s - Pháp luật tài chính công là tong hop các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phôi và sử dụng các quỹ tài chính trên cơ sở quyên lực công nhăm t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
NHÓM 2
2 Trương Văn Thành 2153801014242
TP HO CHI MINH, THANG 3, NAM 2023
Trang 2PHAN 1 KHAI QUAT CHUNG VE TAI CHiINH CONG VA PHAP LUAT TAI
CHINH CONG
1 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?
¢ Tài chính công là quá trình thu, chi, phát sinh, tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ cộng thực hiện các chức năng của Nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu lợi ích của các chủ thê xã hội
pháp luậân biệt đập, sử dụng quỹ tiền tệ củaư tệ của cá nhân, tô chức được
Nhà nước được quy phạm BLDS điều chỉnh
pháp luật tài chính công điều
chính Quan hệ Điều chỉnh bởi luật công (hoặc Dựa trên quan hệ pháp luật hướng điều chỉnh | tư) dựa trên các văn bản quy dẫn và sử dụng
Trang 32 Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công?
s - Pháp luật tài chính công là tong hop các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phôi và sử dụng các quỹ tài chính trên cơ sở
quyên lực công nhăm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước ¢ Dac trung:
- Pham vi diéu chinh:
o Nhom quan hệ phân cấp quán lý tài chính công: điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện phân cấp quản lý nguồn lực tài chính công
o_ Nhóm quan hệ tạo lập các nguồn, quỹ tải chính công (thu): thiết lập các nguồn quỹ tài chính
o_ Nhóm quan hệ phân phối sử dụng các nguồn quỹ tài chính công
(chi): nham phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước
- - Phương pháp điều chỉnh:
o_ Phương pháp mệnh lệnh: thê hiện mỗi quan hệ bất bình đăng giữa
các chủ thê tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính công o Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: thể hiện mối quan hệ bình
đăng và địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia trong quan hệ tài chính công
3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tê khu vực và quốc tê ảnh hướng như thề nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?
¢ Phap luật tài chính công là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thâm quyên ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp sinh trong hoạt động tài chính của Nhà nước
° Nguồn hình thành bao gồm: Nguôn thu trong nước và nguồn thu ngoài nước; - _ Nguồn thu từ hoạt kinh tế, xã hội của quốc gia thông qua cơ chế: bắt buộc và
tự nguyện, có hoàn trả hoặc không hoàn trả - Ngân sách nhà nước: là khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong Tài
chính công, nhằm duy trì bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng của
Nhà nước - _ Tín dụng nhà nước: ổi vay, cho vay -_ Tài chính công ngoài NSNN: hình thành nên Quỹ ngoài NS
Trang 4- Quy ngoai NSNN: la cac quy tiền tệ tập trung do NN thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính đề xử lý những biến động bất thường
và thực hiện một sô hoạt động đặc thù của Nhà nước
Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quôc tế ảnh hưởng đến việc
hình thành nguồn luật tài chính công:
- Moréng thi trường hàng hoá, dịch vụ, hưởng nhiều ưu đã về thuế qua -_ Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài,
viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nỢ quốc tế làm nguồn luật tài chính công ngày cảng mở rộng đề điều chỉnh vấn đề này
-_ Việc xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với các đối tác kinh tế - thương mại quan trọng trong một kế hoạch tông thê với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năng của đất nước Chủ
động xây dựng và thực hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của
Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước cũng tác động đến việc hình thành nguồn luật tài chính công phải thích hợp, đúng đắn trong
bối cảnh hội nhập
- Tai chính công thực hiện các chức năng của Nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của xã hội với các khoản thu chị bằng tiền tệ Việc tạo ra nguồn tài chính tạo điều kiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong việc hội nhập quốc tế, nhất là trong lĩnh vực y tế đã hình thành “quỹ vacxin” do nhu
cầu từ việc bùng phát đại dịch đã làm xáo trộn nên kinh tế của nhiều quốc
gia trên thế giới không chỉ có Việt Nam Việc thiết lập quỹ tài chính ngoài việc thực hiện các khoản cô định như môi trường, phòng chống thiên tai, quỹ vì người nghèo, Thì còn làm nay sinh các quỹ mà Nhà nước cho là cần thiết nếu xét thấy nó có ảnh hưởng không nhỏ và thực sự quan trọng 4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phan cap quan lý tài chính công?
