1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học nguyễn trãi

14 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi
Trường học Đại học Nguyễn Trãi
Chuyên ngành Khoa học xã hội
Thể loại Báo cáo nghiên cứu
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 43,19 KB

Nội dung

Tuy nhiên, nhóm tuổi sinh viên cũng được cho rằng phải dành thờigian cho việc học tập để phục vụ cho lực lượng lao động tri thức chất lượngcao của đất nước trong tương lai và không nên l

Trang 1

7 Câu hỏi ( vấn đề ) nghiên cứu 2

8 Giả thuyết khoa học 2

9 Phương pháp chứng giả thuyết khoa học 3

10 Dự kiến luận cứ 3

10.1 Luận cứ lý thuyết 3

10.2 Luận cứ thực tiễn 5

PHẦN 2 : DỰ KIẾN DÀN BÀI BÁO CÁO 10

Chương 1 : Cơ sở lí luận 10

2.2 Lý do SV đi làm thêm và thái độ của gia đình 10

Chương 3 Giải pháp cải thiện kết quả học tập của sinh viên 10

3.1 Giải pháp về phía nhà trường 10

3.2 Giải pháp về phía sinh viên 10

Trang 2

PHẦN 1 : KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI1 Tên đề tài

Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đạihọc Nguyễn Trãi

2 Lý do chọn đề tài

Theo báo Lao động và tuổi trẻ, đối tượng lao động tại V iệt Nam hiệnnay chiếm số lượng đông đảo những người trẻ ở độ tuổi 18 – 23 tuổi, nhất làđối tượng sinh viên theo học tại các trường Cao đẳng, Đại học trên toàn quốc.Sinh viên được xem là lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt, vừa có tri thứcvà cả sức lao động chân tay, do đó các em có thể làm thêm bất cứ ngànhnghề nào phù hợp Đây là cách để sinh viên vừa có thể kiếm thêm thu nhậpđể phục vụ nhu cầu thiết yếu của bản thân giăm áp lực kinh tế cho gia đình vừagiúp các bạn sinh viên có thêm những kinh nghiệm làm việc, thực hànhthực tế Tuy nhiên, nhóm tuổi sinh viên cũng được cho rằng phải dành thờigian cho việc học tập để phục vụ cho lực lượng lao động tri thức chất lượngcao của đất nước trong tương lai và không nên làm thêm vì làm thêmảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng tập trung của các em vàocác hoạt động tiếp thu thêm tri thức chuyên ngành cần thiết trên lớp cũng nhưcác thời gian tự trau dồi tri thức thêm tại nhà Tuy nhiên, liệu việc cùng một lúclàm cả hai việc có ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như kết quả đầu ra củasinh viên Nguyễn trãi Đây là vấn đề được rất nhiều các bạn sinh viên, đặcbiệt là sinh viên năm nhất của trường quan tâm Đó là lý do thôi thúcnhóm nghiên cứu chọn đề tài

Trang 3

“Ảnh hưởng của việc làm thêm đến sinh viên trường đại học Nguyễn Trãi”

Chúng tôi mong rằng đề tài nghiên cứu này có thể giúp các bạn khóamới có thể tham khảo để đưa ra những quyết định sáng suốt để đạt được kếtquả tốt nhất trong những năm Đại học đầy kỷ niệm đáng nhớ

3 Lịch sử nghiên cứu

Nghiên cứu của Furr và Eling (2000) chỉ ra rằng yếu tố tác động đến vấn đềsinh viên tham gia vào công việc bán thời gian là yếu tố tài chính để trang trảicuộc sống và phụ giúp gia đình Bài báo của Tiến (2018) cho biết theo khảo sát

Trang 4

PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân, hiện nay có đến 51% sinh viên phải đi làm thêm vì

học phí cao, trong đó có đến 79% số sinh viên thuộc nhóm sinh viên nghèonhất trong mẫu khảo sát phải đi làm thêm

4 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viêntrường Đại học Nguyễn Trãi

-Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong trường Đại học nguyễn trãi

Trang 5

- Có những ảnh hưởng nào đến kết quả học tập của sinh viên khi vừa đi họcvừa đi làm ?

