1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu từ bình dương nhật bản và nhập khẩu từ mỹ bình dương

140 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương - Nhật Bản và nhập khẩu từ Mỹ - Bình Dương
Tác giả Trương Vừ Minh Thư, Nguyễn Như Thuận, Hoang Thi Thuy, Vừ Thị Trương Tỡnh, Hoang Bảo Trõm, Huynh Ngoc Xuan Tram, Lờ Thị Trõm, Tụ Thị Huyền Trang, Lộ Minh Tri
Người hướng dẫn ThS. Bui Văn Hựng
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị vận tải đa phương thức
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 16,8 MB

Nội dung

DE BAI THIET KE MON HOC Đề bài: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau: Chương l: CHới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh Bình Dương Chươ

Trang 1

CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU TỪ BÌNH DƯƠNG - NHẬT BAN

VÀ NHẠP KHẨU TỪ MỸ - BÌNH DƯƠNG

Mặt hàng: Xuất khâu Hạt điều rang muối tuyến Bình Dương - Nhật Bản

Nhập khẩu Bông gòn bi tuyến Mỹ — Bình Dương Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Văn Hùng

Thực hiện: Nhóm 5 STT Ho va tén MSSV Lop

1 Trương Võ Minh Thư 2054030417 QL20F 2 Nguyễn Như Thuận 2054030284 QL20D 3 Hoang Thi Thuy 2054030413 QL20F 4 V6 Thi Truong Tinh 2054030271 QL20D 5 Hoang Bao Tram 2054030422 QL20F 6 Huynh Ngoc Xuan Tram 2054030423 QL20F 7 Lé Thi Tram 2054030180 QL20B 8 T6 Thi Huyén Trang 2054030179 QL20B 9 Lé Minh Tri 2054030426 QL20F

TP Hé Chi Minh, ngay 04 thang 06 nam 2023

Trang 2

LOI CAM ON

Đề hoàn thành bài thiết kế môn học này, chúng em đã nhận được sự chỉ dạy, giúp đỡ và hỗ trợ tận tình của quý thầy cô, các anh chị, công ty Với những tình cảm chân thành ấy, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và doanh nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn

thành dé tai nay

Lời cảm ơn đầu tiên, chúng em xin cam on thay Ths Bui Van Hùng đã trực tiếp giảng dạy cho chúng em môn học Quản trị vận tải đa phương thức Thầy đã tận tình chỉ dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của chúng em Nhờ những chia sẻ vô cùng bồ ích của thầy mà chúng em có thêm nhiều kiến thức về ngành logistics nói chung và ngành vận tải đa phương thức nói riêng

Đồng thời, nhóm chúng em cũng xin gửi những lời cảm ơn chân thành đến Công ty Everich, công ty Cuocvanchuyen.vn, và các anh chị của các công ty đã hỗ trợ chúng em rất nhiều trong việc tìm hiểu các thông tin xuất nhập khâu, hỗ trợ nhiệt tình trong công tác báo giá, giúp chúng em tiếp cận với giá cước, quy trình vận chuyên thực tế của Quý Công ty Nhờ có sự giúp đỡ đó mà bài Thiết Kế Môn Học này đã được hoàn thiện nhiều hơn

Cuối cùng, xin cảm ơn các bạn thành viên trong nhóm, các bạn đã nỗ lực hết sức

mình đóng góp ý kiến cùng nhau để hoàn thành tốt bài thiết kế Các bạn đều hoàn thành

rất tốt những nhiệm vụ được giao

Vì kiến thức còn nhiều hạn chế và thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài thiết kế

chúng em không thẻ tránh khỏi những thiếu sót và những chỗ chưa chính xác Kính mong Thầy xem xét và đóng góp ý kiến để chúng em có thê hoàn thiện một bài thiết kế môn

học được tốt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DE BAI THIET KE MON HOC

Đề bài: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau:

Chương l: CHới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh Bình Dương

Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của 1 lô hàng thực

Trang 4

SIT |HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP CHU KY

Neposgs N he

Trang 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

VIEC GIA NHAT TRÍ

2_ | Nguyễn Như 1 Chương 1: phan 1.3.2 5 9/9

2 Viết lời cảm ơn

5 | Hoang Bảo Trâm | 1 Chuong 1: phan 1.2.2, 5 9/9

1.3.2 2 Viết lời mở đầu

6 | Huynh Ngoc 1 Chuong 1: phan 1.3.3 5 9/9

(Nhóm trưởng) 3 Tổng hợp và chính sửa

toàn bài

Trang 6

Lê Thị Trâm 1 Chương 1: phan 1.2.3

Tô Thị Huyền 1 Chương 1: phan 1.3.2 9/9 Trang 2 Chuong 2: phan 2.6.2,

Trang 7

tế 2

1.2.1 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi khu vực trong nước 2

1.2.2 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi khu vực Nội Á 8

1.2.3 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nổi khu vực Châu Âu 9

1.2.4 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi khu vực Châu Mỹ 9

1.3 Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyền cho lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương đi Nhật Bản và nhập khẩu từ Mỹ về Bình Dương 10 1.3.1 Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyên cho lô hàng xuất khâu từ Bình Dương đi Nhật Bản 5 S21 112111111 E211 HH Hy 10 1.3.2 Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyên cho lô hàng nhập khâu từ Mỹ về Bình Dương 1 s1 HE 12 511 gay 20 1.4 Vẫn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Bình Dương và giải pháp 33

1.4.1 Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải ở Bình Dương và giải pháp 5c se 33 1.4.2 Vân đề tắc nghẽn trong logistics ở Bình Dương và giải pháp -5-cccsn 35 ;q80007.059:109)165077577 38

CHƯƠNG 2: PHAN TICH THUC TE CONG TAC TỎ CHỨC VẬN TAI DA PHUONG THUC CHO MOT DON VI VAN CHUYEN CUA LO HANG XUAT KHAU TU BINH DUONG DI NHAT BAN VA NHAP KHAU TU MY VE BINH

2.1 Thông tin về lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu s sec ccseesecscsseses 39

2.2 Tính chất của hàng hóa -s- ¿se ©++sE++££+keEEEkeEkdEExEEExEEAEEEkEEkeEExgreerxee 40

Trang 8

2.2.1 Tính chất của hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khâu 5s: 40 2.2.2 Yêu cầu vận chuyên của lô hàng xuất khẩu và nhập khâu - - ¿s55 40

2.3 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu và nhập

2.5 Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến đường phù hợp nhất 87

2.5.1 Lô hàng xuất khâu hạt điều từ Bình Dương đi Nhật Bản 52c: 87

2.5.2 Lé hang nhap khau béng gon bi tir MY vé Binh Duong cccceccecsecscseesseeeeseeeee 88 2.6 Lap an sẽ .ẽ 90

2.6.1 Lô hàng xuất khâu hạt điều từ Bình Dương đi Nhật Bản 52s: 90 2.6.2 Lô hàng nhập khâu bông gòn bi từ Mỹ về Bình Dương - 5c sec 91