Phân cấp quản lý TCC là quá trình chuyền giao quyền hạn và trách nhiệm trong việc thực hiện lập kế hoạch, tô chức, điều hành và kiểm soát các hoạt động thu và chỉ của nhà nước từ chính quyền trung ương (CQTU) cho chính quyền địa phương (CQĐÐP) hay giữa các cấp CQĐÐP theo hướng từ trên xuống dưới nhằm thực hiện
có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công: Thứ nhất, sử dụng ngân sách hiệu quả Đối với từng cơ quan, địa phương khác nhau sẽ có những nhu cầu sử dụng ngân sách khác nhau, việc phân cấp sẽ đảm bảo việc sử dụng ngân sách hiệu quả hơn khi các địa phương tận dụng được các thế mạnh của mình, chỉ phí đầu vào ở các địa phương sẽ thấp hơn, quá trình quản lý
va vận hành chịu ít chỉ phí hơn
Thứ hai, phù hợp với tình hình cụ thê của từng địa phương Chẳng hạn, cơ quan trung ương có thê yêu cầu, đầu tư xây dựng hạ tầng như nhau ở mọi địa phương
Trang 5Việc cung cấp đồng nhất một lượng các cơ sở vật chất cho mọi địa phương là phù hợp đối với các cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích chung của quốc gia như an ninh, quốc phòng, nhưng sẽ không phù hợp nếu các các kết cầu hạ tầng hướng đến phục vụ lợi ích mang tính đặc thù địa phương vì nó đã bỏ qua sự khác biệt giữa các địa phương
-_ Thứ ba, thực hiện chức năng giám sát của nhân dân, thúc đây trách nhiệm giải trình của các cấp chính quyên địa phương trong quản lý và sử dụng tài chính công với vai trò là nguồn lực công do chính quyền địa phương gần gũi hơn với người dân nên người dân sẽ dễ dàng nhận ra các hành động của chính quyền địa phương hơn là các hành động của cơ quan trung ương Ví dụ, người dân dễ dàng giám sát các cấp chính quyền địa phương áp dụng các quy định về đấu thầu, tạo ra cạnh tranh và minh bạch trong mua sắm, hay đầu tư cơ sở hạ tầng hơn là khi nó được thực hiện ở cấp trung ương
5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thấm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN hàng năm? Tại sao?
« Bội chi ngân sách nhà nước là (Tông số) chỉ lớn hơn( tông số) thu trong năm ngân sách, tình trạng mắt cân đối của ngân sách, phan anh sw thiếu hụt của nền
tài chính Bội chi ngân sách kéo dài sẽ rỗi loạn lưu thông tiền tệ và giá cả, dẫn
đến lạm phát, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất toàn bộ nền kinh tế và
đời sông của các tầng lớp nhân dân « - Bội chỉ ngân sách nhà nước bao gồm bội chỉ ngân sách Trung ương và bội chi
ngân sách địa phương cấp tỉnh se - Cơ quan có thấm quyên quyết định ty lệ bội chỉ ngân sách nhà nước hàng năm
là Quốc hội Bởi vì : - Quốc hội đầu tiên được quy định trong Hiến pháp năm 1946 là “cơ
quan có quyền cao nhật của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Liên quan đến tài chính quốc gia, Quốc hội được quyền “biêu quyết ngân sách” Hiến pháp năm 1959 quy định Quốc hội có quyền: quyết định kế hoạch kinh tế nhà nước; xét duyệt và phê chuẩn dự toán và quyết toán NSNN; ấn định các thứ So với Hiến pháp năm 1946, sức ảnh hưởng đến NSNN của Quốc hội tại Hiến pháp năm 1959 vẫn chỉ dừng lại trong phạm vi quyền “biểu quyết ngân sách”
- Trong Hiến pháp năm 1980, quyền quyết định ngân sách được quy định tương tự Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền cho Quốc hội đối với NSNN được thê hiện rõ tại Điều 70 gồm: quyền quyết định chính sách cơ bản về tài chính, quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định dự toán NSNN và phân bố ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán NSNN
Trang 6- - Như vậy, sức ảnh hưởng của Quốc hội đối với quỹ tài chính quốc gia
được thê hiện đưới hai phương diện: một là quyền quyết định, hai là
quyền giám sát tối cao về ngân sách
- Vi vay Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ
ngân sách nhà nước hàng năm
6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN?
