Trong nỗ lực tìm hiểu và đánhgiá các chỉ số tài chính của các công ty, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu chi tiết về báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan MSN.Công ty
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA TÀI CHÍNH - ĐẦU TƯ
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài: “ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN
(MSN)”
Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thùy Nhung
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Lớp: Tài chính doanh nghiệp (2_2223_2)_01
Họ và tên thành viên Mã sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết Nhung 71131101205
Nguyễn Hoài Ngọc 71131101191
Nguyễn Quang Huy 7103401266
Tạc Thị Huệ Ánh 7123403004
Nguyễn Quốc Bảo 7123105014
Bùi Lê Trung Hiếu 7123403022
Trang 2Mục lục
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1, TỔNG QUAN 2
1.1 Giới thiệu về nền kinh tế 2
1.2 Giới thiệu ngành của công ty Masan 3
1.3 Giới thiệu công ty cổ phần tập đoàn Masan 3
2, Phân tích công ty 8
2.1, Phân tích bảng cân đối kế toán 8
2.2, Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 21
2.3, Phân tích chỉ tiêu tài chính (so sánh trung bình chung của ngành) .24
2.4, Phân tích Dupont 33
2.5 So sánh với TB chung của ngành và cty cùng ngành tương đương về quy mô 35
2.6 Đánh giá tình hình tài chính của công ty 37
3 Giải pháp 38
3.1 Giải pháp giải quyết nhược điểm về hệ số thanh toán chưa đảm bảo của Masan (MSN) 38
3.2 Giải quyết giải pháp nhược điểm về các chỉ số hoạt động chưa đảm bảo 39
KẾT LUẬN
THAM KHẢO
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong thế giới kinh doanh ngày nay, việc phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng để hiểu rõ về hoạt động kinh doanh, tàichính và định vị của doanh nghiệp trên thị trường Trong nỗ lực tìm hiểu và đánhgiá các chỉ số tài chính của các công ty, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu chi tiết về báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (MSN).Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (MSN) đã khẳng định vị thế của mình là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam và cũng được công nhận trên thị trường quốc tế Với việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế, MSN đã tạo ra những đóng góp đáng kể và đạt được những thành tựu đáng kể Bằng cách tập trung vào đáp ứng nhu cầu thị trường và xây dựng sự uy tín, MSN đã xây dựng một hệ sinh thái kinh doanh đa ngành, bao gồm thực phẩm, nước giải khát, và vật liệu xây dựng
Để đánh giá và hiểu rõ hơn về vị thế của MSN trên thị trường, chúng tôi đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính của công ty này Báo cáo tài chính không chỉ cung cấp thông tin về tình hình tài chính hiện tại của MSN mà còn cho phép chúng tôi nhìn thấy sự phát triển và tiềm năng trong quá khứ và tương lai Bằng cách sử dụng các công cụ và phương pháp phân tích, chúng tôi hy vọng sẽ đưa ranhững nhận định sâu sắc và khách quan về tình hình tài chính và hiệu suất kinh doanh của MSN
Nhóm chọn mốc thời gian 2019-2021 để phân tích rõ sự thay đổi và phát triển của CTCP Tập đoàn Masan trước, trong và sau đại dịch Covid-19 Đây là thời điểm mà nền kinh tế của cả thế giới gặp nhiều khó khăn và đi vào khủng hoảng
Từ việc phân tích sẽ thấy được chiến lược, sự lãnh đạo, quản lý của ban điều hành và có cái nhìn sâu sắc hơn về CTCP Tập đoàn Masan Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng bài phân tích chỉ là một cái nhìn khách quan và không thể tránh khỏi những hạn chế và giả định Chúng tôi hoan nghênh mọi đóng góp và ýkiến xây dựng từ các chuyên gia và các bên liên quan để làm cho bài phân tích này trở nên hoàn thiện hơn
Trang 4và U-crai-na làm gia tăng đáng kể khả năng xảy ra gián đoạn địa chính trị toàn cầu Mặc dù tác động của đại dịch đã giảm ở hầu hết các quốc gia, nhưng những làn sóng kéo dài của nó vẫn tiếp tục làm gián đoạn hoạt động kinh tế.
