– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường độc quyền thuần túy – Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm cạnh tranhđộc quyền và độc quyền tập đoàn Theo quan điểm hệ thống Một do
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN
TIỂU LUẬN
RA GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY TRUNG NGUYÊN
Trang 2Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO đ mở cửa và tạo nhiều
cơ hội cho
quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế có những bướcphát triển vượt bậc,
thương mại quốc tế trên đà phát triển hoạt động xuất khẩuchính v thế cũng có rất nhiều cơ hội
Trong những năm qua Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam
và là mặt hàng năng xuất đứng thứ hai về kim nghạch saugạo Hàng năm, cà phê đóng tới 10% vào tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nước Nhờ sản xuất và xuất khẩu cà phê,Việt Nam đ dần quyết định được việc làm đối với người laođộng đồng thời mở rộng phát triển kinh tế hộ gia đ.nh trangtrại từ việc thu mua, sản xuất cà phê cho xuất khẩu và cũngđóng góp một nguồn thu lớn vào doanh thu cả nước Nhiềudoanh nghiệp trong nước sản xuất và chế biến cà phê đ duy
Trang 3tr Và phát triển theo sự phát triển chung của thị trường càphê, từng bước trưởng thành cạnh tranh với các thương hiệu
cà phê của các công ty nước ngoài đang có mặt tại Việt Namnhư Nestle hay Starbucks Có thể kể đến một số thương hiệu
cà phê Việt như: Trung Nguyên, Vinacafe, Wakeup
Với t.nh h.nh trên nhóm chúng em đ thực hiện t.m hiểu đề
tài: “ Nghiên
cứu thị trường đồ uống – Cà phê Trung Nguyên và các giải
pháp cho công ty café Trung Nguyênvới mong muốn làm r.hơn phần nào về thực trạng của thị trường cà phê trong nướcnói chung và thương hiệu cà phê Trung Nguyên nói riêng
1.2.Cung cầu là gì
Cung cầu là sự điều chỉnh của thị trường với một mức giá cânbằng và một lượng giao dịch cân bằng sẽ được xác định,khi cầu lớn hơn cung thì giá tăng, cầu nhỏ hơn cung thì giágiảm, cầu bằng cung giá về trạng thái cân bằng
1.3.Yếu tố ảnh hưởng tới cung cầu
Trang 4 Giá hàng hóa hoặc dịch vụ Giá hàng hóa hoặc dịch vụ
có ảnh hưởng nhiều đến cung và cầu
Giá của hàng hóa và dịch vụ liên quan .
– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
– Thị trường độc quyền thuần túy
– Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( bao gồm cạnh tranhđộc quyền và độc quyền tập đoàn)
Theo quan điểm hệ thống
Một doanh nghiệp dù hoạt động trong một ngành kinh tế nàocũng có tính độc lập tương đối, lập thành một hệ thống(system), có các mối quan hệ bên trong và bên ngoài cũngnhư các hệ thống thông thường khác
Thực chất doanh nghiệp là một hệ thống chuyển hóa các đầuvào thành đầu ra dưới dạng sản phẩm dịch vụ
Vì một doanh nghiệp có 3 chức năng chính là marketing, sảnxuất dịch vụ và tài chính kế toán nên thường được tổ chức
Trang 5thành những bộ phận riêng, lập thành 3 hệ thống bộ phận, cótác động qua lại với nhau, tạo thành các mối quan hệ chủ yếubên trong của doanh nghiệp.
Các nhân tố bên ngoài có tác động đến doanh nghiệp baogồm chủ yếu là hệ thống kinh tế quốc gia, hệ thống mậu dịchquốc tế, hệ thống chính trị quốc gia và quốc tế
Những nhà quản trị nào thông hiểu được sự vận hành củanhững hệ thống bên trong và bên ngoài sẽ có cơ hội trở thànhcác nhà quản trị giỏi, có khả năng phối hợp những mối liên hệgiữa con người với các nguồn tiềm năng vật chất, tài chính,thông tin…để làm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệuquả cao
Với quan điểm nhìn nhận doanh nghiệp như là một hệ thống
sẽ giúp chúng ta có được tầm nhìn bao quát, toàn diện vềdoanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường hoạt động.Điều này giúp chúng ta xây dựng được những nhiệm vụ quảntrị có hiệu quả, có tính khả thi để thực hiện tốt mục tiêu chiếnlược chung của doanh nghiệp
1.5.Theo quan điểm cạnh tranh
Quan điểm về cạnh tranh không lành mạnh
Cạnh tranh không lành mạnh là bất cứ hành động nào tronghoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủkinh doanh hoặc khách hàng Và cũng gần như sẽ không cóngười thắng nếu việc kinh doanh được tiến hành giống nhưmột cuộc chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt chỉdẫn đến một đại dương đỏ đầy máu của những địch thủ tranh
Trang 6đấu trong một bể lợi nhuận đang cạn dần Hậu quả thườngthấy sau các cuộc cạnh tranh khốc liệt là sự sụt giảm mức lợinhuận ở khắp mọi nơi.