8 Giả thuyết khoa học

Thực tế , chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà việc đi làm thêm đemlại cho sinh viên Nhưng, bên cạnh những lợi ích , việc đi làm thêm cũng mangđến những tác hại là ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập:

Việc đi làm thêm triền miên khiến các bạn bị mệt mỏi, áp lực từ công việc,quản lý, khách hàng, cộng với việc không được nghỉ ngơi đàng hoàng, đầy đủkhiến cho sức khỏe bị sa sút, nghiêm trọng hơn sẽ gây ra các bệnh lý Và nhưmột điều tất nhiên, khi sức khỏe không được đảm bảo, việc học tập cũng sẽkhông đạt được kết quả như mong đợi Trên thực tế đã có rất nhiều bạn sinhviên chỉ vì quá chìm đắm trong việc kiếm tiền từ làm thêm mà bỏ quên việchọc, kết quả học tập đình trệ, không ra được trường đúng hạn, thậm chí phải bỏhọc do bị nợ môn học quá nhiều Đặc biệt là đối với những bạn sinh viên nămnhất vẫn còn chân ướt chân ráo bước vào cảnh cửa Đại học, chưa quen với nhịpđộ và cách thức truyền đạt tri thức trên giảng đường thì việc làm thêm dày đặccàng khiến các bạn bị “sốc” kiến thức và khó có thể bắt kịp bài giảng

Bên cạnh đó do chủ quan hoặc chưa có kiến thức về công việc làm thêm, cácbạn sẽ không định hướng được công việc làm thêm nào sẽ hỗ trợ việc học haycông việc trong tương lai, bỏ quên nhiệm vụ học tập, gây lãng phí thời gian

9 Phương pháp chứng giả thuyết khoa học

Trang 6

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp quan sát

 Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi cấu trúc Phương pháp phỏng vấn sâu

10 Dự kiến luận cứ 10.1 Luận cứ lý thuyết

- Theo từ điển Bách khoa : “ thực chất việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnh một công việc chính thức ”

- Theo từ điển Giáo dục học: “ Sinh viên là người học của cơ sở giáodục cao đẳng, đại học” , theo Luật Giáo dục đại học: “ Sinh viên làngười đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo họcchương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học ”

- Đã có rất nhiều các bài nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng kết quả học tậpcủa học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là các yếu tốliên quan với việc làm thêm tác động đến kết quả học tập Cụ thể như sau:

+ Về loại công việc làm thêm: nghiên cứu của (Muluk, 2017) đã xác định “tínhchất công việc làm thêm” có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập củangười học Antonio Di Paolo và Alessia Matano (2016) đã kết luận, kết quảhọc tập sẽ bị tác động tiêu cực bởi một công việc làm thêm không liên quan

Trang 7

đến ngành học, ngược lại, sẽ mang lại tác động tích cực nếu đó là một côngviệc làm thêm có liên quan đến ngành học.

+ Về thời gian làm việc: theo nghiên cứu của Furr & Elling, 2000 chỉ ra rằngcác sinh viên có khoảng thời gian làm việc từ 1 - 15 giờ mỗi tuần sẽ có điểmtrung bình cao hơn đáng kể so với các sinh viên làm việc 16 giờ trở lên và sinhviên không đi làm Nghĩa là làm việc với số thời gian hợp lý sẽ tỷ lệ thuận vớithành tích học tập tốt

+ Về mức lương nhận được : với xu hướng ngày càng độc lập về kinh tế vàtăng tính tự chủ cá nhân nên sinh viên ngày càng muốn kiếm tiền nhiều hơn(Robinson, 1999) Học phí và chi phí sinh hoạt khiến sinh viên ngày càng áplực về tài chính, đây là động lực thúc đẩy sinh viên đi làm để tự trang trải choviệc học tập và cuộc sống, đặc biệt là các sinh viên xuất thân từ gia cảnh khókhăn (Sarah Jewell, 2014)

+ Về sự linh hoạt trong công việc: theo nghiên cứu của Watanabe (2005), sựlinh hoạt trong công việc thấp sẽ làm sinh viên gặp nhiều khó khăn, không đủthời gian khi học tập hoặc công việc căng thẳng sẽ dẫn đến giảm sút về kết quảhọc tập

