- Khái niệm tài chính công: Tài chính công là tông thê các hoạt động thu, chỉ bằng tiền đo nhà nước tiến hành, nó phản ánh các hoạt động kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
Lớp TM47.4
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
Bộ môn: Tài chính công
Giảng viên: ThS Danh Phạm Mỹ Duyên Nhóm: 05
Thành viên: 1 Phan Ngọc Minh Thư 2253801011284
2 | Đào Thị Hoài Thương 2253801011289
3 Nguyễn Ngọc Khánh Trân 2253801011307
4 | Phùng Thị Huyền Trân 2253801011308
5 Nguyễn Thị Thùy Trang 2253801011310
6 | Pham Minh Tri 2253801011315
ie il
Trang 2MUC LUC
1 Thé nao 1a tai chinh công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư? 3 2 Thế nào là pháp luật tải chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công? - L1 01022011201 11211 1121111111111 1191111111111 111111511 H1 k KH TH g kg 1k khay 4 3 Nguồn của pháp luật tải chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tê ảnh hưởng như thê nào đên việc hình thành nguồn luật tài chính CÔN Q00 0112011112111 1151111101111 TH ng 1H ke 1k1 kg 1k1 1 1T 1111111121511 ca 5 4 Thế nảo là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cập quản lý tài chính công2 Q0 201020111011 1131 1111111111111 1111111111111 111111111 ka 6 5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thâm quyền quyết định tý lệ bội chỉ NSNN in 8š; 7
6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN? - SE re § 7 Phân biệt đơn vị đự toán NSNN và các cấp NSNND co nen 10
8 Trinh bay hé thong NSNN của nước ta hiện nay Phân tích mỗi quan hệ giữa các cập ngân sách trong hệ thông NSNN? L Q2 002201120 1121111121111 211k ư2 12 9, Trình bảy quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai đề tổ chức thực hiện dự toán NSNN hàng năm? 0 0 2212222111211 1211111112111 121111112 15 10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nảo? Trinh bay quy trình điều chỉnh dự toán NSNN? 0 L2 2 n2 Hee 17
Trang 31 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?
- Khái niệm tài chính công: Tài chính công là tông thê các hoạt động thu, chỉ bằng tiền đo nhà nước tiến hành, nó phản ánh các hoạt động kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhăm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu câu, lợi ích chung của toàn xã hội
- So sánh tài chính công và tài ChiHH tr: + Giống nhau: Đều thuộc về phạm trủ tài chính Đó là hệ thống các quỹ tiền tệ được hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại của cải của xã hội dưới dạng gia trị và được chi dùng cho hoạt động kinh tế, chính trị XH của đất nước
+ Khác nhau: Tiêu chí Tài chính công Tài chính tư
` Là loại hình tải chính thuộc sở hữu | Là loại hinh tải chính thuộc Về sở hữu
của nhả nước sở hữu của cá nhân
Về tính chất
Phục vụ cho các lợi ích chung, lợi ích công cộng của toàn xã hội, của quôc gia hoặc tuyệt đại đa số nhân dân
Phục vụ cho các lợi ích, nhu câu riêng, mang tính cá thê
Về mục đích
Không nhằm mục đích thu lợi nhuận, tài chính công được sử dụng cho các hoạt động thuộc về các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hội, trong đó đặc biệt là thực hiện chức năng của Nhà nước vả cung ứng các dịch vụ công
Nhằm mục đích thu lợi
nhuận, phục vụ cho kinh doanh cá thể, thu về và thuộc về sở hữu cả nhân
Phản ánh quá trình hình thành và sử dụng hệ thống các quỹ tiền tệ thông