1.1.2 Kinh tế Việt Nam
Kinh tế – xã hội nước ta năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đangphải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất
ổn cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc giaphải thắt chặt chính sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán… đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền
tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu GDP quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019.Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,85%; khu vựccông nghiệp và xây dựng tăng 4,22%; khu vực dịch vụ tăng 8,12% Về sử dụng GDP quý IV/2022, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,12% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,61%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 6,14%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 4,83% Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây
Trang 5dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
1.2 Giới thiệu ngành của công ty Masan
Hiện tại, Masan tập trung vào ba ngành hàng tiêu dùng có quy mô thị trường đáng kể mà tập đoàn tin rằng có những nhu cầu lớn chưa được đáp ứng do cơ cấukém hiệu quả và thiếu đổi mới Cụ thể, đó là Nhu yếu phẩm (hàng tiêu dùng nhanh, thực phẩm tươi sống, bán lẻ nhu yếu phẩm), Đời sống tài chính (tín dụng,đầu tư và dịch vụ thanh toán) và Đời sống số (giải trí, viễn thông, chăm sóc sức khỏe và giáo dục) Những lĩnh vực này chiếm khoảng 80% chi tiêu tiêu dùng
Là một trong những nước có tầng lớp trung lưu phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, Việt Nam đang ghi nhận tỉ lệ tăng trưởng ấn tượng trong ngành hàng tiêu dùng và bán lẻ Mọi người ngày càng tiêu thụ hàng tiêu dùng nhiều hơn trong cuộc sống vì thu nhập của họ ngày càng cao hơn nhờ vào sự tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng cũng như mua sắm của họ đã thay đổi đáng kể trong năm qua vì ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch lần thứ 4 Đáng chú
ý nhất là sự chuyển đổi từ hành vi mua hàng trực tiếp sang trực tuyến
1.3 Giới thiệu công ty cổ phần tập đoàn Masan
1.3.1 Giới thiệu công ty cổ phần tập đoàn Masan
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan Group) là một trong những tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Việt Nam do ông Nguyễn Đăng Quang sáng lập và điều hành Tiền thân của tập đoàn Masan group là nhà máy sản xuất mì gói nhỏ tại Nga được thành lập năm 1990 Hoạt động trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, nước uống đóng chai, điện lực và khai thác khoáng sản
Masan Group được thành lập từ năm 2004 và đã nhanh chóng trở thành một trong những tập đoàn đa ngành hàng đầu tại Việt Nam Với triết lý kinh doanh tập trung vào khách hàng và đổi mới liên tục, Masan Group đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong suốt thời gian hoạt động
Trong lĩnh vực thực phẩm, Masan Group sở hữu nhiều thương hiệu nổi tiếng như Masan Consumer, Vinacafe, Wake-up, Chinsu, Kokomi, Nam Ngu, và một
Trang 6số thương hiệu khác Masan Consumer là công ty con của Masan Group và là đơn vị sản xuất và phân phối các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao tại Việt Nam.
