- Khái niệm tài chính công: Tài chính công là tông thê các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh các hoạt động kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụ
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
CÔNG
Bộ môn: Tài chính công
Giảng viên: ThS Danh Phạm Mỹ Duyên
Nhóm: 0S
Thành viên: 1 Phan Ngọc Minh Thư 22538010112
84 2 Đào Thị Hoài Thương 22538010112
89 3 Nguyễn Ngọc Khánh Trân 22538010113
07 4 Phùng Thị Huyền Trân 22538010113
08 5 Nguyễn Thị Thùy Trang 22538010113
10 6 Phạm Minh Trí 22538010113
Trang 2
Thành phố Hô Chí Minh, ngày 06 tháng 9 năm 2023
Trang 3MUC LUC
1 Thé nao 1a tai chinh công? Phân biệt tải chính công và tài chính tư? 3 2 Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài đã11i0i8vi 1 4 4 3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tê ảnh hưởng như thê nào đên việc hình thành nguồn luật tải chính CONG? Q00 0000221102121 111101 111251111 2111111111111 kg kg KH KT 01 11121111 ky 5 4 Thể nảo là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cap quản lý tài chính công? L0 201020112011 1211151 1111111111111 110111151111 11g kh 6 5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thâm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN hàng năm? Tại saO? - 10 22111211101 111111 11111111112 11101111 1110 11101112 1111k 7
6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN? - cty § 7 Phân biệt đơn vị đự toán NSNN và các cấp NSNND 0n nhàn 10
§ Trình bảy hệ thông NSNN của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cập ngân sách trong hệ thông NSNN? L Q20 0122011211 11221 1222112011112 Hà 12 9 Trinh bay quy trình lập, phê chuân dự toán NSNN và việc triển khai để tổ chức thực hiện dự toán NSNN hàng năm? 5 c1 221222111131 1121 1111111111111 2x12 15 10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nào? Trinh bay quy trình điều chỉnh dự toán NSNN? Q Q.2 22 nhớ L7
Trang 41 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?
- Khái niệm tài chính công: Tài chính công là tông thê các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh các hoạt động kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhăm phục vụ thực hiện các chức năng của nha nude và đáp ứng các nhu câu, lợi ích chung của toàn xã hội
- So sanh tai chinh cong và tài chính f: + Giống nhau: Đều thuộc về phạm trủ tài chính Đó là hệ thống các quỹ tiền tệ được
hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại của cải của xã hội dưới dạng giá
trị và được chi dùng cho hoạt động kinh tế, chính trị XH của đất nước
+ Khác nhau: Tiêu chí Tài chính công Tài chính tư
` Là loại hình tài chính thuộc sở hữu | Là loại hình tài chính thuộc Về sở hữu
của nhà nước sở hữu của cá nhân
Về tính chất
Phục vụ cho các lợi ích chung, lợi ích công cộng của toàn xã hội, của quốc gia hoặc tuyệt đại đa số nhân
Nhằm mục đích thu lợi nhuận, phục vụ cho kinh doanh cá thể, thu về và thuộc về sở hữu cá nhân
Noi dung Phản ảnh quá trình hình thành và sử
dụng hệ thống các quỹ tiền tệ thông qua quá trình phân phối lại của cải của xã hội dưới dang 214 trị Phản ánh quá trình hình
thành và sử dụng tiền tệ, của cải của cá nhân dưới dạng giá tri
Trang 5
Ban chất
- Mang tinh chinh tri - Mang tính lịch sử - Tài chính công không được bỗi
hoàn trực tiếp và không bị chi phối
bởi các lợi ích cá biệt
- Mang tinh ca thé - Mang tinh cu thé, cá biệt - Có thê hoàn trả trực tiếp
khác, sau đó, nguồn vốn này được
phân bố lại cho xã hội
Từ những thu nhập riêng mà các cá nhân, tô chức có được trong sản xuất, kinh doanh
Chính phủ điều chỉnh thu nhập, Các cả nhân, tô chức điêu
Cơ chế điều | theo quy mô chỉ tiêu trên các phân | chỉnh chi tiêu của ho theo chỉnh khúc khác nhau thu nhập của họ
x , a ; Đa số được điều chỉnh bởi Tuuật điều Đa số được điêu chỉnh bởi Luật `
„ Luật Dân sự, Luật thương chỉnh Ngân sách nhà nước, Luật thuê ;
mại,
Theo quy định của pháp luật và sự „
Thu chi quản lý nhà nước kinh doanh của mỗi người
- Đặc điểm của pháp luật tài chính công: + Phạm vi điều chỉnh:
Trang 6® Nhóm quan hệ phân cấp quản lý tài chính công: Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện phân cấp quản lý nguồn lực tài chính công
® Nhóm quan hệ tạo lập các nguồn quỹ tài chính công (thu): Thiết lập cơ sở pháp ly để tạo lập các nguồn quỹ tài chính
® Nhóm quan hệ, phân phối, sử dụng các nguồn quỹ tài chính công (chỉ): Phân phối các nguồn quỹ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước + Phương pháp điều chỉnh:
® Phuong pháp mệnh lệnh: Thê hiện mỗi quan hệ bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính công Theo đó, một bên nhân danh nhà nước có quyền ra lệnh buộc chủ thê kia phải thực hiện những hành vi nhất
định VD: Quan hệ thu thuế, phí, lệ phí
® Phuong pháp bình đắng, thỏa thuận: Thê hiện mỗi quan hệ bình đẳng về địa vị pháp lý các chủ thê tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính công Sự bình đăng thê hiện ở quyền và nghĩa vụ tài chính mà các bên thực hiện hoặc trong trường hợp các bên không phải thực hiện nghĩa vụ và thể hiện quyền tự quyết trong khuôn khổ pháp luật tài chính: quan hệ vay nợ, quan hệ mua săm tài sản 3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?
