Theo Điều 2 Luật Quản lý thuế 2006 gồm: - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế, phí, lệ phí hoặc các khoản thu khác thuộc NSNN theo quy định của pháp luật; - Tổ chức được giao nhiệm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
BUỒI THẢO LUẬN SÓ 1
KHÁI QUÁT CHUNG VÉ TÀI
CHÍNH CÔNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI
CHINH CONG
Người hướng dẫn : GV Danh Phạm Mỹ Duyên
TP HO CHi MINH, NGAY 23 THANG 9 NAM 2023
Trang 2THÀNH VIÊN
1 Võ Minh Thư 2253801011287 2 Bạch Hoài Thương 2253801011288 3 Phạm Uyên Thy 2253801011297 4 Nguyễn Hồ Thủy Tiên 2253801011299 5 Tô Thanh Tùng 2253801011321 6 Lê Thị Thanh Tuyền 2253801011324 7 Phạm Minh Uyên 2253801011332 8 Trần Ngọc Bảo Uyên 2253801011334 9 Đặng Thị Thủy Vân 2253801011335
Trang 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 — CỌNN: Cơ quan nhà nước; 2 — CSPL: Cơ sở pháp lý;
3 - HĐND: Hội đồng nhân dân;
4 —LNSNN: Luật Ngân sách nhà nước; 5 — TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt; 6 —TNCN: Thu nhập cá nhân; 7 —NSNN: Ngân sách nhà nước; 8 — GTGT: Gia tri gia tang; 9 — TCC: Tai chinh céng; 10.— UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 4—
MỤC LỤC
Câu I Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu? 1
Cau 2 Phân biệt các khái nệm người chịu thuế, I8Ười nộp thuế, đối tượng chịu
H Nhận định đúng/Sai 11 Câu 1 Thué ra doi cùng với sự ra đời của Nhà nước tư sản II Câu 2 Thuế mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp 11 Câu 3 Một tô chức, cá nhân chỉ có thể là IIgười nộp thuế của một sắc thuế II Câu 4 Người nộp thuế không có nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế khi được hưởng thuê suat 0% 12 Câu 5 Truy thu thuế luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật 12 Câu 6 Cơ quan thuế các cấp là cơ quan duy nhất có thâm quyền thu các loại thuế theo quy định của pháp luật 13 Câu 7 Người chịu thuế là đối tượng chịu thuế 13 Câu 8 Thuê suất tỷ lệ cố định là loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá
Cau 1 Vi sao thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia đang và kém phát triển? 16 Câu 2: Giải thích hiện tượng chế độ miễn giảm phong phú trong thuế trực thu và hạn chê trong thuê gián thu? 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Ví dụ: Thuế trực thu là thuế TNCN đối với tiền lương, tiền công sẽ do người lao động nộp Thuế trực thu bao gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TNCN, thuế nhà đất, thuế bảo vệ môi trường - Thuế trực thu là loại thuế có
tính lũy tiến
- Tỷ lệ của thuế tăng theo lợi nhuận và thu nhập của cá nhân Nếu thu nhập của đối tượng nộp thuế tăng thì nghĩa vụ nộp thuế cũng từ đó mà tăng lên
Thuế gián thu - Thuế gián thu là loại thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ Loại thuế này điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ cung cấp, người nộp thuế
không phải là người chịu thuế
như đối với thuế trực thu
- Thuế gián thu là loại thuế có tính lũy thoái
- Tỷ lệ của thuế vẫn giữ nguyên không phân biệt với nguồn
TNCN Nếu TNCN tăng thì
nghĩa vụ thuê giam
Trang 6Đối tượng chịu thuế
Ưu điểm
Nhược điểm
Phân loại
Mức độ tác động đổi với nên kính te
Mức độ quản lý thuế
Đối tượng nộp thuế trực thu là đối tượng chịu thuế
- Đảm bảo sự minh bạch và công bằng giữa những đối tượng nộp thuế
- Thuế trực thu rất khó thu
- Dễ dàng trỗn tránh nghĩa vụ nộp thue cua minh
Thuế TNCN, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế nhà đất, tài nguyên,
Rất ít tác động vào giá cả trong nền kinh tế thị trường vì thuế trực thu đánh trực tiếp
vào kết quả của việc kinh
