thái Lan trả lại cho vương
1.2.2 Lập luận của bị đơn (Thái Lan)
Sau khi Campuchia đệ đơn lên ICJ, Thái Lan đã đưa ra những quan điểm củamình và yêu cầu Toà án bác bỏ những cáo buộc của Campuchia
Thứ nhất, Thái Lan đưa ra những kết luận nhằm bác bỏ đề trình của Campuchia.Bản đồ được lập bởi Uỷ ban chung không được chứng minh là tài liệu có giá trịpháp lí với bản Hiệp ước năm 1904 Thực tế, Campuchia và Thái Lan chưa từngcoi đường biên giới được vẽ ở Bản đồ Annex 1 là đường biên giới thực sự giữa haiquốc gia này Chính vì những lí do đó, đường biên giới trên Bản đồ Annex 1 khôngđược cho là đường biên giới thực sự được hai quốc gia tuân theo và công nhận
Thứ hai, Thái Lan đưa ra kết luận trả lời cho hai luận điểm trên trong đơn đệ
trình từ phía Campuchia Thái Lan có những bằng chứng đầy đủ về việc Thái Lanthực hiện chủ quyền của mình tại khu vực ngôi đền Pread Vihear Bên cạnh đó,Campuchia không thể hiện bất cứ chức năng quản lí thể hiện chủ quyền củaCampuchia tại khu vực đền Mặt khác, đường phân nước trng khu vực thực chấttương ứng với đường rìa vách núi chạy xung quanh đền và được xác định trongHiệp ước 1904 Phạm vi đường rìa vách núi có thể không hoàn toàn trùng khớp vớiđường phân nước được thể hiện bởi địa hình khu vực trên thực tế, nhưng sai lệchnày là nhỏ và đáng được bỏ qua Theo địa hình tự nhiên của khu vực đền Pread
Trang 5Vihear, lối vào đền chỉ có thể tiếp cận từ phía lãnh thổ Thái Lan, hầu như khôngthể tiếp cận từ phía Campuchia do dốc núi cao Và cuối cùng, không có bất cứtrường hợp nào mà phía Campuchia có thể áp dụng các văn bản được hỗ trợ từphía Luật sự Campuchia (counsel of Campuchia) để mặc nhận, ngăn cản bào chữahoặc đề nghị với Thái Lan
Tại buổi “điều trần” ngày 20 tháng 03 năm 1962, phía Thái Lan có đề cập tớivấn đề đường phân nước Thái Lan cho rằng đường phân nước xung quanh khuvực đền hoàn toàn trùng khớp với đường rìa vách đá chạy xung quanh khu đền.Đường phân nước này tạo nên đường biên giới được dựa trên Hiệp ước năm 1904.Sự sai lệch giữa đường rìa của vách đá và đường phân nước là tối thiểu và nênđược bỏ qua Như vậy thì toàn bộ khu vực đền Preah Vihear sẽ nằm trong lãnh thổThái Lan Thế nhưng, trên bản đồ Annex 1, thì đường phân nước được xác định bởinhóm các chuyên gia người Pháp được trao nhiệm vụ đo đạc khu vực này lại hoàntoàn không như vậy Đường phân nước được vẽ bởi các chuyên gia người Pháp thìkhu vực tranh chấp lại nằm hoàn toàn trong lãnh thổ quốc gia Campuchia Mặtkhác, phía Thái Lan tranh luận rằng trong khoảng thời gian từ năm 1908 cho đếnkhi phía Thái Lan tổ chức một cuộc đo đạc khu vực trong khoảng năm 1934-1935,đường biên giới vẽ trên bản đồvà đường phân nước trên thực tế (trùng với đườngvách núi-theo như kết quả đo đạc của bên Thái Lan) thực sự trùng nhau Chính vìsự nhầm lẫn này mà Thái Lan đã chấp nhận bản đường biên giới được vẽ trên bảnđồ Annex 1 (do các chuyên gia Pháp vẽ)
Về nhân sự và trình độ nhân sự của Thái Lan, phía Thái Lan cho rằng Bản đồAnnex 1 không được thực hiện và xuất bản dưới danh nghĩa của Ủy ban chung.Theo đó, Ủy ban chung này gồm một Ủy ban của Pháp và một Ủy ban của Xiêm,có trách nhiệm khảo sát và xác định biên giới giữa hai quốc gia Thái Lan vàCampuchia Tuy nhiên, Bản đồ Annex 1 được coi là kết quả từ quá trình khảo sátvà chỉ được vẽ bởi thành viên của Ủy ban Pháp mà không có sự tham gia của TháiLan Đồng thời, bản đồ Annex 1 chỉ được công bố dưới danh nghĩa của Pháp.Trong khi đó, nhà chức trách Pháp chịu trách nhiệm khảo sát, đo đạc và vẽ Bản đồAnnex 1 không được trao bất cứ quyền nào để đưa ra quyết định dưới danh nghĩacủa Ủy ban chung Mặt khác, không có ghi chép nào về quyết định của Ủy banchung trong vấn đề biên giới tại khu vực Preah Vihear, nếu có, thì quyết định nàycủa Ủy ban chung không được thể hiện rõ ràng trên Bản đồ Annex 1 Thái Lan cólập luận rằng, số bản đồ mà Thái Lan nhận được từ Pháp chỉ được xem xét bởi viênchức sơ cấp, những người không có chuyên môn về địa lí, không có thông tin vềkhu vực đền Preah Vihear Phía Thái Lan thừa nhận trong những buổi điều trần
Trang 6rằng không có ai bên phía Xiêm biết thông tin về đền Preah Vihear hoặc quan tâmtới khu đền này.