- Nguồn của pháp luật tài chính công: Là tông hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong và ngoài
NSNN Cụ thể:
+ Các quy định về Ngân sách nhà nước: thuế, phí, lệ phí + Các quy định vẻ chế độ kế toán, tài chính, gồm pháp luật kế toán, kiểm toán, + Các quy định về thanh tra, kiếm soát, xử lý vi phạm
Trang 7- Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tễ ảnh hưởng đến việc hình thành nguồn luật tài chính công như sau:
+ Một là, làm cho nguồn luật tài chính công thay đối sao cho phủ hợp với quá trình hội
nhập Chắng hạn như, khi Việt Nam gia nhập một tổ chức quốc tế sẽ hình thành những
khoản thu - chỉ khác nhau, từ đó dẫn đến việc Nhà nước phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới đề điều chỉnh những khoản thu - chỉ mới
+ Hai là, nguồn luật tài chính công sẽ không ngừng được hoàn thiện, tiến bộ và ngày càng phong phú hơn nhăm đáp ứng được đòi hỏi của thị trường ngày càng lớn mạnh và cạnh tranh
4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?
- Quản {ÿ tài chính công: là hoạt động của hệ thông các cơ quan nhà nước tác động vào quá trình tạo lập, phân phối, sử đụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhăm thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước
- Phân cấp quản lý tài chính công: là việc phân bô theo pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quan ly tài chính công của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương = phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, phân chia quyền và trách nhiệm của các cấp trong việc quản lý nguồn ngân sách của mình | - Vai trò của hoạt động phân cấp quản I) tai chinh cong:
| + quan lý hiệu quả hơn | + giúp các địa phương phát triển thế mạnh của mình | + tạo điều kiện cho nền kinh tế vĩ mô phát triển
+ Mot la, dam bao duy tri sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước Khai thác động viên và tập trung các nguồn tài chính để đáp ứng đây đủ, kịp thời cho các nhu cầu chỉ tiêu đã được Nhà nước dự tính cho tung thoi ky phat triển Phân phối các nguồn tài chính đã tập trung được vào tay Nhà nước cho các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý Bên cạnh đó còn kiểm tra giám sát đề đảm bảo cho các nguồn tài chính đã phân phối được sử đụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có
Trang 8hiệu quả nhất
+ Hai là, đỗi với quản lý hành chính nhà nước Việc phân cấp quản lý tài chính công là công cụ cần thiết khách quan đề phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương
+ Öa là, đôi với điều hành nền kinh tế vĩ mô Phân cấp quản lý tài chính công hợp lý
không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả nước Từ đó góp phần điều tiết sự phát triên của nền kinh tế nhằm đạt tới ôn định, hiệu quả và công bằng
5 Boi chi NSNN là gì? Cơ quan nào có thâm quyền quyết định tỷ lệ bội chi NSNN
hàng năm? Tại sao? - Khai niém: + Bội chỉ NSNN bao gồm bội chí ngân sách trung ương và bội chí ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chỉ ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách trung ương không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương Bội chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chỉ ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định băng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương (&hoáản 1 Điểu 4 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2013)
+ Bội chỉ NSNN là một thuật ngữ kinh tế chỉ tông số thu lớn hơn tổng số chi trong năm ngân sách Day con la biểu hiện tình trạng lành mạnh và ổn định của ngân sách Nhà nước nhằm tạo cơ sở để tăng cường dự trữ tài chính của quốc gia Có thê kết luận rằng bội chỉ ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay và việc vay bù đắp cho bội chí ngân sách nhà nước sẽ chỉ sử dụng cho việc đầu tư phát triển, không sử dụng cho chị thường xuyên
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định tý lệ bội chỉ NSNN hàng năm là: Quốc hội (Theo điểm e khoản 5 Điều 7 và khoản 4 Điễu 19 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015) Hội đông nhân dân đề xuất
Trang 9- Bội chỉ ngân sách khi kéo dài làm rối loạn lưu thông tiền tệ và giá cả Từ đó dẫn đến
sự xuất hiện của lạm phát ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất nền kinh tế Tiến độ bố trợ nguồn vay bù đắp cho bội chí ngân sách nhà nước và làm gia tăng thuế, lệ phí sẽ là những hậu quả có thê xảy ra Điều này sẽ ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân
- Việc Quốc hội là cơ quan quyết định tỷ lệ bội chỉ là hoàn toàn hợp lý vì đây là cơ quan đứng đầu Nhà nước và đại diện cho nhân dân cũng như có trọng trách quyết định lợi ích kinh tế chung cũng như làm điều hòa mâu thuẫn của các giai cấp trong xã hội Thêm vào đó, Nhà nước còn là chủ thê thường xuyên tham gia vào quan hệ tài chính công nên việc đáp ứng lợi ích chung cho xã hội là cần thiết
6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN?