Phản ánh quá trình hình thanh va su dung tiên tệ, của
Nội dưng ce A c
qua quá trình phân phối lại của cải | cải của cá nhân dưới dạng của xã hội dưới dạng g1á trị giá trỊ
Bản chất — |- Mang tính chính trị - Mang tinh ca thé
Trang 4
- Tài chính công không được bồi
hoan trực tiếp và không bị chi phối
bởi các lợi ích cá biệt
- Có thê hoản trả trực tiếp
Từ sự đóng góp không hoan trả của cá nhân, tô chức trong xã hội dưới
Từ những thu nhập riêng mả các cả nhân, tô chức có được
Nguồn vốn | hình thức thuế và các hình thức | trong sản xuất, kinh doanh
khác, sau đó, nguồn vốn nảy được
phân bồ lại cho xã hội Chính phủ điều chỉnh thu nhập, | Các cá nhân, tổ chức điều
Cơ chế điều | theo quy mô chỉ tiêu trên các phân | chỉnh chi tiêu của họ theo chỉnh khúc khác nhau thu nhập của họ
x , a ; Đa số được điều chỉnh bởi Tuuật điều Đa sô được điêu chỉnh bởi Luật
, Luật Dân sự, Luật thương chỉnh Ngân sách nhà nước, Luật thuê ;
mại, Theo quy định của pháp luật và sự ,
Tuy vao muc dich, ké hoach Thu chi quản lý nhà nước
kinh doanh của mỗi người
- Đặc điểm của pháp luật tài chính công: + Phạm vi điều chỉnh:
se Nhóm quan hệ phân cấp quản ly tài chính công: Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện phân câp quản lý nguôn lực tài chính công
Trang 5¢ =Nhém quan hé tao lập các nguồn quỹ tài chính công (thu): Thiết lập cơ sở pháp ly dé tao lập các nguồn quỹ tài chính
s_ Nhóm quan hệ, phân phối, sử dụng các nguôn quỹ tài chính công (chỉ): Phân phối các nguồn quỹ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước
+ Phương pháp điều chỉnh:
© Phương pháp mệnh lệnh: Thê hiện mỗi quan hệ bắt bình đẳng giữa các chủ thé
tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính công Theo đó, một bên nhân danh nhả nước có quyền ra lệnh buộc chủ thê kia phải thực hiện những hành vi nhất định VD: Quan hệ thu thuế, phi, lệ phí
© Phương pháp bình đăng, thỏa thuận: Thê hiện mỗi quan hệ bình đẳng về địa vị pháp lý các chủ thế tham gia trong quan hệ pháp luật tải chính công Sự bình đẳng thê hiện ở quyền vả nghĩa vụ tài chính mà các bên thực hiện hoặc trong trường hợp các bên không phải thực hiện nghĩa vụ và thể hiện quyền tự quyết trong khuôn khổ pháp luật tài chính: quan hệ vay nợ, quan hệ mua sắm tải sản 3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?
- Nguồn của pháp luật tài chính công: Là tông hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong và ngoài
NSNN Cu thé:
+ Các quy định về Ngân sách nhà nước: thuế, phí, lệ phí, + Các quy định về chế độ kế toán, tài chính, gồm pháp luật kế toán, kiểm toán + Các quy định về thanh tra, kiếm soát, xử ly vi phạm
- Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tẾ khu vực và quốc tẾ ảnh hưởng đến việc hình thành nguồn luật tài chính công như san:
+ Một là, làm cho nguồn luật tài chính công thay đối sao cho phù hợp với quá trình hội
nhập Chắng hạn như, khi Việt Nam gia nhập một tô chức quốc tế sẽ hình thành những
Trang 6khoản thu - chỉ khác nhau, từ đó dẫn đến việc Nhà nước phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới đề điều chỉnh những khoản thu - chí mới
+ Hai là, nguồn luật tài chính công sẽ không ngừng được hoàn thiện, tiến bộ và ngày càng phong phú hơn nhằm đáp ứng được đòi hỏi của thị trường ngảy càng lớn mạnh và cạnh tranh
4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?
