Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra sớm ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng. Chính phủ, chính trị và pháp luật: - Trước tình hình dịch Covid, Chính phủ, Thủ tướng
Tổng quan về kinh tế vĩ mô
- Kinh tế - xã hội nước ta 9 tháng năm 2020 diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, đến thời điểm giữa tháng 9, khi các nền kinh tế tái khởi động sau phong tỏa do dịch Covid-19, dự báo về tăng trưởng kinh tế thế giới có những dấu hiệu khả quan hơn Thương mại toàn cầu, giá cả hàng hóa đang dần được phục hồi, thị trường chứng khoán toàn cầu đã cho thấy mức tăng cao nhờ sự nới lỏng của các ngân hàng trung ương và dần mở cửa trở lại của một số nền kinh tế Dòng vốn vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển tiếp tục nới lỏng, lạm phát duy trì ở mức thấp Trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định nhưng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây ra những hệ lụy tới hoạt động sản xuất và xuất, nhập khẩu của Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra sớm ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng.
Chính phủ, chính trị và pháp luật:
- Trước tình hình dịch Covid, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp tại các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, đặc biệt làNghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm2020; Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2020 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 Trước đại dịch Covid-19, với phương châm vừa phòng chống dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe người dân, vừa phòng chống suy giảm kinh tế và giữ vững ổn định xã hội, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, ngày 04/3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Ngày 09/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, đồng thời thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện trong từng tháng, từng quý Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các văn bản số 622/TTg-KTTH và số 623/TTg-KTTH ngày 26/5/2020 về việc tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 cùng với sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, tháo gỡ khó khăn trực tiếp tại các địa phương của Lãnh đạo và các thành viên Chính phủ
- Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 9/2020 giảm 12,6% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu do ảnh hưởng của dịch Covid-19, bên cạnh đó tháng Chín năm nay trùng với tháng 7 âm lịch, người dân có tâm lý hạn chế khởi sự kinh doanh Tuy nhiên quy mô vốn đăng ký tiếp tục được các doanh nghiệp mở rộng, tăng 45% so với cùng kỳ năm trước Tính chung 9 tháng năm 2020, tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động đạt 133,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước; quy mô vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 14,4 tỷ đồng, tăng 14,4% Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong quý IV/2020 với 81% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định và tốt hơn a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp
- Trong tháng 9/2020, cả nước có 10,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 203,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 83 nghìn lao động, giảm 23,1% về số doanh nghiệp, giảm 29,6% về vốn đăng ký và giảm 13,8% về số lao động so với tháng trước Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong tháng đạt 19,7 tỷ đồng, giảm 8,5% so với tháng trước và tăng 65,9% so với cùng kỳ năm 2019 Trong tháng, cả nước còn có 4.568 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 4,3% so với tháng trước và tăng 89,3% so với cùng kỳ năm 2019; có 3.269 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 5,4% và tăng 114,9%; có 4.097 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 19,7% và tăng 50,8%; có 1.736 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 22,6% và tăng 14,1%; có 6.933 doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, tăng 77% và tăng 59,1%.
- Tính chung 9 tháng, cả nước có gần 99 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.428,5 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 777,9 nghìn lao động, giảm 3,2% về số doanh nghiệp, tăng 10,7% về vốn đăng ký và giảm 16,3% về số lao động so với cùng kỳ năm trước Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đạt 14,4 tỷ đồng, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước Nếu tính cả 2.173,4 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 29,5 nghìn doanh nghiệp thay đổi tăng vốn thì tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 9 tháng năm nay là 3.601,9 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, còn có 34,6 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 25,5% so với 9 tháng năm 2019, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong 9 tháng lên 133,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước Trung bình mỗi tháng có 14,8 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
- Theo khu vực kinh tế, 9 tháng năm nay có 1.949 doanh nghiệp thành lập mới thuộc khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng 31,1% so với cùng kỳ năm trước; gần 29,7 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng, tăng7,8%; 67,3 nghìn doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ, giảm 8,1% Trong tất cả các ngành, lĩnh vực hoạt động, bên cạnh ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản còn có ngành sản xuất phân phối điện, nước, gas có số doanh nghiệp thành lập mới đạt 4.241 doanh nghiệp, tăng 269,4% so với cùng kỳ năm trước Các ngành còn lại đều có số doanh nghiệp thành lập mới giảm: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có 32,5 nghìn doanh nghiệp, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm 2019; xây dựng 12,6 nghìn doanh nghiệp, giảm 2,7%; công nghiệp chế biến, chế tạo 12,4 nghìn doanh nghiệp, giảm 4,5%; khoa học công nghệ, dịch vụ tư vấn, thiết kế, quảng cáo và chuyên môn khác 8.527 doanh nghiệp, giảm 1,1%; dịch vụ việc làm, du lịch, cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác 4.987 doanh nghiệp, giảm 17%; kinh doanh bất động sản 4.841 doanh nghiệp, giảm 19,2%; vận tải, kho bãi 4.033 doanh nghiệp, giảm 5,3%; dịch vụ lưu trú và ăn uống 3.830 doanh nghiệp, giảm 21,5%; thông tin truyền thông 2.781 doanh nghiệp, giảm 3,6%; giáo dục và đào tạo 2.658 doanh nghiệp, giảm 14,4%; tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 967 doanh nghiệp, giảm 11,9%; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 667 doanh nghiệp, giảm 5,3%; nghệ thuật, vui chơi, giải trí 650 doanh nghiệp, giảm 37,2%; khai khoáng 500 doanh nghiệp, giảm 1,2%.
- Trong 9 tháng, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 38,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 81,8% so với cùng kỳ năm trước; 27,6 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 2,4%; gần 12,1 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 0,1%, trong đó có 10,7 nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, giảm 1,4%; 192 doanh nghiệp có quy mô vốn trên
100 tỷ đồng, tăng 15,7% Doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có gần 4,7 nghìn doanh nghiệp; công nghiệp chế biến, chế tạo có 1.333 doanh nghiệp; xây dựng có 1.008 doanh nghiệp; khoa học, công nghệ, dịch vụ tư vấn thiết kế, quảng cáo và chuyên môn khác có 766 doanh nghiệp; kinh doanh bất động sản có 696 doanh nghiệp;dịch vụ lưu trú và ăn uống có 650 doanh nghiệp; dịch vụ việc làm, du lịch, cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng, các dịch vụ hỗ trợ khác có 646 doanh nghiệp; vận tải, kho bãi có 485 doanh nghiệp; giáo dục, đào tạo có 449 doanh nghiệp; thông tin truyền thông có 425 doanh nghiệp Trong 9 tháng, trên cả nước còn có 36,5 nghìn doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, tăng 39,6% so với cùng kỳ năm trước. b) Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp
- Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý III/2020 cho thấy: Có 32,2% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý III/2020 tốt hơn quý II/2020; 31,9% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn và 35,9% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Dự kiến quý IV/2020 so với quý III/2020, có 45,6% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên; 19% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn và 35,4% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định. Trong đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lạc quan nhất với 82,8% số doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quý IV/2020 tốt hơn và giữ ổn định so với quý III/2020; tỷ lệ này ở khu vực doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài Nhà nước lần lượt là 81,7% và 80,2%.