1.3 Lập luận và phán quyết của Toà án
1.3.1 Lập luận của Toà án
Từ những luận điểm của Thái Lan, Tòa đưa ra những bác bỏ sau:
Thứ nhất, bác bỏ lập luận của Thái Lan về sự nhầm lẫn đường biên giới-đường
phân nước trên bản đồ Annex Trên thực tế, Chính quyền Thái Lan cũng chưa baogiờ bày tỏ sự phản đối, thắc mắc hay ngờ vực đối với bản đồ Annex 1 kể từ khi nóđược công bố và có hiệu lực, cho đến khi Thái Lan đàm phán với Campuchia vàonăm 1958 Mặc dù, trong những năm 1934 và 1935, đã có một cuộc khảo sát đãđược tiến hành để xác định sự sai lệch giữa đường biên giới và đường phân nướctrên bản đồ Bên cạnh đó, phía Thái Lan vẫn tiếp tục sử dụng và xuất bản bản đồtrong đó có chỉ rõ khu vực đền Preah Vihear nằm ở phía Campuchia Thêm vào đó,trong những cuộc đàm phán năm 1925 và năm 1937, Hiệp ước giữa Pháp -Xiêm,Thái Lan hoàn toàn có thể nêu ra vấn đề tranh chấp và sự nhầm lẫn này nhưng TháiLan cũng không đưa ra bất kỳ phản đối hay thắc mắc nào Như vậy, có thể suy luậnrằng Thái Lan đã chấp nhận việc phân định biên giới tại khu vực Preah Vihear nhưđã vẽ trong Bản đổ Annex 1, bất chấp có sự trùng lặp của đường biên giới trên bảnđồ với đường phân nước trên thực tế hay không, Thái Lan đã không có nhu cầuphản đối
Liên quan đến việc Thái Lan viện dẫn sự nhầm lẫn giữa đường biên giới trênbản đồ và đường phân nước, Tòa còn lập luận, sự nhầm lẫn này rõ ràng là mâuthuẫn nhau Thái Lan đã có những hành động thể hiện quyền chủ quyền của mìnhđối với khu vực đền Preah Vihear Nếu như Thái Lan thật sự có sự nhầm lẫn về bảnđồ Annex 1, tin rằng bản đồ này thực sự vẽ đường phân nước trên thực tế, và vì sựnhầm lẫn này Thái Lan đã vô tình chấp nhận bản đồ Annex 1; thì Thái Lan cũngtin tưởng và chấp nhận rằng khu vực đền Preah Vihear nằm trong lãnh thổCampuchia Chính vì vậy, hành động thể hiện của chủ quyền của Thái Lan tại khuvực đền có thể coi là hành vi vi phạm chủ quyền một cách cố ý đối với khu vựcđền Preah Vihear của Campuchia Vì vậy, Tòa kết luận rằng Thái Lan không thểviện vào lý do Thái Lan chấp nhận bản đồ Annex 1 do sự hiểu nhầm này
Thứ hai, bác bỏ quan điểm của Thái Lan về sự nhầm lẫn về trình độ nhân sự
của Thái Lan Tòa án tuyên bố rằng không chấp nhận những lập luận của Thái Lanvề mặt pháp lý và trên thực tế Nếu chỉ có những viên chức cấp thấp trong chínhquyền Xiêm xem xét những bản đồ này, thì rõ ràng phía Xiêm đã tự đưa làm mất đi
Trang 7quyền lợi của bản thân Thái Lan Trên thực tế lịch sử, rõ ràng những bản đồ này đãđược xem xét bởi Hoàng tử Devawongse - Bộ trưởng Bộ ngoại giao Xiêm, Hoàngtử Damrong -Bộ trưởng Bộ nội vụ Xiêm, thành viên của chính quyền Xiêm trongỦy Ban Chung, thành viên của Ủy ban Sao chép, và đã được xem xét bởi Tỉnhtrưởng KhuKhan (tỉnh nằm liền kề ở phía Bắc với khu vực đền Preah Vihear).Hoàng tử còn gửi lời cảm ơn đến Đại sứ Pháp ở Bangkok, và đồng thời yêu cầu gửithêm 15 bản sao chép cho mỗi một bản đồ Không có một ai trong số những ngườinày là viên chức cấp thấp và hầu hết họ đều có kiến thức về khu vực Preah Vihearvà khu vực dãy Dangrek Trong tài liệu lưu trữ cũng chỉ rõ ràng rằng Hoàng tửDamrong cũng đặc biệt quan tâm tới công việc phân định biên giới tại khu vực này,cũng như có một hiểu biết sâu sắc về những công trình khảo cổ học Và rõ ràngrằng tỉnh trưởng của tỉnh Khukhan, nơi mà đền Preah Vihear tọa lạc, không thểkhông biết tới sự tồn tại của ngôi đền này.
