BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIPHẦN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA: VẬN TẢI - KINH TẾ o0o TIỂU LUẬNĐề tài:Phân tích và tính toán lượng đặt hàng tối ưu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIPHẦN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: VẬN TẢI - KINH TẾ
o0o
TIỂU LUẬNĐề tài:Phân tích và tính toán lượng đặt hàng tối ưu càphê cho Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên.
GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhóm: 4Thành viên:
1 Trần Ngọc Minh Châu- 625105L0362 Lê Trần Như Hảo - 625105L0513 Đặng Ngọc Khánh Hy - 625105L0114 Lê Thị Phương Loan- 625105L0725 Lý Thị Thanh Tuyền- 625105L115
TP.HCM, ngày 08 tháng 03 năm 2023
Trang 2Phân hiệu tại Tp Hồ Chí Minh Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
o0o
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ TIẾN ĐỘ HOÀN THÀNH
Nhóm: 4Lớp: Quản trị dự trữ - 2 – 22 – CQ.62.Logistics
STT
giá
1Giải bài toán về Mô hình lượng đặthàng kinh tế EOQ và Phân tích độnhạy mô hình
3 bài toán về tăng giá biết trướcThuyết trình + Làm tiểu luận + Giải Đặng Ngọc Khánh Hy 625105L011 100%4 Giảm giá đồng nhấtGiải bài toán về Mô hình hàng chờ và Lê Thị Phương Loan 625105L072 100%5 Giải bài toán về Giảm giá gia tăng và
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 4
I Giới thiệu sơ lược về công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên 5
1 Khái quát về công ty 5
2 Thực trạng hàng tồn kho của công ty 5
II Phân tích và tính toán lượng đặt hàng tối ưu cho Công ty Cổ phần Càphê Trung Nguyên 6
1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) 6
2 Phân tích độ nhạy của mô hình 7
3 Mô hình hàng chờ (POQ) 9
4 Giảm giá đồng nhất 10
5 Giảm giá gia tăng 12
6 Giảm giá đặc biệt 14
7 Tăng giá biết trước 15
III Nhận xét và đưa ra giải pháp để quản trị dự trữ kho hàng 17
1 Nhận xét 17
2 Giải pháp đưa ra 17
KẾT LUẬN 20
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong thị trường ngày nay, hàng hóa trong kinh doanh luôn có số lượng tiêu thụrất lớn, việc lưu trữ hàng hóa một cách hợp lý là việc cần thiết để đảm bảo được lượngcung và cầu trở nên hài hòa và ổn định thị trường Các doanh nghiệp khi tham gia vàomôi trường cạnh tranh này mặc dù cần phải đảm bảo chất lượng hàng hóa trong kho đểcung cấp cho thị trường còn phải mang tính khoa học nhằm tăng tính cạnh tranh vàgiảm chi phí tới mức thấp nhất nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, mở rộng công tác quản lý màcòn phải lên kế hoạch tính toán lượng hàng hóa một cách hợp lý
Chính vì điều đó, tính toán và đưa ra lượng đặt hàng tối ưu trong từng trường hợpcụ thể là một việc làm vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, xuất phát từ những vấn
đề nêu trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Phân tích và tính toán lượng đặt hàngtối ưu cà phê cho Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên.”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tính toán và xây dựng mô hình bài toán dự trữ theo các mô hình lượng đặt hàngkinh tế EOQ; Mô hình đơn hàng chờ POQ; Mô hình giảm giá QDM và mô hình tănggiá
Đưa ra các đề xuất kế hoạch dự trữ của kho hàng công ty trong thời gian sắp tới