- Trong các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý III/2020, có 54,1% số doanh nghiệp cho rằng khả năng cạnh tranh cao của hàng hóa trong nước là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; 51,6% số doanh nghiệp cho rằng do nhu cầu thị trường trong nước thấp; 35% số doanh nghiệp cho rằng gặp khó khăn về tài chính; 29,4% số doanh nghiệp cho rằng nhu cầu thị trường quốc tế thấp; 26,5% số doanh nghiệp cho rằng thiếu nguyên, nhiên, vật liệu; hai yếu tố không tuyển được lao động theo yêu cầu và lãi suất vay vốn cao đều được 23,9% doanh nghiệp lựa chọn; 20,1% số doanh nghiệp cho rằng tính cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu cao; 19,3% số doanh nghiệp cho rằng thiết bị công nghệ lạc hậu; chỉ có 6,4% doanh nghiệp cho rằng không có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay; 2,5% doanh nghiệp cho rằng thiếu năng lượng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về khối lượng sản xuất, có 36% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất của doanh nghiệp quý III/2020 tăng so với quý II/2020; 30% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất giảm và 34% số doanh nghiệp cho rằng ổn định[16] Xu hướng quý IV/2020 so với quý III/2020, có 45,9% số doanh nghiệp dự báo khối lượng sản xuất tăng; 17,5% số doanh nghiệp dự báo giảm và 36,6% số doanh nghiệp dự báo ổn định.
- Về đơn đặt hàng, có 30,9% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng quý III/2020 cao hơn quý II/2020; 30,6% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng giảm và 38,5% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định Xu hướng quý IV/2020 so với quý III/2020, có 43,2% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng tăng; 17,7% số doanh nghiệp dự kiến đơn hàng giảm và 39,1% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng ổn định.
- Về đơn đặt hàng xuất khẩu, quý III/2020 so với quý II/2020, có 26,5% số doanh nghiệp khẳng định số đơn hàng xuất khẩu mới cao hơn; 32,6% số doanh nghiệp có đơn hàng xuất khẩu mới giảm và 40,9% số doanh nghiệp có đơn hàng xuất khẩu mới ổn định Xu hướng quý IV/2020 so với quý III/2020, có 35,6% số doanh nghiệp dự kiến tăng đơn hàng xuất khẩu mới; 20,4% số doanh nghiệp dự kiến giảm và 44% số doanh nghiệp dự kiến ổn định.
Giới thiệu chung
Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT gọi tắt là FPT Retail được thành lập vào ngày 8/3/2012, một thành viên của Tập đoàn FPT Việt Nam, được thành lập với hai thương hiệu chính là FPT Shop và F.Studio By FPT – Đại lý được ủy quyền chính thức của Apple tại Việt Nam ở cấp độ cao cấp nhất
Hệ thống bán lẻ FPT Shop : chuỗi chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, laptop, phụ kiện và dịch vụ công nghệ… FPT Shop là hệ thống bán lẻ đầu tiên ở Việt Nam đuợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 về quản lý chất luợng theo tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay,FPT Shop là chuỗi bán lẻ lớn thứ 2 trên thị trường bán lẻ hàng công nghệ.
Chuỗi cửa hàng F.Studio By FPT: Là chuỗi cửa hàng được ủy quyền chính thức của Apple tại Việt Nam ở cấp độ cao cấp nhất, chuyên kinh doanh các sản phẩm chính hãng của Apple FPT Retail là công ty đầu tiên có chuỗi bán lẻ với đầy đủ mô hình cửa hàng của Apple bao gồm: Cấp 1 là APR (Apple Premium Reseller), cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và iCorner, mang đến cho khách hàng không gian tuyệt vời để trải nghiệm những sản phẩm công nghệ độc đáo, tinh tế của Apple cùng dịch vụ bán hàng và chất lượng chăm sóc khách hàng cao cấp và thân thiện nhất.
- Trong suốt nhiều năm qua, bằng những nỗ lực không mệt mỏi, trung thành với chính sách “tận tâm phục vụ khách hàng”, FPT Retail quyết tâm hoạt động, xây dựng phong cách phục vụ khách hàng cho tất cả các mảng kinh doanh dù mới hay cũ, lấy đó làm nền tảng tăng trưởng bền vững, hoàn thiện hình ảnh một thương hiệu gần gũi, thân thiện và hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng là ưu tiên hàng đầu.
- Luôn đặt khách hàng làm trung tâm trong mọi suy nghĩ và hành động, FPT Shop đã xây dựng được một đội ngũ nhân viên với phong cách làm việc chuyên nghiệp, nhiệt tình và tận tâm với khách hàng Bên cạnh đó, chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục xây dựng trung tâm kinh doanh trực tuyến hiện đại nhất để khách hàng có thể tìm thấy FPT Shop dễ dàng và nhanh nhất.
- Sự đầu tư nghiêm túc và nỗ lực không ngừng của FPT Retail đã được cộng đồng ghi nhận qua số lượt khách hàng đến tham quan mua sắm tăng mạnh và ổn định trong suốt nhiều năm qua Sau 6 năm hoạt động, FPT Retail đã tạo dựng được niềm tin nơi Quý khách hàng khi là nhà bán lẻ đứng thứ 1 về thị phần máy tính xách tay tại Việt Nam (từ năm 2015 đến nay), đứng thứ 2 về thị phần điện thoại và là nhà bán lẻ Apple chính hãng hàng đầu tại Việt Nam với đầy đủ các chuẩn cửa hàng từ cấp độ cao nhất APR và là top 4 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Lịch sử hình thành
Năm 2012: Tháng 03/2012 CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số được thành lập, là một trong
07 công ty trực thuộc CTCP FPT.
Năm 2013: Tháng 12/2013, FPT Shop chính thức đạt mốc 100 cửa hàng.
Năm 2014: FPT Shop đạt mốc 200 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành; trở thành nhà nhập khẩu trực tiếp của iPhone chính hãng.
Năm 2015: FPT Shop đạt được mức tăng trưởng nhanh nhất so với các công ty trực thuộc cùng Công ty Cổ phần FPT với doanh thu tăng 50% so với năm 2014, lợi nhuận trước thuế tăng 338,7%.
Năm 2016: FPT Shop đạt mốc 385 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành Doanh thu online tăng gấp đôi, đạt hơn 1.000 tỷ đồng Khai trương 80 khu trải nghiệm Apple corner trên toàn quốc.