doanh và thu nhập sau một khoảng thời ky kinh doanh Vị thuế trực thu khó thu nên việc thanh toán bằng tiền mặt khó có thể để Nhà nước kiểm soát được thu nhập của từng đối tượng nộp thuế
Không đồng nhất hai đối tượng chịu thuế và nộp thuế trong thuế gián thu
- Thuận lợi, dễ dàng trong việc thu thuê
- Khó trốn thuế vì thuế gián thu đã được tính trực tiếp vào sản phậm hàng hóa và dịch vụ - Rat khó đảm bảo được sự công bằng giữa các đối tượng nộp thuế với nhau
Thuế TTĐB; thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu; thuế GTGT:
Thuê gián thu có sự ảnh hưởng trực tiếp vào giá cả của kinh tê thị trường vi được cộng vào giá bán dịch vụ, hàng hóa
Dễ thu nên công tác quản lý từ đó cũng trở nên dễ dàng hơn Hầu hết các nước còn đang nghèo, chậm phát triển sử dụng nguồn thuế gián thu là nguồn thuế chủ yếu còn các nước phát triển thì lấy thuế gián thu làm nguồn thu chính trong NSNN
Trang 7Chê độ miền giảm
thuê gián thu
Phương pháp điều
tiết
Nhiêu chê độ miện giảm hon
Điều tiệt trực tiêp vào nguồn thu nhập của người chịu thuê
Ít chế độ miễn giảm hơn thuế trực thu
Không điêu tiết vào nguồn thụ nhập của người chịu thuê mả điều tiết gián tiếp thông qua thu
thuế từ giá bán hàng hóa, dịch
- Với thuế trực thu: + Là cá nhân có thu nhập chịu thuế:
+ Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế;
- Với thuế gián thu: Là
người mua, sử dụng hàng hóa
Theo Điều 2 Luật Quản lý
thuế 2006 gồm: - Tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân nộp thuế, phí, lệ phí
hoặc các khoản thu khác thuộc NSNN theo quy định của pháp luật; - Tổ chức được giao
nhiệm vụ thu phí, lệ phí
thuộc NSNN; - Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế; - Tổ chức, cá nhân khấu
trừ thuế; cá nhân làm thủ
tục về thuế thay người
- Là hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà thuế tác động đến làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế Tủy thuộc vào từng loại thuế mà đối tượng chịu thuế là khác nhau:
Trang 8+ Ở Điều 4 Luật Thuế GTGT
về người nộp thuế là tổ chức,
cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và tổ chức, cá nhân nhập khâu hàng hoá chịu thuế
nộp thuê,
GIGT chứ không chỉ là doanh nghiệp hay tô chức
khích
nông nghiệp phát triển; Hỗ trợ tư liệu sản xuat trong sản xuất
nước không sản xuất được; Dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến
Thuế suất 0% là loại thuế áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế
GTGT khi xuất khâu,
trừ một số trường hợp
Miễn thuế là không áp dụng nghĩa vụ nộp thuế đối với đối tượng nộp thuế đo thỏa mãn các điều kiện được pháp luật quy định Đối tượng được miễn thuế là tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế nhưng thỏa mãn điều kiện được miễn thuế
Trang 9
cuộc sống nguoi
dân và không mang tính kinh doanh; Liên quan đến nhân đạo
- Không được khẩu trừ hoàn thuế đầu vào; - Thường được áp dụng trong: viện trợ nhân đạo, hàng hóa mượn đường chuyên khẩu, quá cảnh, hàng hóa trong
khu phí thuế
quan
- Vẫn thuộc diện đối
tượng chịu thuế;
- Vẫn phải kê khai;
- Được khấu trừ vả hoàn thuê đầu vảo
- Vẫn thuộc đối tượng chịu thuế:
- Vẫn phải kê khai;
- Ưu đãi trong một thời gian;
- Được khấu trừ thuế đầu vào;
- Thường được áp dụng trong trường hợp hàng hóa hư hỏng, giám sát hải quan có chứng nhận của cơ quan hải quan
Trang 10
- Ngoài Vẫn thuộc Vẫn thuộc
điều tiết, tượng chịu tượng chịu không thuế thuế thuộc đối
Pham vi điều tượng chỉnh chịu thuế
- Không Không cần Phải làm hồ
phải làm làm đơn xin sơ đề nghị
bất kì thủ phép nhưng miễn thuế và
khai, đăng theo quy định Thủ tục ký, quyết của pháp luật
Trang 11
- Quyển - Không có - Không phải
đương khác biệt gì quyền đương nhiên với các loại nhiên, phải
thuế binh làm hồ sơ để thường, van chứng minh Nghĩa vụ phải đăng ký, được miễn nộp thuế kê khai,