1.3.2 Toà án đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp
ICJ đã kết luận đường biên giới giữa sẽ được áp dụng theo sự phân định tại bảnđồ Annex I và không cần thiết xem xét liệu đường ranh giới như bản đồ vẽ cótương ứng phù hợp với đường lưu vực sông theo quan điểm của Thái Lan haykhông Toà án đã đưa ra phán quyết như sau:
Một là, Đền Preah Vihear nằm trên lãnh thổ thuộc chủ quyền của Campuchia.
Do đó, Thái Lan có nghĩa vụ phải rút tất cả các lực lượng quân đội ở ngôi đền,hoặc trên các khu vực lân cận thuộc lãnh thổ của Campuchia
Hai là, Thái Lan có nghĩa vụ hoàn trả cho Campuchia các công trình điều
khắc, đài kỷ niệm, bia, gốm cổ, mẫu sa thạch và những vật đã bị lấy khỏi đền haykhu vực xung quanh bởi chính quyền Thái Lan từ năm 1954 đến nay
Vụ việc này xảy ra trước khi Công ước Vienna năm 1969 về Luật Điều ướcđược ký kết và có hiệu lực Tuy nhiên, viện dẫn về sự nhầm lẫn này của Thái Lancó nội dung giống Điều 48 Công ước Vienna 1969 Điều 48 có nội dung như sau
(trích dẫn khoản 1 và 2 của Điều này): “Điều 48 Sai lầm1 Một quốc gia có thểnêu lên một sai lầm trong một điều ước như là một khiếm khuyết của sự đồng ý củamình chịu sự ràng buộc của một điều ước, nếu sự sai lầm liên quan đến một sựkiện hay một hoàn cảnh mà quốc gia đó cho là đã tồn tại vào thời điểm điều ướcđược ký kết và được xem là một cơ sở chủ yếu của sự đồng ý của mình chịu sựràng buộc của điều ước.2 Khoản 1 sẽ không được áp dụng nếu quốc gia đề cập đãgóp phần vào sai lầm đó bằng thái độ xử sựcủa mình khi những hoàn cảnh đặcbiệt đó đã ở mức độ làm cho quốc gia đó phải lưu ý về khả năng xảy ra sai lầm.”.