Mục đích của nhà kinh doanh là luôn luôn mang lại nhữngđiều có lợi cho doanh nghiệp mình Đôi khi đó là sự trả giá củangười khác Đây là tình huống “cùng thua” (lose – lose)
Quan điểm về cạnh tranh lành mạnh
Tuy nhiên, các biện pháp thông thường (tìm cách đánh bại đốithủ cạnh tranh thông qua việc tạo dựng một vị thế phòng thủtrật tự trong ngành) và lối tư duy chiến lược kiểu truyền thống(chỉ tập trung vào các khía cạnh làm thế nào để khai thácđược ưu điểm và tính độc đáo của mình, hoặc tìm kiếm nhữnglợi thế so sánh với các đối thủ) đã khiến cho cuộc cạnh tranhngày càng trở nên gay gắt và khó khăn hơn bao giờ hết Trongbối cảnh thương trường ở đây là một thương trường toàn cầuhóa trong một thế giới đang đi trên một tiến trình không thểđảo ngược của hội nhập Thế giới hội nhập là một thế giớicạnh tranh Các bức tường bị hạ xuống, các loại rào chắn bị
dở bỏ
Trên một sân chơi “đang được làm phẳng” – nói theo thuậtngữ của Thomas Friedman, các nguồn lực của thế giới đangtranh nhau để được sử dụng theo cách tốt nhất, cách tốt nhấtnghĩa là phải trả chi phí thấp hơn nhưng có sản phẩm tốt hơn
Đó chính là ý nghĩa tích cực của một môi trường cạnh tranh tự
do trên một sân chơi ngang bằng
Căn cứ theo những gì người ta hay nói về kinh doanh ngàynay, doanh nghiệp sẽ không tiếp tục nghĩ theo kiểu truyền
Trang 7thống như vậy Doanh nghiệp cần phải lắng nghe khách hàng,hợp tác với các nhà cung cấp, lập ra các nhóm mua hàng vàxây dựng những quan hệ đối tác chiến lược (thậm chí là vớiđối thủ cạnh tranh) Và tất cả những điều đó không hề giốngnhư trong một cuộc chiến Bernard Baruch – một nhà tài phiệtngân hàng hàng đầu của thế kỷ XX đã phản đối Gore Vidalbằng những lời như sau: “Không cần phải thổi tắt ngọn nếncủa người khác để mình tỏa sáng”.
