Giáo trình đ°ợc cấu tạo thành 4 ch°¡ng: Ch°¡ng 1: Tổng quan về quản trị tài chính Ch°¡ng 2: Quản trị nguồn vốn trong doanh nghiệp Ch°¡ng 3: Quản trị tài sản trong doanh nghiệp Ch°¡ng 4:
Trang 11
BÞ XÂY DĀNG TR¯âNG CAO ĐÀNG XÂY DĀNG SÞ 1
GIÁO TRÌNH MÔN HâC: QUÀN TRà TÀI CHÍNH NGÀNH/NGHÀ: QUÀN TRà KINH DOANH
TRÌNH ĐÞ: CAO ĐÀNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ-CDDXD1 ngày 30 tháng 09 năm
2021 của Hiệu trưởng Trưởng Cao đẳng Xây dựng số 1)
Hà nßi, năm 2021
ßi, năm
Trang 22
TUYÊN BÞ BÀN QUYÀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đ°ợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Trang 33
LâI GIàI THIÞU
Cuốn sách này đ°ợc giới thiệu tới bạn đọc nh° là giáo trình lý thuyết và thực hành đối với ngành quản trị doanh nghiệp nói riêng và ngành quản trị kinh doanh nói chung Đặc biệt giáo trình đã cố gắng tiếp cận các vấn đề của quản lý chất l°ợng gắn với các yêu cầu của thị tr°ßng và khách hàng
Giáo trình đ°ợc cấu tạo thành 4 ch°¡ng: Ch°¡ng 1: Tổng quan về quản trị tài chính Ch°¡ng 2: Quản trị nguồn vốn trong doanh nghiệp Ch°¡ng 3: Quản trị tài sản trong doanh nghiệp Ch°¡ng 4: C¡ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Ch°¡ng 5: Phân tích, dự đoán và hoạch định tài chính
Ch°¡ng 6: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cân nhắc và lựa chọn các nội dung phù hợp nhất với mục tiêu đào tạo để đảm bảo tính khoa học, tính hiện đại của giáo trình, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận đ°ợc ý kiến đóng góp của bạn đọc và các thầy, cô giáo
Xin trân trọng cảm ¡n sự quan tâm của bạn đọc!
Hà Nßi, ngày tháng năm
Trang 46
CH¯¡NG 1 TâNG QUAN VÀ QUÀN TRà TÀI CHÍNH
Quản trị tài chính có vai trò rất quan trọng ảnh h°áng đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Thực tế hoạt động quản trị á các doanh nghiệp cho thấy hầu hết các quyết định quản trị đều đ°ợc đ°a ra dựa trên kết quả khảo sát nghiên cứu, phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính hiện tại và t°¡ng lai
1.1 Khái nißm
1.1.1 Khái nißm tài chính + Quan hß tài chính giÿa doanh nghißp vái Nhà n°ác:
- Các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà n°ớc thông qua nộp thuế, phí, lệ phí cho ngân sách nhà n°ớc
- Ng°ợc lại, ngân sách nhà n°ớc cấp phát vốn cho các doanh nghiệp hoạt động á các lĩnh vực công ích, đầu t° vốn, góp vốn liên doanh v.v Cấp trợ giá cho các doanh nghiệp khi cần thiết
+ Quan hß tài chính giÿa doanh nghißp này vái các chă th¿ kinh t¿ khác trên thá tr°ãng (thể hiện qua các hoạt động trao đổi) và với thị tr°ßng tài chính: mối
quan hệ này đ°ợc thể hiện thông qua trao đổi mua bán vật t°, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; doanh nghiệp có lúc là ng°ßi mua, có lúc là ng°ßi bán
- Là ng°ßi mua, doanh nghiệp mua vật t°, tài sản, hàng hoá, dịch vụ, mua cổ phiếu, trái phiếu, thanh toán tiền công lao động
- Là ng°ßi bán, doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bán trái phiếu, để huy động vốn cho doanh nghiệp
+ Quan hß tài chính trong nßi bß doanh nghißp: mối quan hệ thể hiện quan
hệ giữa doanh nghiệp với các phòng ban, với cán bộ công nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp
- Biểu hiện của mối quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp Đó là sự luân chuyển vốn giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh nh°: nhận tạm ứng, thanh toán tài sản, cấp vốn, cho vay vốn
Tài chính công
Tài chính hộ gia đình Tài chính doanh nghiệp
Thị tr°ßng tài chính
Trang 57
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên thông qua trả l°¡ng, th°áng và các khoản thu nhập khác cho ng°ßi lao động
Khái nißm vÁ nguán tài chính: là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã
hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình
Khái nißm vÁ tài chính: Tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân
phối các nguồn tài chính, phân phối của cải xã hội d°ới hình thức giá trị, giữa các chủ thể với nhau trong xã hội, đây là một mặt của quan hệ sản xuất
1.1.2 Khái nißm tài chính doanh nghißp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị tr°ßng, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đßi của nền kinh tế hàng hóa-tiền tệ, tính chất và mức độ phát triển của tài chính doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Trong nền kinh tế thị tr°ßng, tài chính doanh nghiệp đ°ợc đặc tr°ng bằng những nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế Luồng chuyển dịch đó chính là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là sự vận động của các nguồn tài chính đ°ợc diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và đ°ợc diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà n°ớc thông qua việc nộp thuế cho Nhà n°ớc hoặc tài trợ tài chính; giữa doanh nghiệp với thị tr°ßng: thị tr°ßng hàng hoá-dịch vụ, thị tr°ßng sức lao động, thị tr°ßng tài chính trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất (đầu vào) cũng nh° bán hàng hoá, dịch vụ (đầu ra) của quá trình sản xuất kinh doanh
Hai là, sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp không phải diễn ra một cách hỗn loạn mà nó đ°ợc hoà nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị tr°ßng Đó là sự vận động chuyển hoá từ các nguồn tài chính hình thành nên các quỹ, hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ng°ợc lại Sự chuyển hoá qua lại đó đ°ợc điều chỉnh bằng các quan hệ phân phối d°ới hình thức giá trị nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Từ những đặc tr°ng trên của tài chính doanh nghiệp, chúng ta có thể rút ra kết luận về khái niệm tài chính doanh nghiệp nh° sau:
<Tài chính doanh nghißp là hß thßng các luáng chuyển dách giá trá phán ánh sā vận đßng và chuyển hóa các nguán tài chính trong quá trình phân phßi để t¿o lập ho¿c sÿ dāng các quỹ tiÁn tß nh¿m đ¿t tái các māc tiêu kinh doanh căa doanh nghißp.=
1.1.3 Khái nißm quÁn trá tài chính doanh nghißp
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đ°a ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đ°ợc mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá giá trị cho chủ doanh nghiệp hay là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr°ßng
Trang 68
Quản trị tài chính là một trong các chức năng c¡ bản của quản trị doanh nghiệp Chức năng quản trị tài chính có mối liên hệ mật thiết với các chức năng khác trong doanh nghiệp nh°: chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực
Quản trị tài chính doanh nghiệp (QTTC) bao gồm các hoạt động liên quan đến đầu t°, tài trợ và quản trị tài sản theo mục tiêu chung của công ty Vì vậy, chức năng quyết định của quản trị tài chính có thể chia thành ba nhóm: quyết định đầu t°, tài trợ và quản trị tài sản, trong đó quyết định đầu t° là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản theo mục tiêu tạo giá trị cho các cổ đông
Theo: - Brealy, Myers, Ross (1996) (Fundamental of Corporate Finance): QTTC quan tâm đến mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản doanh nghiệp theo mục đích đã đề ra
- Mc Mahon (1993): QTTC quan tâm đến việc tìm nguồn vốn cần thiết cho mua sắm tài sản và hoạt động của DN, phân bổ các nguồn vốn cho giới hạn cho những mục đích sử dụng khác nhau, đảm bảo nguồn vốn đ°ợc sử dụng hiệu quả để đạt mục tiêu đề ra
Vậy: QuÁn trá tài chính doanh nghißp là vißc lāa chãn các quy¿t đánh tài chính, tã chức thāc hißn nhÿng quy¿t đánh đó nh¿m đ¿t đ°ÿc māc tiêu căa doanh nghißp
1.2 Māc tiêu và các nguyên tắc quÁn trá tài chính doanh nghißp 1.2.1 Māc tiêu quÁn trá tài chính doanh nghißp
1.2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận:
Hầu hết các doanh nghiệp trong kinh doanh đều có mục tiêu càng làm ra nhiều lợi nhuận và nâng cao giá trị thị tr°ßng của doanh nghiệp càng tốt Tuy nhiên mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng xác định bái mục tiêu này chịu ảnh h°áng của nhiều nhân tố nh° thßi gian rủi ro … và có mối quan hệ tác động đến nhiều vấn đề khác trong doanh nghiệp cũng nh° nền kinh tế-xã hội Do đó không thể coi <tßi đa hóa lÿi nhuận= là yếu tố duy nhất tác động đến các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.2 Tối đa hóa giá trị thị trường của doanh nghiệp:
à đây là tối đa hóa giá trị tài sản của các chủ sá hữu hiện tại của doanh nghiệp Điều này dẫn tới kết quả là thị giá cố phẩn của doanh nghiệp ngày càng cao h¡n Vì thế đây là mục tiêu đ°ợc các cổ đông dễ dàng chấp nhận Nh°ng các nhà quản trị cũng rất khó có thể đánh giá chính xác mức độ ảnh h°áng của một quyết định đối với giá trị của doanh nghiệp, bái vì nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố H¡n nữa, thị tr°ßng đồng nghĩa với những biến đổi khôn l°ßng Tuy nhiên, nhà quản trị giỏi phải là ng°ßi đ°a ra đ°ợc nhiều quyết định đúng h¡n là những quyết định sai lầm và tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp phải luôn là mục tiêu của mọi hoạt động
So sánh °u và nh°ợc điểm của tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
- Tßi đa hóa lÿi nhuận - Dễ tính toán, °ớc l°ợng - Chú trọng mục tiêu ngắn hạn
Trang 79
- Dễ xem xét mối quan hệ giữa quyết định tài chính và lợi nhuận
- Không tính đến yếu tố rủi ro - Không tính đến thßi gian của tiền tệ
- Đòi hỏi các nguồn lực tức thßi
- Tßi đa hóa giá trá DN - Chú trọng đến mục tiêu
dài hạn - Cân nhắc đến yếu tố rủi ro - Cân nhắc đến yếu tố thßi gian của thu nhập
- Khó chỉ ra đ°ợc mối quan hệ giữa quyết định tài chính và giá cổ phiếu
1.2.1.3 Mục tiêu xã hội:
Mục tiêu xã hội có nhất quán với mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp?
+ Bảo vệ môi tr°ßng + An toàn lao động + Đào tạo và phát triển nhân viên + Phát triển cộng đồng…
Tuy nhiên cần l°u ý, mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận hiện tại, nh°ng mục tiêu này đúng nh°ng ch°a đủ nếu:
+ Bỏ qua giá trị tiền theo thßi gian + Bỏ qua các nguy c¡
+ ¯u tiên các mục tiêu ngắn hạn mà bỏ qua mục tiêu dài hạn
1.2.2 Các nguyên tắc quÁn trá tài chính
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng
- Dự án đầu t° có rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao - Muốn có lợi nhuận cao thì DN phải chấp nhận rủi ro cao
1.2.2.2 Giá trá thãi gian căa tiÁn tß
Một đồng hiện tại có giá trị h¡n một đồng trong t°¡ng lai→ áp dụng trong việc chiết khấu dòng tiền để đánh giá các dự án đầu t°, định giá cổ phiếu, trái phiếu, định giá doanh nghiệp
1.2.2.3 Tác động của thuế
- Khi ra quyết định tài chính, doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tiết kiệm thuế Các khoản tiết kiệm thuế là:
Trang 810
+ Khấu hao: Thu nhập chịu thuế đ°ợc tính trên doanh thu trừ đi các khoản chi
phí, trong đó có khấu hao
+ Chi phí lãi vay: doanh nghiệp đ°ợc phép khấu trừ chi phí lãi vay khi tính thu nhập chịu thuế
Ví dụ: Doanh nghiệp A đang cân nhắc huy động vốn cho một dự án đầu t° có
quy mô là 2.000 triệu đồng
Ph°¡ng án 1: Tài trợ 100% vốn chủ sá hữu Ph°¡ng án 2: Tài trợ 50% vốn vay với lãi suất 10%/năm, 50% vốn chủ sá hữu Chọn ph°¡ng án tối °u trong 2 ph°¡ng án này
1.2.2.4 Các nguyên tắc khác
- Nguyên tắc tiÁn m¿t - Nguyên tắc sinh lÿi - Nguyên tắc thá tr°ãng hißu quÁ: Thị tr°ßng hiệu quả là thị tr°ßng mà giá
chứng khoán của 1 doanh nghiệp phản ánh đầy đủ mọi thông tin của doanh nghiệp đó
- Nguyên tắc gắn k¿t lÿi ích căa ng°ãi quÁn lý và lÿi ích căa chă sở hÿu
Ví dụ: Giá cả cổ phiếu đ°ợc phản ánh trung thực, chính xác giá trị của doanh
nghiệp và đ°ợc định giá công bằng -> DN không thể đánh lừa nhà đầu t°, nhà đầu t° cũng không thể lợi dụng để kiếm lßi
- Nguyên tắc gắn kết lợi ích của ng°ßi quản lý và chủ sá hữu (Agency Problem)
- Chế độ l°¡ng bổng bằng tiền, cổ phiếu
- Quyền mua cổ phiếu - Quy định nắm giữ cổ phiếu
Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh có lãi 100 USD hoặc lỗ 100 USD
Tình hußng 1: có duy nhất 1 chủ sá hữu A đồng thßi là nhà quản lý Tình hußng 2: Chủ sá hữu A quyết định bán 90% tỷ lệ sá hữu ra bên ngoài
Trong cả 2 tình huống, chủ sá hữu A là nhà quản lý của DN
1.3 Nßi dung quÁn trá tài chính doanh nghißp 1.3.1 Quy¿t đánh đÁu t°
Trang 911
Quyết định đầu t° là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản của quản trị tài chính Nhà quản trị tài chính cần xác định nên dành bao nhiêu cho tiền mặt, khoản phải thu và bao nhiêu cho tồn kho, bái mỗi tài sản có đặc tr°ng riêng, có tốc độ chuyển hoá thành tiền và khả năng sinh lợi riêng Do vậy, để duy trì một c¡ cấu tài sản hợp lý, các nhà quản trị tài chính không chỉ ra các quyết định đầu t° mà còn ra các quyết định cắt giảm, loại bỏ hay thay thế đối với các tài sản không còn giá trị kinh tế Các quyết định này tác động trực tiếp lên khả năng sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp
1.3.2 Quy¿t đánh tài trÿ
Để tài trợ cho tài sản, các nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm các nguồn vốn thích hợp thông qua các quyết định tài trợ Các nguồn vốn để tài trợ cho tài sản bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, vốn chủ Họ có thể nghiên cứu xem còn hình thức tài trợ nào khác không? Một tổ hợp tài trợ nào đ°ợc xem là tối °u?