Một, Nhà nước phát hành thêm tiền
Hai, Tăng các khoản thu (đặc biệt là thuế)
Ba, Vay no ca trong và ngoài nước
Bồn, Triệt để tiết kiệm các khoản chi
Năm, tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Nhà nước
7 Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?
Trang 7Phan Don vi dy toan NSNN Cac cap NSNN
biét Khai Đơn vị dự toán là tổ | Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân bổ
niệm chức được ngân | theo pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các
sách nhà nước cấp | khoản thu và chỉ của ngân sách nhà nước cho các cấp
kinh phí hoạt động | chính quyền nhà nước để họ chủ động quản lý ngân
theo năm ngân | sách của mình để phát triển ở địa phương
sách được trao
quyền phân phối,
sử dụng các khoản
tiền do ngân sách nhà nước cấp phát Phân | Căn cứ vào mỗi quan | Phân cấp quản lí ngân sách ở các quốc gia phụ thuộc loại |hệ trực tiếp hay gián | mô hình tổ chức hệ thống các cấp ngân sách Bao gồm
tiếp với ngân sách nhà
nước và vị trí trong hệ
thông phân phối, sử dụng vốn ngân sách nhà
nước, các đơn vị dự toán được chia thành ba loại là đơn vị dự toán cấp I, don vi dự toán cap II, đơn vị dự toán
cap IIL ° Cấp ngân sách trung ương
® Cap ngân sách địa — phương (Tỉnh ,Quận/Huyện,Xã/Phường/Thị trần)
se - Theo Điều 6 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định hệ thống ngân sách nhà nước như sau:
“Điều 6 Hệ thống ngân sách nhà nước 1 Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương 2 Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.”
Trang 8¢ Theo do, ngan sach trung wong gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Tô chức xã hội thuộc trung ương, tô chức đoàn thê trung ương )
s Ngân sách trung ương là nguồn tài chính quan trọng đám bảo cho việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tẾ, xã hội, chính trị, quốc phòng và an ninh, quan hệ quốc tế Đồng thời ngân sách trung ương còn là nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương
® Ngân sách địa phương là ngân sách của các cập chính quyên địa phương Ngân sách địa phương là nguôn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ của chính quyên địa phương Cụ thê, ngân sách địa phương
gồm ngân sách của các cấp chính quyên địa phương, trong đó: - Ngân sách tính, thành phô trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân
sách tinh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương;
- _ Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị trấn; -_ Ngân sách các xã, phường, thị trần (gọi chung là ngân sách cấp xã) « - Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thong Ngan sach nha nưỚC: - _ Tính độc lập tương đối giữa ngân sách các cấp: Mỗi cấp chính quyền đều có
những chức năng và nhiệm vụ riêng để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình, trong việc xây dựng hệ thông ngân sách luôn đảm bảo tính độc lập giữa các cập ngân sách đó là: nguôn thu của ngân sách cấp nào thì cấp đó sử dụng Nhiệm vụ chi của ngân sách cap nao thi cap đó phải đảm nhận -_ Tính phụ thuộc giữa ngân sách cấp dưới và ngân sách cấp trên: "bên cạnh
tính độc lập của các cập ngân sách, một yêu câu đòi hỏi là các cap ngân sách trong hệ thống ngân sách cũng có sự điều tiết qua lại đảm bảo sự cân đối giữa các cấp ngân sách và trong hệ thống chính thê NSNN vì vậy ngân sách cập trên có thê chi bố sung cân đối cho ngân sách cấp dưới để địa phương hoàn thành nhiệm vụ Ngân sách cấp trên có thể chỉ bô sung có mục tiêu để địa
phương có thể thực hiện được chính sách mới * Cac đặc tính này được ghi nhận trong Điều 7 Luật NSNN 2015: “Phân cấp nguồn
thu, nhiệm vụ chỉ và quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
— Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cu thé;
— Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách;
— Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân
Trang 9dan tinh, thanh phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế — xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;
— Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; — Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uý quyền cho cơ quan quản lý nhà nước câp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của mình, thì phải chuyên kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới đề thực hiện nhiệm vụ đó:
— Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phân trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bố sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ ngân sách cập trên cho ngân
sách câp dưới được ô ổn định 3 đến 5 năm Số bổ sung từ ngân sách câp trên là khoản
thu của ngân sách cấp dưới; — Trong thời kỳ ôn định ngân sách các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng đề phát triển kinh tế — xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ôn định ngân sách, phải tăng khả năng tự can đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dân sô bồ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tý lệ phân trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên;
— Ngoài việc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bồ sung nguồn thu theo quy định, không được dùng ngân sách của câp này đề chỉ cho nhiệm vụ của câp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.”