1.6.Theo vị trí địa lý
Khi phân đoạn thị trường theo cơ sở này, thị trường tổng thể
sẽ được chia cắt theo các biến số địa dư, vùng khí hậu, mật
độ dân cư Phân đoạn thị trường theo địa lí được áp dụngphổ biến Trước hết, sự khác biệt về nhu cầu, ước muốn hayhành vi luôn gắn với yếu tố địa lí
Ví dụ: đồ ăn sáng của người miền Bắc thường là các loại bánh,bún, phở nhưng người miền Nam lại dùng cà phê, bánhngọt Miền Bắc ít ăn cay nhưng vị cay đậm lại là sở thích củamiền Trung
Hơn nữa, ranh giới của các đoạn thị trường được phân theotiêu thức vùng, miền, khí hậu, hành chính thường khá rõràng, do đặc điểm của điều kiện tự nhiên, văn hóa của cácvùng dân cư thường gắn bó chặt chẽ với nhau
Phân đoạn thị trường theo địa lí không chỉ hữu ích với việcnắm bắt những đặc điểm của khách hàng mà còn có ý nghĩavới việc quản lí hoạt động marketing theo khu vực
Trang 8Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lí là một trong bốn cơ sởchính để phân đoạn thị trường trong marketing Các cơ sở nàyđều là nguồn gốc tạo nên sự khác biệt về nhu cầu, ước muốn,các đặc điểm về hành vi và những đòi hỏi marketing riêng Mỗi một cơ sở lại bao gồm nhiều tiêu thức (biến số) cụ thểhàm chứa một ý nghĩa riêng trong việc phản ánh những đặcđiểm của các đoạn thị trường
1.7.Khách hàng
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệpđang hướng các nỗ lực Marketing vào Họ là người có điềukiện ra quyết định mua sắm.Khách hàng là đối tượng đượcthừa hưởng các đặc tính, chất lượng của sản phẩm hoặc dịchvụ
1.1.8.Đối tác
Đối tác là mối quan hệ làm việc giữa 2 cá nhân, tổ chức trởlên, cùng xây dựng, tham gia, chia sẻ một loại hoạt động đểhướng tới mục đích chung Đối tác trong kinh doanh là mộtthực thể thương mại (cá nhân hoặc tổ chức) đặt mối quan hệliên minh với doanh nghiệp nhằm vào một mục đích nhất địnhtrong kinh doanh
1.9.Đối thủ
là những doanh nghiệp phục vụ cùng phân khúc khách hàngmục tiêu, cùng chủng loại sản phẩm, cùng thỏa mãn một nhucầu của khách hàng Qua việc hiểu biết về đối thủ sẽ giúp
Trang 9doanh nghiệp hình dung ra bức tranh tổng quát về thị trường
và ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động:
+ Chi nhánh có một vị trí kinh doanh thuận lợi vì trụ sở làmviệc được đặt tại trung tâm thị trấn, nơi dân cư đơng đúc, cónhiều doanh nghiệp, cửa hàng, v.v… thu hút được nhiềukhách hàng đến giao dịch
+ Ngân hàng hoạt động trên địa bàn đã lâu nên lượng khách
+ Sản phẩm dịch vụ khá đa dạng, đáp ứng được yêu cầu
khách hàng
+ Ban Giám đốc nhiều kinh nghiệm, nắm bắt và triển khai kịp thời những quy định của ngân hàng cấp trên nên hoạt động
Trang 10tín dụng của ngân hàng ngày càng hồn thiện, giữ vững được thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.
+ Trong chỉ đạo điều hành luôn thể hiện tính thống nhất cao
từ Ban Giám đốc đến các phòng, CBVC Bộ máy “chạy” đều từtrên xuống dưới, phát huy hiệu quả
+ Hồ sơ được quản lý chặt chẽ, an tồn bằng hệ thống mạng nội bộ
2.2.Khó khăn:
+ Thường xuyên đối mặt với thiên tai bất ngờ, gây bất lợi
hộ sản xuất nhỏ, phân tán, cán bộ phải quản lý nhiều hộ,
nhiều đối tượng khác nhau, món vay nhỏ lẻ, chi phí nghiệp vụ còn cao Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng có
Trang 11điều kiện kinh doanh tốt hơn, tạo sức ép cạnh tranh.