2.7 Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa 92

2.7.1 Lô hàng xuất khâu hạt điều từ Bình Dương đi Nhật Bản 52s: 92

2.7.2 Lô hàng nhập khâu bông gòn bi từ Mỹ về Bình Dương - 5c sec 99

KÉT LUẬN we LO7 IV 080i908917).8.4 7 (01 108

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, việc vận chuyền hàng hóa được xem là một trong

những hoạt động kimh doanh quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khâu Vận

tải đa phương thức là một trong những phương pháp quan trọng để đảm bảo sự thuận lợi và hiệu quả trong việc vận chuyên hàng hóa trên toàn câu

Tình hình vận tải đa phương thức tại Việt Nam dang được phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và hạn chế cần được giải quyết để nâng cao hiệu quả vận tải đa phương thức ở Việt Nam Trong lĩnh vực vận tải đường biên, Việt Nam có hơn 40 cảng biên quốc tế và hàng loạt cảng nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa Các đường tàu lửa và đường bộ cũng được phát triển và nâng cấp

đề kết nối các khu vực sản xuất và các cảng biên với các thị trường tiêu thụ

Trên cơ sở lý luận về quản trị vận tải đa phương thức đã học, chúng em đã đúc kết

được những kiến thức từ việc thực hiện và tổ chức một lô hàng cho đến việc đánh giá hiệu quả về thời gian va chi phi để đưa ra sự lựa chọn tốt nhất cho khách hàng Từ đó áp dụng vào đề tài thiết kế môn học với chủ đề: “Tổ chức vận tải đa phương thức cho lô

hàng thực tế xuất nhập khẩu của tỉnh Bình Dương” Đây là một thách thức lớn đòi hỏi sự

chuẩn bị kỹ lưỡng và sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị liên quan Chúng ta cũng sẽ đưa ra các giải pháp đề tôi ưu hóa quá trình vận tải, nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyên hàng hóa đa phương thức Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết đề trở thành những chuyên gia về quản trị vận tải đa phương thức trong tương lai Với sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm và sự hỗ trợ của thầy Bùi Văn Hùng, mặc dù còn rất nhiều thiếu sót về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nhưng chúng em hy vọng sẽ nhận được những chỉ bảo quý báu từ thầy đề hoàn thiện hơn cho lần thiết kế sau và trong thực tế sau này

Trang 10

(nhập khâu)

12 Bảng 1.12: Tổng chỉ phí cho lô hàng nhập khâu từ Mỹ về Bình Dương tuyến 3

13 Bảng 2.1: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyên và nhà

vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyến I 14 Bảng 2.2: Tính giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến l 15 Bảng 2.3: Tính giá door ở đầu Nhật Bản theo tuyến 1 16 Bảng 2.4: Tổng hợp chỉ phí thành phần vận chuyên từ Bình Dương, Việt Nam

đến Tokyo, Nhật Bản theo tuyến 1

17 Bảng 2.5: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyên và nhà

vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyên 2 18 Bảng 2.6: Tính giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến 2 19 Bảng 2.7: Tính giá door ở đầu Nhật Bản theo tuyến 2 20 Bảng 2.8: Tổng hợp chỉ phí thành phần vận chuyên từ Bình Dương, Việt Nam

đến Tokyo, Nhật Bản theo tuyến 2

21 Bảng 2.9: Tống hợp khoảng cách, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyên và nhà

vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyến 3

Trang 11

22 Bảng 2.10: Tính giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến 3 23 Bang 2.11: Tinh giá door ở đầu Nhật Bản theo tuyến 3

24 Bảng 2.12: Tổng hợp chỉ phí thành phần vận chuyên từ Bình Dương, Việt Nam

đến Tokyo, Nhật Bản theo tuyến 3

25 Bảng 2.13: Tông hợp khoảng cách, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyên và nhà vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyến I

26 Bang 2.14: Tinh gia door & dau My theo tuyén 1

27 Bang 2.15: Tinh giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến |

28 Bang 2.16: Téng hop chỉ phí thành phần vận chuyển từ Mỹ đến Bình Dương ( Việt

Nam ) theo tuyén 1 29 Bang 2.17: Téng hop khoang cach, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyên và nhà vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyên 2

30 Bảng 2.18: Tính giá door ở đầu Mỹ theo tuyến 2 31 Bảng 2.19: Tính giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến 2

32 Bang 2.20: Tổng hợp chi phí thành phần vận chuyên từ Mỹ đến Bình Dương (Việt

Nam) theo tuyến 2 33 Bảng 2.21: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, đơn vị vận chuyển và nhà vận chuyên trên mỗi chặng theo tuyến 3

34 Bảng 2.22: Tính giá door ở đầu Mỹ theo tuyến 3

35 Bảng 2.23: Tính giá door ở đầu Việt Nam theo tuyến 3

36 Bảng 2.24: Tổng hợp chỉ phí thành phần vận chuyên từ Mỹ đến Bình Dương

( Việt Nam ) theo tuyến 3

37 Bảng 2.25 Tổng hợp chỉ phí vận tải và thời gian vận tải của cả 3 phương án cho lô hàng xuất khâu hạt điều từ Bình Dương đi Nhật Bản

38 Bảng 2.26 Tổng hợp chỉ phí vận tải và thời gian vận tải của cả 3 phương

án cho lô hàng nhập khẩu bông gòn bi từ Mỹ về Bình Dương

39 Bảng 2.27 Giải quyết tình huỗng khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối

đa về lô hàng xuất khẩu trong trường hợp mất hàng

40 Bảng 2.28 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối

đa về lô hàng xuất khẩu bị vận chuyên thiếu

41 Bảng 2.29 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối

đa về lô hàng xuất khẩu trong trường hợp hàng bị hư hỏng

Trang 12

42 Bảng 2.30 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu bị hư hỏng hàng hóa

43 Bảng 2.31 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu bị mắt mát hàng hóa

44 Bảng 2.32 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu bị thiếu hàng hóa

Trang 13

3 Hinh 2.3: Biéu d6 chi phi va khoang cach cho 01 container xuat khau tir Binh

Duong dén Nhat Ban theo tuyén 1

4 Hình 2.4: Biéu đồ chi phi va thoi gian cho 01 container xuat khau tir Binh Duong đến Nhật Bán theo tuyén |

5 Hình 2.5: Chuỗi vận tải tuyến 2 van chuyén tir Binh Duong, Viét Nam đến

Tokyo, Nhat Ban

6 Hình 2.6: Tuyến đường vận chuyên từ Bình Dương, Việt Nam đến Tokyo, Nhật Bản theo tuyến 2

7 Hình 2.7: Biểu đồ chỉ phí và khoảng cách cho 01 container xuất khâu từ Bình

Dương đến Nhật Bản theo tuyến 2

8 Hình 2.§: Biểu đồ chỉ phí và thời gian cho 01 container xuất khâu từ Bình Dương đến Nhật Bán theo tuyến 2

9, Hình 2.9: Chuỗi vận tải tuyến 3 vận chuyền từ Bình Dương, Việt Nam đến

Tokyo, Nhật Bản

10 Hình 2.10: Tuyến đường vận chuyền từ Bình Dương, Việt Nam đến Tokyo, Nhật

Bản theo tuyến 3

11 Hình 2.11: Biêu đồ chỉ phí và khoảng cách cho 01 pallet xuất khâu từ Bình

Dương đến Nhật Bản theo tuyến 3

12 Hình 2.12: Biểu đồ chỉ phí va thời gian cho 01 pallet xuất khẩu từ Bình Dương

Trang 14

16 Hình 2.16: Tuyến đường vận chuyền từ Sherman Way, Norfh Hollywood, Hoa Kỳ đến Bình Dương, Việt Nam theo tuyến 2

17 Hình 2.17: Biêu đồ chỉ phí và khoảng cách cho 01 container nhập khâu từ Mỹ

đến Bình Dương theo tuyến 2 18 Hình 2.18: Biểu đồ chỉ phí và thời gian cho 01 container nhập khâu từ Mỹ đến Bình Dương theo tuyến 2