Năm 2017: Tháng 07/2017, Công ty đạt được các giải thưởng uy tín trong ngành bán lẻ như sau: Top 4 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (Bộ Công Thương, 2017), Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia) (Euromonitor, 2017) Trở thành công ty đại chúng từ tháng 6/2017 Tại 31/12/2017, Công ty có 473 cửa hàng trên toàn quốc (bao gồm cả FPT Shop và F.Studio)
Năm 2018: Trong quý 3, FPT Retail đã thành lập công ty con là Dược phẩm FPT
Long Châu với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trong đó FPT Retail đóng góp 75% vốn điều lệ Trong năm, FPT Retail cũng vinh dự được nhận nhiều giải thưởng: Top 10Nhà Bán lẻ uy tín 2018 do Vietnam Report bình chọn, được vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam liên tiếp trong 6 năm từ 2013 đến 2018 do Thời báo Kinh tếViệt Nam tổ chức, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (Vietnam Report).Tính đến tháng 8/2018, FPT Retail lọt vào Top 5 nhà bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam,Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia) Tháng11/2018, FPT Retail đã lọt Top 10 nhà bán lẻ uy tín do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá VN (Vietnam Report) và báo điện tử Vietnamnet tiến hành khảo sát Với doanh số/m2 vượt trội so với các đối thủ trong top 10 nhà bán lẻ lớn nhất ViệtNam, cụ thể là 14.523 USD/m2, FPT Shop đã duy trì vị trí nhà bán lẻ hiệu quả nhất tính trên diện tích mặt sàn kinh doanh.
Năm 2019: FPT Retail được vinh danh trong các giải thưởng: Top 3 công ty uy tín ngành bán lẻ 2019 (Vietnam Report), Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất năm 2019 (Vietnam Report), Top 10 doanh nghiệp Tin và dùng năm 2019 (VnEconomy), Top 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2019 (Forbes Vietnam), Top
50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019 (Nhịp cầu đầu tư), Top 100 công ty đại chúng lớn nhất (Forbes Vietnam) Tháng 11/2019, công ty hoàn thành kế hoạch mở 70 nhà thuốc Long Châu trước 1 tháng so với dự kiến.
Năm 2020: Ngày 28/5/2020, Công ty Bán lẻ Kỹ thuật số FPT tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông năm 2020.[14] Ngày 22/10/2020, Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT lọt Top 10 Công ty uy tín năm thứ tư liên tiếp do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) và báo điện tử Vietnamnet tổ chức.
Các lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính: bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm,thiết bị viễn thông, dược phẩm, dụng cụ y khoa, mỹ phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.
Thành tựu
Đứng thứ 1 về thị phần máy tính xách tay tại Việt Nam (từ năm 2015 đến nay).
Đứng thứ 2 về thị phần điện thoại và là nhà bán lẻ Apple chính hãng hàng đầu tại Việt Nam với đầy đủ các chuẩn cửa hàng, được vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam liên tiếp trong 6 năm 2013 đến 2018 (Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức).
Top 100 công ty đại chúng lớn nhất năm 2019 (Forbes Vietnam).
Top 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2019 (Forbes Vietnam).
Top 3 công ty uy tín ngành bán lẻ 2019 (Vietnam Report).
Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019 (Tạp chí Nhịp cầu đầu tư công bố).
Top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất năm 2019 (Vietnam Report vàVietnamnet khảo sát).
Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2018, năm 2019 (Vietnam Report và Vietnamnet khảo sát).
Top 10 Nhà bán lẻ uy tín liên tiếp trong 3 năm 2017, 2018, 2019 (Vietnam Report và Vietnamnet khảo sát).
Top 10 sản phẩm – dịch vụ Tin và Dùng trong 2 năm 2018, 2019 (Thời báo Kinh tế VN bình chọn).
Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương 2018 (Retail Asia).
Top 5 nhà bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam năm 2018 (Retail Asia).
Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương năm 2017 (Retail Asia) (Euromonitor, 2017)
Top 4 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam năm 2017 (Bộ Công Thương).
Nhà bán lẻ được yêu thích nhất 2016 (Thời báo Kinh tế VN bình chọn).
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU
Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp
Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TT% TÀI SẢN NGẮN HẠN 4,815,269 93.181 6,173,239 93.622 4,958,428 92.03
Tiền và các khoản tương đương tiền 948,378 18.352 869,650 13.189 701,504 13.02
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4,140 0.08 494,643 7.502 788,159 14.629
Các khoản phải thu ngắn hạn 1,206,757 23.352 1,178,069 17.866 1,498,241 27.809 Hàng tồn kho 2,506,219 48.498 3,383,542 51.314 1,826,718 33.906 Tài sản ngắn hạn khác 149,775 2.898 247,335 3.75 143,806 2.669
Bất động sản đầu tư - - - -
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - -
Bảng 2.1.1: Thống kê chi tiêu tài sảng trong 3 năm 2018, 2019, 2020 (ĐVT: Triệu đồng)
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Tiền và các khoản tương đương tiền -78,728 -8.301% -168.146 -19.335% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 490,503 11,847.48% 293,516 59.339%
Các khoản phải thu ngắn hạn -28,688 -2.377% 320,172 27,178%
Tài sản ngắn hạn khác 97,560 65.138% -103,529 -41.858%
Bất động sản đầu tư - - - -
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - -
Bảng 2.1.2: Phân tích biến động trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
Qua bảng phân tích tài sản của công ty, trong 3 năm 2018, 2019 ,2020 của doanh nghiệp biến đổi như sau:
Phân tích biến đô Dng (phân tích theo chiGu ngang)
- Tổng tài sản trong năm 2018-2019 tăng và năm 2019-2020 giảm Cụ thể, giai đoạn2018-2019 mức tăng 1,426,104 triệu đồng tương đương độ tăng 27.597% so với giai đoạn 2019-2020 giảm mạnh 1,206,159 tương đương độ giảm 18.293%.Nguyên nhân do sự biến đông của tiền và các khoản tương đương tiền cùng với một số tài sản như:
- Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua năm 2018 đến 2019 tăng 1,357,970 triệu đồng tương đương tốc độ tăng 28.201 % và năm 2019 đến 2020 giảm 1,214,811 tương đương tốc độ giảm 19.679 % Do:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Có xu hưởng giảm mức tiền giảm mạnh từ giai đoạn 2018-2019 là 78,728 triệu đồng tương đương độ giảm 8.301% và tới giai đoạn 2019-2020 mức tiền tiếp tục giảm mạnh xuống 168.146 triệu đồng tương đương độ giảm 19.335 %
Các khoản phải thu ngắn hạn giai đoạn 2018-2019 giảm 28,688 triêu đồng tương đương giảm 2.377% so với giai đoạn 2019-2020 tăng 320,172 triệu đồng tương đương tăng 27,178%.