=>> Như vậy, hệ thông NSNN vừa có tính độc lập giữa các cấp ngân sách vừa có mối quan hệ giữa giữa các cấp ngân sách tạo nên một chỉnh thê thống nhất phù hợp với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhà nước ở các cấp chính quyền từ trung ương dén dia phương
9, Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai để tô
chức thực hiện dự toán NSNN hàng năm? ¢ - Lập, phê chuẩn dự toán NSNN: - Lap dự toán ngân sách địa phương: Sở Tài chính — Vật giá chủ trì phối hợp với Sở
Kế hoạch và Đầu tư xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc tỉnh, dự toán thu do cơ quan thuế, cơ quan hải quan lập (nếu có), dự toán thu, chỉ ngân sách của các huyện; lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chỉ ngân sách tỉnh (gồm dự toán ngân sách huyện, xã và dự toán ngân sách cấp tỉnh), dự toán chỉ chương trình mục tiêu quốc gia, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh đề trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét trước khi báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bộ quản lý lĩnh vực giáo dục — đào tạo, khoa học công nghệ (đối với dự toán chỉ giáo dục — đào tạo, khoa học công nghệ), các cơ quan Trung
Trang 10ương quản lý chương trình mục tiêu quốc gia (phần dự toán chỉ chương trình mục tiêu quốc gia) chậm nhất vào ngày 25 tháng 7 năm trước
- _ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn cụ thê việc lập dự toán ngân sách các cấp ở địa phương phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian lập dự toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
® - Lập dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách trung ương: Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, cơ quan liên quan, xem xét dự toán thu, chỉ ngân sách do các bộ, co quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và các tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương báo cáo, dự toán chỉ ngân sách nhà nước theo lĩnh vực (đôi với lĩnh vực giáo dục — dao tao, khoa học công nghệ), chỉ chương trình mục tiêu quốc gia do các cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia báo cáo, nhu cầu trả nợ và khả năng vay; tổng hợp và lập dự toán thu, chỉ ngân sách nhà nước, lập phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Chính phủ
© Biểu quyết ngân sách nhà nước: - Dự toán ngân sách phải được Ủy ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội xem xét, đánh giá và ủy ban này sẽ có những ý kiến cụ thê
báo cáo trước Quốc hội
® Phân bồ ngân sách trung ương, giao dự toán ngân sách nhà nước: Sau khi dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bồ ngân sách trung ương đã được Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính có trách nhiệm thực hiện việc phân bô ngân NSNN Sau khi dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bỗ ngân sách trung ương đã
được Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính có trách nhiệm:
® Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước, phân bồ ngân sách trung ương, đối với năm đầu thời kỳ ôn định ngân sách, trình
Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định tý lệ phần trăm (%)
phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng địa phương đối với các khoản thu phan chia theo quy dinh
® Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước, phân bồ ngân sách trung ương, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoán thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương theo từng lĩnh vực; nhiệm vụ thu, chị, tỷ lệ phân trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, mức bỗ sung cân đối (nếu £0), mức bô sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương, dự toán chỉ từ nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách trung ương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước ngày 20 tháng I] năm trước;
® Hướng dẫn nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước ngày 25 tháng LI năm trước