19 Hình 2.19: Tuyến đường vận chuyền từ Sherman Way, Norfh Hollywood, Hoa Kỳ đến Bình Dương, Việt Nam theo tuyến 3

20 Hình 2.20: Biéu d6 chi phi và khoảng cách cho 01 pallet nhập khẩu từ Mỹ đến

Bình Dương theo tuyến 3

21 Hình 2.21: Biểu đồ chỉ phí và thời gian cho 01 pallet nhập khẩu từ Mỹ đến

Bình Dương theo tuyến 3

Trang 15

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

1 GTVT Giao thông Vận tải

2 TP Thanh pho

3 TP.HCM Thanh pho H6 Chi Minh 4 KCN Khu công nghiệp 5 ODA Official Development Assistance 6 GPS Global Positioning System 7 VN Việt Nam 8 AFR Advance Filing Rules 9 DPU Delivered at Place Unloaded 10 CIF Cost , Insurance ,Freight 11 NB Nguoi ban 12 NM Nguoi mua 13 SB TSN San bay Tan Son Nhat

Trang 16

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HOAT DONG VAN TAI DA PHUONG THUC TINH

- _ Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước

- _ Phía Nam giáp Thành phô Hồ Chí Minh

- _ Phía Đông giáp tinh Đồng Nai

- _ Phía Tây giáp tính Tây Ninh và Thành phô Hồ Chí Minh

b) Đường bộ Những năm vừa qua, hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương liên tục được đầu tư

phát triển và trở thành một lợi thế so sánh quan trọng của tỉnh trong thu hút đầu tư

Đến nay, toàn tỉnh có trên 7.42 km đường giao thông, trong đó, có 3 tuyến quốc lộ gồm

1A, IK và 13 dài 77km; 14 tuyến đường tỉnh với chiều dài 449km; các tuyên đường

huyện và đường đô thị đã nhựa hóa đạt từ 80-94%

Trong đó, quốc lộ 13 là con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ Thành phố Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ phía nam lên phía bắc, qua tinh Bình Phước và nối Vương quốc Campuchia xuyên đến biên giới Thái Lan và Lào

Quốc lộ này được xem là “xương sống” trong hệ thống giao thông của tỉnh, là điểm nhấn nôi bật về kiến trúc đô thị và phát triển công nghiệp - dịch vụ của Bình Dương Quốc lộ 13 cũng là hình mẫu thành công đầu tiên của cả nước trong bồi cảnh toàn tinh chưa có công trình và dự án giao thông sử dụng vốn của Chính phủ hay Bộ GTVT c) Đường sắt

Song song với việc chi trọng đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ, Bình Dương cũng hết sức quan tâm đến phát triên hệ thông giao thông đường sắt Là tỉnh phát triển công nghiệp, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, lượng hàng hóa vận chuyển

rất lớn, nhưng chủ yếu bằng đường bộ, chiếm tới 90% lưu lượng hàng hóa đi và đến

Bình Dương hiện nay có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua dài 8,6km, nằm trên địa bàn TP Dĩ An với ga Sóng Thân và ga Dĩ An Trong đó, ga Sóng Thần có công suất vận chuyền trên l triệu tấn hàng hóa/năm, xếp dỡ bình quân là 5 xe/ngày và ga Dĩ An

làm nhiệm vụ chủ yếu là tỗ chức tránh vượt các đoàn tàu Bắc Nam

1

Trang 17

d) Đường thủy Thời gian qua, được sự quan tâm của tỉnh, các sở, ngành chức năng, hệ thống giao thông đường thủy của tỉnh đã được đầu tư, nạo vét, khai thông, lắp đặt biên báo, tín hiệu

góp phan phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách Hiện trên dia ban tinh có

hai tuyến sông quốc gia là Đồng Nai, Sài Gòn và hai tuyến sông địa phương là Thị Tính, Sông Bé Hai tuyến sông ngày càng an toàn, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp

Một số cảng thủy nội địa tỉnh Bình Dương (bao gồm cảng hàng hóa và cảng hành khách):

- - Cảng hàng hóa: cảng Thạnh Phước (53ha), cảng Thường Tân (15ha), cảng Thái Hòa (15ha), cảng An Sơn (50ha), cảng Thanh An (10ha)., ;

- - Cảng hành khách: cảng Bà Lụa Về cảng biển: cảng Bình Dương là cảng biên duy nhất của tỉnh Bình Dương nằm trên ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và kết nổi đến cụm cảng biển quốc tế

Cái Mép thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, kết nối hệ thông vận tải thủy nội địa giữa các khu

công nghiệp lớn với khu vực cảng nước sâu Cái Mép và các cảng khác trong khu vực TP.HCM Cảng có diện tích 7,3 ha, quy hoạch với quy mô công suất 1,8tr tan/ năm, có

thé tiếp nhận tàu biển có trọng tải lên đến 5.000 tắn đề xếp dỡ hàng hóa xuất khâu, nhập khâu và hàng nội địa

e) Đường hàng không Sân bay Phú Giáo nằm ở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương và cũng là sân bay duy nhất của tỉnh này Sân bay hiện có một đường băng dài 1300m và được dùng đề khai thác dự trữ quân sự Như vậy có nghĩa là sân bay không phục vụ mục đích dân sự nên các chuyến bay đến Bình Dương không được hạ cánh tại đây

1.2 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi khu vực trong nước và quốc tế 1.2.1 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối khu vực trong nước

Tỉnh Bình Dương là một trong những trung tâm kinh tế, công nghiệp phát triển

của Việt Nam, với nhiều KCN, đô thị, trung tâm thương mại và dịch vụ lớn Do đó, mạng

lưới giao thông của tỉnh này cũng được đầu tư và phát triển mạnh mẽ đề đáp ứng nhu cầu di chuyên của người dân và hàng hóa trong khu vực

Trang 18

Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các cảng biên và đô thị lớn trong hành lang cửa ngõ quốc tế và hành lang kinh tế trọng điểm phía Nam

1.2.1.1 Đường bộ Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương bao gồm nhiều tuyến đường quan trọng, đặc biệt là các tuyến đường huyết mạch như

a Cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn

Điểm đầu tại phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát đi qua thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Thuận An, thành phố Dĩ An và điểm cuối là nút giao thông Tân Vạn