1.3.3 Quy¿t đánh quÁn trá tài sÁn (tài sÁn ngắn h¿n)
Quyết định thứ ba đối với nhà quản trị tài chính là quyết định quản trị tài sản Các tài sản khác nhau sẽ yêu cầu cách thức vận hành khác nhau Do vậy, nhà quản trị tài chính sẽ quan tâm nhiều h¡n đến việc quản trị các tài sản l°u động so với tài sản cố định trong khi phần lớn trách nhiệm quản lý tài sản cố định thuộc về các nhà quản trị sản xuất, những ng°ßi vận hành trực tiếp tài sản cố định
1.4 Bß máy quÁn trá tài chính t¿i doanh nghißp và các nhân tß Ánh h°ởng đ¿n quÁn trá TCDN
1.4.1 Bß máy quÁn trá tài chính t¿i doanh nghißp - Giám đßc tài chính CFO (Chief Financial Officer): giúp việc cho Tổng
giám đốc kiểm soát mọi công việc liên quan đến tài chính và kế toán CFO là nguòi trực tiếp quản lý toàn bộ tình hình tài chính của công ty, tham m°u cho tổng giám đốc trong việc ra các quyết định tài chính Vai trò của CFO nh° sau:
+ Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho DN hoạt động + Huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất + Đ°a ra các quyết định đầu t° & tài trợ + Sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính DN (đầu t° khôn ngoan) + Xác định những điểm mạnh (S), điểm yếu (W) của DN và Lập dự toán & hoạch định tài chính DN
+ Kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo tính hiệu quả
- Tr°ởng phòng tài chính
+ Hoạch định đầu t° vốn + Quản trị tiền mặt + Quản trị khoản phải thu + Phân chia cổ tức
+ Phân tích và hoạch định tài chính
Trang 1012
+ Quan hệ với Ngân hàng + Quan hệ với nhà đầu t° + Quản trị bảo hiểm và rủi ro
- K¿ toán tr°ởng
+ Kế toán chi phí + Quản trị chi phí + Xử lý dữ liệu + Lập báo cáo tài chính
1.4.2 Các nhân tß Ánh h°ởng đ¿n QuÁn trá TCDN
1.4.2.1 Hình thức tổ chức doanh nghiệp
- Công ty TNHH - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp t° nhân - Hợp tác xã
1.4.2.2 Môi trường kinh doanh
Tr°áng phòng tài chính
Giám đßc Kinh doanh
Giám đßc tài chính
Giám đßc nhân sÿ
Giám đßc S¿n xu¿t
Qu¿n trị tißn và chÿng khoán Marketin
Qu¿n trị tín dÿng th±¡ng
m¿i
Qu¿n trị phân
phßi KQKD
Hội đồng quản trị Tßng giám đßc
K¿ toán tr±ßng
Qu¿n trị rÿi ro tài chính
K¿ toán tài chính
K¿ toán thu¿
K¿ toán
…
Trang 1113
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n°ớc - Sự hỗ trợ của Chính phủ
- Sự ổn định của nền kinh tế - Sự cạnh tranh trên thị tr°ßng - Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật
1.4.3 Ho¿t đßng căa thá tr°ãng tài chính
1.4.3.1 Khái niệm:
Thị tr°ßng tài chính là n¡i diễn ra các giao dịch mua bán chuyển nh°ợng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua các công cụ tài chính (chứng khoán)
1.4.3.2 Phân loại
- Theo thßi hạn của các công cụ tài chính: Thị tr°ßng tiền tệ và thị tr°ßng vốn - Theo mục đích hoạt động của thị tr°ßng: Thị tr°ßng s¡ cấp và thị tr°ßng thức cấp
1.4.3.3 Các thành viên tham gia thị trường
- Doanh nghiệp - Cá nhân (hộ gia đình) - Nhà n°ớc
- Các trung gian tài chính
1.4.3.4 Vai trò của thị trường tài chính đối với doanh nghiệp
- Tạo vốn và tăng vốn - Đầu t° sinh lợi - Sàng lọc và phân phối rủi ro - Giám sát hoạt động của doanh nghiệp - Liên tục xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp
Trang 1214
CH¯¡NG 2 QUÀN TRà TÀI SÀN TRONG DOANH NGHIÞP
2.1 QuÁn trá tài sÁn dài h¿n 2.1.1 Sā cÁn thi¿t phÁi quÁn trá TSCĐ
Xuất phát từ khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn của TSCĐ cho thấy: - TSCĐ là những t° liệu lao động chủ yếu, quyết định năng lực sản xuất của mỗi DN
- TSCĐ có thßi gian sử dụng dài, thßi gian thu hồi vốn đầu t° chậm Bái vậy việc đầu t° vào TSCĐ rất dễ gặp rủi ro, nhất là do ảnh h°áng của tiến bộ kỹ thuật
Mục tiêu của quản trị TSCĐ là: + Bảo toàn giá trị của TSCĐ;
2.1.2 Nßi dung quÁn trá tài sÁn cß đánh
- Tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN
- Đánh giá và lựa chọn DA đầu t° có hiệu quả ; tránh mắc sai lầm trong các quyết định đầu t°
- Xác định đúng đắn giá trị TSCĐ → phản ánh chính xác tình hình biến động TSCĐ → tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao TSCĐ, làm c¡ sá cho việc bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị
Các ph°¢ng pháp đánh giá TSCĐ chă y¿u th°ãng đ°ÿc áp dāng: 2.1.2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (giá trá nguyên thăy căa TSCĐ):
Giúp DN biết đ°ợc số vốn đầu t° DN phải bỏ ra để mua sắm, hình thành TSCĐ á thßi điểm ban đầu và là căn cứ để tính khấu hao TSCĐ nhằm TSX giản đ¡n Tuy
hình thành á những thßi điểm khác nhau thì giá khác nhau do vậy phải quy giá trị của TSCĐ về cùng một thßi điểm để đánh giá (thông th°ßng đó là thßi điểm hiện tại)
2.1.2.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trá khôi phāc (giá đánh l¿i):
Là giá của TSCĐ á thßi điểm đánh giá Theo ph°¡ng pháp này có °u điểm:
đánh giá để loại trừ sự ảnh h°áng của nhân tố giá cả + Là căn cứ quan trọng để đ°a ra các quyết định phù hợp: điều chỉnh mức khấu hao, hiện đại hóa, thanh lý TSCĐ
2.1.2.3 Đánh giá TSCĐ theo giá trá còn l¿i:
Trang 13Cách 2: Giá trị còn lại tính theo giá đánh lại (giá trị khôi phục còn lại)
Cách này cho phép ng°ßi quản lý đ°a ra các quyết định xử lý tài sản một cách chuẩn xác: điều chỉnh ph°¡ng pháp khấu hao và mức khấu hao, thanh lý hay nh°ợng bán TSCĐ
- Lựa chọn ph°¡ng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp:
Mức kh¿u hao phÁi phù hÿp vái hao mòn thāc t¿ căa TSCĐ (cả vô hình và
hữu hình) hạn chế tối đa ảnh h°áng bất lợi của hao mòn vô hình
Vißc trích kh¿u hao không chính xác sẽ Ánh h°ởng đ¿n vißc xác đánh giá thành sÁn phÃm và k¿t quÁ kinh doanh căa DN
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng ph°¡ng pháp trích khấu hao TSCĐ, DN đ°ợc lựa chọn các ph°¡ng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của DN
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, ph°¡ng pháp công nghệ SX, nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ hiện có của DN cả về thßi gian và công suất Kịp thßi thanh lý
hiệu suất sử dụng TSCĐ
- Thực hiện tốt chế độ bảo d°ỡng, sửa chữa TSCĐ, không để xảy ra tình trạng TSCĐ h° hỏng tr°ớc thßi hạn, hoặc h° hỏng bất th°ßng, ảnh h°áng đến hoạt động kinh doanh, tăng chi phí thiệt hại do ngừng SX
Tr°ßng hợp TSCĐ phải tiến hành sửa chữa lớn cần xác định hiệu quả kinh tế của sửa chữa lớn TSCĐ:
Hsc = (Psc + Pr) /Gc x Cđt
Trong đó:
Hsc: Chỉ tiêu hiệu quÁ chi phí SCL Psc: Chi phí SCL
Trang 1416
Pr: Giá trị thiệt h¿i trong thời gian tác nghiệp Gc: Giá trị còn l¿i của TSCĐ khi đưa vào SCL Cđt: Chỉ số đánh giá l¿i của TSCĐ vào thời điểm SCL