Masan Group cũng là chủ sở hữu của công ty nước uống đóng chai Masan Beverage, với các thương hiệu nước uống nổi tiếng như Number 1, Vinh Hao, và Wake-up
Ngoài ra, Masan Group còn có các công ty con khác như Masan Resources, Masan Nutri-Science, Masan MEATLife, và Masan High-Tech Materials, hoạt động trong các lĩnh vực khai thác khoáng sản, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất thịt lợn tươi sống, và sản xuất các vật liệu công nghệ cao
Masan Group luôn hướng đến mục tiêu trở thành tập đoàn đa ngành hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
Tháng 8 năm 2009, công ty cổ phần tập đoàn Masan được đổi tên thành công
ty Cổ phần Masan (Masan Group) Thời điểm này cái tên Masan vẫn còn chưa được phổ biến tại thị trường Việt Nam Tập đoàn Masan được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 5 tháng 11 năm 2009 với mã chứng khoán “MSN”, và ngay lập tức trở thành công ty lớn thứ sáu tại Thị trường Chứng khoán Việt Nam theo giá trị vốn hóa
Một số thành tựu của Masan có thể kể đến như: Dẫn đầu Top 10 Thương vụ M&A tiêu biểu 2019-2020; Đứng đầu trong các Doanh nghiệp Xuất sắc & Bền vững Châu Á 2021; Top 50 Công Ty Niêm yết Tốt nhất Việt Nam Năm 2021 – Forbes; Top 50 thương hiệu dẫn đầu năm 2020 – Forbes Việt Nam ; Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2020 – Vietnam Report; Top 10 Sản phẩm – Dịch vụ được tin dùng Đặc biệt , năm 2019 Masan đã mua lại VinCommerce & VinEco với tỉ lệ cổ phần là 83,74%, đây được coi là thương vụ đình đám nhất giúp Masan dẫn đầu trong top 10 thương vụ M&A 2019-2020
Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Masan
Điện thoại: +84-(08)-6256 3862 - Fax: 084-(08)-3827 4115
Email: investorrelation@masangroup.com
Trang 7 Website: http://www.masangroup.com
1.3.2 Phân tích ngành (SWOT) của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Masan
SWOT là một phương pháp phân tích để đánh giá các yếu tố nội và ngoại của một doanh nghiệp Dưới đây là phân tích SWOT của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Masan:
Quy trình sản xuất “khép kín”, công tác quản lí chặt chẽ, đẩy mạnh phát triển cácsản phẩm ngành hàng tiêu dùng và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Những sản phẩm của công ty đã và đang được nhiều người tiêu dùng lựa chọn Nhiều sản phẩm như nước mắm Chinsu hay mì gói Omachi phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam
Masan Group có sức mạnh tài chính và được đánh giá cao bởi các tổ chức tài chính và ngân hàng
Trang 82 Điểm yếu (Weaknesses)
Mở rộng quá mức gây phức tạp và khó quản lý, đặc biệt với phong cách quản trị kiểu truyền thống như Masan Group
Masan Group phụ thuộc quá nhiều vào một số lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt
là lĩnh vực thực phẩm và nước uống đóng chai
Công ty đang tập trung vào thị trường trong nước và chưa mở rộng quy mô kinh doanh ra nước ngoài
Chính sách giá của Masan Group có thể gây ra sự cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ
3 Cơ hội (Opportunities)
Masan Group là công ty cổ phần uy tín nên có khả năng huy động được nhiều nguồn vốn trên thị trường tái chính
Thị trường tiêu dùng Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm và nước uống đóng chai
Công ty có thể mở rộng quy mô kinh doanh ra các nước khác trong khu vực Đông Nam Á
Masan Group có thể tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để tăng thêm giá trị cho khách hàng
Việt Nam tham gia nhiều tổ chức, diễn đàn hợp tác kinh tế thế giới, khu vựcnhư: WTO, APEC Cùng nhiều hoạt động hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia trên thế giới Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ nhiều chính sách ưuđãi xuất khẩu nên khả năng phát triển sang các quốc gia khác của Masan ngày càng được tăng lên
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của nhiều thương hiệu Việt
4 Thách thức (Threats)
Trang 9Xu hướng sử dụng sản phẩm ngoại nhập đang tăng cao Chính sách mở cửacủa Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia mạnh mẽ vào thị trường nội địa tăng sự canh tranh cho các doanh nghiệp trong nước Sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới được dự báo sẽ có nhiều khởi sắc Trong đó, nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được dự báo sẽ hồi phục nhanh trong năm 2022, sau 2 năm giảm liên tiếp Đòi hỏi việc khôi phục, phát triển dây chuyền sản xuất một cách đồng bộ và nhanh chóng.