ˆ , k Hóa đơn đầu vào | Kê khai hóa đơn đầu | Hoa đơn đầu vào
Kê khai thuê ` - - cự ` „
GTGT đôi trên tờ khai | vào chỉ tiêu 23] trên | trên tờ khai 01/GTGT với bên mua -
01/GTGT tờ khai 01/GTGT
Kê khai doanhthu | Kê khai doanh thu |Kê khai doanh thu
Kê khai thuế GTGT đối
với bên bản
không chịu thuế vào chỉ tiêu i26] trên tờ khai 01/GTGT
chịu thuế 0% vào chỉ tiêu 129] trên tờ khai 01/GTGT
không phải kê khai
thì trên hóa đơn GTGT phi rõ giá Khi xuất hóa đơn thì
trên hóa đơn GTGT shi rõ giá ban la gia Khi xuất hóa đơn thì
trên hóa đơn GTIGT ghi rõ gia ban la pia
Trang 12
ghi, gach chéo
Mẫu số 01/GTGT: Tờ khai thuế GTGT
1 hoa, dich vu (HHDV) mua vao trong ky
1 |Giatri va thut GTGT cia hang hoa, dich vu mua vao pa | [24] | 3 |Tổngsố thuếGTGT được khấu trừkỳ này | [25]
0 [Hàng hoi, địch vụ bản ra trong kỳ 1 [Hàng bóa, dịch vụ bán ra khong chịu thuế GT GT pq
2 (Hang héa, địch vụ bắn ra chịu thuế GTGT P1 (2) ([27Ir [29]~{39]~[32]; [28]= [311~133]) ~
+ |Hảng hoá, địch vụ bán ra chịu thuê suất 0% P9
b |Hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuê suất 5% Bq [3] ¢ |Hàng hoá, địch vụ bán ra chịu thoế suất 10% 843 [4]
3 Tong ¡doanh thu và thuế our cia HEDV ban ra B4 35]
Truy thu thuế được hiểu là việc cơ quan thuế yêu cầu người nộp thuế nộp lại số tiền thuế cho NSNN do chưa nộp hoặc nộp chưa đủ
Như vậy, truy thu thuế là hành vi mà Nhà nước dùng đề khắc phục hậu quả do việc thu thuế không đủ chứ không phải một chế tài để phạt vi phạm trong việc nộp thuế nhưng một chủ thể có thê vừa bị truy thu thuế, phat chậm nộp và xử ly vi phạm
Truy thu thuế xuất phát từ việc người nộp thuế nộp chưa đủ hoặc chưa nộp Hành vi nộp chưa đủ hoặc nộp nhằm thì không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật mà có thế xuất phát từ những trường hợp khác như là người nộp thuế có sự nhằm lẫn khi kê khai thuế hay là đối tượng chịu thuế thuộc đối tượng miễn thuế nhưng sau đó lại thay đổi mục đích sử dụng nên phải truy thu thuế Tuy nhiên,
cũng không loại trừ trường hợp người nộp thuế gian lận hay cố tình kê khai sai mục
đích sử dụng của hàng hóa đề cô tình trốn thuế Như vậy, không phải trường hợp truy thu thuế nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật
Trang 13Câu 5 Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tô chức được người nộp thuế úp quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc úy quyền dân sự à sau đây gọi là người được úy quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, nhưng người được úy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế?
êm chung của hai màng pháp luật này là chúng đều sử dung Chung một thuật ngữ “người nỘP thuế” nhưng lại với hai cách định nghĩa, hàm chúa hai nhóm đổi tượng khác nhau Khái niệm “người nộp thuế” trong Luật Quản lý thuế là một khái niệm rộng, bao gôm tô chức, cá nhân làm phát sinh hành vì chịu thuế theo quy định của pháp luật về thuế và những tÔ chức, cá nhân không thực hiện hành vì chịu thuế nhưng thực hiện việc “Hộp thuế thay” cho những chủ thé làm phái sinh hành vì chịu thuế Trong khi đó, khái niệm “người nộp thuế” trong các sắc thuế lại là một khái niệm hep, chỉ bao gôm tô chức, cả nhân làm phát sinh hành vi chiu thué theo quy định của pháp luật về thuế, mà không hàm chúa nhóm chủ thê “nộp thuê thay” „ Như vậy, nêu “người nộp thuế” (hiêu ở nghĩa là người nộp thay) theo quy định của Luật Quản lý thuê năm 2006 không thực hiện hành vi nộp thuế có bị coi là hành vì trần thuế không? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc không nộp thuế cho Nhà nước? Người nộp thuế thay hay người thực hiện hành vì chịu thuê (ức người nộp thuê theo quy định tại các sắc thuế?
