1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình đề tài giám hộ

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám hộ
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn ThS. Trần Chí Thành
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Những điều mà pháp luật quy định với giámhộ: -Theo khoản 1 điều 46 BLDS năm 2015: “Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhânđược luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ đ

Trang 1

Tên nhóm: Nhóm 6

Lớp: Luật Học K47A

Giảng viên giảng dạy: ThS Trần Chí Thành

Thừa Thiên Huế, ngày 31 tháng 10 năm 2023



Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

I Khái niệm giám hộ: 3

1.1 Những người cần phải có giám hộ: 3

1.2 Những điều mà pháp luật quy định với giám hộ: 3

1.3 Điều kiện để người đảm nhận việc giám hộ: 4

II Các hình thức giám hộ: 5

2.1 Giám hộ đương nhiên: 5

2.2 Giám hộ cử, chỉ định: 6

III Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ 7

3.1 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ15 tuổi 7

3.2 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ 15tuổi đến chưa đủ 18 tuổi 7

3.3 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất nănglực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hànhvi 8

3.4 Về quyền của người giám hộ 8

IV Thay đổi và chấm dứt giám hộ 9

Hậu quả chấm dứt việc giám hộ 9

KẾT LUẬN 10

Trang | 1

Trang 3

MỞ ĐẦU Luật Giám hộ Dân sự là một hệ thống quy định và quy tắc pháp luật được áp dụng để

bảo vệ lợi ích và quyền lợi của những người không có khả năng tự quản lý hoặc tự bảo vệmình Người được giám hộ có thể là những người tàn tật về tinh thần, người già không cònkhả năng tự quản lý hoặc người vô gia cư không có người thân để chăm sóc Giám hộ là mộtngười được chỉ định hoặc bổ nhiệm để đại diện cho một người khác, người không có khảnăng tự quản lý hoặc tự bảo vệ quyền lợi của mình Vai trò chính của giám hộ là đại diện vàbảo vệ lợi ích của người được giám hộ, họ đảm bảo rằng quyền và lợi ích của người đượcgiám hộ được bảo vệ một cách công bằng và hợp pháp Các quyền và trách nhiệm của giámhộ bao gồm việc đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến cuộc sống của người đượcgiám hộ, như quyết định về chăm sóc sức khỏe, tài chính, giáo dục và quyết định pháp lý.Luật Giám hộ Dân sự cũng quy định các quy tắc và quy trình để bổ nhiệm, giám sát và chấmdứt sự phụ trách của giám hộ Việc bổ nhiệm giám hộ thường được thực hiện qua tòa án vàdựa trên đánh giá về khả năng tự quản lý của người được giám hộ Quy tắc và quy trình nàyđảm bảo rằng giám hộ làm việc trong lợi ích tốt nhất cho người được giám hộ và tuân thủđúng mực

Trang 4

NỘI DUNG

I Khái niệm giám hộ:

1.1 Những người cần phải có giám hộ:

 Người chưa thành niên ( chưa đủ 18 tuổi) Người mất năng lực hành vi dân sự Người khó khăn về nhận thức, không làm chủ đc hành vi

Đây là những người chưa phát triển đầy đủ về thể lực hoặc trí lực do đókhông thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình vì thế để đảm bảoquyền lợi ích hợp pháp của những người này và để thúc đẩy giao lưu dânsự phát triển ,hạn chế tranh chấp ,pháp luật dân sự đã quy địn chế địnhgiám hộ

1.2 Những điều mà pháp luật quy định với giámhộ:

-Theo khoản 1 điều 46 BLDS năm 2015: “Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhânđược luật quy định, được Ủy ban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặcđược quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này (sau đây gọi chung là ngườigiám hộ) để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngườichưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi (sau đây gọi chung là người được giám hộ)”-Khoản 2 điều 48 BLDS “Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủlựa chọn người giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cánhân, pháp nhân được lựa chọn là người giám hộ nếu người này đồng ý Việclựa chọn người giám hộ phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứngthực.”

-BLDS 2015 còn bổ sung quy định trường hợp cá nhân có năng lực hành vi đầyđủ nhưng lựa chọn người dám hộ cho mình trong trường hợp ần thiết giám hộ,sựbổ sung này dựa trên sự tôn trọng quyền tự chọn của chủ thể khi lựa chọn ngườidám hộ theo ý chí của người đó khi lâm vào tình trạng cần được giám hộ

Chế định giám hộ đặt ra để bảo vệ đối với người chưa thành niên,người mấtnăng lực hành vi dân sự mà không đặt ra đối với người có khó khăn trongnhận thức và làm chủ hành vi,và chế định giám hộ còn có ý nghĩa về mặtpháp lý,và xã hội to lớn,qua đó bảo vệ được quyền lợi chính đáng của nhữngngười cần được giám hộ và hạn chế tranh chấp