Đây là tuyến đường quan trọng kết nối trung tâm thành phố mới Bình Dương với Biên Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh, vận chuyên hàng xuất khâu từ các khu công nghiệp ở Bình Dương về các cảng ở Sài Gòn và Đồng Nai nhằm giảm tải cho quốc lộ 13 và tỉnh lộ 743, Toàn tuyến có 5 cầu vượt 3 nút giao và quy mô 8 làn xe

Giai đoạn 2 kéo dài thêm 20km đi từ Mỹ Phước, Bến Cát tới khu công nghiệp Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng, nối thông với quốc lộ 13 và đường cao tốc Chơn Thành - Đức Hòa

b Đại lộ Bình Dương(QL13) Với tông chiều dài 140,5 km, quốc lộ 13 chạy từ ngã 5 Đài Liệt sĩ qua các quận

Bình Thạnh và thành phố Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh

Ngoài ra con đường này còn qua các huyện Chơn Thành, Hớn Quản, thị xã Bình Long và huyện Lộc Ninh, đến cửa khẩu Hoa Lư (tính Bình Phước) Đây là tuyến

đường kết nối Bình Dương với TP HCM và Bình Phước

Đặc biệt thành phô Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và huyện Bau Bảng (tỉnh Bình Dương) là địa bàn đã và đang nhận được rất nhiều tiềm năng phát

triên nhờ có tuyến đường này di qua c Vành đai 3

Tuyến đường Vành đai 3 (VD3) tại tỉnh Bình Dương là một tuyến đường quan trong dai 89,3km di qua các địa phương như TP.HCM, Long An, Binh Duong và Đồng

Nai Đường được xây dựng với 6 làn xe, tốc độ thiết kế 100km/h, giúp giảm tình trạng ùn

tắc giao thông và tăng khả năng vận chuyên hàng hóa và người dân giữa các huyện, thành phố trong tỉnh Bình Dương và khu vực lân cận Tuyến đường này cũng kết nổi với các

Trang 19

tuyến giao thông xuyên tâm và đường cao tôc đề giảm áp lực giao thông di qua trung tâm

TP.HCM

Đường vành đai 3 kết nổi với các tuyến giao thông xuyên tâm như QL13, QL22, đường cao tốc TP HCM, Trung Lương, đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây nhằm giảm áp lực giao thông đi qua trung tâm TP HCM

d Vành đai 4

Đường Vanh Dai 4 có tổng chiều dai 197,6km, di qua 5 tinh thành là Bà Rịa-Vũng

Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM và Long An

Vành đai 4 có ý nghĩa to lớn với sự phát triển hạ tầng, giải phóng giao thông và

phát triên kinh tế khu vực tỉnh Bình Dương Có khả năng kết nối 5 tỉnh thành quan trong

của khu vực phía Nam: Vũng Tàu — Đồng Nai — Bình Dương — TP.HCM — Long An Nhờ sự xuất hiện của đường Vành đai 4 quãng đường lưu thông đến các khu vực nội bộ Bình Dương, TPHCM, cảng Cát Lái, sân bay Long Thành, Long An được rút ngắn Tiết kiệm được thời gian và chỉ phí rất lớn cho phát triển công nghiệp

e Đường HCM Đoạn đường Hồ Chí Minh Bình Dương là tuyến đường giao thông huyết mạch giúp kết nối từ Bình Dương qua tỉnh Bình Phước đến các tỉnh Tây Nguyên Tuyến đường giúp giao thông trung chuyên hàng hóa nhanh chóng và thuận lợi đối với các khu công nghiệp và các doanh nghiệp ở Bình Dương

f Tinh 16 741 (DT741) Đường DT741 cũng có tên gọi khác là Nguyễn Văn Thành đoạn từ ngã tư Sở Sao đến ngã tư Cổng Xanh và đoạn qua thành phố Đồng Xoài mang tên đường Phú Riềng Đỏ Được xem là tuyên đường liên tỉnh kết nối giao thông giữa các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên

DT741 còn là tuyến đường giao thông quan trọng do hai bên đường là các khu công nghiệp vệ tính, khu công nghiệp công nghệ cao

Có thê kê đến những khu công nghiệp với quy mô lớn chiếm nhiều vốn đầu tư nước ngoài như Đại Đăng, Đồng An, Đài Loan, Vsip 2, Vsip 2 mở rộng với quy hoạch đạt chuẩn Singapore Và các cụm công nghiệp hiện đại như Mỹ Phước 1,2,3,4 với quy mô lên tới hơn 2000 ha

Trang 20

Bên cạnh đó, DT741 còn kết nồi với tuyến đường Vành đai 4 TP HCM liên thông xuyên suốt 5 tỉnh thành phía Nam gồm TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và

Ba Ria - Vũng Tàu Quốc lộ 14 đi các tỉnh Tây Nguyên; đại lộ Bàu Bàng - Mỹ Phước - Tân Vạn — trục

giao thông chiến lược kết nồi thông suốt các khu công nghiệp tại Bình Dương Giúp rút ngắn thời gian vận chuyên hàng hóa đến sân bay quốc tế Long Thành, các cảng container, cảng biển quốc tế tại TP HCM

g Tỉnh lộ 742 (DT742)

DT742 là tuyến đường huyết mạch nồi từ thành phố Thủ Dau Một đoạn đầu từ

Quốc lộ 13 (phường Phú Lợi, Thủ Dầu Một) đi qua phường Phú Mỹ, Phú Tân (Thủ Dầu

Một), phường Phú Chánh, Vĩnh Tân (Thị xã Tân Uyên), xã Bình Mỹ (huyện Bắc Tân

Uyên) đâu nỗi với DT747 hướng về huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương), lên nối Bình Phước và I số ít tỉnh Tây Nguyên

h Tỉnh lộ 743 (DT743)

Là tuyến đường bộ kết nối trung tâm hành chính của tỉnh Bình Dương (thành phố

Thu Dau Một) với quận Thủ Đức của TP.Hồ Chí Minh và thành phô Biên Hòa, tỉnh Đồng

Nai, là tuyến giao thông huyết mạch đi qua các khu công nghiệp,khu sản xuất tập trung của Bình Dương và khu chế xuất ở Thủ Đức

i Tinh lộ 745 (DT745)

Điểm bắt đầu của ĐT 745 giao với quốc lộ 13 tại ấp Tây phường Vĩnh Phú thị xã Thuận An Đi qua dọc theo ven sông Sài Ciòn qua địa bản phường Lái Thiêu, phường Bình Nhâm,phường Hưng Định, phường An Thạnh, Thành phố Thi Dau Mot Gặp lại quốc lộ 13 tại nút giao thông Hiệp Thành thuộc phường Hiệp Thành(TP Thủ Dầu Một) Đoạn qua địa bàn Thủ Dầu Một có tên là Cách mạng Tháng Tám Là tuyên đường

nội tỉnh của tinh Binh Duong dai 18 km

Các tuyến đường kết nói khu vực trong nước:

- Kết nỗi các tỉnh khu vực Tây Nam Bộ: Từ Bình Dương đi các tỉnh khu vực đồng

bằng Sông Cửu Long thường qua TP.HCM đi Long An đến Tiền Giang bằng đường chính là Quốc lộ 1A rồi từ Tiền Giang đi các tỉnh miền Tây bằng các tuyên như QL30, QL91, QL80, QL81