+ Chương trình quản lý mạng nội bộ còn bị “treo” mạng, làm chậm tiến trình thu nợ, giải ngân gây sự phiền lòng từ phía khách hàng
2.3.Điểm mạnh:
Điểm mạnh chính là lợi thế của riêng bạn, doanh nghiệp, dự
án, sản phẩm…của bạn Đây phải là những đặc điểm nổi trội,độc đáo mà bạn đang nắm giữ khi so sánh với đối thủ cạnhtranh Hãy trả lời câu hỏi: Bạn làm điều gì tốt và tốt nhất?Những nguồn lực nội tại mà bạn có là gì? Bạn sở hữu lợi thế
về con người, kiến thức, danh tiếng, kỹ năng, mối quan hệ,công nghệ… như thế nào
2.4.Điểm yếu
điểm yếu chính là những việc bạn làm chưa tốt Nếu cảm thấylúng túng thì cách tìm ra điểm yếu đơn giản nhất chính là dòlại những lĩnh vực đã được gợi ý phía trên như nguồn lực, tàisản, con người,… nếu ở khoản nào “vắng bóng” điểm mạnhthì ở đó sẽ tồn tại điểm yếu, kém Ngoài ra bạn tự hỏi bảnthân những câu hỏi sau: Công việc nào mình làm kém, thậmchí tệ nhất? Việc gì mình đang né tránh? Lời nhận xét tiêu cựcnào bạn nhận được từ người tiêu dùng và thị trường v v
2.5 Cơ hội
Những tác động từ môi trường bên ngoài nào sẽ hỗ trợ việckinh doanh của bạn thuận lợi hơn? Tác nhân này có thể là:
Sự phát triển, nở rộ của thị trường
Đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, tiếng xấu
Trang 12 Xu hướng công nghệ thay đổi
Xu hướng toàn cầu
Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư
Mùa, thời tiết
3.Chính sách điều tiết của CP và ảnh hưởng của nó đến kết quả của doanh nghiệp
3.1.Chính sách tài khoá
Là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công để tácđộng tới nền kinh tế Chính sách tài khóa cùng với chính sáchtiền tệ là các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổnđịnh và phát triển kinh tế
3.2.Chính sách Tiền tệ
Trang 13là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện thanh toán, làđồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hànghóa và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế
3.3.Chính sách Giá cả và thu nhập
là một chính sách kinh tế vĩ mô nhằm kiểm soát lạm phát trựctiếp bằng cách yêu cầu các doanh nghiệp không được tănggiá hoặc công đoàn không được đòi tăng lương
3.4.Chính sách Kinh tế đối ngoại
Là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ vàphương pháp mà Nhà nước áp dụng để quản lí các hoạt độngkinh tế đối ngoại của quốc gia, nhằm đạt được các mục tiêuphát triển kinh tế – xã hội của từng thời kì.h tế đối ngoại
Phần II Thực trạng thị trường café Việt Nam hiện nay
1 Thực trạng
Hiện nay, cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ
sở chế biến cà phê rang xay, 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan
và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn Cụ thể, gồm có: 97 cơ
sở chế biến cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503triệu tấn, tổng công suất thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chếbiến cà phê rang xay - tổng công suất thiết kế 51,7 nghìn tấnsản phẩm/năm; 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan - tổng côngsuất thiết kế 36,5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công suấtthực tế đạt 97,9%; 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn - tổngcông suất thiết kế 139,9 nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng côngsuất thực tế đạt 81,6% Cà phê bột của Trung Nguyên, cà phê
Trang 14hòa tan của Vinacafe, Trung Nguyên không những chiếm lĩnhđược thị trường trong nước mà còn được hoan nghênh ở nhiềuthị trường trong khu vực, đồng thời đã bước đầu xây dựngđược thương hiệu cà phê Việt.
Qua nghiên cứu cho thấy, các nước xuất khẩu cà phê hàngđầu thế giới như Brazil,
Indonesia, Colombia… đều chủ yếu xuất khẩu cà phê dướidạng hạt (green bean), tức là chỉ dừng ở hoạt động sơ chế sauthu hoạch Một số nước có hoạt động rang và xay nhưng chỉchiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng xuất khẩu cà phê Riêng với ViệtNam, kể từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước, hoạt động sơchế sau thu hoạch đã được hết sức quan tâm Do đó, từ chỗ
có giá bán tại cảng thấp hơn tới 400 - 500 USD so với giátham chiếu tại Sở Giao dịch hàng hóa London, Việt Nam đãdần thu hẹp được khoảng cách này và cho tới nay, giá bán càphê Robusta của ta đã phù hợp với giá thị trường thế giới
Bên cạnh đó, trong thời gian qua, nhờ ưu đãi về thuế quan đốivới cà phê chế biến - từ các Hiệp định Thương mại tự do màViệt Nam đã ký kết, ngày càng nhiều doanh nghiệp đã bắtđầu quan tâm, chú trọng đầu tư vào các hoạt động chế biếnsâu, nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩmnói riêng và kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nói chung
Sự hỗ trợ tích cực của các Bộ, ngành trong công tác nâng caonăng lực chế biến, mở rộng thị trường, tổ chức lại xuấtkhẩu…, cùng sự chủ động, nỗ lực của các doanh nghiệp trongcông tác quảng bá, marketing, định vị thương hiệu đã giúp
Trang 15các sản phẩm cà phê của Việt Nam ngày càng khẳng địnhđược vị trí trên thị trường quốc tế.