+ Về khoảng cách đến nơi làm việc: nghiên cứu của Steven L & Clayton R.(2005) chỉ ra rằng kết quả học tập của sinh viên sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực bởinhững công việc xa nơi ở hoặc nơi học

+ Về hỗ trợ từ gia đình: hỗ trợ tài chính từ gia đình là mức kinh phí nhằm hỗtrợ sinh viên trang trải chi phí học tập Theo Ermisch & Francesconi, (2001);

Trang 8

Agus & Makhbul, (2002), sinh viên nhận được sự quan tâm săn sóc và địnhhướng hỗ trợ của gia đình sẽ có ít khó khăn hơn trong quá trình học, dẫn đếnkết quả tốt hơn so với những SV không nhận được những sự hỗ trợ tương tự.

+ Về cơ sở vật chất của trường học: Theo S.Singh, S.Malik & Priya Singh(2016), nhân tố vô cùng quan trọng tác động đến kết quả học tập của sinh viênlà cơ sở vật chất; cơ sở vật chất và kết quả học tập của sinh viên có mối quanhệ tương đồng

- Trên lý thuyết , với việc phát sinh thêm các khoản chi phí trong sinh hoạt vàviệc học ở trường đại học Đi làm thêm trong khi học đã trở thành nhu cầu cầnthiết đối với nhiều sinh viên Sinh viên vừa học vừa làm có thể vì mục đíchtrang trải chi phí hàng ngày như: đóng học phí, mua các tài liệu liên quan phụcvụ cho việc học; để phụ cấp thêm cho cuộc sống Vấn đề này ngày càng trở nênrõ ràng hơn của chúng ta ngày nay Nó không chỉ là một nhu cầu cơ bản đểtrang trải kinh phí cho cuộc sống Mà còn trở thành một vấn đề nan giải vớinhiều sinh viên Một số bạn trăn trở rằng làm thế nào vẫn có thể hoàn thành tốtcông việc làm thêm; mà vẫn không sao nhãng việc học ở trường Cũng không íttrường hợp các bạn sinh viên vì mải mê kiếm tiền mà không đảm bảo đượccông việc học trên trường và dẫn tới việc nghỉ học

10.2 Luận cứ thực tiễn 10.2.1 Những tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập

Bảng 1: Phân tích bảng chéo giữa số giờ làm thêm/ngày và những tác động đếnkết quả học tập của sinh viên đi làm thêm

ĐVT %

Trang 9

Những tác động củaviệc làm thêm đếnkết quả học tập

Số giờ làm thêm/ ngày

< 2 giờ 2 -4 giờ 4 -8 giờ > 8 giờ

Không đảm bảo lịchhọc

Trang 10

số giờ làm thêm Cụ thể nếu số giờ làm thêm từ 4 – 8 giờ thì gần một nửa sốsinh viên trong nhóm sinh viên đi làm thêm gặp phải vấn đề sức khỏe bị ảnhhưởng bởi công việc Tỷ lệ này vượt quá một nửa số sinh viên cũng gặp phải ởtrường hợp đi làm thêm quá 8 giờ mỗi ngày Càng làm thêm nhiều sức khỏesinh viên càng xa sút, làm càng nhiều thì họ phải đi ra ngoài nhiều và mất nhiềuthời gian cho công việc Hệ quả tiếp theo là sinh viên thường hay bỏ bữa vàthức khuya để học bài, dẫn đến dinh dưỡng kém và ngủ không đủ giấc dẫn đếnkhông đảm bảo đến sức khỏe nói chung.