- Quản {ÿ tài chính công: là hoạt động của hệ thông các cơ quan nhà nước tác động vào quá trình tạo lập, phân phối, sử đụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước
- Phân cấp quản lý tài chính công: là việc phân bỗ theo pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các hoạt động của hệ thông các cơ quan nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động vả tự chịu trách nhiệm quản lý tải chính công của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương = phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, phân chia quyên và trách nhiệm của các câp trong việc quản lý nguồn ngân sach cua minh
| - Mi trò của hoạt động phân cấp quản lÿ tài chính công:
| + quản lý hiệu quá hơn
| + giúp các địa phương phát triển thế mạnh của mình | + tạo điều kiện cho nền kinh tế vĩ mô phát triển
+ Mot la, đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước Khai thác động viên và tập trung các nguồn tài chính để đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhụ cầu chỉ tiêu đã được Nhà nước dự tính cho từng thời kỳ phát triển Phân phối các nguồn tải chính đã tập trung được vảo tay Nhà nước cho các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý Bên cạnh đó còn kiểm tra giám sát đề đảm bảo cho các nguồn tài chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có
hiệu quả nhất
+ Hai la, đỗi với quản lý hành chính nhà nước Việc phân cấp quan ly tai chính công là công cụ cần thiết khách quan đề phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính vả có
Trang 7tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương
+ Ba la, déi voi điều hành nền kinh tế vĩ mô Phân cấp quản lý tải chính công hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt động của các cấp chính quyên nhả nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả nước Từ đó góp phần điều tiết sự phát triên của nền kinh tế nhằm đạt tới ôn định, hiệu quả và công bằng
5 Boi chi NSNN là gì? Cơ quan nào có thắm quyền quyết định tỷ lệ bội chi NSNN
hàng năm? Tại sao? - Khai niém: + Bội chỉ NSNN bao gồm bội chỉ ngân sách trung ương vả bội chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chỉ ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách trung ương không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tông thu ngân sách trung ương Bội chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chỉ ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tông thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương (&hoản 1 Điễu 4 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2013)
+ Bội chỉ NSNN là một thuật ngữ kinh tế chỉ tông số thu lớn hơn tổng số chỉ trong năm ngân sách Day con la biểu hiện tình trạng lành mạnh vả ổn định của ngân sách Nhà nước nhằm tạo cơ sở để tăng cường dự trữ tai chính của quốc gia Có thê kết luận rằng bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay vả việc vay bù đắp cho bội chí ngân sách nhà nước sẽ chỉ sử dụng cho việc đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSINN hàng năm là: Quốc hội (Theo điểm e khoản 5 Điều 7 và khoản 4 Điễu 19 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015) Hội đồng nhân dân đề xuất
- Bội chỉ ngân sách khi kéo dải làm rối loạn lưu thông tiền tệ vả giá cả Từ đó dẫn đến
sự xuất hiện của lạm phát ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất nền kinh tế Tiến độ bổ trợ nguồn vay bù đắp cho bội chỉ ngân sách nhà nước và làm gia tăng thuế, lệ phí sẽ là
Trang 8những hậu quả có thê xảy ra Điều này sẽ ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân
- Việc Quốc hội là cơ quan quyết định tý lệ bội chỉ là hoàn toàn hợp lý vì đây là cơ quan đứng đầu Nhà nước và đại điện cho nhân đân cũng như có trọng trách quyết định lợi ích kinh tế chung cũng như làm điều hòa mâu thuẫn của các giai cấp trong xã hội Thêm vảo đó, Nhà nước còn lả chủ thê thường xuyên tham gia vào quan hệ tải chính công nên việc đáp ứng lợi ích chung cho xã hội là cân thiết
6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi NSNN?