Hàng tồn kho: chỉ tiêu hàng tồn kho giai đoạn 2018-2019 mức tiền tăng 877,323 triệu đồng so với giai đoạn 2019-2020 mức tiền giảm 1.556.824 triệu đồng
- Tài sản dài hạn tăng 2018-2019 tăng 68,134 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 19.334% và 2019-2020 tăng 8,615 tương ứng tốc độ 2.049 % Tài sản dài hạn tăng vì tài sản cố định tăng, năm 2018-2019 tăng 2,979 triệu đồng tương ứng 6.534 % và 2019-2020 tăng 2,057 tương ứng 4.235 %.
Phân tích kết cấu (phân tích theo chiều dọc)
- Tài sản ngắn hạn của năm 2018 chiếm tỷ trọng 93.181% trên tổng tài sản thấp nhất trong 3 năm và tỷ trọng tăng 0.441% năm 2019.Đến 2020 tỷ trọng giảm 1.592%.
Tỷ trọng phải thu ngắn hạn năm 2018 chiếm 23.352 %, 2019 chiếm 17.866
% và 2020 chiếm 27.809 Giảm 5.486% từ 2018 đến 2019 và tăng 9.940 % năm 2019 đến 2020
Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền giảm từ 2018 đến 2020 giảm 5.332 % tỷ trọng
Hàng tồn kho của doanh nghiệp có tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản.Năm 2018 tỷ trọng hàng tồn kho là 48.498 % ,2019 tỷ trọng hàng tồn kho là51.314 %, năm 2020 tỷ trọng hàng tồn kho là 33.906 %.
- Tỷ trọng tài sạn dài hạn tăng 6.819% năm 2018, 6.377% năm 2019, 7.97 năm 2020.
- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mức tiền giảm mạnh từ 2018,2019,2020
Doanh nghiệp chưa thu hồi được nợ, bị chiếm dụng vốn
Doanh nghiệp dùng tiền để mua hàng hóa dự trữ
Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ gần
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giai đoạn 2019-2020 tăng:
Doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán chịu
Cán bộ công ty chưa sát sao trọng việc thu hồi công nợ
Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
- Hàng tồn kho giai đoạn 2018-2019 mức tiền tăng so với giai đoạn 2019-2020 giảm
Doanh nghiệp tích trữ hàng cho kỳ tới
Ảnh hưởng khả năng tiêu thụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp phải tránh tình trạng ứ đọng vốn
Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIÊP (ĐVT: Triệu đồng)
ST TT ST TT ST TT ST TL ST TL
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Nhìn vào tỷ trọng nguồn vốn của công ty ta thấy nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, nợ dài hạn chiếm tỉ trọng rất thấp (đôi khi không có), vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao Cụ thể ở năm 2018, nợ ngắn hạn chiếm 100% so với nợ phải trả, vốn chủ sở hữu chiếm 100% Ở năm 2019, nợ ngắn hạn chiếm 99.88%, nợ dài hạn chiếm 0.12% so với nợ phải trả, vốn chủ sở hữu chiếm 100% Năm 2020, nợ ngắn hạn chiếm 100% so với nợ phải trả, vốn chủ sở hữu chiếm 100%.
- Nhìn vào tổng nguồn vốn ta thấy nợ phải trả ở các năm chiếm tỷ trọng cao hơn vốn chủ sở hữu Cụ thể, ở các năm 2018, 2019, 2020 nợ phải trả các năm chiếm tỷ lệ lần lượt là 77.58%, 80.6%, 77.26% so với tổng nguồn vốn
- Trong giai đoạn năm 2018-2019 ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm mạnh từ 22.42%/tổng nguồn vốn ở năm 2018 xuống 19.4%/tổng nguồn vốn ở năm
2019 Điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm.
- Trong giai đoạn năm 2019-2020 ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng mạnh từ 19.4%/tổng nguồn vốn ở năm 2019 lên 22.74%/tổng nguồn vốn ở năm
2020 Điều này cho thấy công ty đang có những chuyển biến tích cực hơn theo hướng giảm tỷ trọng nợ phải trả và tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (ĐVT: Triệu đồng)
ST ST ST ST TL (%) ST TL (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,889,646 16,988,957 14,799,953 1,099,311 6.92% -2,189,004 -12.88% Các khoản giảm trừ doanh thu 591,312 354,997 138,536 -236,315 -39.97% -216,461 -60.98%
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,298,335 16,633,960 14,661,417 1,335,625 8.73% -1,972,543 -11.86% Gía vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 13,254,725 14,522,903 12,620,415 1,268,178 9.57% -1,902,488 -13.1%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,043,609 2,111,057 2,041,002 67,448 3.3% -70,055 -3.32% Doanh thu hoạt động tài chính 42,866 78,050 70,749 35,184 82.08% -7,301 -9.35%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 286,840 349,010 397,884 62,170 21.641% 48,874 14.003%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 402,788 272,823 14,319 -129,965 -32.27% -258,504 -94.75%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 434,775 278,003 28,427 -156,772 -36.06% -249,576 -89.78% Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 87,028 67,876 27,475 -19,152 -22.01% -40,401 -59.52% Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 6,279 9,264 6,279 100% 2,985 47.54%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,477,470 203,847 10,217 -143,900 -41.38% -193,630 -94.99% Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 347,763 213,015 24,719 -134,748 -38.75% -188,296 -88.4%
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 16 9,168 24,719 9,152 57200% 15,551 169.62%
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0.004314 0.002612 0.000226 -0.0017 -39.45% -0.00239 -91.35%
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Cổ phần FPT giai đoạn 2018-2019 và giai đoạn 2019-2020 có sự thay đổi đáng kể Cụ thể như sau: Doanh thu bán hàng năm 2019 đạt trên 16,633 tỷ đồng trong khi đó cùng kỳ năm 2018 đạt được 15,298 tỷ đồng (tăng 8.73%) Trong khi doanh thu bán hàng năm 2020 đạt 14,661 tỷ đồng trong khi đó cùng kỳ năm 2019 đạt được 16,633 tỷ đồng (giảm 11.86%) Điều này cho thấy vào giai đoạn 2018-2019 công ty đang phát triển tốt ở mảng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cùng với đó, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các chương trình chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại tăng đến 64.56%, tương đương 29 tỷ đồng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đáng kể Trong khi đó vào giai đoạn 2019-2020 do ảnh hưởng từ đại dịch Covid, tác động của thiên tai, lũ lụt làm tác động đến nền kinh tế Cùng với sức giảm của thị trường chung, doanh thu FRT đạt 14,661 tỷ đồng, giảm 11.86% so với năm 2019 và lợi nhuận trước thuế năm 2020 đạt 28 tỷ đồng. Ðạt 82% doanh thu kế hoạch và 13% lợi nhuận kế hoạch Tuy nhiên năm 2020 lại là năm đạt được nhiều thành tưu đáng ghi nhận, biến nguy thành cơ, tận dụng cơ hội trong điều kiện thị trường không thuận lợi, cụ thể: doanh thu online tăng trưởng 33%, doanh thu laptop tăng trưởng 57% so với cùng kỳ; doanh thu IP12 dẫn đầu thị trường trong ngày mở bán số lượng với 4.500 máy bán ra trong ngày đầu tiên
- Lợi nhuận gộp giai đoạn 2018-2019 có chiều hướng đi lên và đều đó chứng tỏ khả năng kiểm soát chi phí tốt Cụ thể năm 2018 đạt hơn 2,043 tỷ đồng,đến năm 2019 đạt hơn 2,111 tỷ đồng tăng 3.3% tương đương 68 tỷ đồng Giai đoạn 2019-2020 lợi nhuận gộp có chiều hướng giảm Cụ thể năm 2019 đạt hơn 2111 tỷ đồng,đến năm 2020 đạt hơn 2041 tỷ đồng giảm 3.3% tương đương 70 tỷ đồng.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2019 giảm 32.27% tương đương với gần 130 tỷ đồng giai đoạn 2019-2020 giảm 94.75% tương đương với hơn 258 tỷ đồng.