Trang 8Đây là một trong những nguyên tắc về Hiệu lực của điều ước quốc tế Theo khoản1 điều 48 Công ước Vienna 1969, một quốc gia có thể từ bỏ sự ràng buộc của điềuước quốc tế mà nước đó đã ký kết, nếu nước đó chỉ ra một sai lầm trong điều ước.Điều kiện là: sai lầm đó phải liên quan đến một sự kiện đã tồn tại vào thời điểm kýkết điều ước; và sai lầm này là cơ sở quan trọng để quốc gia đó đồng ý ràng buộcvới điều ước.Tuy nhiên khoản 2, trong trường hợp ở thời điểm ký kết điều ước, khảnăng xảy ra sai lầm đã rõ ràng và quốc gia đó có thể nhận ra, nhưng quốc gia đó đãkhông hề đề cập, hoặc góp phần tạo nên sai lầm, thì khi đó khoản 1 sẽ không đượcáp dụng Xét về trường hợp của Thái Lan, năm 1904, đường biên giới giữa TháiLan và Campuchia được xác định bằng một Hiệp ước, mà theo đó, ranh giới làđường nước chảy và bản đồ chi tiết sẽ được tiến hành vẽ bởi một Uỷ ban chung.Khi bản đồ ra đời, đền Preah Vihear nằm ở lãnh thổ Campuchia Thái Lan đã lậpluận rằng bản đồ đã không tuân theo sự xác lập đã nêu ở Hiệp ước, tức là ranh giớikhông phải là đường nước chảy Toà án đã bác bỏ lập luận của Thái Lan và chorằng: sự viện dẫn sai lầm không được chấp thuận để chấm dứt hiệu lực của mộtđiều ước, nếu quốc gia góp phần vào sai lầm đó bằng thái độ xử sự của mình, hoặccó thể tránh được sai lầm đó Trên thực tế, vào thời điểm Uỷ ban chung làm việc,Thái Lan không có đủ chuyên gia, và đã yêu cầu phía Pháp cử chuyên gia vẽ bảnđồ Sau khi bản đồ được thông qua năm 1907, Thái Lan cũng không hề có sự phảnđối Vì thế, viện dẫn sai lầm này không được Toà chấp thuận Có thể nói, Điều 48là sự pháp điển hóa các tập quán quốc tế về điều ước quốc tế từ vụ việc tranh chấpgiữa Thái Lan và Campuchia tại khu vực đền Preah Vihear Sự biện hộ của TháiLan về những nhầm lẫn của mình không được Tòa chấp nhận, do sự nhầm lẫn đóxuất phát từ chính quốc gia này.
II Trình bày quan điểm của nhóm2.1 Quan điểm của học giả về vụ án.
Báo Bưu điện Jakarta ra ngày 28/3/2011 dẫn lời Ngoại trưởng Indonesia MartyNatalegawa khẳng định Indonesia tin rằng Thái Lan và Campuchia vẫn cam kếtgiải quyết tranh chấp biên giới giữa hai nước tại ngôi đền cổ Preah Vihear - với vaitrò trung gian hòa giải của Indonesia - mặc dù có tin nói giới quân sự Thái Lanphản đối đề xuất đưa một nhóm quan sát viên người Indonesia tới khu vực tranhchấp
Trả lời phỏng vấn báo này về vấn đề trên, ông Mácti cho biết đến nay khôngcó thông tin chính thức nào từ phía Chính phủ Thái Lan cho thấy sự thay đổi lậptrường của họ; trái lại, cả bằng văn bản cũng như những thông tin không chínhthức, hai nước Thái Lan và Campuchia vẫn tin rằng Indonesia, trên cương vị Chủ
Trang 9tịch luân phiên của ASEAN, sẽ tiếp tục phát huy vai trò hòa giải của mình Ôngcòn nói rằng không phải Indonesia mà chính là hai nước có tranh chấp đã đưa ra đềxuất này Ông nêu rõ cần ghi nhận rằng kể từ khi có sự can dự của Indonesia, căngthẳng giữa Thái Lan và Campuchia đã dịu và tình hình tại khu vực tranh chấp đãổn định hơn.
Tại một cuộc họp bất thường của các ngoại trưởng ASEAN ngày 22/2, doIndonesia đề xuất, để bàn về tranh chấp biên giới giữa Thái Lan và Campuchia, hainước liên quan đã chấp nhận để Indonesia cử một nhóm quan sát viên, gồm cácchuyên gia quân sự và dân sự, tới khu vực tranh chấp ở cả hai nước để theo dõiviệc thực thi ngừng bắn Nhóm quan sát này đã được thành lập, song hơn mộttháng trôi qua mà họ vẫn còn ở Jakarta Indonesia cũng đề nghị triệu tập các cuộchọp của Ủy ban Biên giới chung Thái-Campuchia (GBC) và Ủy ban biên giới hỗnhợp Thái-Campuchia (JBC) vào ngày 24-25/3 tại Bogor, tỉnh Tây Java củaIndonesia, song tới nay phải hoãn tới ngày 7-8/4