- M6t là, Nhà nước phát hành thêm tiền Giải pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng sẽ gây ra lạm phát nêu Nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền đề bù đắp NSNN, anh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội - chính trị Thực tế chúng ta đây mạnh phát hành thêm trái phiếu chính phủ và vay nợ nước ngoài đề bù đắp bội chi, điều này góp phân tích cực trong việc kiểm chế lạm phát Tuy nhiên trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, mức độ lạm phát không cao thì việc phát hành thêm tiền cần phải được tiễn hành nhằm trang trải mục tiêu trước mắt là có tiền đề tiến hành các chương trình đầu tư phát triển, để tăng lương theo kế hoạch, bù đắp bội chi Việc phát hành tiền ở mức độ và thời điểm hợp lý sẽ tạo ra mức lạm phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng về nghĩa vụ trả nợ của nhà nước, thúc đây phát triển kinh tế
- Hai là, vay nợ cả trong và ngoài nước Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngoài cả về kính tế lẫn chính trị và còn làm giảm dự trữ ngoại hồi khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Còn vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất và vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chị trả của NSNN Việc sử dụng khoản vay chỉ nên đầu tư phát triển như: đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý, đầu tư và hỗ trợ cho các đoanh nghiệp, góp vốn cô phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cân thiết có sự tham gia của Nhà nước, chi bỗ sung dự trữ nhà nước và các khoản chị
Trang 10khác theo quy định của pháp luật - Đa là, tăng các khoản thu Tăng thu ngân sách nhà nước bằng biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đôi và áp dụng các sắc thuế mới, nâng cao hiệu quả thu Tuy nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đây cho nền kinh tế và phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước băng chính sự tăng trưởng kinh tế Thu từ thuế là khoản thu chiếm tỉ trọng chủ yếu trong NSNN Việc tăng các khoản thu đặc biệt là thuế sẽ góp phần bôi đắp sự thâm hụt và bội chỉ NSNN Thu đúng và đủ thuế sẽ góp phần khuyến khích sản xuất kinh đoanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc tăng thu này cần phải đúng và đủ theo quy định của pháp luật, nếu không sẽ gây ra hậu quả tăng giá cả hàng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp
- Bốn là, triệt đề tiết kiệm các khoản chỉ, Đây là một giải pháp tuy mang tính tinh thé nhưng vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia khi xảy ra tình trạng bội chí NSNN và xuất hiện lạm phát Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả dé tao ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế — xã hội, đặc biệt là những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm trí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chỉ thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng cần phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết Cắt giảm được các khoản như chỉ phí quản lý, mua sắm trang bị Còn tiết kiệm chi cho nhu cầu thường xuyên (chủ yêu chi cho con người) về hoạt động bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương là không đáng kế Vấn đề cắt giảm chi trả nợ trong nước là điều không thê thực hiện được, khoản nợ nước ngoài đến hạn thì nhà nước phải trả, kế cả các khoản vốn của các tổ chức tài chính, tiền tệ thế giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi đề đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, việc cắt giảm chỉ tiêu dùng cho kinh tế - văn hóa - xã hội cũng có giới hạn nhất định Cắt giảm chỉ tích lũy cho đầu tư phát triển là điều dễ mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội Vậy chỉ cắt giảm được các nhu cầu đầu tư chưa thực sự cần thiết, các dự án chưa có điều kiện khả thị, không nên đầu tư vốn một cách dàn trải, mà cần đầu tư những dự án, những công trình trọng điểm và then chốt
Trang 11- Năm là, tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Nhà nước Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ôn giá cả, ôn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nên kinh tế Đề thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiến, tác động và đời sống kinh tế — xã hội nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay khi lạm phát là một vấn nạn của tất cả các nước trên thế
giới thì việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản lý NSNN nói
chung và xử lý bội chỉ NSNN nói riêng là vô cùng cấp thiết
=> Vậy, giải pháp để có nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hợp lý là kết hợp tăng thu, giảm chi và các nguôn vay nợ trong và ngoàải nước
7 Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?
- Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Ngân sách nhà nước được chia thành cấp ngân sách trung ương và cấp ngân sách địa phương + Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp trung ương (khoản 15 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015)
+ Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã): là các khoản thu ngần sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bô sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chị của cấp địa phương (khoản 13 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2013)
Đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan, tô chức, đơn vị được cấp có thâm quyền giao dự toán ngân sách, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước
Tiêu chí Cấp NSNN Đơn vị dự toán NSNN