- Giai đoạn 2018-2019 lợi nhuận khác của công ty đang sụt giảm nghiêm trọng Cụ thể năm 2018 lợi nhuận khác đạt gần 32 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 chỉ còn 5 tỷ đồng, giảm 83.81% Điều này cho thấy công ty đang mất đi một vài nguồn thu không thuộc vào hoạt động kinh doanh chính Tuy không phải khoản thu chính nhưng khoản này đem lại lợi nhuận không hề nhỏ cho công ty và sự sụt giảm này ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận của công ty Giai đoạn 2019-2020 lợi nhuận khác của công ty tăng lên đột biến Cụ thể năm 2019 lợi nhuận khác đạt 5 tỷ đồng nhưng đến năm 2020 lên đến 14 tỷ đồng, tăng 172.36% Cho thấy công ty đã thành công trong việc thích ứng với các tác nhân làm suy giảm nền kinh tế.
- Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2018-2019 giảm 36.06% Cụ thể năm 2018 đạt 434 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 chỉ còn 278 tỷ đồng Giai đoạn 2019-2020 lợi nhuận trước thuế giảm 89.78% Cụ thể năm 2019 đạt 278 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 chỉ còn 28 tỷ đồng do chịu tác động tiêu cực bởi tình hình dịch bệnh Covid.
- Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp giai đoạn 2018-2019 giảm đáng kể từ 347 tỷ đồng còn 203 tỷ đồng, tương đương 41.38% Giai đoạn 2019-2020 giảm mạnh từ
203 tỷ đồng còn 10 tỷ đồng, tương đương 94.99%
Nhìn chung tính hình kinh tế giai đoạn 2018-2019 có dấu hiệu tăng trưởng nhẹ tuy nhiên giai đoạn 2019-2020 giảm mạnh do 1 vài yếu tố tác động như lũ lụt, dịch bệnh, …
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Phân tích thông số khả năng thanh toán
THÔNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 Chênh lệch 2019 / 2018 Chênh lệch 2020 / 2019
ST ST ST ST TL (%) ST TL (%)
5 Khả năng TT hiện thời = (1) / (2) 1.20 1.16 1.19 1.04 0.88 1.05 0.92
7 Khả năng TT tức thời = (4) / (2) 0.22 0.08 0.14 -0.34 -1.58 -0.12 -1.52
Bảng 3.1: Thông số khả năng thanh toán trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Dựa vào bảng thống kê thông số khả năng thanh toán của doanh nghiệp giữa 2 năm 2018 và 2019 ta thấy tài sản ngắn hạn ở năm 2018 là 4,815 tỷ đồng còn năm
2019 tài sản ngắn hạn công ty tăng thêm 1,357 tỷ đồng với tổng là hơn 6,173 tỷ đồng tương đương với tỉ lệ 28,21% có thể thấy công ty đang dần đầu tư nhiều vào cổ phiếu và dần thu hồi lại vốn từ các khoản đầu tư ngắn hạn trước đó.
- Tuy nhiên, nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng với tỉ lệ là 32,41% Năm 2018 nợ ngắn hạn của công ty là 4,008 tỷ đồng, đến năm 2019 nợ ngắn hạn đã tăng lên 5,308 tỷ đồng Nợ ngắn hạn tăng nhiều đồng nghĩa với việc công ty đã thanh toán đầy đủ khoản nợ lương của công nhân viên cũng như khoản nợ phải trả cho người bán Con số tăng 1,299 tỷ đồng đó nói lên việc công ty vẫn còn khoản thuế vẫn chưa nộp cho nhà nước hoặc khoản chi phí phát sinh ngắn hạn khác mà công ty vẫn chưa thanh toán đủ.
- Cũng bởi vì tài sản ngắn hạn tăng đi đôi với nợ ngắn hạn tăng dẫn đến khả năng thanh toán hiện thời của công ty cũng vì thế mà tăng theo với tỉ lệ chênh lệch giữa
2 năm là 0,88% Năm 2018 khả năng thanh toán hiện thời của công ty là 1,20 nhưng năm 2019 con số đó đã tăng thêm 1,04 với tổng là 1,16 Đó là dấu hiệu của việc khả năng thanh toán hiện thời của công ty đang có dấu hiệu ổn định và đang trong tình trang tốt nhất có thể cho công ty cũng như đảm bảo việc trả lãi vay các khoản nợ ngắn hạn.
- Năm 2019 công ty có khả năng thanh toán nhanh là 0,53 so với năm 2018 là 0,58 với mức chênh lệch là 0,37 theo tỉ lệ giảm 0,21% Tỉ lệ giảm 0,21% phản ánh lên mức độ đáp ứng thanh toán khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của công ty đã giảm xuống Tức là với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, công ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn.
- Với việc tiền mặt của công ty sụt giảm cộng với nợ ngắn hạn tăng thêm là 2 yếu tố chính làm cho khả năng thanh toán tức thời cũng bị giảm dáng kể với tỉ lệ giảm là 1,58% trong năm 2018 thì con số đó là 0,22 và đến năm 2019 thì giảm còn 0,08 phản ánh việc công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn có thể chuyển thành thanh toán bằng tiền mặt làm cho các khoản nợ ngắn hạn từ đó mà tăng lên và tiền mặt thì bị sụt giảm
- Dựa vào bảng thống kê thông số khả năng thanh toán của doanh nghiệp giữa 2 năm 2019 và 2020 ta thấy tài sản ngắn hạn ở năm 2019 là 6173 tỷ đồng còn năm
2020 tài sản ngắn hạn công ty giảm xuống 1213 tỷ đồng với tổng là hơn 4959 tỷ đồng tương đương với tỉ lệ giảm 19,65% có thể thấy công ty đang không đầu tư nhiều vào cổ phiếu.