2.2 Quan điểm của Toà án hoặc đương sự về vụ việc tương tự.
2.2.1 Phán quyết của cơ quan tài phán và vụ việc có liên quan.
Phán quyết của Toà án trọng tài thường trực La Haye đối với vụ án tranh chấp đảoPalmas giữa Mỹ và Hà Lan năm 1928
Đảo Palmas là một hòn đảo năm giữa Indonesia và Philippines, và xét về khoảngcách địa lý thì nằm gần Philippines hơn Indonesia Năm 1989, Tây Ban Nha kýHiệp định nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ, bao gồm cả đảo Palmas Năm 1906,Hà Lan (lúc đó là quốc gia thực dân cai trị Indonesia) đã khẳng định chủ quyền đốivới đảo Palmas Cuối cùng, Hoa Kỳ nhất trí đồng ý giải quyết tranh chấp tại Tòatrọng tài năm 1928, Thẩm phán vụ này là Max Huber, người Thụy Sĩ
2.2.2 Lập luận của các bên
Cả Hoa Kỳ và Hà Lan trong vụ tranh chấp này đều đưa ra yêu sách công nhậnchủ quyền của mình đối với đảo Palmas Đối với Hoa Kỳ, yêu sách chủ quyền đốivới đảo Palmas được đưa ra trên cơ sở chủ quyền của Tây Ban Nha là chủ thể đầutiên phát hiện ra đảo Palmas
Đối với Hà Lan, yêu sách chủ quyền đối với đảo Palmas được đưa ra dựa trênsự chiếm hữu liên tục cũng như sự thể hiện chủ quyền trên thực tế đối với đảoPalmas Vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến vụ việc là phải trả lời có haykhông việc thiết lập quyền sở hữu đối với một vùng lãnh thổ bởi người phát hiện ranó đầu tiên, thậm chí ngay cả khi họ không thực hiện chủ quyền thực tế của mình
Trang 10trên vùng lãnh thổ đó hoặc một vùng lãnh thổ có thuộc về chủ quyền của quốc giachiếm hữu thực tế vùng lãnh thổ đó hay không
2.2.3 Phán quyết của Toà
Trên cơ sở yêu sách của hai bên, các chứng cứ pháp lý mà các bên đưa ra cũng nhưlập luận của các bên nhằm bảo vệ yêu sách của mình và căn cứ vào quy định củapháp luật quốc tế, ngày 04-4-1928, Hội đồng trọng tài đã đưa ra phán quyết với nộidung như sau : 1
Thứ nhất, một quốc gia không thể chuyển giao một vùng lãnh thổ cho quốc giakhác khi quốc gia đó không có quyền sở hữu hợp pháp đối với vùng lãnh thổchuyển giao Như vậy, Tây Ban Nha không thể chuyển giao một cách hợp phápđảo Palmas cho Hoa Kỳ nếu Tây Ban Nha không phải là chủ thể sở hữu đảoPalmas thông qua việc thực hiện quyền của người chiếm hữu nó trên thực tế TâyBan Nha đã là người có quyền sở hữu đối với đảo Palmas ngay khi Tây Ban Nhaphát hiện ra đảo Tuy nhiên, Tây Ban Nha đã không thực hiện chủ quyền của mìnhtrên thực tế đối với đảo Palmas sau khi Tây Ban Nha phát hiện ra đảo và vì vậy,Tây Ban Nha chưa thiết lập chủ quyền của mình đối với đảo Palmas trên thực tế.Do đó, lập luận của Hoa Kỳ đối với vụ kiện về việc Hoa Kỳ có chủ quyền đối vớiđảo Palmas trên cơ sở thừa hưởng quyền của chủ thể phát hiện ra đầu tiên đảoPalmas của Tây Ban Nha là không có cơ sở
Thứ hai, không có bất kỳ quy định nào của pháp luật quốc tế cho rằng vị trí củamột hòn đảo gần với đất liền của quốc gia nào thì hòn đảo đó thuộc chủ quyền củaquốc gia ấy Như vậy, lập luận của Hoa Kỳ cho rằng đảo Palmas thuộc chủ quyềncủa Philíppin chứ không phải Hà Lan bởi lẽ vị trí của đảo gần lãnh thổ Philíppinhơn là lãnh thổ của Hà Lan là không có cơ sở pháp lý
Thứ ba, một quốc gia dù không phải là chủ thể đầu tiên phát hiện ra một vùnglãnh thổ nhưng vẫn có cơ sở tuyên bố và thiết lập chủ quyền đối với vùng lãnh thổđó nếu đã thực hiện quyền chiếm hữu vùng lãnh thổ trên thực tế một cách côngkhai, liên tục mà không gặp phải sự phản đối hoặc tranh chấp của bất kỳ quốc giahay chủ thể nào khác Hà Lan dù không phải là chủ thể đầu tiên phát hiện ra đảoPalmas nhưng đã thực hiện quyền kiểm soát đối với đảo Palmas một cách côngkhai, liên tục mà không có sự phản đối của Tây Ban Nha hay bất kỳ quốc gia nàokhác
1 Xem Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands, 4th day of April, 1928 tại