- DN phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất VCĐ do các nguyên nhân khách quan: Mua bảo hiểm tài sản; Lập Quỹ dự phòng TC; Trích tr°ớc chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu t° Nếu tổn thất do nguyên nhân chủ quan: ng°ßi gây tổn thất phải bồi th°ßng
2.2 QuÁn trá tài sÁn ngắn h¿n 2.2.1 QuÁn trá tiÁn m¿t
Quản trị tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng Quản trị tiền mặt liên quan chặt chẽ đến quản lý các loại tích sản gắn với tiền mặt nh° các
thanh khoản cao đóng vai trò nh° 1 <b°ớc đệm= cho tiền mặt
Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng (sau đây gọi chung là vốn tiền mặt hoặc ngân quỹ) là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp Quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp vì vậy là nội dung chủ yếu trong quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt hay tiền mặt t°¡ng đ°ßng (các chứng khoán ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng) á một quy mô nhất định
Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp thong th°ßng là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh° mua sắm hàng hoá, vật t°, thanh toán các khoản chi phí cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất th°ßng ch°a dự đoán đ°ợc và động lực <đầu c¡= trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các c¡ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp c¡ hội thu đ°ợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh tròng các thßi kỳ tr°ớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công việc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt không phải chỉ là việc đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ l°ợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thßi các nhu cầu thanh toán mà quan trọng h¡n là tối °u hoá số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối °u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t° kiếm lßi
Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp thông th°ßng bao gồm:
2.2.1.1 Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý
Mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý cần đ°ợc xác định sao cho doanh nghiệp có thể: - Tránh đ°ợc các rủi ro không có khả năng thanh toán ngay phải gia hạn thanh toán nên bị phạt hoặc phải trả lãi cao h¡n
- Không làm mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp (nhà cung cấp không tiếp tục cho mua chịu)
Trang 1517
- Tận dụng đ°ợc các c¡ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Ph°¡ng pháp đ¡n giản th°ßng dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý là lấy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số l°ợng ngày dự trữ ngân quỹ
Ví dụ: Theo thống kê số tiền xuất ngân quỹ bình quân mỗi ngày trong năm là
10.000.000đ, số ngày dự trữ ngân quỹ dự tính là 6 ngày Vậy số tiền dự trữ ngân quỹ tối thiểu phải có là:
10.000.000 đồng x 5 ngày = 60.000.000 (đồng) Ng°ßi ta cũng có thể sử dụng ph°¡ng pháp tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp Bái vì giả sử doanh nghiệp có một l°ợng tiền mặt và phải sử dụng nó để đáp ứng các khoản chi tiêu tiền mặt một cách đều đặn Khi l°ợng tiền mặt đã hết, doanh nghiệp có thể bán các chứng khoán ngắn hạn (có tính thanh khoản cao) để có đ°ợc l°ợng tiền mặt nh° lúc đầu Có hai loại chi phái cần đ°ợc xem xét khi bán chứng khoán: một là chi phí c¡ hội của việc giữ tiền mặt, đó chính là mức lợi tức chứng khoán doanh nghiệp bị mất đi; hai là chi phí cho việc bán chứng khoán mỗi lần, đóng vai trò nh° là chi phí mỗi làn thực hiện hợp đồng Trong điều kiện đó mức dự trữ vốn tiền mặt tối đa
vốn tiền mặt mong muốn bù đắp đ°ợc nhu cầu chi tiêu tiền mặt Công thức tính nh° sau
Vậy số l°ợng vật t° hàng hoá mỗi lần cung cáp để có tổng chi phí tối thiểu là:
Qmax : Số l°ợng tiền mặt dự trữ tối đa
c1 : Chi phí l°u giữ đ¡n vị tiền mặt c2 : Chi phí 1 lần bán chứng khoán
Ví dụ: Một doanh nghiệp mỗi tháng phải chi tiêu tiền mặt là 10 triệu đồng, chi
phí chuyển nh°ợng chứng khoán mỗi lần là 0,1 triệu đồng Mức lợi tức chứng khoán là 6%/năm L°ợng tiền mặt dự trữ tối đa đ°ợc xác định nh° sau:
Số l°ợngt iền mặt chi dung trong năm:
10 triệu đồng x 12 tháng = 120 triệu đồng L°ợng tièn mặt dự trữ tối đa trong năm:
Trang 1618
Qmax = 2 x (120 x 0,1) = 20 triệu đồng
0,06 Nh° vậy để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt, mỗi năm doanh nghiệp cần bán chứng khoán 120/20 = 6 lần Mức dự trữ tiền mặt trung bình là:
2
2.2.1.2 Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất vốn tiền mặt (ngân quỹ)
Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ Ngân quỹ hàng năm đ°ợc lập vừa tổng quát, vừa chi tiết cho từng tháng và tuần
Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ kết quả kinh doanh; từ kết quả hoạt động tài chính; luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác Trong các luồng nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất Nó đuợc dự đoán dựa trên c¡ sá kinh doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ
kinh doanh nh° mua sắm tài sản, trả l°¡ng, các khoản chi cho hoạt động đầu t° theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế và các khoản chi khác
Trên c¡ sá so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp có thể thấy đ°ợc mức d° hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ nh° tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thßi giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện đ°ợchoặc khéo léo sử dụng các khoản nợ đang trong quá trình thanhtoán Doanh nghiệp cũng có thể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng Ng°ợc lại khi luồng nhập ngân quỹ lớn h¡n luồng xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng phần d° ngân quỹ để thực hiện các khoản đầu t° trong thßi hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thßi nhàn rỗi của mình
2.2.1.3 Quản lý và sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt
Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàngngày, hàng giß; h¡n nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao, dễ dàng chuyển hoá sang các hình thức tài sản khác, vì vậy doanh nghiệp phảo có biện pháp quản lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh bị mất mát, lợi dụng ác biện pháp cụ thể là:
- Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện thông qua quĩ, không đ°ợc thu chi ngoài quĩ, tự thu tự chi
- Phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt, nhất là gi°ũa thủ quĩ và kế toán quỹ; phải có các biện pháp quản lý bảo đảm an toàn kho quỹ
- Doanh nghiệp phải xây dựng các qui chế thu chi bằng tièn mặt để âp dụng cho từng tr°ßng hợp thu chi Thông th°ßng các khoản thu chi không lớn thì có thể sử dụng tiền mặt, sang các khoản thu chi lớn cần sử dụng hình thức thanh toán không dung tiền mặt