Trang | 3

Trang 5

1.3 Điều kiện để người đảm nhận việc giám hộ:

a)Thứ nhất :Đối với các cá nhân người giám hộ phải có hành vi năng lực đầy đủ,

vì chế định giám hộ đặt ra để bảo vệ người chưa thành niên (chưa 18 tuổi),người mất năng lực hành vi dân sự người có khó khăn trong nhận thức và làmchủ hành vi, vì đây là những đối tượng càn có người đại diện trong các giaodịch

b) Thứ hai: người giám hộ cần có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiếtđể thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giám hộ Điều kiện tư cách đạo đức,tư tưởng tốt đẹp có ý nghĩa quan trọng vì :

-Người giám hộ phải đảm bảo rằng người được giám hộ có môi trường an toàn,ấm cúng và đủ điều kiện để phát triển Họ cần cung cấp chăm sóc cơ bản nhưdinh dưỡng, học tập, giáo dục và y tế

-Người giám hộ phải đảm bảo rằng người được giám hộ tiếp xúc với môi trườnggiáo dục và có cơ hội phát triển Người dám hộ phải dạy dỗ người đc giám hộhình thành một nhân cách tốt một con người tốt Biết yêu thương đồng loại sốngtrung thực, khảng khái, lên án cái xấu, sự giả dối

-Người giám hộ phải đại diện cho lợi ích tốt nhất của người được giám hộ ,đảmbảo rằng quyền lợi và nhu cầu cơ bản của người đc giám hộ bảo vệ và đáp ứngđầy đủ

-Người giám hộ cần phải có những tư tưởng tốt đẹp để truyền tải những thôngtin tích cực cho người được giám hộ Nhân cách của người giám hộ ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình hình thành nhân cách đạo đức của người đc giám hộ

 Ngoài ra để thực hiện tốt quyền nghĩa vụ của người giám hộ đòi hỏi ngườigiám hộ là người có điều kiện cần thiết để đảm bảo việc thực hiện giámhộ Mặc dù bộ luật dân sự không giải thích như thế nào là điều kiện cầnthiết để đảm bảo thực hiện việc giám hộ

c) Thứ ba: Người giám hộ phải là người đang không bị truy cứu trách nhiệmhình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xóa án tích về một trong các tộicố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tài sản của người khác.Bởi vì người giám hộ là những người sẽ chăm sóc ,bảo vệ về thể lực lẫn trí tuệcủa người được giám hộ nếu người giám hộ mà đang bị truy cứu trách nhiệmhình sự hoặc bị kết án thì sẽ có nguy cơ xâm hại đến quyền lợi của người đượcgiám hộ và xa hơn nữa những người này còn có thể bị xem là đạo đức khôngtốt , không đủ tư cách để giám hộ

Trang 6

-Bộ luật dân sự năm 2015 còn quy định bổ sung điều kiện người giám hộ khôngphải là người bị tòa án tuyên bố quyền hạn chế đối với con chưa thành niên, Vìthế người này sẽ không xứng đáng để đảm nhận việc giám hộ người chưa thànhniên.

-Tại bộ luật Dân sự năm 2015 còn quy định các điều kiện để một pháp nhânđảm nhân việc giám hộ là có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giámhộ

II Các hình thức giám hộ:

2.1 Giám hộ đương nhiên:

-Ðặc điểm cơ bản: Người giám hộ đương nhiên là những người được pháp luậtquy định được trở thành người giám hộ khi có phát sinh trường hợp có ngườiđược giám hộ

- Người giám hộ đương nhiên gồm có người giám hộ đương nhiên của ngườichưa thành niên, người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vidân sự

- Người giám hộ đương nhiên là người có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện giámhộ nếu phát sinh trường hợp cần phải có người giám hộ đương nhiên

- Người giám hộ đương nhiên khi không đăng ký giám hộ với Ủy ban nhân dâncấp xã có thẩm quyền thì vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ của người giám hộ

 Căn cứ pháp lí: Điều 52 của bộ luật dân sự 2015 : Người giám hộ đươngnhiên của người chưa thành niên quy định tại điểm a và điểm b khoản 1Điều 47 của Bộ luật này được xác định theo thứ tự sau đây:

1 Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cả hoặcchị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếptheo là người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột kháclàm người giám hộ

2 Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này thì ôngnội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người này thỏathuận cử một hoặc một số người trong số họ làm người giám hộ

3 Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điềunày thì bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột hoặc dì ruột là người giám hộ Điều53 của bộ luật dân sự 2015: Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lựchành vi dân sự Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2Điều 48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lựchành vi dân sự được xác định như sau:

a Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là ngườigiám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giámhộ

Trang | 5

Trang 7

b Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một ngườimất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm ngườigiám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điềukiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giámhộ là người giám hộ

c Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ,chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm ngườigiám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ

- Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, nội dung văn bản phải cólý do phải có giám hộ cử, quyền và nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tìnhtrạng tài sản của người được giám hộ theo quy định pháp luật

- Người có thể được cử làm người giám hộ có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Căn cứ pháp lí:

Điều 54 : Cử, chỉ định người giám hộ 1.Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự khôngcó người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luậtnày thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có tráchnhiệm cử người giám hộ

2 Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 vàĐiều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử ngườigiám hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ

3 Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáutuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này