- _ Kết nổi khu vực Tây Nguyên: Từ Bình Dương đề đến các tỉnh khu vực Tây Nguyên thì có thể bắt đầu từ Đại lộ Bình Dương (Quốc lộ 13) rồi rẽ vào quốc

5

Trang 21

14 để đi đến các tính cụ thẻ Ngoài ra, có thé chon di theo Quốc lộ LA theo hướng

về phía Bắc, đến khu vực Duyên hải miền Trung thì tùy theo điểm đến mà rễ vào

quốc lộ 28, 27, 26, 25, 24

- _ Kết nối Bình Dương đến các cảng lân cận:

+ Từ khu công nghiệp Sóng Thần đến Cảng Cát Lái: đi dọc xa lộ Đại Hàn/QLIA

đến Linh Trung đến Đông Hòa đến Đi theo Khu Công Nghệ Cao và Đường Võ

Chí Công đến Cảng Cát Lái Thời gian vận chuyên khoảng l tiếng

+ Từ khu công nghiệp Sóng Thần đến Cảng Cái Mép: đi đọc QLIA đến đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây/ đường cao tốc 01 đến QL51 đến Cảng Cái Mép

Thời gian vận chuyên khoảng 2 tiếng Từ khu công nghiệp Sóng Thân đến Cảng Bình Dương/Cảng Đồng Nai: đi dọc theo Quốc

lộ IK/Xa lộ Hà Nội và DT743A đến QLIA đến Cảng Bình Dương đến Cầu Đồng Nai

mới đến Cảng Đồng Nai Thời gian vận chuyên khoảng 30 p 1.2.1.2 Đường sắt

Trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay có tuyên đường sắt Bắc-Nam di qua với chiều dài khoảng 8,6km, nằm trong đó là đoạn qua Thành phố Dĩ An với 02 nhà ga là Ga Sóng Thần và Ga Dĩ An Trong đó, ga Sóng Thần có công suất vận chuyên trên l triệu

tấn hàng hóa/năm, xếp dỡ bình quân là 5 xe/ngày và ga Dĩ An làm nhiệm vụ chủ yếu la to

chức tránh vượt các đoàn tàu Bắc Nam Tuyến đường sắt này là tuyến đường sắt chính

của Việt Nam, kết nối từ Hà Nội đến TP.HCM, đi qua nhiều tỉnh thành trên cả nước

Tuyến đường sắt này đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyên hàng hóa và hành khách giữa các địa phương, đồng thời góp phần giảm ùn tắc giao thông đường bộ

Tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên đang được triên khai thi công và sẽ được nối đài đến tỉnh Bình Dương Tuyến metro này là một trong những dự án giao thông lớn

nhất tại TP.HCM, có chiều dài 19,7km va 14 nhà ga, nối từ Quận 1 đến huyện Hóc Môn

và quận 9, kết nối với các khu đô thị mới phía đông của TP.HCM Theo kế hoạch, tuyến metro số I sẽ được nói dài đến khu công nghiệp VSIP của tỉnh Bình Dương, với tổng chiều dài khoảng 25,2km và 20 nhà ga Việc triển khai tuyến

metro nay sé giup kết nối các đô thị lân cận, đặc biệt là TP.HCM, Đồng Nai và Bình

Dương, giảm thiểu ách tắc giao thông đường bộ và giảm ô nhiễm môi trường

Trang 22

Tuyến đường sắt dự đang có kế hoạch thi công: Tuyến đường sắt đô thị số I tỉnh Binh Dương nối tuyến đường sắt đô thị số I TP Hồ Chí Minh từ ga cuối Suối Tiên (TP Hồ Chí Minh) đến TP mới Bình Dương và tuyên đường sắt công nghiệp Bàu Bàng - Thị

Vai - Cai Mép dai 127,45km, bang nguồn vốn ODA

Điểm hạn chế là chưa có đường sắt nối với Vũng Tàu, hoặc các tỉnh miền Tây Nam Bộ do ga cuối năm ở TP.HCM nên phải kết hợp vận tải đường bộ nếu sử dụng vận tải đường sắt

1.2.1.3 Đường thủy nội địa Dia phan tinh Binh Duong có 3 con sông lớn chảy qua là sông Đồng Nai, sông Sài

Gòn và sông Thị Tính tạo điều kiện cho vận tải thủy nội dia cua tinh dugc phat trién

Việc thúc đây khai thác các tuyến đường thủy nội địa trên các sông này sẽ giúp chia sẻ áp lực vận chuyên hàng hóa trên các tuyến giao thông đường bộ tại Bình Dương

Cảng Bình Dương : Cảng Bình Dương là cảng biển duy nhất của tỉnh Bình Dương,

có thê tiếp nhận tàu biên có trọng tải lên đến 5.000 tân để xếp dỡ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hàng nội địa

Cảng Bình Dương có vị trí địa lý thuận lợi về giao thông vận tải bằng đường thủy

và đường bộ Về đường thủy, cảng nằm tại ngã ba sông Sải Gòn — Đồng Nai (là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ), có luồng sông ra vào thông thoáng, ít chịu ảnh hưởng của thủy triều nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, góp phần giảm được tình trạng kẹt xe đường bộ hiện nay Về đường bộ, do cảng nằm sát Quốc lộ I nên dễ dàng

vận chuyền hàng hóa đi/đến các cảng khu vực Hồ Chí Minh và Cái Mép Thị Vải

Cảng Bình Dương nằm ở vị trí giáp ranh giữa 3 địa phương: Bình Dương, Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh và nằm gần các khu công nghiệp của 3 địa phương này nên rất thuận tiện trong việc kết nối các vùng kinh tế trong và ngoài tỉnh, thúc đầy các hoạt động xuất nhập khâu và Logistics phát trién

Tuyến hành lang kết nỗi TPHCM với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương qua dọc sông Đồng Nai là hệ thông giao thông đường thủy nội địa kết nối với Bình Dương,

TP.HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu với hệ thống cảng lớn nhỏ phục vụ phát triển kinh tế vùng

Đông Nam Bộ cũng như vận chuyền hàng hóa đến quốc tế Bên cạnh đó, từ hệ thống sông Đồng Nai, theo sông Vàm Cỏ qua kênh Chợ Gạo đề tiễn ra sông Tiền, sông Hậu và đi các tỉnh miền Tây Mặc dù có lợi thế là có hệ thống sông trọng điểm nhưng vận tải

thủy nội địa còn nhiều khó khăn như độ tĩnh không của cầu hạn ché việc vận chuyển

§

Trang 23

bằng container, sa lan, nên các cảng sông chỉ có thê tiếp nhận được tàu trọng tải không

qua 2.000 tan

1.2.1.4 Đường hàng không Bình Dương có một sân bay Quân sự ở huyện Phú Giáo, có đường băng dài 1300m Hiện nay, Bình Dương chưa có bất kỳ sân bay nào phục vụ vào mục đích dân sự, vận chuyền hàng hóa, hay thương mại