- Tuy nhiên, nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm với tỉ lệ là 21,58% Năm 2019 nợ ngắn hạn của công ty là 5308 tỷ đồng, đến năm 2020 nợ ngắn hạn đã giảm xuống
4162 tỷ đồng Nợ ngắn hạn giảm nhiều đồng nghĩa với việc công ty không thanh toán đầy đủ khoản nợ lương của công nhân viên cũng như khoản nợ phải trả cho người bán.
- Tài sản ngắn hạn giảm đi đôi với nợ ngắn hạn giảm Tuy nhiên, khả năng thanh toán hiện thời của công ty tăng với tỉ lệ chênh lệch giữa 2 năm là 0,92% Năm
2019 khả năng thanh toán hiện thời của công ty là 1,16 nhưng năm 2020 con số đó đã tăng thêm 1,05 với tổng là 1,19.
- Năm 2020 công ty có khả năng thanh toán nhanh là 0,76 so với năm 2019 là 0,53 với mức chênh lệch giảm 0,30 theo tỉ lệ giảm 1,23% Tỉ lệ giảm 1,23% phản ánh lên mức độ đáp ứng thanh toán khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của công ty đã giảm xuống Tức là với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, công ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn.
- Với việc tiền mặt của công ty sụt tăng cộng với nợ ngắn hạn giảm là 2 yếu tố chính làm cho khả năng thanh toán tức thời cũng bị giảm dáng kể với tỉ lệ giảm là 1,52% trong năm 2019 thì con số đó là 0,08 và đến năm 2020 thì giảm còn 0,14 phản ánh việc công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn có thể chuyển thành thanh toán bằng tiền mặt làm cho các khoản nợ ngắn hạn từ đó mà giảm xuống và tiền mặt thì tăng lên.
Phân tích thông số hoạt động
Bảng 3.2.1: Thông số trong năm 2018, 2019 (ĐVT: Triệu đồng)
CÁC THÔNG SỐ Chỉ tiêu 2020 2019 Chênh lệch 2019/2020
Bảng 3.2.2: Thông số trong năm 2019, 2020 (ĐVT: Triệu đồng)
Ngày/ vòng Ngày / vòng Ngày/ vòng Ngày / vòng TL (% )
1 Kỳ thu tiền bình quân 115,01 94,34 20,67 0,21
2 Vòng quay khoản phải thu
3 Kỳ trả tiền bình 0,12 0,65 0,53 -0,8(153846) quân
4 Vòng quay khoản phải trả 1,4 1,7 0,3 -0,17647
5 Vòng quay hàng tồn kho 4,29 5,2 0,91 -0,175
7 Vòng quay tài sản cố định 7,3 12,97 5,67 -0,437
Bảng 3.2.3: Thông số hoạt động trong năm 2018, 2019 (ĐVT: Triệu đồng)
Ngày/ vòng Ngày/ vòng TL (%)
1 Kỳ thu tiền bình quân 36.788 25,874 10,914 0,422
2 Vòng quay khoản phải thu 3,522 3,129 0,393 0,126
3 Kỳ trả tiền bình quân 1,64 1,42 0,22 0,155
4 Vòng quay khoản phải trả 1,702 3,02 1,318 -0,436
5 Vòng quay hàng tồn kho 6,908 4,292 2,616 0,609
7 Vòng quay tài sản cố định 2,736 7,308 4,572 -0,626
Bảng 3.2.4: Thông số hoạt động trong năm 2019, 2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Dựa vào bảng thống kê thông số hoạt động của công ty giữa 2 năm 2018 và 2019 ta thấy các khoản thu ở năm 2018 là 1206 tỷ đồng so với năm 2019 các khoản thu giảm 171 tỷ đồng còn 1178 tỷ đồng tương đương với tỉ lệ -14,19% cho thấy các khoản thu của năm 2019 đã giảm so với 2018
- Tuy nhiên, các khoản phải trả của doanh nghiệp tăng lên với tỉ lệ là 32,56% Năm
2018, các khoản trả của công ty là 4008 tỷ đồng, đến năm 2019 các khoản phải đã tăng lên 5314 tỷ đồng Các khoản thu giảm xuống trong khi các khoản phải trả của công ty tăng lên, đồng nghĩa với việc doanh thu của công ty giảm xuống, các khoản thuế và các khoản nợ chưa thanh toán đủ và những khoản chi phát sinh khác.
- Các khoản thu giảm cùng với các khoản phải trả tăng lên nên các mặt hàng tồn kho không bán được Năm 2018 có tổng số lượng là 2506 tỷ đồng so với năm
2019 là 3383 tỷ đồng tăng lên tới 35% đó là dấu hiệu của việc công ty đang làm với lợi nhuận thấp hơn hoặc không có lời.
- Mặc dù hàng tồn kho nhiều nhưng doan thu thuần của công ty lại tăng, năm 2018 doanh thua thuần là 15289 tỷ đồng đến năm 2019 tăng 1335 tỷ đồng đạt 16633 tỷ đồng, tăng lên khoảng 8,73% cho thấy tuy hàng tồn kho nhiều nhưng chất lượng các mặt hàng lại tăng.
- Năm 2018, giá vốn bán hàng là 13254 tỷ đồng so với năm 2019 đã tăng lên 14522 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng 9,67%, doanh thu tăng nhưng vốn bỏ ra cũng tăng theo nên lợi nhuận thu được thấp, theo bảng thống kê thì công ty đang làm vs lợi nhuận đang ở mức âm, các mặt hàng bán ra vs giá ở mức cao hơn năm 2018 nhưng vốn để bỏ ra chế tạo các mặt hàng cũng tăng theo.
- Tổng tài sản của công ty năm 2018 là 5167 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 đã tăng lên 6593 tỷ đồng với tỷ lệ là 27,6%, doanh thu không tăng nhưng tài sản của công ty lại tăng lên, cho thấy công ty có các khoản thu khác hoặc giá cổ phiếu của công ty trên thị trường đang tăng lên
- Tổng tài sản tăng lên do cổ phiếu tăng nên tài sản cố định của công ty cũng tăng lên, năm 2019 là 48570 tỷ đồng so với năm 2018 là 45591 tỷ đồng đã tăng lên
2979 tỷ đồng tương đương với tỉ lệ là 6,53%.
- Dựa vào thống kê thông số hoạt động giữa hai công ty giữa 2 năm 2019 và 2020 ta thấy các khoản thu của năm 2019 là 1195 tỷ so với các khoản thu năm 2020 tăng
302 tỷ lên 1498 tỷ đồng tương đương với 25,32% cho thấy các khoản thu của năm
2020 tăng lên so với năm 2019.
- Tuy nhiên, các khoản phải trả của doanh nghiệp giảm xuống với tỉ lệ là -21,67 %. Năm 2019, các khoản trả của công ty là 5314 tỷ đồng, đến năm 2020 các khoản phải đã giảm xuống còn 4162 tỷ đồng Các khoản thu tăng lên trong khi các khoản phải trả của công ty giảm xuống, đồng nghĩa với việc doanh thu của công ty tăng.