3 Kết cấu đề tài
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về dự trữ và phương pháp giải các dạng thường gặpPhần 2: Tính toán và đề xuất kế hoạch dự trữ cho kho hàng của công ty Cổ phầnCà phê Trung Nguyên
Phần 3: Nhận xét và đưa ra giải pháp
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 5I Giới thiệu sơ lược về công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên 1 Khái quát về công ty
Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên tiền thân là một quán cà phê nhỏ đượcthành lập bởi Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ tại Buôn Ma Thuột - thủ phủ cà phê ViệtNam
Về lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê, Công ty có những sản phẩmtiêu biểu như: cà phê Trung nguyên cao cấp (cà phê chồn Weasel, cà phê chồnLegendee, sáng tạo 8), cà phê rang xay, cà phê hạt nguyên chất, cà phê hòa tan G7, càphê tươi Đến nay, sản phẩm của Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn 60 quốcgia trên toàn cầu, tiêu biểu như: Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản…
Về quy mô sản xuất, Tập đoàn hiện có 3 nhà máy: 1 nhà máy cà phê tại Sài Gòn,2 nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên tại Bình Dương và Bắc Giang cùng với đó làtrang thiết bị máy móc hiện đại có thể cung cấp ra thị trường những sản phẩm cà phêchất lượng nhất, thơm ngon nhất, xứng danh thương hiệu cà phê của người Việt
2 Thực trạng hàng tồn kho của công ty
Sản phẩm công ty sản xuất ra hiện nay được tiêu thụ rất mạnh và ngày càng trởnên phổ biến hơn ở Việt Nam và thế giới, doanh thu tăng cao qua các năm Ngoài ra,công ty đã và đang xây dựng một hệ thống nhà kho chứa nguyên vật liệu để có thể duytrì và sản xuất sản phẩm kịp thời, ít gây tồn kho hay lãng phí nguyên vật liệu Tuynhiên, đến nay theo thực tế thì số lượng hàng trong kho bị các hiện tượng như ẩm mốcquá hạn sử dụng vẫn xảy ra gây thất thoát cho công ty Điều đó cho ta thấy công ty đãáp dụng một mô hình tồn kho chưa có hiệu qủa và công tác quản trị hàng tồn kho vẫncòn nhiều bất cập
Hệ thống kho dự trữ của công ty còn nhiều khuyết điểm: sắp xếp kho vẫn chưakhoa học, lượng hàng nhập về chưa tối đa được diện tích nên có hiện tượng lúc thừalúc thiếu, trình độ nhân viên chưa cao nên vẫn công tác theo dõi hàng hóa vẫn cònnhiều sự chậm chạp gây hỏng hàng hóa và chậm quá trình vận chuyển đến khu vực sảnxuất tiếp theo Hàng tồn kho công ty chủ yếu là hạt cà phê Robusta, Arabica vàExcelsa
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 6Chi phí 1 lần đặt hàng bao gồm Chi phí tìm kiếm nguồn nguyên liệu; Chi phí vậnchuyển, bốc xếp hàng hóa; Chi phí hợp đồng; Chi phí thuế nguyên liệu cà phê và Chiphí nhận và kiểm tra hàng hóa.
Chi phí dự trữ của Công ty Cà phê Trung Nguyên bao gồm: Chi phí vận hànhkho; Chi phí nhân viên trong kho; Chi phí máy móc bảo quản và Chi phí thiệt hại dohàng bị hỏng
II Phân tích và tính toán lượng đặt hàng tối ưu cho Công ty Cổ phầnCà phê Trung Nguyên
1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F = 0,2 Hãy:
+ Xác định lượng đặt hàng kinh tế?+ Số lượng đơn hàng và thời gian chờ hàng trong năm?+ Tổng chi phí dự trữ của công ty?