Sân bay dân dụng gần Bình Dương nhất là sân bay Tân Sơn Nhất của thành phố

Hồ Chí Minh Từ sân bay Tân Sơn nhất đến rạch Vĩnh Bình (ranh giới tự nhiên giữa tinh

Binh Dương và TP Hồ Chí Minh) chí c6 11,5km với khoảng 30 phút lái xe

Từ sân bay Tân Sơn Nhất đến các trung tâm hành chính, kinh tế của Bình Dương cũng rất gan:

- Tan Son Nhat — Thuan An: 21,7 km - Tan Son Nhat — Di An: 16,4 km - Tan Son Nhat — Tht Dau Mot: 30,1 km

- _ Tân Sơn Nhất — Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương: 36,4 km

- _ Tân Sơn Nhất - Khu du lịch Đại Nam: 30,3 km

1.2.2 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối khu vực Nội Á

Tỉnh Bình Dương nằm ở vị trí chiến lược của khu vực miền Nam Việt Nam, do đó

không có mặt tiếp giáp trực tiếp với khu vực Nội Á Tuy nhiên, mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương kết nối với các tỉnh và thành phố trong khu vực phía Nam và đồng bằng Sông Cửu Long, từ đó có thể kết nối với khu vực Nội Á thông qua các tuyến đường và cảng biển ở các khu vực khác

Đối với đường biến: Tàu xuất phát từ cảng quốc tế Bình Dương và đi theo đường biên Đông để tới cảng đích: Trung Quốc, Đài Loan Trường hợp tàu có tải trọng lớn có

thê kết hợp phương thức vận tải thủy nội địa hoặc đường bộ đến cảng Cát Lái/Cái Mép

Sau đó tới cảng đích: Trung Quốc, Đài Loan Đối với đường hàng không: Xuất phát từ cảng Bình Dương vận tải hàng hóa theo

phương thức đường bộ đến sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) Từ sân bay

Tân Sơn Nhất sẽ bay thăng đến các nước Nội A Đối với đường sắt: Từ cảng Bình Dương sử dụng phương thức vận tải thủy nội địa hoặc đường bộ đến ga Sài Gòn Vận chuyền theo tuyến đường sắt Bắc —- Nam đến cửa

9

Trang 24

khâu quốc tế của Việt Nam như cửa khâu Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Bằng Tường (Trung Quốc) Đây cũng là điểm chuyển giao hàng trung gian đến các nước trong khu vực Nội Á Sau đó sẽ vận chuyền hàng đến điểm đích

1.2.3 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi khu vực Châu Âu Vận chuyến hàng hóa bằng đường đường sắt: Tù Bình Dương vận chuyên hàng hóa theo tuyến đường sắt Bắc- Nam đến ga đường sắt Yên Viên Từ Yên Viên đoàn tàu sẽ đến Trịnh Châu (Trung Quốc) và kết nối vào đoàn tau Á - u đi qua các nước Nga - Belarus - Ba Lan - Đức rồi vào Bi đề đến điểm đích

Vận chuyến bằng đường biến: Vận chuyển hàng hóa từ cảng Bình Dương đến các cảng quốc tế như Cái Mép, Cát Lái sang châu u bao gồm các chặng sau:

- _ Xuất phát từ biển Đông và đến Singapore, đây là một điểm tạm dừng để các tàu mua nhiên liệu và giấy tờ cần thiết Tiếp đến, tàu sẽ tiễn vào quần đảo Malaysia, qua Ân Độ Dương đề đi đến Biển Đỏ Tàu tiếp tục đi theo hướng kênh đào Suez

để đến vung Dia Trung Hai

- Tw day, tau co thê di chuyên đến các nước Pháp, Ý, Bulgaria Hơn nữa, tàu có thé đi qua eo Ixtanbul vao cang Costanza, Vacna, Odessa; eo Gibranta dé dén cac nước Bac u; kénh Kiel vao ving bién Baltic để đến cảng các nước Đức, Phần

Lan, Ba Lan, Thyy Dién

Vin chuyén bằng đường hàng không: Từ Bình Duong vận chuyên hàng hóa bằng đường bộ đến cảng hàng không như Tân Sơn Nhất, để vận chuyển qua Châu Âu 1.2.4 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối khu vực Châu Mỹ

Theo Cục Hàng hải VN, Việt Nam hiện đã thiết lập được 25 tuyến vận tải biển đi Mỹ Đáng chú ý, có tới 22 trong số 25 tuyến này xuất phát từ Cái Mép - Thị Vải

Đề xuất khẩu hàng hóa từ Bình Dương đi châu Mỹ, chỉ có thê thông qua 2 phương thức vận tải là vận tải đường hàng không và vận tải đường biển Đường hàng không yêu cầu phải vận chuyên hàng từ Bình Dương tới Cảng hàng không Quốc Tế Tân Sơn Nhất (TPHCM), tương tự như đường biên phải vận chuyền hàng đến cảng Cái Mép - Thị Vải (Vũng Tàu) Ở Bình Dương, cảng Binh Dương là cảng biển tổng hợp đầu mối số | cua Việt Nam, được xép loại là cảng biển quốc tế và có tên trong bản đồ hàng hải thế giới đã được Liên hiệp quốc công nhận, tuy nhiên chưa có tuyến kết nồi trực tiếp cảng Bình

10

Trang 25

Dương với Châu Mỹ Chính vì thế ngoài vai trò quan trọng giúp giảm tái cho giao thông đường bộ, cảng Bình Dương còn góp phần tiết kiệm rất đáng kê về thời gian, chi phi logistics cho khách hàng từ các khu công nghiệp lân cận trong việc tập kết hàng và trung chuyền băng sà lan di Cái Mép hoặc các cảng khác trong khu vực để xuất khẩu hàng hóa đi nước ngoài nói riêng và châu Mỹ nói chung

Có 3 tuyến đường biển thông dụng kết nối Việt Nam với Châu Mỹ là đi qua kênh

đào Suez hoặc mũi Hảo Vọng và kênh Panama

Tuyến đường đi qua kênh dao Suez: có chiều dài khoảng 11,600 hải lý, xuất phát

từ Việt Nam và đi qua eo Singapore, Malacca Sau đó chuyển hướng tới phía Nam

Srilanka ở Ân Độ Dương rồi vào Hồng Hải, đi qua kênh đào Suez Lúc này, tàu di

trên biên Địa Trung Hải và qua eo Gibraltar qua Đại Tây Dương và đến Châu Mỹ Tuyến này gần bờ nhưng mật độ tàu thuyền lưu thông cao

Tuyến đường đi qua mũi Hảo Vọng: có chiều dài khoảng 12,000 hải lý, xuất phát từ Việt Nam đi tới Indonesia và cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ân Độ Dương đến mũi Hảo Vọng thuộc Nam Phi Sau đó, các tàu sẽ tiếp tục đi qua Đại Tây Dương để đến Đông Mỹ hoặc vùng Trung Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê và ngược lại Tuyến này có mật độ tàu thuyền thấp nhưng độ dài quãng đường vận chuyên rất lớn Tuyến đường đi qua kênh Panama: có chiều dài khoảng 10,000 hải lý, xuất phát từ Việt Nam chạy về phía Đông và qua Philippines, rồi vượt qua Thái Bình Dương, đến kênh đào Panama và từ đó đến các nước Châu Mỹ Quãng đường ở tuyến này được rút ngắn nhưng phải trả thêm phí khi đi qua kênh đào này Có thê thấy, tuyến đường qua kênh Panama được xem là ngắn nhất và đi qua vùng có điều kiện khí hậu, thời tiết ôn định hầu hết ngày trong năm