Thu nhập tăng cao dẫn đến tiêu chuẩn của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi Masan cần phải đa dạng sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo về mặt chất lượng và giá thành sản phẩm tốt nhất
- Thị trường cạnh tranh rất khốc liệt trong lĩnh vực thực phẩm và nước uống đóng chai
- Sự thay đổi về chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Masan Group
- Các rủi ro về an ninh thực phẩm có thể gây tác động tiêu cực đến sản phẩm của Masan Group
Việt Nam đang trong giai đoạn lạm phát đòi hỏi doanh nghiệp phải đề ra
kế hoạch để thích ứng kịp thời với nền kinh tế
Tóm lại, Masan Group có các điểm mạnh như danh mục sản phẩm đa dạng, hệ thống phân phối rộng khắp, sức mạnh tài chính và các thương hiệu nổi tiếng Tuy nhiên, công ty cũng đang phụ thuộc quá nhiều vào một số lĩnh vực kinh doanh và chưa mở rộng quy mô kinh doanh ra nước ngoài Masan Group cónhiều cơ hội để tăng trưởng trong thị trường tiêu dùng Việt Nam đang phát triển
và có thể mở rộng quy mô kinh doanh ra các nước khác trong khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, công ty cũng đối mặt với các mối đe dọa như thị trường cạnh
Trang 10tranh khốc liệt và các rủi ro về an ninh thực phẩm.
Tỷ trọng (%) Năm 2022
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch 2021-2020 Chên
Số tuyệt đối (VND)
Số tương đối (%)
Số t đối (
Trang 12phải thu dài hạn
Trang 14Dựa vào bảng 2.1.1, nhìn chung tổng tài sản tăng đáng kể năm 2021 thêm10,356,909 đồng so với năm 2020, tương đương với 8.95% đạt mức126,093,471 Tuy nhiên từ năm 2021 đến 2022 tổng tài sản tăng nhẹ 12.09%thêm 15,249,344 đồng so với 2022 Nguyên nhân tăng lên của tổng sài sản tronggiai đoạn 2020 - 2022 được lý giải cụ thể như sau:
Tài sản ngắn hạn: Công ty qua các năm tăng lên về giá trị tỷ trọng, cụ thể
năm 2020 là 29,760,685 triệu đồng với tỷ trọng 25,71%, năm 2021 giá trị là43,630,176 triệu đồng với tỷ trọng 34,60% thì năm 2022 giá trị là 47,674,624triệu đồng, tỷ trọng là 33,73% Có thể thấy từ năm 2021 tỷ trọng tăng 46,60% sovới năm 2020 thêm 13,869,491 triệu đồng Còn đến năm 2022 tài sản ngắn hạn
có xu hướng giảm mạnh, tỷ trọng chỉ đạt mức 9,27% tương đương giá trị4,044,448 triệu đồng
Từ năm 2021, tài sản ngắn hạn tăng khá đáng kể là do các chỉ tiêu sau đây:Hàng tồn kho của doanh nghiệp có tăng nhưng ít trong giai đoạn này Năm 2020tăng 315,474 triệu đồng tương ứng 2,52% Giá trị hàng tồn kho tăng ít là do thờiđiểm này dịch bệnh covid-19 phần nào đó đã được hạn chế khiến cho nhu cầutích trữ các sản phẩm thiết yếu của người tiêu dùng giảm nên công ty giảm dự trữhàng tồn kho Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2021 này giảm 114,497triệu đồng tương ứng đã giảm 25,60% so với năm 2020 Đến năm 2021 này công
ty đã rút tiền đầu tư ở các khoản đó và chuyển sang đầu tư vào hợp nhất, sápnhập công ty đầu tư cho phát triển sản phẩm và công ty Tài sản ngắn hạn khácnăm 2021 giảm 497,833 triệu đồng tương ứng -24,37% so với năm 2020 Chỉtiêu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhiều nhất tuy không quá lớn