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của café Trung Nguyên
để nói về lợi thế để cà phê Việt Nam phát triển phải kể đến sốlượng các hàng quán cà phê là rất lớn "Ở Việt Nam, đặc biệt
là các thành phố lớn, bước chân đến con phố nào cũng sẽ cóhàng quán cà phê Ngay dọc con phố Triệu Việt Vương dàichưa tới 1km đã có tới trên dưới 100 cửa hàng cà phê với đủcác kiểu cách, quy mô khác nhau, tuy nhiên những cửa hàngnhỏ đa phần nhiều hơn, các cửa hàng cà phê lớn lại ít hơn.Tức là vẫn đủ để đáp ứng tất cả các nhu cầu của từng đốitượng khách hàng"
2.2.Điểm yếu :
Thứ nhất, vấn đề tái canh lại cây cà phê đang là vấn đề khó khăn nhất Hiện nay lượng cây cà phê già tức là có tuổi đời trên 25 năm chiếm đến 30% trong tổng diện tích 520.000 ha cây cà phê đang khai thác của cả nước như vậy vào khoảng 130.000 ha Những cây cà phê già cỗi này cho năng suất sản lượng thấp vì vậy vấn đề tái canh, trồng mới lại diện tích cà
Trang 16phê già cỗi là vấn đề bức thiết đề ra.
Thứ hai trong sản xuất cà phê Việt Nam chi phí đầu vào như phân bón, nông dược (thuốc bảo vệ thực vật - PV) đang tăng lên nhanh chóng Tuy chưa có con số điều tra chính thức
nhưng hiện nay chi phí sản xuất 1 kg cà phê của người nông dân khoảng 3.000 đồng, trong khi giá bán ra khoảng 3.800 đồng Chi phí đầu vào sản xuất cà phê đang tăng lên tạo ra
áp lực về giá bán ra gây khó khăn cho ngành sản xuất cà phê.Thứ ba, sản xuất cà phê Việt Nam thiếu yếu tố ổn định về giá
kể cả trong nước cũng như thị trường nước ngoài Mặt hàng nông sản nói chung và đặc biệt là mặt hàng cà phê chịu tác động rất nhiều của giá cả quốc tế, đặc biệt phụ thuộc vào thị trường London và thị trường NewYork Lúc ở mức giá cao
nhưng có khi giá lại xuống thấp có năm xuống cả vài trăm USD
Trong khi thị trường cà phê truyền thống đã tương đối bão hòathì thị trường cà phê đặc sản, và cà phê hữu cơ vẫn đang tiếptục tăng trưởng và còn nhiều cơ hội
Trang 17Một cơ hội nữa cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam
là Hiệp định Thương mại Tự do giữa EU và Việt Nam có hiệulực từ ngày 1/8/2020, trong đó thuế đối với cà phê nhân, mặthàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này,bằng 0%, giúp cho cà phê Việt Nam có giá cạnh tranh hơntrước đây
Ngoài ra, theo EVFTA, 39 sản phẩm của Việt Nam được EUcông nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý, trong đó có cà phê Buôn
Mê Thuột Ngoài việc phát triển thị trường cà phê truyềnthống, doanh nghiệp có thể cân nhắc phát triển thương hiệu
cà phê đặc sản tại khu vực này
Mặc dù, các nước Bắc Âu nhập khẩu chủ yếu cà phê Arabica,nhưng theo phân tích của Trung tâm Thương mại Quốc tế(ITC), mặt hàng cà phê nhân chưa rang, chưa khử caffein củaViệt Nam vẫn còn dư địa để khai thác tại thị trường này, nhưtrong hình dưới đây
2.4.Thách thức
Châu Á chủ yếu được biết đến với sản lượng Robusta, đặc biệt
là Việt Nam, nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới Cà phêRobusta chiếm khoảng 95% cà phê xuất khẩu từ Việt Nam,sản xuất tập trung mạnh vào việc tạo ra khối lượng lớn cà phêchất lượng tiêu chuẩn, hầu hết hướng đến thị trường cà phêhòa tan Các công ty lớn về cà phê, chẳng hạn như Nestlé, sởhữu nhiều nhà máy tại Việt Nam, nơi sản xuất thương hiệu càphê hòa tan Nescafé Vì các thị trường Bắc Âu đều hướng tới
cà phê chất lượng cao, nên nhập khẩu chủ yếu cà phê Arabica
và nhập khẩu cà phê Robusta với số lượng thấp Đây chính là
Trang 18nguyên nhân lớn nhất cho cà phê Việt Nam chưa hiện diệnnhiều tại thị trường khu vực này.
