Giải thích được tác dụng của xoa bóp theo Y học hiện đại2.. Giải thích được tác dụng của xoa bóp theo y học cổ truyền... XOA BÓP ĐỐI VỚI TIÊU HÓATăng tiết dịch tiêu hóaTăng nhu động ruột
Trang 1ẢNH HƯỞNG XOA BÓP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ THEO
TÁC DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
THS.BS NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
BỘ MÔN DƯỠNG SINH
Trang 5MỤC TIÊU
1 Giải thích được tác dụng của xoa bóp theo Y học hiện đại
2 Giải thích được tác dụng của xoa bóp theo y học cổ truyền
Trang 6XOA BÓP ĐỐI VỚI DA & HỆ THẦN KINH
6
Trang 7XOA BÓP ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH
THUYẾT KIỂM SOÁT CỔNG
Trang 8XOA BÓP ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH
8
• Trong giấc ngủ sâu
• Chất P được giải phóng ít hơn
• Ít xảy ra đau hơn
• => Nghiên cứu cho thấy, sau một tháng điều trị bằng liệu pháp xoa bóp, thời gian ngủ sâu hơn và nồng độ chất P thấp hơn
được ghi nhận trong các mẫu nước bọt.
Trang 9XOA BÓP ĐỐI VỚI DA
Thông thoáng tuyến mồ hôi
Loại trừ ứ đọng tĩnh mạch
Giảm tức thời cortisol nước bọt
Giảm nhịp tim Bong vẩy sừng biểu bì
Trang 10XOA BÓP ĐỐI VỚI NỘI TIẾT
10
Tăng tiết histamin, acetylcholine hoạt tính
Hệ giao cảm, đối giao cảm
Chuyển dạng acetylcholine
Cholin giảm căng cứng cơ
Trang 11XOA BÓP ĐỐI VỚI HÔ HẤP
Trung khu hô hấp
Thở sâu
Giảm mệt mỏiNếu gõ nhẹ và kiên trì các đốt sống cổ thứ tư và thứ năm sẽ gây phản xạ co phổi; ngược lại nếu gõ vào đốt sống lưng thứ sáu, thứ bảy, thứ tám sẽ làm giãn phổi
Trang 12XOA BÓP ĐỐI VỚI TUẦN HOÀN
12
Tăng phân bố máu ở da Lưu thông máu tĩnh mạch
Thúc đẩy tuần hoàn toàn thân
Tuần hoàn da, tuần hoàn nội tạng
Trang 13XOA BÓP ĐỐI VỚI TIÊU HÓA
Tăng tiết dịch tiêu hóa Tăng nhu động ruột Tác động hạch đám rối TK Tăng lưu thông máu dạ dày
Trang 14XOA BÓP ĐỐI VỚI CƠ
Trang 15TÁC DỤNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
Trang 161.KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN DA
Sách Tố Vấn – Bì bộ luận viết:
“Mỗi kinh trong mười hai kinh mạch đều có vùng
bì bộ tương ứng”
Điều hoà tấu lý, giúp vệ khí lưu hành
tăng cường chức năng phòng chống ngoại tà,
dẫn truyền bệnh của bì bộ
tăng cường dương khí, làm ấm kinh lạc,
nuôi dưỡng hệ thống kinh lạc, xoa bóp tạng phủ
cách gián tiếp
16
Trang 171 KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN DA
Kỹ thuật xát, xoa
• Thông kinh lạc, lý khí, làm hết đau sưng, khu phong, tán hàn, thanh nhiệt
• Lý khí, hòa trung (tăng cường tiêu hóa), thông khí huyết, giảm sưng, giảm đau
Kỹ thuật miết
• Đầu làm khai khiếu, trấn tỉnh, bình can giáng hỏa, làm sáng mắt
• Bụng: kiện tỳ Tác động đến lớp bì (lớp chính của da)
Kỹ thuật phân hợp
• Vùng trán bình can giáng hỏa
• Vùng bụng, ngực, lưng có tác dụng kiện tỳ, thư thái ngực, trợ chính khí
Kỹ thuật véo
• Lưu thông khí huyết, làm ấm, trừ phong hàn, phong nhiệt, huyết ứ
• Vùng trán: bình can giáng hỏa, thanh nhiệt, khu phong, tán hàn
• Vùng lưng: Nếu làm nhẹ giúp nâng cao chính khí; nếu làm mạnh giúp khu phong, tán hàn
Kỹ thuật phát
• Kỹ thuật phát có tác dụng: thông kinh lạc, mềm cơ, giảm cảm giác nặng mỏi….
Trang 182.KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN CƠ
Sách Tố Vấn – Ủy luận viết:
“Tổng cân chủ giằng nối các khớp, giúp cho vận động”
Chức năng hoạt động của kinh cân dựa vào sự nuôi dưỡng của mười hai kinh mạch điều tiết
Xoa bóp giúp làm mạnh gân cơ, giúp cơ thư giãn, gián tiếp giúp cho khí huyết lưu thông trong kinh mạch
Việc vận động thụ động hệ thống cân cơ bằng xoa bóp cũng giúp tăng cường dương khí, chống các hiện tượng co cứng do cơ hoạt động quá sức hay quá yếu
18
Trang 192 KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN CƠ
Đấm Chặt Lăn Bóp Vờn Day
Trang 203 KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN KHỚP
20
Vê
Rung
Trang 214 KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT
Ấn
Day Điểm
Trang 22• Tác động lên hệ hô hấp bằng đáp ứng lên hạch giao cảm tương ứng
• Tác động lên hệ tuần hoàn qua cơ chế tăng lưu lượng tuần hoan
• Tác động lên hệ tiêu hóa qua tăng bài tiết dịch vị, hấp thu các chất
• Tác động lên cơ qua tác động thụ động lên cơ
• Tác dụng của XBBH theo YHCT giúp khí huyết lưu thông
22
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ngô Anh Dũng (2008), "Giáo Trình Y Lý Y học Cổ Truyền", NXB Y học, Hà Nội.
Phạm Huy Hùng (2013), "Xoa bóp", Tài liệu giảng dạy nội bộ.
Nguyễn Bá Quang (2017), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh không dùng thuốc", Vol 4, NXB Y học, Hà Nội, pp 203-209.
Beresford-Cooke CAROLA (2016), "Shiatsu Theory and Practice", Jessica Kingsley Publishers.
Cambron J A et al (2007), "Side-effects of massage therapy: a cross-sectional Study of 100 clients", J Altern Complement Med 13 (8), pp 793-796.
Mercati M (2018), "The Tui Na Manual: Chinese Massage to Awaken Body and Mind", Inner Traditions/Bear.
26