Từ năm 2022, tài sản ngắn hạn giảm mạnh (khoảng 80%) so với giai đoạntrước đó là do các chỉ tiêu sau đây: Hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng.Tăng 1,631,954 triệu đồng tương ứng 12,74% Giá trị hàng tồn kho tăng khánhiều trong giai đoạn này vì đây là thời điểm dịch bệnh ở Việt Nam đã có xuhướng được kiểm soát nên doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động trở lại và làmhàng tồn kho có xu hướng tăng Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2022
Trang 15này tăng một cách chóng mặt 3,326,422 triệu đồng tương ứng 999,67% so vớinăm 2021 Ở năm 2022 này công ty vẫn tiếp tục rút tiền đầu tư ở các khoản đó vàchuyển sang đầu tư vào hợp nhất, sáp nhập công ty đầu tư cho phát triển quy môcông ty Tài sản ngắn hạn trong giai đoạn này giảm chủ yếu là do tiền và khoảntương đương giảm mạnh đạt mức 8,451,722 triệu đồng tương đương -37,89%.Tài sản ngắn hạn khác năm 2022 tăng 242,643 triệu đồng tương ứng tăng15,71% so với năm 2021
Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn của công ty qua các năm có sự chệnh lệch
nhất định Cụ thể năm 2020 là 85,975,877 triệu đồng với tỷ trọng 74.29%, năm
2021 82,463,295 triệu đồng giá trị tỷ trọng là 65,40% và năm 2022 là 93,668,191triệu đồng với tỷ trọng là 66,27%
Từ năm 2021 tài sản dài hạn của Masan tăng chủ yếu do chỉ tiêu bất động sảnđầu tư tăng mạnh đạt mức 795,539 triệu đồng tương đương 5479.67% và chỉ tiêuđầu tư tài chính dài hạn tăng đáng kể đạt 4,185,704 triệu đồng tương đương20.57% Có thể thấy ở giai đoạn phục hồi nền kinh tế sau dịch này Masan tăngcường đầu tư, mở rộng quy mô công ty Cụ thể Masan chi 15 triệu USD cho 20%chuỗi trà-cà phê Phúc Long ông ty sở hữu thương hiệu chuỗi bán lẻ trà - cà phêPhúc Long
Từ năm 2022 tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm khi bất động sảnđầu tư đạt mức tăng trưởng âm là -80,294 triệu đồng chiếm tỷ trọng là -9,91%nhưng bù lại chỉ tiêu đầu tư tài chính dài hạn lại tăng nhẹ lên 6,795,082 triệuđồng chiếm tỷ trọng là 27,69%
Tóm lại, qua các phân tích trên cho thấy tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạncủa Masan đều có sự biến động khá tích cực Nhìn vào tổng tài sản ta có thể thấy
có sự tăng lên của tài sản điều đó nhằm khẳng định hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đang đem lại hiệu quả tích cực Hầu hết các loại tài sản chủ yếu thểhiện năng lực kinh doanh của công ty đều tăng cho thấy việc phân bổ và sử dụngnguồn vốn của công luôn được chú ý để gia tăng năng lực sản xuất, đầu tư, kinhdoanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trang 16Tỷ trọng (%)
Năm 2021
Tỷ trọng (%)
Năm 2022
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch 2020
2021-Chênh lệch 2021
Số tuyệt đối (VND)
Số tương đối (%)
Số tuyệt đối (VND)
66.42
%
104,706,0 76
27.40
%
65,320,87 7
46.21
%
(4,326,82 7)
11.13%
-30,773,0 41
Trang 17%
39,385,19 9
33.58
%
36,636,73 9
33.58
%
36,636,73 9