Trang 1719
- Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, cần xác định rõ đối t°ợng tạm ứng, mức tạm ứng và thßi hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thßi
2.2.2 QuÁn trá các khoÁn phÁi thu, phÁi trÁ
2.2.2.1 Quản trị các khoản phải thu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau th°ßng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: Các khoản phải thu, phải trả Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông th°ßng chúng chiếm từ 15% đến 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh h°áng tới quy mô các khoản phải thu th°ßng là: - Khối l°ợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách hàng: Trong một số tr°ßng hợp để khuyến khích ng°ßi mua, doanh nghiệp th°ßng áp dụng ph°¡ng thức bán chịu (giao hàng tr°ớc, trả tiền sau) đối với khách hàng Điều này có thể làm tăng them một số chi phí do viẹc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng (chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro…) Đổi lại doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm đ°ợc lợi nhuận nhß má rộng số l°ợng sản phẩm tiêu thụ
- Sự thay đổi theo thßi vụ của doanh thu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính thßi vụ, trong những thßi kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn
- Giới hạn của l°ợng vốn phải thu hồi: Nếu l°ợng vốn phải thu quá lớn/ thì không thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rui ro cho doanh nghiệp
- Thßi hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tièm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân th°ßng dàih¡n các doanh nghiệp ít voón, sản phẩm dễ h° hao, mất phẩm chất, khó bảo quản
Trong chính sách tín dụng th°¡ng mại, nếu khách hàng có uý tín thấp doanh nghiệp muốn bán chịu cũng không nên quá rộng rãi để tránh rủi ro Để có chính sách tín dụng th°¡ng mại hợp lý doanh nghiệp cần thẩm định kỹ mức độ rủi ro hay uy tín của khách hàng Đồng thßi cần đánh giá kỹ ảnh h°áng của chính sách bán chịu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp
Để đánh giá mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp có thể xem xét trên các khía cạnh: Mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, tình trạng tài chính tổng quát của doanh nghiệp; giá trị tài sản dung để đảm bảo tín dụng Nói chung đối với mỗi chính sách bán chịu doanh nghiệp cần đánh giá kỹ theo các thong số chủ yếu sau đây:
- Số l°ợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dự kiến tiêu thụ đ°ợc - Giá bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ
- Các khoản chiết khấu chấp nhận - Thßi gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ - Dự đoán số nợ phải thu á khách hàng Số nợ phải thu á khách hàng đ°ợc xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ dự kiến và số vòng quay tiền bán chịu cho khách hàng
Trang 1820
Npt = - = - 360/Kh 360
Hay Npt = Dn x Kh
Trong đó:
Npt : Số nợ phải thu dự kiến trong kỳ
Dt : Doanh thu tiêu thụ dự kiến trong kỳ Dn : Doanh thu tiêu thụ dự kiến bình quân ngày
Kỳ thu hồi nợ bình quân (còn gọi là kỳ thu tiền bình quân) đ°ợc xác đinh căn cứ vào số d° bình quân các khoản phải thu và doanh thu bình quân ngày của năm báo cáo theo công thức:
Cũng cần thấy rằng không phải mọi sản phẩm hành hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung cấp cho khách hàng đèu là bán chịu Vì thế trong công thức trên, doanh thu tiêu thụ dự kiến trong kỳ chỉ tính tổng giá trị hàng hoá bán chịu cho khách hàng sẽ phản ánh chính xác h¡n số nợ dự kiến phải thu và kỳ hạn thu hồi nợ bình quân
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau đây:
- Phải má sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và th°ßng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn
- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đ°ợc thanh toán (lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả tr°ớc một phần giá trị đ¡n hàng, bán nợ (factoring)…
- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từngkhách hàng Khi bán chịu cho khách hàng phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên c¡ sá hợp đồng kinh tế đã ký kết
- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu v°ợt quá thßi hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp đ°ợc thu lãi suất t°¡ng ứng nh° lãi suất quá hạn của ngân hàng
- Phân loại các khoản nợ quá hạn: Tìm nguyên nhân của từng khoản (khách quan, chủ quan) để có biện pháp xử lý thích hợp nh° gia hạn nợ; thoả °ớc xử lý nợ;
Trang 1921
xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu toà án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp
2.2.2.1 Quản trị các khoản phải trả
Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn doanh nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà n°ớc hoặc thanh toán tiền công cho ng°ßi lao động Viẹc quản trị các khảon phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải th°ßng xuyên duy trì một l°ợng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thanh toán (xem phần IV.1) mà còn đòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng
Để đáp ứng các yêu cầu trên doanh nghiệp cần chú trọng các biện pháp sau đây: - Th°ßng xuyên kiểm tra, đối chiếu ác khoản phải thanh toán với khả năng thanh oán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn
- Lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp
2.3 QuÁn trá hàng tán kho
2.3.1 Sự cần thiết và mục tiêu quản trị hàng tồn kho
- Sự cần thiết phải quản trị hàng tồn kho Tồn kho DT chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN Hàng tồn kho không trực tiếp tạo ra lợi nhuận, song có vai trò quan trọng giúp cho quá trình SXKD tiến hành bình th°ßng và liên tục
- Mục tiêu quản trị hàng tồn kho Tổ chức hợp lý đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do dự trữ thiếu gây ra
Giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn kho DT, nâng cao hiệu suất sử dụng TSNH
2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ
- Đối với nguyên, nhiên vật liệu
+ Khả năng cung ứng của thị tr°ßng + Chu kỳ giao hàng theo HĐ
+ Thßi gian vận chuyển NVL từ n¡i cung ứng đến DN + Giá cả của các loại NVL đ°ợc cung ứng
- Đối với bán thành phẩm, sản phẩm dá dang
+ Đặc điểm và các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm
+ Độ dài và chu kỳ SXSP + Trình độ tổ chức SX của DN
Trang 2022
- Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm
+ Sự phối hợp giữa các khâu SX & tiêu thụ + Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN với khách hàng + Khả năng xâm nhập và má rộng thị tr°ßng tiêu thụ sản phẩm của DN