- Các khoản thu tăng cùng với các khoản phải trả giảm xuống nên các mặt hàng tồn kho bán được Năm 2019 có tổng số lượng là 3383 tỷ đồng so với năm 2020 là
- Mặc dù hàng tồn kho giảm đi rất nhiều nhưng doanh thu thuần của công ty lại giảm so với năm 2019, năm 2019 doanh thua thuần là 16633 tỷ đồng đến năm
2020 giảm còn14661 tỷ đồng , giảm xuống khoảng 11,86%
- Năm 2019, giá vốn bán hàng là 14522 tỷ đồng so với năm 2020 đã giảm xuống
12620 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ giảm 13,09.
- Tổng tài sản của công ty năm 2019 là 6593 tỷ đồng nhưng đến năm 2020 đã giảm xuống còn 5387 tỷ đồng với tỷ lệ là -18,29%, doanh thu không tăng kéo theo đó tài sản của công ty cũng giảm đi rất nhiều so với năm 2019.
- Tài sản cố định của công ty năm 2019 là 48570 tỷ đồng đến năm 2020 tài sản cố định tăng lên 50627 tương ứng với tỷ lệ 4,23%
Phân tích thông số đòn bẫy tài chính
Tổng nợ 265.640,00 394.329,00 562.957,00 128.689,00 48,44% 128.689,00 48,44% Vốn chủ sở hữu 536.312,00 541.629,00 566.689,00 5.317,00 0,99% 5.317,00 0,99%
Tổng tài sản 801.953,00 935.959,00 1.129.646,00 134.006,00 16,71% 134.006,00 16,71% Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT)
Tỷ số nợ trên vốn chủ 0,50 0,73 0,99 0,23 46,99% 0,27 36,45%
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ
Khả năng thanh toán lãi vay 3,70 3,19 4,06 -0,51 -13,79% 0,86 27,05%
Bảng 3.3: Thông số đòn bẫy tài chính trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Nợ dài hạn, tổng nợ tăng dần trong 3 năm ở mức độ lớn
- Nợ trên vốn chủ sỡ hữu ở mức 0,73, năm 2019 lên 0,99 , năm 2020 xấp xỉ mức 1
- Tài khoản hiện có của doanh nghiệp do nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ.
- Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ tương tự như tỷ số nợ trên vốn chủ, tuy nhiên ở đây chúng ta quan tâm đến nợ dài hạn, là những khoản nợ chưa phải trả trong năm tới , giá trị này đang tăng theo từng năm có thể nói công ty không gặp khó khăn trong việc thanh toán khoản nợ dài hạn
- Bảng báo cáo tài chính, hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng lên 0,87 1 năm thể hiện khả năng thanh toán lãi vay của công ty đạt mức tích cực.
- Điều này chứng tỏ công ty giữ mức nợ trên vố chủ ổn định
- Tuy nhiên nếu năm 2020 tổng hợp ở mức cao hoặc hơn rủi ro từ nhà đầu tư nhận được sẽ khá cao Khi dịch covid -19 xảy ra thì chắc chắn doanh thu chung của công ty sẽ bị ảnh hưởng và suy giảm nghiêm trọng
Phân tích thông số khả năng sinh lời
THÔNG SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI (Đơn vị: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 Chênh lệch 2019 / 2018 Chênh lệch 2020 / 2019
ST ST ST ST TL (%) ST TL (%)
6 Thông số lợi nhuận gộp biên
Bảng 3.3: Thông số khả năng sinh lời trong 3 năm 2018, 2019,2020 (ĐVT: Triệu đồng)
- Năm 2018, thông số lợi nhuận gộp biên là 0.1335 đến năm 2019 giảm còn 0.1269 với mức chênh lệch là -0.0067 tương đương với tỷ lệ giảm -4.9941% Điều này cho thấy lợi nhuận gộp biên giảm qua hai năm 2018-2019 Biên lợi nhuận gộp tăng chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động chưa tốt và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị giảm xuống.
- Năm 2018, thông số suất sinh lợi trên tài sản (ROA) là 0.0673 đến năm 2019 giảm xuống 0.0309 với mức chênh lệch là -0.0364 tương đương với tỷ lệ giảm
-54.0589% Chỉ số ROA thể hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với tài sản được đem vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trong năm 2018, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản sẽ đem lại 0.0673 đồng lợi nhuận ròng Trong năm 2019, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản sẽ đem lại 0.0309 đồng lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi trên tài sản giảm doanh nghiệp tạo ra ít lợi nhuận hơn
- Năm 2018, thông số suất sinh lợi trên tài sản (ROE) là 0.3001 đến năm 2019 giảm còn 0.1593 với mức chênh lệch là -0.1408 tương đương với tỷ lệ -46.9063% Chỉ số ROE thể hiện được năng lực sử dụng nguồn vốn để tạo ra các khoản lợi nhuận. Đối với các cổ đông trong doanh nghiệp thì ROE đóng một vai trò vô cùng quan trọng, giúp họ có thể theo dõi được với một đồng vốn họ bỏ ra có thể sinh ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong năm 2018, cứ 1 đồng vốn chủ thì tạo ra được 0.3001 đồng lợi nhuận Trong năm 2019, cứ 1 đồng vốn chủ thì tạo ra được 0.1593 đồng lợi nhuận Chỉ số ROE có giảm ta có thể biết được việc sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa được hiệu quả
- Năm 2018, tỷ suất lợi nhuận ròng biên (ROS) là 0.0227 đến năm 2019 giảm còn 0.0123 với mức chênh lệch là -0.0105 tương đương với tỷ lệ -46.0875% Biên lợi nhuận ròng là tỷ lệ phần trăm doanh thu của một doanh nghiệp còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí trên tổng doanh thu, chia cho doanh thu thuần Trong năm
2018, cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0.0227 đồng lợi nhuận Trong năm
2019, cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0.0123 đồng lợi nhuận Vì thế, tỷ suất lợi nhuận ròng biên càng thấp, chứng tỏ công ty chưa tạo ra nhiều lợi nhuận hơn từ việc bán hàng Doanh nghiệp đang chưa hoạt động tốt, khả năng sinh lời thấp.
- Năm 2019, thông số lợi nhuận gộp biên là 0.1269 đến năm 2020 tăng lên 0.1392 với mức chênh lệch là 0.0123 tương đương với tỷ lệ tăng 9.6890% Điều này cho thấy lợi nhuận gộp biên tăng qua hai năm 2019-2020 Biên lợi nhuận gộp tăng chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động tương đối tốt và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng cao hơn.