10.2.2 Thời gian và thời lượng làm thêm của SV

- Về thời gian bắt đầu đi làm thêm, hầu hết SV trong khảo sát bắt đầu làm thêmtừ năm nhất và năm hai Kết quả cho thấy làm thêm là một trong những hoạtđộng phổ biến nhất trong đời sống của SV năm nhất Làm thêm có thể là mộttrong các yếu tố gây khó khăn trong học tập của SV năm nhất Kết quả khảo sátnày tương tự như nghiên cứu của Điệp và ctv (2012) về các khó khăn của SVnăm nhất ở ĐHNT

- Về thời lượng, phần lớn các SV trong khảo sát đều dành từ 2 giờ đến 4giờ/ngày để làm thêm Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu tìm đượctrước đó ) Có thể thấy, lượng thời gian làm thêm từ 2 giờ đến 4 giờ/ngày làkhá hợp lý (Horn & Berkhold, 1998; McInnis, 2001; King, 2002; Manthei &Gilmore, 2005)

10.2.3 Công việc làm thêm và nguồn tìm thông tin về công việc làm thêmcủa SV

Bảng 2 : Công việc làm thêm của SV

Trang 11

Công việc Tần số Tỷ lệ %

Phục vụ nhà hàng/quánăn uống

Trang 12

là công việc được SV lựa chọn nhiều nhất Kết quả này giống với nghiên cứucủa Duy và ctv (2016) vì đây là những công việc liên quan đến nhóm nghềnghiệp dịch vụ không yêu cầu trình độ chuyên môn cao

- Gần một nửa số SV trong nghiên cứu này có công việc làm thêm liên quanđến chuyên ngành đang học tại trường, cụ thể là gia sư (28,7%) Ngoài ra, SVcòn đi làm thêm các công việc mang tính đặc thù của chuyên ngành như hướngdẫn viên du lịch, dịch tài liệu, dịch truyện tranh, làm phụ đề phim,… kết quảnày tương tự với kết quả của Sorensen and Winn (1993) vì mong muốn của SVkhi làm thêm là có điều kiện cải thiện việc học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năngphù hợp với ngành nghề sau khi tốt nghiệp Kết quả về công việc làm thêm củaSV cho thấy các công việc mà SV chọn đi làm thêm rất đa dạng, một trongnhững lý do có thể là nơi cư trú, học tập và làm việc của SV nằm ngay trungtâm thành phố Hà Nội nên nhu cầu về các dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí,học tập là rất lớn và các công việc làm thêm này cũng không yêu cầu trình độchuyên môn cao

- Kết quả về nguồn thông tin tìm việc làm thêm cho thấy hai nguồn thông tinchính mà SV tìm kiếm công việc làm thêm là thông qua sự giới thiệu của bạnbè, người thân và các trang thông tin trên mạng Tương tự như nghiên cứu củaLong (2009), nguồn tìm thông tin về công việc làm thêm của SV từ các tổ chứcđoàn, hội và trung tâm hỗ trợ SV của trường là rất thấp Đây là điều các đơn vịcó liên quan cần lưu tâm và đưa ra các biện pháp để cải thiện các hoạt động hỗtrợ SV ngày càng tốt hơn

Trang 13

PHẦN 2 : DỰ KIẾN DÀN BÀI BÁO CÁO

Chương 1 : Cơ sở lí luận

1.1 Kết quả học tập là gì?1.2 Việc làm thêm

1.3 Phân loại các công việc làm thêm của sinh viên hiện nay dựa theo hìnhthức làm việc

1.3.1 Việc làm thêm toàn thời gian1.3.2 Việc làm thêm bán thời gian1.3.3 Việc làm thêm thời vụ

1.3.4 Thực tập sinh

Chương 2 : Đánh giá thực trạng

2.1 Thực trạng

2.2 Lý do SV đi làm thêm và thái độ của gia đình

Chương 3 Giải pháp cải thiện kết quả học tập của sinh viên

3.1 Giải pháp về phía nhà trường3.2 Giải pháp về phía sinh viên

Trang 14

TÀI LIỆU THAM KHẢ

1 Ts Lê Bảo Lâm, TS Nguyễn Như Ý, Ths.Trần Thị Bích Dung, Ths Trần BáThọ, (1999), Kinh Tế vi mô, Nxb thông kê, tr10

2 GS Nguyễn Văn Lê,(2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB3 Hà Văn Sơn,(2004), Giáo trình lý thuyết thông kê, ĐHKT TP.HCM

4 TS Hoàng Ngọc Nhậm,(2004), Giáo trình kinh tế lượng, ĐHKT TP.HCM5 Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn,

Nguyễn Đăng Chiêu (2004), “Đo lường thể thao”, Nxb Thể dục Thể thao

Ngày đăng: 16/09/2024, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w