2.3.3 Các phương pháp quản trị dự trữ tồn kho
2.3.3.1 Ph°¢ng pháp cã điển hay mô hình đ¿t hàng hißu quÁ nh¿t - EOQ (Economic Ode ring Quantity) – Ph°¢ng pháp tãng chi phí tßi thiểu
- Giả định: Số l°ợng vật t° hàng hóa mỗi lần cung cấp bằng nhau và nhu cầu sử dụng đều đặn trong năm;
- Việc dự trữ tồn kho kéo theo 2 loại chi phí: + Tổng chi phí l°u kho (chi phí tồn trữ) bao gồm: Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa gồm:
Chi phí bốc xếp hàng hoá Chi phí bảo quản vật t°, hàng hóa dự trữ Chi phí bảo hiểm dự phòng giảm giá biến chất Chi phí c¡ hội của vốn bị l°u giữ
Chi phí trả lãi tiền vay mua hàng hóa dự trữ Chi phí hao hụt, mất mát giá trị do bị h° hỏng + Chi phí đặt hàng (chi phí hợp đồng)
Là chi phí thực hiện việc cung cấp và giao nhận vật t° hàng hóa theo hợp đồng:
Chi phí quản lý Chi phí giao dịch ký kết hợp đồng Chi phí vận chuyển hàng hóa
Trang 2123
Các chi phí l°u kho th°ãng khá lán vì n¿u vßn không bá l°u trÿ trong tán kho dā trÿ có thể sẽ đ°ÿc đÁu t° vào các māc tiêu khác có khÁ năng sinh lÿi cao h¢n cho doanh nghißp Tãng chi phí l°u kho xác đánh theo công thức
Đối với các chi phí quá trình thực hiện đ¡n hang đ°ợc xác định bằng tổng các chi phí thực hiện theo từng hợp đồng Công thức tính toán nh° sau:
Tổng chi phí thực hiện hợp đồng sẽ giảm khi số l°ợng mỗi lần cung cấp tăng lên
F2=c2xQ0/Q
Số l°ợng vật t°
Trang 22Qmax
Q = + Qđb
2
Trong đó:
Trang 2325
Qđb : Mức dự trữ bảo hiểm vật t°, hàng hoá
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất mỗi năm cần cung cấp một khối l°ợng
nguyên vật liệu theo hợp đồng mua hàng là 10.000 đ¡n vị Chi phí đ¡n vị mỗi lần thực hiện hợp đồng là 1.000.000 đ Chi phí l°u kho đ¡n vị tồn kho dự trữ là 5000đ Áp dựng công thức (4) sẽ có l°ợng vật t°, hàng hoá tối đa cho mỗi lần cung cấp là:
2(10.000đv x 1.000.000đ) Qmax =
Qmax= 2.000 đ.v Số lần cung cấp vật t°, hàng hoá sẽ là :
Lc = = 5 lần 2.000đv
Thßi gian cách nhau giữa 2 lần cũng cấp là:
360
Nc = = 72 ngày
5 Tổng chi phí tồn kho dự trữ vật t°, hàng hoá trong năm sẽ là:
Th°ßng xuyên theo dõi sự biến động của thị tr°ßng vật t° hàng hóa dự đoán và điều chỉnh kịp thßi việc mua sắm VT bảo toàn vốn cho DN
Lựa chọn các ph°¡ng tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, xếp dỡ
Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản NVL hoặc hàng hóa; áp dụng th°áng phạt vật chất thích đáng để tránh tình trạng bị mất mát, hao hụt quá mức, bị mất phẩm chất
Trang 2527
CH¯¡NG 3 QUÀN TRà NGUàN TÀI TRþ TRONG DOANH NGHIÞP
3.1 Các lo¿i nguán tài trÿ căa doanh nghißp
Trong nền kinh tế thị tr°ßng, vốn là điều kiện không thể thiếu đ°ợc để một doanh nghiệp đ°ợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh Vì vậy, tổ chức nguồn vốn, quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quản lý nguồn vốn, chúng ta đề cập chủ yếu đến các hình thức huy động vốn, xem xét ảnh h°áng của các nhân tố tới cách thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các ph°¡ng thức huy động vốn khác nhau (hay nói cách khác là tìm nguồn tài trợ khác nhau) Trong điều kiện kinh tế thị tr°ßng, các ph°¡ng thức huy động vốn của doanh nghiệp đ°ợc đa dạng hoá nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế Tuy nhiên, cần l°u ý rằng, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị tr°ßng tài chính ch°a phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có những nét đặc tr°ng nhất định Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị tr°ßng tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp má rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh
3.1.1 Dāa vào quan hß sở hÿu vßn (theo nguán hình thành):
3.1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:
Là phần vốn thuộc quyền sá hữu của chủ DN Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sá hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu:
+ Vốn góp ban đầu + Lợi nhuận không chia + Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới
3.1.1.2 Nợ phải trả:
Là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà chủ DN có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác
+ Phải trả ng°ßi bán + Phải trả công nhân viên + Thuế và các khoản phải nộp + Phải trả phải nộp khác
Trang 2628
3.1.2 Dāa vào thãi gian huy đßng và sÿ dāng vßn
Tài sÁn ngắn h¿n Nÿ ngắn h¿n Nguán vßn t¿m thãi
Nÿ dài h¿n Tài sÁn dài
h¿n Vßn chă sở hÿu Nguán vßn th°ãng xuyên
3.1.2.2 Nguồn vốn thường xuyên:
Là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn vào Sản xuất kinh doanh
Tại một thßi điểm nguồn vốn th°ßng xuyên có thể xác định nh° sau:
Nguán vßn th°ãng xuyên = Vßn chă sở hÿu + Nÿ dài h¿n
Hoặc
Nguán vßn th°ãng xuyên = Giá trdoanh nghiá tãng tài sÁn căa ßp - Nÿ ngắn h¿n
Trên c¡ sá xác định nguồn vốn th°ßng xuyên của doanh nghiệp có thể xác định nguồn vốn l°u động th°ßng xuyên của doanh nghiệp theo công thức sau:
Nguán vßn l°u đßng th°ãng xuyên = xuyên cTãng nguán vßn th°ãng ăa doanh nghißp - TSCĐ và TSDH khác Giá trá còn l¿i căa
3.1.3 Dāa theo ph¿m vi huy đßng vßn
3.1.3.1 Nguồn vốn bên trong:
Là nguồn vốn có thể huy động đ°ợc vào đầu t° từ chính trong hoạt động của bản thân doanh nghiệp
3.1.3.2 Nguồn vốn bên ngoài:
Trang 2729
Là nguồn vốn huy động từ bên ngoài DN để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
3.2 Mô hình vÁ nguán tài trÿ 3.2.1 Mô hình 1: Tài sÁn dài h¿n (TSDH), tài sÁn ngắn h¿n (TSNH) th°ãng xuyên và 1 phÁn TSNH t¿m thãi đ°ÿc đÁm bÁo b¿ng nguán vßn th°ãng xuyên PhÁn TSNH t¿m thãi còn l¿i đ°ÿc đÁm bÁo b¿ng nguán vßn t¿m thãi
Đây là mô hình khá phổ biến á các doanh nghiệp Mô tả mô hình này nh° sau:
Trang 28đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thßi
- ¯u điểm:
Trang 2931
+ Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn + Tăng tính linh hoạt trong việc tài trợ nhu cầu ngắn hạn
- Nh°ÿc điểm:
+ Rủi ro cao Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng thông th°ßng các doanh nghiệp không chỉ lựa chọn một mô hình nào duy nhất mà tùy từng thßi kỳ doanh nghiệp có thể lựa chọn sử dụng ít hoặc nhiều nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ nhu cầu vốn nhất là vốn l°u động
3.3 QuÁn trá nguán tài trÿ ngắn h¿n
3.3.1 Các khoÁn phÁi trÁ, phÁi nßp:
chính phủ, tiền đặt cọc của khách hàng, các khoản phải trả cho các đ¡n vị nội bộ …
- L°¡ng công nhân th°ßng đ°ợc trả hàng tháng theo chế độ tạm ứng vào giữa mỗi tháng và thanh toán vào đầu tháng sau Giữa hai kỳ trả l°¡ng, sổ sách kế toán của doanh nghiệp cho thấy những khoản nợ l°¡ng trong kỳ
- Doanh nghiệp nộp thuế tùy theo mức lợi nhuận đạt đ°ợc sau khi đã đ°ợc duyệt quyết toán