- Năm 2019, thông số suất sinh lợi trên tài sản (ROA) là 0.0309 đến năm 2020 giảm đến 0.0019 với mức chênh lệch là -0.0290 tương đương với tỷ lệ giảm -93.8664%. Chỉ số ROA thể hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với tài sản được đem vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp Trong năm 2019, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản sẽ đem lại 0.0309 đồng lợi nhuận ròng Trong năm 2020, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản sẽ đem lại 0.0019 đồng lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi trên tài sản giảm doanh nghiệp tạo ra ít lợi nhuận hơn
Năm 2019, thông số suất sinh lợi trên tài sản (ROE) là 0.1593 đến năm 2020 giảm còn 0.0083 với mức chênh lệch là -0.1510 tương đương với tỷ lệ -94.7666% Chỉ số ROE thể hiện được năng lực sử dụng nguồn vốn để tạo ra các khoản lợi nhuận. Trong năm 2019, cứ 1 đồng vốn chủ thì tạo ra được 0 1593 đồng lợi nhuận Trong năm 2020, cứ 1 đồng vốn chủ thì chỉ tạo ra được 0.0083 đồng lợi nhuận Chỉ số ROE có giảm mạnh ta có thể biết được việc sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa được hiệu quả
Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận ròng biên (ROS) là 0.0123 đến năm 2019 giảm còn0.0007 với mức chênh lệch là -0.0116 tương đương với tỷ lệ -94.3141% Trong năm 2019, cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0 0123 đồng lợi nhuận Trong năm 2020, cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0.0007 đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận ròng biên quá thấp, công ty chưa tạo ra nhiều lợi nhuận từ việc bán hàng.Doanh nghiệp đang chưa hoạt động tốt, khả năng sinh lời thấp.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Đánh giá tác động của COVID 19 đến hoạt động của doanh nghiệp
Đến thời điểm này, dịch bệnh Covid-19 đã tác động đến nhiều mặt trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội của tỉnh, nhất là ảnh hưởng sâu rộng đến doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ)
Tình hình doanh nghiê ”p và người lao đô ”ng:
Theo báo cáo của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), tính đến thời điểm hiện nay, toàn tỉnh có hơn 200 DN tạm dừng hoạt động với gần 10.000 NLĐ bị ảnh hưởng; 42 DN đăng ký giải thể dẫn đến khoảng 250 LĐ bị mất việc làm; 4/65 DN nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tạm dừng hoạt động với gần 120 LĐ mất việc làm tạm thời. Đối với các trường hợp tạm dừng hoạt động, đa số DN đều hỗ trợ NLĐ với mức lương tối thiểu vùng trong 14 ngày đầu nghỉ dịch bệnh, thời gian còn lại DN và NLĐ thỏa thuận. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh gần 230 hợp tác xã (HTX) và khoảng 2.400 LĐ làm việc trong các HTX đối mặt với những tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19.
Phần lớn các DN trong lĩnh vực, như: Dịch vụ vận tải, xuất khẩu, công nghiệp, xây dựng bị cắt giảm đơn hàng nên hoạt động cầm chừng, LĐ giảm giờ làm hoặc làm việc luân phiên khiến doanh thu sụt giảm nghiêm trọng Một số DN phải dừng hoạt động dài ngày hoặc giải thể, nhiều LĐ không có việc làm.
Từ đó, nhiều DN chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), nợ đọng BHXH với số lượng lớn khó khắc phục, dẫn đến một số chế độ, chính sách của NLĐ không thực hiện được Riêng trong tháng 8 và 9-2021, toàn tỉnh ước tính có khoảng 7.750 NLĐ tạm ngừng việc hoặc mất việc làm, trong khi đó, số LĐ được giải quyết việc làm trong 9 tháng mới đạt khoảng 70% kế hoạch năm (tương đương 13.000 người).
Thất nghiệp, không có thu nhập và buộc phải tìm kiếm công việc khác để mưu sinh đang là tình cảnh chung của không ít giáo viên dạy các trường tư thục trên địa bàn tỉnh sau khi các trường học, cơ sở giáo dục thực hiện đóng cửa để bảo đảm an toàn phòng, chống dịchCovid-19.
Thực tế cho thấy, đời sống của NLĐ tại các DN phần lớn đều gặp khó khăn do tiền lương thấp và ít, thậm chí là không có tích lũy Do đó, tình trạng thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến bản thân NLĐ mà còn tác động trực tiếp đến gia đình của họ, nhất là những đối tượng lệ thuộc kinh tế vào NLĐ, như: Cha mẹ không còn khả năng LĐ hoặc con cái chưa đủ tuổi vị thành niên Khi NLĐ bị mất việc làm thì đồng nghĩa với mất đi nguồn thu nhập chính yếu, sẽ dần đến tình trạng không có đủ khả năng để bảo đảm mức sống tối thiểu cho gia đình…
Giải pháp
Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng cao trong những năm tới, hoạt động đầu tư của FPT tập trung vào các hoạt động chính như sau:
- Khối Công nghệ đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng nhu cầu văn phòng dài hạn với chi phí hợp lí; đầu tư R&D và hệ thống công nghệ thông tin cho mở rộng kinh doanh.
- Khối Viễn thông đầu tư hạ tầng viễn thông cho mở rộng kinh doanh; đầu tư tuyến trục Bắc Nam, tuyến cáp biển và trung tâm dữ liệu.
- Khối Giáo dục đầu tư các cơ sở giáo dục mới.
Dựa trên định hướng, chiến lược kimh doanh, FPT xây dựng định hướng và chiến lược bền vững đảm bảo sự hài hòa của 3 yếu tố: Phát triển kinh tế; Hỗ trợ cộng đồng và Bảo vệ môi trường Đồng thời, khi xác lập các chương trình hành động, FPT cũng tham chiếu với các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc và bộ tiêu chuẩn GRI Standards.
Nâng cao năng lực tư vấn. Đầu tư mở rộng hệ sinh thái nền tảng, giải pháp chuyển đổi số toàn diện. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế.Nâng cao năng lực quản trị.
Làm khách hàng hài lòng ở tất cả các khâu khi tiếp cận, sử dụng dịch vụ. Áp dụng công nghệ mới trong hỗ trợ khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ và phục vụ nhu cầu đa dạng của khách.
Triển khai nhiều dịch vụ tiện ích mới trên nền tảng Internet và Truyền hình FPT.
Mở rộng đường truyền, băng thông quốc tế.
Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo, tăng cường cơ hội tiếp cận các phương thức giáo dục mới cho người học, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội.
Phối hợp Coursera triển khai mô hình đào tạo khóa học trực tuyến (MOOCs) cho sinh viên.
Mở rộng các chương trình liên kết quốc tế chất lượng cao.
BẢNG ĐÁNH GIÁ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Tên Phân công công việc Mức độ hoàn thành
Bùi Thị Huyền Trang Giới thiệu tổng quan kinh tế vĩ mô và công ty nghiên cứu(1)
Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp(2.1) 100% Đặng Anh Tài Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp(2.2)
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(2.3) 100%
Lê Xuân Phi Phân tích thông số khả năng thanh toán(3.1) Đánh giá tác động của Covid 19 đến hoạt động của DN(4.1) 100%