1.3 Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyển

cho một TEU xuất khẩu từ Bình Dương đi Nhật Bản và nhập khẩu từ Mỹ về Bình

Dương 1.3.1 Phân tích, đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyền cho lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương đi Nhật Bản

'Thông tin lô hang

+ Mặt hàng: hạt điều rang muối + Loai container: 1 x 20 DC’

Trang 26

Điều kiện Incoterms: DPU Tokyo Incoterms 2020

Shipper: Vinamit JSC., Số 81/3 Khu phố 1, Phường Tân Định, Thị xã Bến

Cát, Tỉnh Bình Dương Consignee: Costco CO Tamasakai Warehouse, 3-6-1 OY AMAGAOKA, MACHIDA CITY, Tokyo

- Yéu cau xuat khau: wu tién chi phí thấp, thời gian vận chuyển không quá 15 ngày - Xép hang lén cont 20’:

+ + +

+ +

Chiéu dai cont co thé xép duge 5,9/0,435 = 13 hang

Chiéu rong cont co thé xếp duoc 2,35/0,43 = 5 cột

Chiều cao cont có thê xếp được 2,38/0,175 = 13 lớp

=> một cont 20° có thê xếp được 13x5x13 = 845 thùng (>840 thùng)

Thê tích 840 thùng = 840x(0,435x0,43x0,175)= 27,5 CBM (hợp lý)

Khối lượng 840 thùng = 10.000 kg (hợp ly)

- _ Xếp 640 thùng lên pallet (kích thước pallet 1,219m x 1,016m, loai pallet str dung trong ngành thực phẩm)

+ + +

Chiều dài pallet có thể xếp được 1,219/0,435 = 2 hàng (dư 0,349m) Chiều rộng pallet có thể xếp được 1,016/0,43 = 2 cột (dư 0,156m)

Chiều cao pallet có thể xếp được 1,6/0,175 = 9 lớp (dư 0,025m) => Một pallet có thê xếp được 2x2x9=36 thùng carton Đề chứa hết 840 thùng

Trang 27

Bảng 1.1 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong tuyến 1 (xuất

khẩu)

STT HÀNH TRÌNH KHOANG | THỜI | DON VI VAN

1 Kho người bản - ICD Tân Cảng 22 km 30 phút 1x20’DC Sóng Thân bằng đường bộ

2 Thủ tục hải quan tại ICD Tân 9 giờ

Cảng Sóng Thần

3 ICD Tân Cảng Sóng Thần - 24 km 47 phút 1x20’DC

Cảng Cát Lái bằng đường bộ 4 | Xếp dỡ hàng tại cảng Cát Lái 5 giờ

5 Cang Cat Lai dén Cang 2435 km 10 ngay 1x20’DC Tokyo bằng đường biên

6 Dỡ hàng tại cảng Tokyo và xếp l ngày lên phương tiện vận chuyên

Trang 29

17 giờ 13 phút

Lai( trucking fee) 8 Phi lift off tai Cat Lai ( lift off 40 USD/cont 40 USD

Fee) 9 Phi THC (Terminal Handling 120 USD/cont 120 USD

Charge) 10 Phi BILL 50 USD/shipment 50 USD

Trang 30

14 | Cước vận chuyển đường 469 USD/cont 469 USD bién( Ocean freight )

Tai Nhat Ban 15 Thủ tục théng quan (Customs 90 USD/shipment 90 USD

Clearance Fee) 16 Phi D/O 40 USD/Set 40 USD 17 Phi THC (Terminal Handling 130 USD/cont 130 USD

Charge) 18 Phi handling 30 USD/shipment 30 USD 19 Phí vận tải bộ đến kho người 200 USD/cont 200 USD

Trang 31

Bảng 1.3 Khoảng cách, thời gian hao phí trên mỗi chặng trong tuyến 2 (xuất

STT HÀNH TRÌNH KHOANG | THỜI | DON VI VAN

1 Từ kho người bán đến ICD Tân 22 km 30 phút 1x20’DC Cảng Sóng Than bằng đường bộ

2 Thủ tục hải quan tại ICD Tân 9 giờ

Cảng Sóng Thần

3 ICD Tân Cảng Sóng Thần đi 74 km 1 giờ 30 1x20’DC dén cang Cai Mép bang duong phut

bo 4 | Xép dé hang tại cảng Cái Mép 3 giờ

5 Cang Cai Mép di dén cang 2.326,5 km | 13 ngay 1x20’DC Yokohama bang duong bién

6 Thu tuc hai quan tai cang 4 giờ Yokohama

7 Dé hang tai cang Yokohama va 2 gid 30

xếp lên phương tiện vận chuyên phút

đường bộ

8 | Cảng Yokohama di dén kho 38 km 1 gio 1x20°DC

người mua bằng đường bộ 9 | Dỡ hàng xuống trước kho người 1 giờ 30

Trang 32

Bảng 1.4 Tổng chỉ phí của lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương đi Nhật Bản

tuyến 2 (xuất khẩu)

(trucking fee) 4 Phi lift on tai ICD (lift on fee) 40 USD/cont 40 USD 5 Phi thu tuc hai quan (customs 90 USD/shipment 90 USD

clearance fee) 6 Phi seal 10 USD/cont 10 USD

7 | Phí vận tải bộ đến cảng Cái Mép 200 USD/cont 200 USD

(trucking fee) 8 Phi lift off tai Cai Mép (lift off 40 USD/cont 40 USD

fee) 9 Phi THC (Terminal Handling 140 USD/cont 140 USD

Charge) 10 | Phi bill 50 USD/shipment 50 USD 11 | Phí Telex Release 40 USD/set 40 USD 12_ | Phi LSS (Low Sulphur Surcharge) | 103 USD/shipment 103 USD 13 | Phí khai Mamifest điện tử (Advance Filing Rules) 36 USD/shipment 36 USD

Trang 33

14 | Ocean feight 494 USD/cont 494 USD

Tai Nhat Ban

15 | Thủ tục thông quan (customs 90 USD/shipment 90 USD clearance fee)

16 | Phi D/O 50 USD/set 50 USD 17 | Phi THC (Terminal Handling 120 USD/cont 120 USD

Charge) 18 | Phi handling 50 USD/shipment 50 USD 19 | Phí vận tải bộ đến kho nguoi mua 245 USD/cont 245 USD

(trucking fee)

20 Phí dỡ hàng tại kho của người mua 40 USD/cont 40 USD

(lift off fee)