- Các khoản phải trả tự phát thay đổi cùng với các hoạt động kinh doanh của
tăng lên và khi thu hẹp sản xuất thì chúng cũng bị giảm theo
- Tiền đặt cọc của khách hàng cũng là một nguồn tài trợ <tự động=: khi doanh nghiệp má rộng sản xuất, số l°ợng khách hàng tăng, làm tăng các khoản tiền đặt cọc và khi thu hẹp sản xuất thì các khoản tiền này cũng giảm theo
=> Các nguồn kinh phí này là những hình thức tài trợ <miễn phí= bái lẻ doanh nghiệp có thể sử dụng tiền mà không phải trả lãi cho đến ngày thanh toán
Tuy nhiên, phạm vị ứng dụng các khoản phải trả là có giới hạn Bái lẽ doanh nghiệp chỉ có thể trì hoãn nộp thuế trong điều kiện cực kỳ khó khăn về tài chính và phải chịu phạt Hoặc nếu doanh nghiệp chậm trả l°¡ng sẽ làm giảm tinh thần làm việc của công nhân
Tín dÿng th±¡ng m¿i Ngußn vßn vay m±ÿn có
đ¿m b¿o và khôgn có đ¿m
b¿o
Trang 3032
- Nh°ÿc điểm:
+ Thßi gian sử dụng có giới hạn + Vốn huy động nhỏ
3.3.2 Tín dāng th°¢ng m¿i: (Tín dāng nhà cung câp)
Là nguồn vốn đ°ợc hình thành khi DN nhận đ°ợc tài sản, dịch vụ của nhà cung cấp song ch°a phải trả tiền ngay, DN có thể sử dụng các khoản phải trả khi ch°a đến kỳ hạn thanh toán với khách hàng nh° nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho các nhu cầu VLĐ ngắn hạn của DN
Tín dụng th°¡ng mại là một nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng đối với hầu nh° tất cả các doanh nghiệp và nhất là đối với công ty th°¡ng mại, nó là nguồn tài trợ lớn nhất Không giống các khoản nợ tích luỹ, tín dụng th°¡ng mại rất linh động về thßi hạn thanh toán cũng nh° các điều kiện chiết khấu hay quy mô tài trợ
Ví dụ: Một giao dịch tín dụng th°¡ng mại quy định hình thức thanh toán là
<2/10 net 30= tức là nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị hóa đ¡n mua hàng nếu ng°ßi mua trả tiền trong thßi gian 10 ngày kể từ ngày mua hàng Nếu ng°ßi mua trả tiền trong thßi gian từ ngày 11 đến ngày thứ 30 kể từ ngày giao hàng thì phải thanh toán toàn bộ giá trị hóa đ¡n => Trong tr°ßng hợp này ng°ßi mua mất đi một khoản chiết khấu và có thể coi là chi phí mà doanh nghiệp phải trả khi thanh toán tiền hàng trong 20 ngày sau
Giá trị hóa đ¡n là 100 $ với điÁu kißn 2/10 net 30 Ng°ßi mua sẽ chỉ phải trả
98$ trong 10 ngày đầu; và 100$ trong 20 ngày tiếp theo
Do vậy tỷ lệ lãi mà doanh nghiệp phải trả trong thßi gian 20 ngày là (100 98)/98 = 0.0204 = 2.04%
-Do vậy tính ra lãi suất trong thßi hạn một năm nh° sau: = 2.04% x (360/20) = 36.7%
Nếu tính theo lãi kép thì lãi suất còn cao h¡n = (1+0.0204)18 – 1 = 0.438% = 43,8% (18 = 360:20)
Nh° vậy, nếu công ty mua chịu và toàn bộ tiền hàng đ°ợc thanh toán một lần
thì chi phí của khoản tín dụng th°¡ng mại (hay lãi suất phải trả) là chi phí mà công ty phải trả do không thanh toán đ°ợc trong thßi gian h°áng chiết khấu và có thể tính theo công thức sau:
Chi phí của tín dụng thương mại
Mức độ sử dụng của tín dụng th°¡ng mại của một doanh nghiệp tùy thuộc của khoản tín dụng đó Chi phí của tín dụng th°¡ng mại là chi phí ng°ßi mua do không trả tiền trong thßi hạn đ°ợc h°áng chiết khấu nên bỏ qua mất khoản tiền chiết khấu Đây là một khoản chi phí c¡ hội và nó đ°ợc tính theo công thức sau:
Trang 3133
của tín dụng thương m¿i 100 - Tỷ lệ chiết khấu Số ngày mua chịu - Thời gian được hưởng chiết khấu
Chẳng hạn, với điều kiện <3/15 net 40= - tức là nếu doanh nghiệp mua hàng trả tiền trong thßi gian 15 ngày kể từ ngày giao hàng thì nhà cung cấp sẽ chiết khấu 3% trên giá trị của hóa đ¡n bán hàng Nếu ng°ßi mua trả tiền trong khoảng thßi gian từ ngày thứ 16 đến ngày thứ 40 kể từ ngày giao hàng thì phải thanh toán toàn bộ giá trị của hóa đ¡n
Trong tr°ßng hợp này, ng°ßi mua đã hy sinh khoản chiết khấu để đ°ợc sử
dụng khoảng tiền mua hàng trong thßi gian 25 ngày
Vậy Chi phí c¡ hội của khoản tín dụng th°¡ng mại này là: - Tỷ lệ chiết khấu = 3%
- Số ngày mua chịu = 40 ngày - Thßi gian h°áng chiết khấu = 15 ngày
1540
3603
1003
=÷øö÷
øö
−÷øö÷
øö
Tuy nhiên, sự <tận dụng= này có phạm vi rất hạn chế Bái nếu chậm thanh toán một vài ngày thì các nhà cung cấp có thể chấp nhận, nh°ng nếu quá lạm dụng thì sẽ làm tổn hại đến vị thế tín dụng và danh tiếng của công ty Hệ quả là doanh nghiệp có thể phải chịu những chi phí tín dụng cao h¡n trong các th°¡ng vụ tiếp theo hoặc bị từ chối cấp tín dụng th°¡ng mại
Chi phí của tín dụng th°¡ng mại trong tình huống chủ động chậm thanh toán tính theo lãi suất đ¡n, với thßi hạn năm của một số điều kiện chiết khấu cụ thể nh° sau:
Ành hưởng của việc chậm thanh toán đối với chi phí danh nghĩa của tín dụng thương m¿i
Sß ngày c¿p tín dāng thāc t¿ Strì hoãn ß ngày ĐiÁu kißn tín dāng
<2/15 net 40= <3/15 net 40= <4/15 net 40=
Trang 3234
40 50 60 70
0 10 20 30
29,39% 20,99% 16,33% 13,36%
44,54% 31,81% 24,74% 20,24%
60,00% 42,86% 33,33% 27,27%
3.3.3.1.1 H¿n mức tín dụng hay thấu chi
dụng nào đó cho DN
Ví dụ: 1 thỏa thuận quy định h¿n mức TD cho DN là 5000 $, có nghĩa là DN có thể mượn được số tiền lên đến 5000$ của NH Tiền lãi tính trên tổng giá trị tín dụng thấu chi mà công ty đã sử dụng
¯u điểm: Là hình thức tài trợ có chi phí thấp nhất đối với các DN Nh°ÿc điểm:
- Phải duy trì đảm bảo khả năng tài chính - Đề phòng phải trả lại những khoản vay này khi NH yêu cầu vì NH có thể từ chối việc thực hiện hạn mức tín dụng đã thỏa thuận
2.3.3.1.2 Thỏa thuận tín dụng tuần hoàn:
- DN có nghĩa vụ trả cho NH 1 khoản chi phí sử dụng nguồn ngân quỹ trên toàn
tạo ra tùy theo nhu cầu của DN
- Chi phí sử dụng TD phải trả có thể đ°ợc thanh toán 1 lần hoặc thanh toán theo tỷ lệ phần trăm của giá trị trung bình trên phần chênh lệch tín dụng đã không sử dụng tới tùy theo th°¡ng l°ợng giữa DN & NH
3.3.3.1.3 Tín dụng thư: Chủ yếu sử dụng cho nhập khẩu hàng hóa
Trang 3335
- Nhà NK đề nghị NH cung cấp ph°¡ng tiện tín dụng để mua hàng hóa từ 1 nhà XK n°ớc ngoài Nếu NH chấp nhận cấp tín dụng sẽ phát hành 1 tín dụng th°, cam kết trả tiền cho nhà XK gửi tới NH đại diện cho nhà XK
- Công ty XK ký phát hối phiếu đòi tiền và gửi các văn bản liên quan đến HH
sẽ thanh toán cho nhà XK Sau khi số tiền theo tín dụng th° đ°ợc thanh toán xong => trá thành khoản nợ do NH tài trợ cho nhà XK
¯u điểm: Thanh toán nhanh, thuận tiện, an toàn, đáp ứng y/c MR XNK của các DN
Nh°ợc điểm: Nhà NK phải có 1 khoản tiền ký quỹ tại NH Độ lớn của khoản tiền ký quỹ phụ thuộc vào vị thế TD của nhà NK do NH đánh giá và tùy theo quy định
3.3.3.1.4 Tài trợ theo hợp đồng:
Th°ßng sử dụng để tài trợ cho các DN vừa và nhỏ, nhất là các nhà thầu Khi nhận đ°ợc đ¡n đặt hàng => DN yêu cầu NH cho vay 1 khoản tiền để tài trợ cho TH HĐ: Mua NVL, Thanh toán các khoản CP…