Các vấn đề bền vững đang là mối quan tâm lớn ở Việt Nam.Biến đổi khí hậu gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối vớingành cà phê, trong khi các phương thức canh tác gây suythoái môi trường cũng là vấn đề được quan tâm Cà phê bềnvững chỉ chiếm khoảng 9% xuất khẩu cà phê của Việt Nam,trong khi thị trường Bắc Âu rất quan tâm đến vấn đề sản xuấtbền vững
Do thị trường nhỏ, việc nhập khẩu cà phê tập trung chủ yếuvào một số doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp Bắc Âu khi
đã nhập khẩu quen và tin tưởng bạn hàng sẽ rất khó thay đổi.Đây chính là một trong những thách thức cho doanh nghiệpViệt Nam
Một thách thức nữa là thị trường Bắc Âu có đặc điểm là địa lý
xa xôi, dân số ít, đơn hàng nhỏ, nhưng đòi hỏi tiêu chuẩn khắtkhe nhất trong các nước châu Âu khác cũng làm cho doanhnghiệp xuất khẩu của Việt Nam không mặn mà
2.5.Thuận lợi:
Người dân đã nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị trường,khá am hiểu quy luật cung cầu của thị trường thế giới để chủđộng lượng cà phê bán ra nhằm hạn chế rủi ro
– Hiện nay, tình hình thời tiết không thuận lợi đang khiến thịtrường thế giới theo xu hướng cung không đủ cầu, bởi vậy, giá
cà phê còn tiếp tục tăng, có lợi cho xuất khẩu cà phê Việt
Trang 19Nam – nơi đang cung cấp tới trên 40% lượng cà phế trên thếgiới.
– Ngoài yếu tố thuận lợi về giá, việc đa dạng hoá sản phẩmcũng góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này
Cà phê Việt Nam không chỉ được biết đến ở 71 quốc gia vàlãnh thổ dưới dạng nhân sống chất lượng cao mà còn đượcngười tiêu dùng thế giới thưởng thức dưới dạng hoà tan Vớitổng diện tích gần 500 ngàn ha, kim ngạch xuất khẩu chiếmkhoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản, cà phê vẫn đượccoi là một trong những cây trồng chiến lược trong quá trìnhphát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, xoá đóigiảm nghèo và làm giàu cho người nông dân
2.6.Khó khăn
– Về chính sách thuế: Việt Nam không nằm trong số nhữngnước được ưu tiên về thuế quan đối với các sản phẩm cà phêhoà tan khi tham gia vào các thị trường truyền thống như Mỹ,Nhật Bản, và EU… Các nước này áp dụng thuế nhập khẩu gầnnhư bằng 0% đối với hầu hết các nước xuất khẩu cà phê ởchâu Mỹ Trong khi đó mức thuế này hiện áp dụng đối với ViệtNam là từ 2,6% đến 3,1% Bên cạnh đó, nhiều nước sửdụng hàng rào phi thuế quan như là biện pháp bảo hộ ngànhcông nghiệp chế biến cà phê trong nước Đây là những ràocản rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhậptrực tiếp vào các thị trường này và buộc phải xuất khẩu quacác công ty trung gian ở các nước được hưởng mức thuế quan
ưu đãi hơn
Trang 20– Về chiến lược phát triển ngành cà phê trong tổng thể ngànhnông nghiệp Việt Nam: hiện nay, các mục tiêu đề ra đối vớingành cà phê Việt Nam trong những năm tới chưa được đặtchung trong bối cảnh phát triển chung của ngành nôngnghiệp cũng như ngành kinh tế Việt Nam Các chính sách docác cơ quan chức năng ban hành còn thiếu tính linh hoạt.
– Vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn nhanh nhưng chưatương xứng, mặc dù trong 10 năm qua, nguồn vốn đầu tư vào
cơ sở hạ tầng như giao thông, truyền thông, thuỷ lợi, điện…
đã có những chuyển biến đáng kể Ví dụ như đường giaothông kém sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, giảm giá thu muatại các điểm thu mua cà phê khác nhau, đặc biệt là tại cácvùng sâu, vùng xa, đường càng xấu thì giá càng thấp
– Hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩmcòn yếu kém và lạc hậu Các nước có mức tiêu thụ cà phê lớncoi trọng vấn đề kiểm tra và giám sát chất lượng, xuất xứ vàthương hiệu của hàng hoá, trong khi ở Việt Nam hoạt độngnày chưa được chú trọng đối với ngành cà phê từ sản xuấtđến xuất khẩu Hiện tượng bán hàng giả dưới tên các thươnghiệu cà phê nổi tiếng có xu hướng tăng lên trong thời gian gầnđây Điều này tạo nên những bất lợi đối với các doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ do chi phí để bảo vệ thươnghiệu hàng hoá vượt quá sức của họ
– Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực sự thực hiệncác giao dịch kinh tế quốc tế trong khoảng hơn 10 năm trở lạiđây Do đó, nhiều chủ doanh nghiệp thiếu những kỹ năng cơbản khai thác, xử lý tin tức và đàm phán thương mại Hơn
Trang 21nữa, sự phát triển rầm rộ của các doanh nghiệp tham gia chếbiến và xuất khẩu cà phê chủ yếu trong giai đoạn giá cà phêthế giới cao nên những kỹ năng này chưa được chú trọngđúng mức.
– Gia nhập WTO sự cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt Cácdoanh nghiệp nước ngoài có ưu thế lớn về vốn và công nghệ,nên đầu tư xây dựng những khu chế biến cà phê nhân xuấtkhẩu chất lượng cao rất hoàn chỉnh và đồng bộ Trong thờigian tới, tỷ trọng này sẽ tăng lên nhanh do họ có ưu thế vượttrội về vốn, trình độ năng lực quản lý, kinh nghiệm, thị trường
và mạng lưới khách hàng Lúc đó, các doanh nghiệp làm ănkhông hiệu quả, không cạnh tranh được sẽ bị giải thể phá sảnhay trở thành đại lý thu mua, gom hàng cho các doanh nghiệpnước ngoài
– Uy tín của cà phê Việt Nam đang bị giảm sút nghiêm trọng.Chất lượng cà phê Việt Nam chưa đảm bảo yêu cầu chấtlượng, Việt Nam chưa có tên trong số 25 nước đang tự nguyệnghi lên chứng chỉ xuất xứ về chất lượng cà phê xuất khẩu củamình Hiện nay, phần lớn DN chế biến trong nước vẫn xuấtkhẩu chủ yếu cà phê được phân loại theo tiêu chuẩn cũ (TCVN4193-93), với các chỉ tiêu sơ đẳng là phần trăm lượng ẩm, tỷ
lệ hạt vỡ và tạp chất Tiêu chuẩn mới (TCVN 4193:2005) đãđược ICO coi là văn bản chuẩn để phân loại cà phê lại chưađược áp dụng
– Phát triển diện tích cà phê ồ ạt, không theo qui hoạch, kếhoạch này đã nằm ngoài tầm kiểm soát của các cấp chính
Trang 22quyền, các cơ quan chức năng Đặc biệt, nghiêm trọng hơn,phần lớn diện tích cà phê mới phát triển sau này đều đượctrồng ở những vùng không có, hoặc thiếu nguồn nước tưới,đất trồng cà phê không đủ tiêu chuẩn (nghèo dinh dưỡng,tầng đất mỏng, đất dốc) Vi phạm các qui trình kỹ thuật trồng,chăm sóc ngay từ khâu khai hoang, làm đất, cây trồng xenche phủ…Việc tăng nhanh diện tích cà phê này không nhữngkhông mang lại hiệu quả kinh tế mà còn ảnh hưởng xấu đếntài nguyên môi trường…
3.Tình hình cung cầu cafe thế giới
Với việc các hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 đangđược nới lỏng và triển vọng kinh tế tiếp tục đà hồi phục, tiêudùng cà phê thế giới dự báo sẽ tiếp tục tăng
Giá cà phê hôm nay dao động trong sự do dự thận trọng củagiới đầu tư khi có tin đã xuất hiện những cơn mưa đầu mùa ởBrazil