Tuyến 3: Air - Road

Mô tả tuyến đường

Trang 34

Tân Sơn Nhất bằng đường bộ

Thủ tục hải quan, xếp dỡ hàng 15 giờ

tại sân bay Tân Sơn Nhất

Sân bay Tân Sơn Nhất đi đến 4389km | 5 giờ 50 Pallet

sân bay Narita bằng đường phút hàng không

Thủ tục hải quan tại sân bay 3 giờ

Narita Dé hang tai san bay Narita va 4 giờ xếp lên phương tiện vận

chuyển đường bộ

Sân bay Narita đi đến kho ở 66 km 1 gid Pallet

Tokyo (Tokyo, Koto City, Shinsuna, 3 Chome-10-8, 1F Warehouse)

Dỡ hàng xuống trước kho ở 3 giờ Tokyo (Tokyo, Koto City,

Shinsuna, 3 Chome-10-8, 1F Warehouse)

Van chuyén hang dén kho 61,7 km 1 gio 20 Pallet người mua phút

45547km | 34 giờ

TỎNG 10 phút

20

Trang 35

Bảng 1.6 Tổng chỉ phí của lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương đi Nhật Bản tuyến 3

fee) USD/shipment 4 Phi khai Manifest dién tr (Advance 35 35 USD

Filing Rules) USD/shipment 5 Phi SCC (Security Charge) 8,33 USD/pallet 200 USD 6 Phi lift off 0,83 USD/pallet 20 USD 7 Phi THC (Terminal Handling Charge) 29,16 USD/pallet 700 USD 8 Phi AWB 5 USD/set 5 USD 9 Phi FSC (Fuel Surcharge) 83,33 USD/ 2000 USD

pallet

10 | Phí truyền dữ liệu thông tin vận đơn 12 12USD

chính FWEB (Forward bill) USD/shipment 11 | Phí vận tải hàng khong (Air freight) 1063,5 25524USD

Trang 36

Vận tải bộ đến kho người mua 13,7 USD/pallet 329 USD

— 14x180= 2.520 kg =2,52 tan

Gross weight: 2.520kg Chargeable weight: 10.500 kg Gia tri cua | kg bong gon bi: 8,12 USD/Kg — Giá trị của | kiện: 113,68 USD/Bale

Gia tri 16 hang: 20.462,40 USD Diéu kién Incoterms: CIF Cat Lai Port, Vietnam, Incoterms 2020 Shipper: TORAY INTERNATIONAL AMERICA INC Dia chi: 1140 Sherman Way, North Hollywood, California, The United States of America

Consignee: Céng Ty TNHH May Mac NALT

Địa chi: $6 315A, Té 14, ap Tan Lap, X An Dién, TX Bén Cat, Bình

Dương, Việt Nam

22

Trang 37

- _ Yêu cầu nhập khẩu: ưu tiên chi phí thấp, thời gian vận chuyền không quá 22 ngày

- Xép hang trén Container 40’

+ Container khô 40'GP: Kích thước: D 12,032m x R 2,350m x C 2,392m

Thẻ tích 67,64m3

+ + + +

Kích thuéc | Bale: D 100cm x R 70cm x C 50cm

Chiều dài cont có thể xếp được 12,032/1= 12 hàng

Chiều rộng cont có thê xếp được 2,35/0,7= 3 cột Chiều cao cont có thê xếp được 2,392/0,5= 5 lớp

—> Một cont 40° có thể xếp được 12x3x5= 180 bale

+ +

Thể tích 180 Bale: Ix0,7x0,5x 180= 63m3 < 67,5m3 (hợp lý)

Khối lượng 180 Bale: 14x180= 2.520 kg =2,52 tan < 26,2 tan (hợp lý)

— Chon Container 40’ vi béng là mặt hàng nhẹ nhưng chiếm thẻ tích lớn,

chọn Container 40) là hoàn toàn phù hợp và tiết kiệm chi phí so với việc sử dụng 2

Pallet Epal 2: Kích thước: D 1,2m xR 1m x C 0,162m (Theo tiéu chuan

quốc tế sử dụng ở Châu Á và Châu Âu)

Chiều cao xếp hàng tối đa I,6m

Tải trọng làm việc an toàn L.250kg

Kích thuéc | Bale: D 100cm x R 70cm x C 50cm Chiều dài pallet có thé xép duoc 1,2/1=1 hàng Chiều rộng pallet có thê xếp được 1/0,7= I cột Chiều cao pallet có thê xếp được 1,6/0,5= 3 lớp

—> Một pallet có thé xếp được IxIx3= 3 bale Vay 180 bale can 60 pallet

Tuyén 1; Sea - Road Mô tả tuyến đường:

Kho người bán

Bộ Biển Bộ Bộ

~ | ad ye -

Cang Long Cang ICD Tân Cảng Kho người

Beach Cat Lai Song Than mua

23

Trang 38

Chỉ phí và thời gian vận tải trong tuyến I được tông hợp trong các bảng sau: Bảng 1.7 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng trong

STT HÀNH TRÌNH KHOANG THỜI DON VI VAN

l Từ kho người bán đến cảng 65km 1 giờ 10 1x40°GP

Long Beach bằng đường bộ phút

2 Thủ tục hải quan tại Cảng 9 giờ

xếp lên phương tiện vận tải

đường bộ

7 Cảng Cát Lái đến ICD Tân 24km 40 phút 1x40°GP

Cảng Sóng Thần bằng đường

bộ

§ Dỡ hàng tại ICD và xếp hàng 2 giờ

lên phương tiện vận tải

9 Từ ICD Tân Cảng Sóng Thần 37km 50 phút Ix40°GP

đi đến kho người mua bằng

đường bộ

24

Trang 39

người mua phút

13.441 km 21 ngày 3

TONG

Bảng 1.8 Tổng chỉ phí cho lô hàng nhập khẩu từ Mỹ về Bình Dương tuyến 1

LO HANG Tại Mỹ

1 | Lay cont réng 15 USD/cont 15 USD 2 | Dong hang vao cont 20 USD/cont 20 USD 3 | Vận chuyển hàng từ kho đến 50 USD/cont 50 USD

cang Long Beach 4 | Phi tha tuc hai quan (Customs 50 USD/shipment 50 USD

Fee) 5 | Phi chimg tr (Documentation 45 USD/ B/L 45 USD

Fee - DO) 6 | Phi niém phong chỉ (Seal Fee) 8,5 USD/cont 8,5 USD

Handling Fee - THC) 8 | Phi xu lý hàng hóa (Handling 25 USD/cont 25 USD

Trang 40

9 Phí Telex Release 14,88 USD/B/L 14,88 USD

10 | Phụ phí giảm thải lưu huỳnh 50 USD/shipment 50 USD (phụ phí giảm thải lưu huỳnh -

LSS) (da tinh vao giá cước ) II | Phi ANB 34 USD/shipment 34 USD

(Contamer Imbalance Charge - CIC)

13 | Cước phí vận tải biên (Ocean 800 USD/cont 800 USD

freight) Tại Việt Nam 14 Phi thu tuc hai quan (Customs | 50 USD/shipment 50 USD

Fee) 15 Phi lénh giao hang (Delivery 37,42 USD/set 37,42 USD

Order - D/O)

l6 |Phi cầu cảng (Terminal 180 USD/cont 180 USD

Handling Fee - THC) 17 Phí xt ly hang hoa (Handling 35 USD/cont 35 USD

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w