Trong các sắc thuế cụ thể của nước ta hiện nay có quy định rõ về “người nộp
thuế” Ví dụ như Điều 4 Luật Thuế GTGT năm 2008 có quy định về “người nộp thuế”
như sau: “N@ười nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dich vụ chịu thuế GTGŒT (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tô chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGŒT (sau đây gọi là người nhập khẩu) ” hoặc “người nộp thuế” trong Điều 4 Luật Thuế TTĐB năm 2008 có quy định: “Người nộp thuế TTĐB là tô chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế TTĐB” Từ đó chúng ta thấy tô chức, cá nhân nào đã thực hiện hành vi chịu thuế thì cũng chính là “người nộp thuế”(nhma cái này không hợp lý thiệt, nếu mà cho “người nộp thuế” trogn trường hợp này nó là gì thì người hiểu mới hiểu đc)
Nghĩa vụ nộp thuế của các chủ thê nói trên là nghĩa vụ theo luật định Cụ thể, khi tham gia quan hệ pháp luật thuế, những chủ thê này có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế (tức thực hiện hành vị chịu thuế) thì phải có nghĩa vụ đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và thực hiện các thủ tục về thuế theo quy định của pháp luật
9
Trang 14Tuy nhiên, do tính phức tạp và yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý thuế nên thủ tục hành thu đòi hỏi phải ngày càng tỉ mỉ, có tính chuyên môn hóa cao Chính vì vậy, pháp luật quản lý thuế ghi nhận quyền của người thực hiện hành vi chịu thuế (để tiện theo dõi, chúng tôi gọi nhóm chủ thê này là đối tượng nộp thuế) được ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh làm địch vụ về thuế dé những tô chức nảy thực hiện các thủ tục về thuế thay Cụ thê là khoản 1 Điều 2 Thông
tư số 117/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 19/7/2012 hướng dẫn về hành nghề
dịch vụ làm thủ tục về thuế quy định: “T6 chức kinh doanh dịch vụ về thuế thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, lập hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và các thủ tục hành chính về thuế khác thay người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và hợp đông dịch vụ đã ký kết” Họ có thê là doanh
nghiệp, chỉ nhánh, đại lý, tổ chức tín dụng hoặc cá nhân được chủ thê chịu thuế ủy
quyền đề nộp thay Về nguyên tắc, những đối tượng thuộc nhóm nay không có nghĩa vụ phải nộp thuế Việc nộp thuế là của chủ thể khác (chủ thể thực hiện hành vi chịu thuế) nhưng họ phải có trách nhiệm làm thay công việc “đi nộp” theo ủy quyền của bên thực hiện hành vi chịu thuế (họ là bên nhận ủy quyền)
Mặt khác, trong các sắc thuế cụ thể, đù không định nghĩa “người nộp thay” là “người nộp thuế” nhưng cũng không có quy định để loại trừ “người nộp thuế không được ủy quyền cho người khác nộp thay” Khiếm khuyết đó đã được Luật Quản lý thuế bổ sung nhưng không tách thành hai khái niệm mà Luật đã gộp hai nhóm đối tượng đó vào với nhau trong cùng một định nghĩa Mặc dù, cùng có một số sắc thuế cụ thê có quy định cho “chủ thê nộp thay” cũng được tính là “người nộp thuế” Ví dụ như
khoản 4 Điều 3 Luật Thuế xuất khâu, thuế nhập khấu năm 2016 quy định về người
được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế cho thấy ở đây có sự không thống nhất về cách định nghĩa cho “người nộp thuế” ở các sắc luật thuế cụ thé Điều này thê hiện sự thiếu đồng bộ giữa cách định nghĩa của Luật Quản lý thuế và các sắc thuế cụ thê Chính từ sự không thống nhất nói trên mà khi phát sinh van đề như trên, tức là khi người được ủy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế thì sẽ phải xử lí như thế nào? Nếu xử lý “người nộp thuế” tội trỗn thuế thì không chứng minh được hành vị phạm tội của họ, thậm chí bỏ sót tội phạm, nhưng nếu xử lý người được ủy quyền đề đi nộp thuế tội trốn thuế thì rõ ràng họ không thuộc “đối tượng phải nộp thuế” thì không thế ghép được họ vào hành
vi “trốn”
Với những phân tích trên đây thì nghĩa vụ nộp thuế của người thực hiện hành vi chịu thuế là nghĩa vụ theo luật định Nghĩa vụ nộp thuế của chủ thể nộp thuế thay la nghĩa vụ được thiệt lập trên cơ sở thỏa thuận của người thực hiện hành vị chịu thuê và
10