Sản lượng cà phê của khu vực châu Phi dự kiến tăng nhẹ0,1% so với niên vụ trước lên 18,72 triệu bao trong niên vụ2020-2021; Sản lượng ở châu Á và châu Đại Dương được dựbáo giảm 1,1% xuống còn 49 triệu bao; Sản lượng tại Trung
Mỹ và Mexico cũng giảm 2,1% xuống 19,2 triệu bao
Riêng sản lượng cà phê tại khu vực Nam Mỹ dự kiến tăng1,9% so với niên vụ trước lên 82,79 triệu bao
Tuy nhiên, đang có những lo ngại về sản lượng cà phê củaBrazil trong niên vụ 2021-2022 do sản xuất của nước nàyđược dự báo giảm đáng kể bởi hạn hán và cây cà phê arabica
Trang 23bước vào chu kỳ cho sản lượng thấp Trong khi đó, đợt sươnggiá gần đây đã làm thiệt hại một lượng đáng kể cây cà phê,ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng sản xuất của nước này.Xét theo từng quốc gia, sản lượng cà phê của 10 quốc gia lớnnhất, chiếm hơn 89% sản lượng thế giới dự kiến sẽ tăng 1,1%
từ 149,7 triệu bao của niên vụ trước lên 151,4 triệu bao trongniên vụ 2020-2021 Trong đó, sản lượng của hầu hết nhà sảnxuất đều tăng nhưng riêng Việt Nam và Peru giảm lần lượt là5% và 0,8%
Về tiêu thụ, theo báo cáo của ICO, tiêu thụ cà phê thế giớitrong niên vụ 2020-2021 dự kiến đạt 167,01 triệu bao, tăng1,9% so với niên vụ 2019-2020, nhưng vẫn thấp hơn 0,3% sovới niên vụ 2018-2019 - thời điểm trước khi đại dịch Covid-19bùng phát
Với việc các hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 đangđược nới lỏng và triển vọng kinh tế tiếp tục đà hồi phục, tiêudùng cà phê thế giới dự báo sẽ tiếp tục tăng
Trong 10 năm qua tăng trưởng trung bình tiêu dùng cà phêcủa thế giới là 1,9%/năm Đối với niên vụ cà phê 2020-2021,tiêu thụ ở các nước nhập khẩu dự kiến sẽ tăng 2,3%, lên116,5 triệu bao; trong khi tiêu thụ nội địa ở các nước sản xuất
cà phê dự kiến sẽ tăng 1% lên 50,5 triệu bao
Tỷ trọng tiêu thụ nội địa ở các nước sản xuất cà phê chiếm30,2% trong tổng tiêu thụ cà phê toàn cầu niên vụ 2020-
2021, con số này dự kiến sẽ cao hơn nữa trong tương lai domức sống của người dân ngày càng tăng
Trang 24Như vậy, cán cân cung - cầu cà phê thế giới dự kiến sẽ thắtchặt do tổng cung được dự báo chỉ cao hơn 1,6% so với nhucầu trong niên vụ 2020-2021, thấp hơn mức 3,1% trong niên
vụ 2019-2020
Với việc nguồn cung từ Brazil sẽ giảm đáng kể do ảnh hưởngcủa đợt băng giá gần đây và các vấn đề về khí hậu ở nhiềunước xuất khẩu khác, tổng nguồn cung cà phê thế giới có thể
sẽ giảm xuống dưới mức tiêu thụ của thế giới trong niên vụ2021-2022
4.Tình hình cung cầu trong nước:
4.1.Cung:
Năng suất cà phê tăng liên tục qua các năm, nhìn vào năngsuất có thể thấy nguồncung của cà phê Việt không hề bị khanhiếm Như vậy, Việt Nam đã đạt được mứctăng trưởng về sảnlượng và diện tích Chính vì vậy, Việt Nam đã đứng thứ 2thếgiới về lượng tiêu thụ café chỉ sau Brazil Theo BộNN&PTNT, đến năm 2030,Việt Nam có chủ trương không tăngdiện tích, thậm chí phải giảm diện tích cà phêở những nơikhông có lợi thế Tập trung chế biến sâu, đẩy mạnh liên kết
để phát triển thương mại nhằm tăng giá trị ngành cà phê ViệtNam
Cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến
cà phê rang xay, 8cơ sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sởchế biến cà phê phối trộn Cụ thể, gồmcó: 97 cơ sở chế biến
cà phê nhân - với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn,tổngcông suất thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chế biến cà phê rangxay - tổng côngsuất thiết kế 51,7 nghìn tấn sản phẩm/năm; 8