+ Điểm đặt hàng lại?Giải
Tóm tắtR = 40 000 (tấn/năm)C = 2 000 000 000 (đồng/đơn hàng)H =10 000 000 (đồng/ tấn)F = 0,2
N = 310 ngàyL = 4,5 ngày
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 7- Phí mua đơn vị:P = = 50 000 000 (đồng/ tấn)+ Lượng đặt hàng tối ưu:
Q* = = 4 000 (tấn)+ Số đơn hàng hàng năm:
m = = = 10 (đơn hàng/năm) Thời gian đợi hàng trong năm:
mL = 104,5 = 45 (ngày)- Tổng chi phí tồn kho hàng năm:
TC* = P.R + H.Q =R + H.Q **
= 40 000 + 10 000 000 4 000 = 2 040 000 000 000 đồng = 2 040 tỷ đồng - Khoảng thời gian đặt hàng:
T = = = = 0,1 (năm làm việc) = 31 ngày làm việc- Điểm đặt hàng:
B = = ≈ 581 (tấn)Vây để tối ưu thì 1 đơn đặt hàng của công ty cần đặt 4000 tấn cà phê, trong 1năm sẽ có 10 đơn hàng và tổng thời gian đợi hàng trong năm là 45 ngày Chi phí tồnkho nếu đặt hàng theo phương pháp trên là 2 040 tỷ đồng; cứ 31 ngày làm việc sẽ đặt 1đơn hàng và điểm đặt hàng là 581 tấn
2 Phân tích độ nhạy của mô hình:
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F= 0,2 Các giá trị ước
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 8lượng = 20 000 (tấn/năm); = 3 500 000 000 (đồng/đơn hàng); = 7 500 000(đồng/tấn) Hãy tính toán độ nhạy của mô hình trên.
Giải:Tóm tắt:F = 0,2N = 310 ngàyL = 4,5 ngày
C = 2 000 000 000 (đồng/đơn hàng) H = 10 000 000 (đồng/tấn)Giá trị ước lượng: = 20 000 (tấn/năm) = 3 500 000 000 (đồng/đơn hàng) = 7 500 000 (đồng/tấn)Ta có:
XR = = = 0,5
XC = = = 1,75XH = = = 0,75- Sai số tương đối của cỡ lô hàng:Q = = () 1 = () – 1 = 0,08 -> 8%
- Sai số tuyệt đối của lô hàng:Q – Q = Q Q = 0,08 4000 = 320 (tấn)* *
Với Q = = 4 000 (tấn)*
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 9- Sai số tương đối của tổng chi phí:TVC = ( – 1 = 1 ≈ 0,19 = 19%- Sai số tuyệt đối của tổng chi phí: *TVC – TVC = TVC TVC = 0.19 40 000 000 000 = 7 600 000 000* *
Với TVC = + = H Q = 10 000 000 4 000 = 40 000 000 000 (đồng)* *
3 Mô hình đơn hàng chờ (POQ)
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F= 0,2 Chi phí chờ hàngđơn vị là 4 500 000 đồng/tấn hằng năm Hãy xác định:
+ Cỡ lô hàng tối ưu?+ Lượng chờ hàng lớn nhất?+ Điểm đặt hàng?
+ Tổng chi phí dự trữ tối thiểu?
Giải:Tóm tắt R = 40 000 tấn/ nămC = 2 000 000 000 (đồng/ đơn hàng)H = 10 000 000 (đồng/ tấn)F = 0.2
N = 310 ngày L = 4,5 ngày K= 4 500 000 đồng/tấn
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 10- Trong điều kiện cực tiểu chi phí tồn kho, cỡ lô hàng tối ưu:Q* = x = = 7180 (tấn)
- Lượng hàng chờ lớn nhất: J* = == 4952 (tấn) - Thời gian chờ: = = = 0,124 năm (38,38 ngày)- Điểm đặt hàng
B = - J* = – 4952 = - 4371,35 tấn ≈ -4371 tấn- Chi phí tồn kho cực tiểu
TC* = PR + KJ* =+4 500 0004952= 2 022 284 000 000 (đồng) ≈ 2 022 tỷ đồng
Vậy với chi phi hàng chờ mỗi năm là 4 500 000 đồng/ tấn, cỡ lô hàng tối ưu là 7180 tấn, lượng chờ hàng lớn nhất là 4952 tấn, thời gian chờ là 38,38 ngày với điểm đặt hàng là – 4371 tấn Tổng chi phí tồn kho cực tiểu hằng năm là 2 022 284 000 0000 đồng