4 Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm ngườigiám hộ

5 Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cửngười giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản củangười được giám hộ

Trang 8

6 Trừ trường hợp áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này, ngườigiám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do Tòa án chỉđịnh trong số những người giám hộ quy định tại Điều 53 của Bộ luật này.Trường hợp không có người giám hộ theo quy định trên, Tòa án chỉ định ngườigiám hộ hoặc đề nghị một pháp nhân thực hiện việc giám hộ.

b)Giám hộ chỉ định:

- Thẩm quyền chỉ định giám hộ là của Tòa án nhân dân có thẩm quyền.- Trường hợp Tòa án chỉ định người giám hộ: Khi có tranh chấp giữa nhữngngười giám hộ đương nhiên hoặc có tranh chấp về việc cử người giám hộ.- Riêng người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành viđược Tòa án lựa chọn là một trong những người được quy định tại Điều 53 Bộluật Dân sự 2015 (ví dụ như vợ, chồng, con, cha mẹ…)

Căn cứ pháp lí:

Điều 54 : Cử, chỉ định người giám hộ 1 Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự khôngcó người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luậtnày thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có tráchnhiệm cử người giám hộ

Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 vàĐiều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử ngườigiám hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ

Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáutuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này

2 Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm ngườigiám hộ

3 Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cửngười giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản củangười được giám hộ

4 Trừ trường hợp áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này, ngườigiám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi do Tòa án chỉđịnh trong số những người giám hộ quy định tại Điều 53 của Bộ luật này.Trường hợp không có người giám hộ theo quy định trên, Tòa án chỉ định ngườigiám hộ hoặc đề nghị một pháp nhân thực hiện việc giám hộ

III Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ

3.1 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với ngườiđược giám hộ chưa đủ 15 tuổi

+ Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ

Trang | 7

Trang 9

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người chưa đủ 15 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giaodịch dân sự

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

3.2 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với ngườiđược giám hộ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợppháp luật quy định người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình xáclập, thực hiện giao dịch dân sự

+ Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

3.3 Nghĩa vụ của người giám hộ đối với ngườiđược giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, ngườicó khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

- Đối với người mất năng lực hành vi dân sự: + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự + Quản lý tài sản của người được giám hộ

+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ- Đối với người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người giám hộcó nghĩa vụ theo quyết định của toà án trong số các nghĩa vụ quy định trên* Về nguyên tắc:

+ Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sựcó trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của mình,được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vìlợi ích của người được giám hộ Việc giao dịch các tài sản có giá trị lớn phảiđược sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

+ Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng chongười khác

+ Người giám hộ của người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi đượcquản lý tài sản của người được giám hộ theo quyết định của toà án

+ Người giám sát việc giám hộ là người được những người thân thích của ngườiđược giám hộ chọn từ những người thân thích của người được giám hộ hoặcchọn cá nhân, pháp nhân khác làm người giám sát việc giám hộ

Trang 10

+ Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản của ngườiđược giám hộ thì người dám sát phải đăng ký tại uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cưtrú của người được giám hộ

+ Người thân thích của người được giám hộ là vợ, chồng, cha, mẹ, con củangười được giám hộ(hoặc ông, bà, anh ruột, chị ruột, em ruột của người đượcgiám hộ hoặc bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, gì ruột của người được giámhộ)

+ Trường hợp không có người thân thích của người được giám hộ hoặc nhữngngười thân thích không cử, chọn được người dám sát việc giám hộ, thì Uỷ bannhân dân cấp xã nơi cư trú của người dám hộ cử cá nhân hoặc pháp nhân giámsát việc giám hộ Trường hợp có tranh chấp về việc cử, chọn người giám sát việcgiám hộ thì toà án quyết định

+ Người giám sát việc giám hộ phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủnếu là cá nhân, có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám sát nếu làpháp nhân, có điều kiện cần thiết để thực hiện việc giám sát

+ Người giám sát việc giám hộ có quyền và nghĩa vụ sau đây:• Theo giỏi, kiểm tra người giám hộ trong việc thực hiện giám hộ• Xem xét, có ý kiến kịp thời bằng văn bản về việc xác lập, thực hiện giao dịchdân sự quy định của luật

• Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giám hộ xem xét thay đổi hoặcchấm dứt việc giám hộ, giám sát việc giám hộ

3.4 Về quyền của người giám hộ

Theo Điều 58 BLDS năm 2015, người giám hộ của người chưa thành niên,người mất năng lực hành vi dân sự có các quyền sau đây:

+ Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chỉ dùng cho nhữngnhu cầu thiết yếu của người được giám hộ

+ Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người đượcgiám hộ

+ Đại diện cho ngườ được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dânsự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của người được giám hộ

+ Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cóquyền theo quyết định của Toà án trong số các quyền nêu trên

IV Thay đổi và chấm dứt giám hộ

Trong một số trường hợp, khi người giám hộ không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện việc giám hộ thì cần phải thay đổi sang người giám hộ khác.Việc thay đổi này đảm bảo nhanh chóng có người đại diện cho người được giámhộ và bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp cho người này

Trang | 9

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:12

w