II Nguồn kinh
100.00
%
141,342,8 15
100.00
%
10,356,90 9 8.95% 15,249,3
44
Trang 18400)
Trang 192.1.2.1, Nợ phải trả
Năm 2020, nợ phải trả của công ty chiếm khoảng 3/4 tỷ trọng tổng nguồn vốncủa công ty Tuy nhiên đến năm 2021 thi tỷ trọng nợ phải trả lại có xu hươnggiảm và đến năm 2022 lại tăng trở lại Tổng nợ phải trả từ mức 90.706 tỷ đồngcủa năm 2020 đã giảm nhẹ xuống còn 83.756 tỷ đồng và chiếm 66,42% tổngnguồn vốn Nguyên nhân chính cho sự giảm nhẹ này chủ yếu đến từ việc giảmcác khoản vay nợ tài chính và giảm trái phiếu phát hành để mua thêm cổ phầntrong các công ty con Sau đó giảm 7,66%, chủ yếu là do ngừng hợp nhất mảngthức ăn chăn nuôi và giảm số dư nợ của WinCommerce Dù vậy tổng nợ phải trảvẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn
Có thể thấy vào năm 2021 Nợ phtrupải trả gấp 2 lần vốn chủ sở hữu Như vậytrong cơ cấu nguồn vốn tỷ lệ là 1 đồng thì có 2 đồng nợ Tài sản của Masan đượctài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ Nhưng sang năm 2022 tỉ lệ này đã tăng lên 3lần, điều này đã cho thấy được vẫn còn sự hạn chế trong khả năng điều tiết củatập đoàn Masan
2.1.2.2, Vốn chủ sở hữu
Thay đổi phức tạp không ổn định qua các năm Đỉnh điểm vào năm 2021 vớitổng số vốn chủ sở hữu chiếm tới 33,58% tổng nguồn vốn tương ứng 42.336 tỷđồng, trong đó chủ yếu là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối với hơn ½ tỷ trọngvốn chủ sở hữu so với năm 2020 thì vốn chủ sở hữu đã chiếm tỷ trọng là 21,36%
từ đó ta có thể thấy vào năm 2021 thì vốn chủ sở hữu của công ty đã có sự giatăng đáng kể Năm 2022, vốn chủ sở hữu sụt giảm một cách tương đối là 25,92%
và đạt 36,636 tỷ đồng so với năm 2021 Nguyên nhân có thể thấy vốn chủ sở hữuMasan Group giảm do công ty ghi nhận khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
âm 6,274 tỷ đồng Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), khi giá mua caohơn giá trị sổ sách tương ứng của phần sở hữu tương ứng mua thêm của công tycon, phần chênh lệch giá trị sẽ làm giảm vốn chủ sở hữu Do đó, việc MasanGroup tăng vốn chủ sở hữu vào năm 2021 như là cách để thúc đẩy lại sự phát
Trang 20triển của công ty bởi niềm tin của Masan vào tiềm năng thị trường bán lẻ hiện đạitại Việt Nam
Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần
Biểu đồ 2.2: Tình hình kinh doanh Công ty Cổ phần tập đoàn Masan 2020-2022
Doanh thu thuần 77.217.808 88.628.767 76.189.225Giá vốn hàng
bán 59.329.111 66.493.966 55.154.201Lợi nhuận thuần 1.195.774 11.273.182 5.222.742
Đơn vị: tỷ đồng
Từ biểu đồ 2.2 cho thấy, doanh thu thuần và giá vốn hàng bán, lợi nhuận hàngbán tăng giảm thất thường trong giai đoạn 2020-2022, cụ thể hơn nguyên nhântăng giảm của kết quả kinh doanh được giải thích cụ thể như sau:
Trang 21Bảng 2.2: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tập đoàn Masan năm 2020, 2020,2022
PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chênh lệch 2021-2020 Ch
Số tuyệt đối (VND)
Số tương đối (%)
Số t (V
1 Doanh thu bán hàng và cung