4 Giảm giá đồng nhất
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F= 0,2 Giả thiết nếu lượngnhỏ hơn 3000 tấn thì giá là 52 000 000 đồng/tấn; và nếu lượng đặt hàng 3000 tấn trởlên thì giá là 49 000 000 đồng/ tấn
Hãy xác định cỡ lô hàng tối ưu và chi phí dự trữ cực tiểu theo phương pháp giảmgiá đồng nhất
GiảiTóm tắt:
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 11R = 40 000 tấn/ nămC = 2 000 000 000 (đồng/ đơn hàng)H = 10 000 000 (đồng/ tấn)F = 0,2
Giả định P1 = 52 000 000 đồng/tấn khi Q < 3000P2 = 49 000 000 đồng/tấn khi Q3000Lượng đặt hàng Q ở các giá mua khác nhau:
= = ≈ 3922 tấn = = ≈ 4041tấn Trong các giá trị EOQ trên chỉ có = 4041 tấn là có nghĩa, so sánh chi phí ở các giátrị và lượng đổi giá U = 3000 tấn
TC4041= P R + + =4900000040000+ + 2
= 2 000 002 080 000 đồng
TC3000= P R + + = 49 000 00040 000+ + 2
= 2 001 666 667 000 đồng Vậy với giả thuyết trên thì cỡ lô hàng kinh tế là Q = 4041 tấn và tổng chi phí tồn*
kho cực tiểu: TC = 2 000 002 080 000 đồng
5 Giảm giá gia tăng
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng càphê để sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phíđặt hàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5ngày Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F= 0,2 Giả thiết nếulượng đặt hàng nhỏ hơn hoặc bằng 1000 tấn thì giá là 58 000 000 đồng/tấn; lượng đặthàng từ 1001 tấn đến 2000 tấn thì giá là 55 000 000 đồng/tấn; lượng đặt hàng từ 2001
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 12tấn đến 3000 tấn thì giá là 52 000 000 đồng/tấn; và nếu lượng đặt hàng 3001 tấn trởlên thì giá là 49 000 000 đồng/ tấn.
Hãy xác định cỡ lô hàng tối ưu, chi phí cực tiểu theo phương pháp Giảm giá giatăng
GiảiTóm tắtR = 40 000 tấn/nămC = 2 000 000 000 (đồng/ đơn hàng)H = 10 000 000 (đồng/tấn)F = 0,2
N = 310 ngàyL = 4,5 ngàyGiả địnhP = 58 000 000 đồng/tấn khi Q 1000P = 55 000 000 đồng/tấn khi 1001 Q 2000P = 52 000 000 đồng/tấn khi 2001 Q 3000P = 49 000 000 đồng/tấn khi Q 3001
Ta có:
Di =
D1 = = 0 (đồng)D2 = = 3 000 000 000 (đồng)D3 = = 6 000 000 000 (đồng)D4 = = 9 000 000 000 (đồng)
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 13Vậy với giả thuyết trên để tối ưu tổng chi phí thì Q là 9476 tấn với giá trị đơn *
hàng giảm giá là 49 000 000 đồng/tấn Tổng chi phí dự trữ hằng năm là 2 053 765 494 000 đồng
6 Giảm giá đặc biệt
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 14Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F = 0,2 Tại thời điểm đặthàng có sự giảm giá đặc biệt là 5 000 000 đồng/ tấn
GiảiTóm tắtR = 40 000 tấn/nămC = 2 000 000 000 (đồng/đơn hàng)H = 10 000 000 đồng/tấn
F = 0,2N = 310 ngàyL = 4,5 ngàyP = = = 50 000 000 (đồng/tấn)
d = 5 000 000 (đồng/tấn): thời điểm đặt hàng có sự giảm giá đặc biệt*Với lượng đặt hàng bình thường:
Q* = = = 4 000 (tấn)* Lượng đặt hàng khi có sự giảm giá đặc biệt:
Q*S = + = 26667 (tấn)*Chi phí tiết kiệm khi mua đơn hàng đặc biệtg* =
= [ = 6 422 411 113 (đồng)
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 15Vậy với trường hợp giảm giá đặc biệt d = 5 000 000 đồng/tấn tại thời điểm mua thì khita mua 26667 tấn sẽ tiết kiệm được 6 422 411 113 đồng
7 Tăng giá biết trước:
Đề bài đặt ra: Công ty Cổ phần Cà phê Trung Nguyên cần nhập một lượng cà phêđể sản xuất với nhu cầu 40 000 tấn/ năm, chi phí dự trữ 10 000 000 đồng/tấn, phí đặthàng 2 000 000 000 đồng/ đơn hàng, thời gian từ lúc đặt hàng tới khi nhận là 4,5 ngày.Công ty làm việc 310 ngày trong năm Hệ số chi phí dự trữ F = 0,2 Tại thời điểm đặthàng có sự tăng giá là 3 000 000 đồng/tấn và trong kho còn 100 tấn cà phê
Giải
Tóm tắtR = 40 000 tấn/nămC = 2 000 000 000 (đồng/đơn hàng)H = 10 000 000 đồng/tấn
F = 0,2N = 310 ngàyL = 4,5 ngàyP = = = 50 000 000 (đồng/tấn)*Thời điểm đặt hàng có sự tăng giá:k = 3 000 000 (đồng/tấn)
q = 100 tấn: lượng hàng còn trong kho- Điểm đặt hàng:
B = = 581 (tấn)- Cỡ lô hàng sau khi tăng giá:Q* = = 3885 (tấn)
- Cỡ lô hàng đặc biệt tối ưu:
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4
Trang 16Q*S = (q – B) = (100581) = 16 599 (tấn)
- Tiết kiệm với lô hàng tối ưu:g* = C ]
= 2 000 000 000 = 32 440 850 130 (đồng) Vậy với trường hợp khi đặt hàng có trường hợp tăng giá là k = 3 000 000 đồng/tấn và trong kho còn 100 tấn cà phê thì ra cần đặt hàng với cỡ lô hàng đặc biệt tối ưu là16 599 tấn thì ta sẽ tiết kiệm được 32 440 850 130 đồng
III Nhận xét và đưa ra giải pháp để dự trữ kho hàng1 Nhận xét
Như vậy qua các bài toán ở trên, ta thấy rằng khi áp dụng mô hình đặt hàng kinhtế EOQ sẽ giúp công ty tối ưu hóa tổng chi phí đặt hàng và lưu trữ kho, giảm hiệntượng tồn đọng hàng hóa trong kho đến mức thấp nhất và nâng cao hiệu quản sản xuấtcho công ty Công ty cần đặt 4000 tấn cà phê trong 1 đơn hàng, trong 1 năm sẽ đặt 10đơn hàng, cứ 31 ngày làm việc sẽ đặt 1 đơn hàng và điểm đặt hàng là 581 tấn thì sẽ tốiưu hóa chi phí ở mức thấp nhất
Việc mua hàng số lượng lớn nhằm hưởng các chiết khấu hay giảm giá đặc biệt sẽgiúp giảm thiểu các chi phí mua và lưu trữ hàng hóa trong kho Ngoài ra, công ty nêntìm đối tác cung cấp nguyên liệu lâu dài để giảm chi phí tìm kiếm nguyên vật liệutrong chi phí 1 đơn hàng Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được một lượnglớn chi phí trong tổng chi phí hằng năm
2 Giải pháp đưa ra
Sau bài tìm hiểu và phân tích về thực trạng hàng tồn kho của công ty Cổ phần Càphê Trung Nguyên chúng ta thấy công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu về doanh số, công nghệ, thị trường, nhân công, thì vẫn xuất hiện hạn chế về mặt quản trị hàng tồn kho; chưa áp dụng mô hình quản lý hiệu quả; hệ thống, quy trình chưa hoàn thiện Từ
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ – NHÓM 4