- M6t là, Nhà nước phát hành thêm tiền Giải pháp nảy đơn giản đễ thực hiện nhưng sẽ gây ra lạm phát nếu Nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp NSNN, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội - chính trị Thực tế chúng ta đây mạnh phát hành thêm trái phiếu chính phủ và vay nợ nước ngoải để bù đắp bội chi, điều này góp phân tích cực trong việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên trong trường hợp nên kinh tế suy thoái, mức độ lạm phát không cao thì việc phát hành thêm tiền cần phải được tiến hành nhằm trang trải mục tiêu trước mắt là có tiền đề tiến hành các chương trình đầu tư phát triển, để tăng lương theo kế hoạch, bù đắp bội chi Việc phát hành tiền ở mức độ và thời điểm hợp lý sẽ tạo ra mức lạm phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng về nghĩa vụ trả nợ của nhà nước, thúc đây phát triển kinh tế
- Hai là, vay nợ cả trong và ngoài nước Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngoài cả về kinh tế lẫn chính trị và còn làm giảm dự trữ ngoại hồi khi trả nợ, làm cạn đự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tý giá Còn vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất và vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chỉ trả của NSNN Việc sử dụng khoản vay chỉ nên đầu tư phát triển như: đầu tư xây dựng các công trình kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý, đầu tư và hỗ trợ cho các đoanh nghiệp, góp vốn cô phần, liên doanh vảo các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhả nước, chỉ bổ sung dự trữ nhà nước vả các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật
- Ba là, tăng các khoản thu Tang thu ngân sách nhà nước bằng biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đôi và áp dụng các sắc thuê mới, nâng cao hiệu quả thu Tuy
Trang 9nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đây cho nền kinh tế và phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước băng chính sự tăng trưởng kinh tế Thu từ thuế là khoản thu chiếm tỉ trọng chủ yếu trong NSNN Việc tăng các khoản thu đặc biệt là thuế sẽ góp phần bôi đắp sự thâm hụt vả bội chí NSNN Thu đúng và đủ thuế sẽ góp phần khuyến khích sản xuất kinh đoanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc tăng thu này cần phải đúng và đủ theo quy định của pháp luật, nếu không sẽ gây ra hậu quả tăng giá cả hàng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp
- Bốn là, triệt đề tiết kiệm các khoản chỉ, Đây là một giải pháp tuy mang tính tinh thé
nhưng vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia khi xảy ra tình trạng bội chí NSNN và xuất hiện lạm phát Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả để tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế — xã hội, đặc biệt là những đự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm trí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chỉ thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng cần phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết Cắt giảm được các khoản như chỉ phí quản lý, mua sắm trang bị Còn tiết kiệm chi cho nhu cầu thường xuyên (chủ yếu chi cho con người) về hoạt động bộ máy nhả nước từ trung ương đến địa phương là không đáng kế Vấn đề cắt giảm chỉ trả nợ trong nước là điều không thế thực hiện được, khoản nợ nước ngoài đến hạn thì nhà nước phải trả, kê cả các khoản vốn của các tô chức tài chính, tiền tệ thể giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, việc cắt giảm chỉ tiêu dùng cho kinh tế - văn hóa - xã hội cũng có giới hạn nhất định Cắt giảm chỉ tích lũy cho đầu tư phát triển là điều dễ mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội Vậy chỉ cắt giảm được các nhu cầu đầu tư chưa thực sự cần thiết, các dự án chưa có điều kiện khả thị, không nên đầu tư vốn một cách đàn trải, mà cần đầu tư những dự án, những công trình trọng điểm và then chốt
- Năm là, tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Nhà nước Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ôn giá cả, ôn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nên kinh tê Đê thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử
Trang 10dụng một hệ thống chính sách vả công cụ quản lý vĩ mô đề điều khiên, tác động và đời sống kinh tế - xã hội nhằm giải quyết các mỗi quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay khi lạm phát là một vẫn nạn của tất cả các nước trên thể
giới thì việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản lý NSNN nói
chung và xử lý bội chỉ NSNN nói riêng là vô cùng cấp thiết
=> Vậy, giải pháp để có nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hợp lý là kết hợp tăng thu, giảm chi và các nguôn vay nợ trong vả ngoải nước
7 Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?
- Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Ngân sách nhả nước được chia thảnh cấp ngân sách trung ương và cấp ngân sách địa phương + Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chí ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chí của cấp trung ương (khoản 15 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2013)
+ Ngân sách địa phương (tính, huyện, xã): là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bô sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương vả các khoản chỉ ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp địa phương (khoản 13 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2013)
Đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan, tô chức, đơn vị được cấp có thâm quyền giao dự toán ngân sách, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước
Tiêu chí Cấp NSNN Đơn vị dư toán NSNN
- Hình thành trên cơ sở cấp | - Là cơ quan, đơn vị được nhà nước thành
chính quyền nhà nước lập hay thừa nhận để thực hiện nhiệm vụ
V†trí ft |- Là bộ phận cơ bản cấu | được nhà nước giao, nhận kinh phí từ ngân
cách thành của hệ thống ngân | sách cấp đề thực hiện nhiệm vụ đó sách nhà nước - Là bộ phận câu thành của một câp ngân