Khoản tiền cho vay phải thu hồi càng sớm càng tốt từ những khoản tiền thanh toán nhận đ°ợc từ HĐ
Nh°ợc: Tỷ lệ lãi suất cho vay th°ßng thay đổi theo từng công ty và tùy từng NH tùy thuộc vào vị thế tín dụng của công ty đi vay
3.3.3.2.1 Vay có thế chấp bằng khoÁn phÁi thu
các loại th°¡ng phiếu, hối phiếu
NH đánh giá chất l°ợng các loại hóa đ¡n thu tiền đ°ợc dùng làm vật thế chấp => XĐ giá trị khoản cho vay t°¡ng xứng với giá trị của khoản phải thu Tùy thuộc vào mức độ RR và có thể dao động trong khoảng 20% - 90% giá trị danh nghĩa của khoản phải thu
Trang 3436
- Là những khoản vay ngắn hạn đ°ợc thế chấp bằng HH, tài sản Trị giá các khoản vay tùy thuộc vào mức độ RR, khả năng chuyển đổi nhanh, tính ổn định về giá cả của các loại HH thế chấp
- Hình thức: + Vay ký thác: NH tài trợ trên c¡ sá những HH đặc biệt đang thuộc quyền SH của công ty: xe h¡i, máy truyền hình
+ Vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển đ°ợc: Đối với những HH dễ
HH của họ gửi vào 1 kho chứa hàng công cộng tr°ớc khi chấp nhận cho vay
vay này đối với những HH quá cồng kềnh, không thuận tiện khi chuyển vào kho công cộng: gỗ ch°a xẻ, ván ép, sắt thép
3.3.3.2.4 Chiết khấu thương phiếu
Là hình thức vay ngắn hạn của công ty có hoạt động XK, thông qua việc sử dụng th°¡ng phiếu để XK trên thị tr°ßng tiền tệ
DN đem chiết khấu các hối phiếu XK trả tiền tr°ớc và hối phiếu XK có thßi hạn tại bộ phận tái chiết khấu thuộc NH để nhận đ°ợc những khoản tièn vốn ngắn hạn
3.4 QuÁn trá nguán tài trÿ dài h¿n
3.4.1 Nguán vßn chă sở hÿu:
- Vốn góp ban đầu - Vốn từ lợi nhuận không chia - Phát hành cổ phiếu
- Huy động vốn góp liên doanh dài hạn
3.4.2 Nÿ và các ph°¢ng thức huy đßng nÿ: - Tín dāng dài h¿n
Vay dài hạn là một thỏa °ớc tín dụng d°ới dạng một hợp đồng diễn ra giữa ng°ßi vay và ng°ßi cho vay (th°ßng là ngân hàng, công ty bảo hiểm hay một quỹ h°u bổng) mà theo đó ng°ßi vay có nghĩa vụ hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình đã định Đa số các khoản vay dài hạn có thßi gian đáo hạn trong khoảng thßi gian từ một đến tám năm và một số khác có thßi hạn dài h¡n Lợi thế của vay dài hạn so với những hình thức tài trợ khác có thßi gian đáo hạn t°¡ng tự là chi phí nhận tài trợ thấp và tính
Ngußn vßn dài h¿n
Các kho¿n ph¿i tr¿, ph¿i nßp
Nÿ và các ph±¡ng thÿc huy đßng nÿ
Trang 3537
linh hoạt của nó Sá dĩ chi phí của nguồn tài trợ này thấp là do ng°ßi sử dụng nợ có kỳ hạn có thể tiết kiệm đ°ợc các chi phí bảo hiểm Khi vay tiền, ng°ßi vay th°ßng th°¡ng l°ợng trực tiếp với nhà tài trợ, do đó chỉ chịu một khoản chi phí nhỏ cho các thủ tục tài trợ
Vay dài hạn th°ßng đ°ợc hoàn trả vào những hạn định kỳ, với những khoản tiền bằng nhau Đó là sự hoàn trả dần khoản tiền vay, bao gồm cả vốn gốc và lãi, trong suốt thßi gian diễn ra giao dịch Tuy nhiên, giao dịch vay m°ợn này cũng rất linh hoạt, ng°ßi cho vay có thể thiết lập lịch trả nợ phù hợp với dòng l°u kim thu nhập của ng°ßi vay
Lãi suất của những khoản vay dài hạn có thể là lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi tùy theo sự th°¡ng l°ợng giữa hai bên
Lãi suất cố định đ°ợc áp dụng trên c¡ sá mức độ rủi ro và thßi gian đáo hạn và
chúng th°ßng đ°ợc đặt á mức lãi suất cao h¡n so với lãi suất của trái phiếu công ty có mức độ rủi ro và thßi gian đáo hạn t°¡ng tự
Lãi suất thÁ nổi đ°ợc thiết lập dựa trên phần lãi suất c¡ bản ổn định cộng với
một tỷ lệ phần trăm nào đó tùy thuộc vào mức độ rủi ro có liên quan của giao dịch đó tại thßi điểm trả lãi
- Phát hành trái phi¿u - Tín dāng thuê mua
Khái niệm
Thỏa thuận thuê mua (Leasing Agreement) là một hợp đồng giữa hai hay nhiều bên, liên quan đến một hay nhiều tài sản Ng°ßi cho thuê (chủ sá hữu tài sản - The Lessor) chuyển giao tài sản cho ng°ßi thuê (ng°ßi sử dụng tài sản - The Lessee) độc quyền sử dụng và h°áng dụng những lợi ích kinh tế trong một khoảng thßi gian nhất định đổi lại, ng°ßi thuê có nghĩa vụ trả một số tiền cho chủ tài sản t°¡ng xứng với quyền sử dụng và quyền h°áng dụng đó
Nh° vậy, đặc tr°ng nổi bật của tín dụng thuê mua đó là việc tách quyền sá hữu ra khỏi tài sản và do ng°ßi cho thuê nắm giữ đặc tr°ng này khác hẳn với các giao dịch mua bán máy móc thiết bị khác
Các phương thức giao dịch của tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua có hai ph°¡ng thức giao dịch chủ yếu là: * Ph°¡ng thức thuê vận hành hay thuê truyền thống hoặc thuê dịch vụ * Ph°¡ng thức thuê mua thuần hay thuê tài chính, hoặc thuê t° bản
+ Thuê vận hành
Thuê vận hành hay thuê thßi vụ có hai đặc tr°ng chính: a Thứ nhất thßi hạn thuê rất ngắn so với toàn bộ đßi sống hữu ích của tài sản Đồng thßi, các bên có thể hủy ngang hợp đồng mà chỉ cần báo tr°ớc một thßi gian ngắn
b Thứ hai, ng°ßi cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản nh° hi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản cùng mọi rủi ro và sự sụt giảm giá trị của tài sản
Trang 3638
Mặt khác, ng°ßi cho thuê đ°ợc h°áng tiền thuê và sự gia tăng giá trị của tài sản hay những quyền lợi do quyền sá hữu tài sản mang lại, nh°: những °u đãi giảm thuế lợi thức, thuế doanh thu và những khoản khấu trừ do sự giảm giá trị tài sản mang lại
Do thuê vận hành là hình thức cho thuê ngắn hạn nên tổng số tiền mà ng°ßi thuê phải trả cho ng°ßi cho thuê có giá trị thấp h¡n nhiều so với toàn bộ giá trị của tài sản khi hợp đồng hết hạn, ng°ßi chủ sá hữu có thể bán tài sản đó, hoặc gia hạn hợp đồng cho thuê hay tìm một khách hàng thuê khác
Ng°ßi thuê có quyền sử dụng tài sản trong thßi gian đã thỏa thuận và có bổn phận trả tiền thuê ng°ßi thuê không phải chịu các chi phí bảo trì, vận hành hay những rủi reo liên quan đến tài sản nếu không phải do lỗi của họ gây ra
Thuê vận hành đã có lịch sử rất lâu đßi nên còn đ°ợc gọi là thuê mua kiểu truyền thống (Traditional Lease) Trong nền sản xuất nông nghiệp, các loại tài sản th°ßng đ°ợc sử dụng trong các giao dịch thuê mua truyền thống bao gồm: đất canh tác, công cụ lao động, nhà cửa, gia súc kéo ngày nay là các loại tài sản, thiết bị đ°ợc cho thuê vận hành rất đa dạng nh°: các máy photocopy, xe ô tô các loại, máy vi tính, trang - thiết bị văn phòng, nhà á, phòng làm việc, thiết bị khoa dầu
Hình thức thuê vận hành có thể coi là một loại hợp đồng để chấp hành, tài sản không đ°ợc ghi chép vào sổ sách kế toán của ng°ßi thuê mà phần tiền trả theo thoả thuận đ°ợc ghi nh° mọi khoản chi phí bình th°ßng khác Trong hợp đồng này không dự kiến quyền chuyển giao sá hữu thiết bị khi hết hạn thuê, cho nên thuê vận hành không phải là một giải pháp tài trợ cho hành động mua tài sản trong t°¡ng lai
Thoả thuận thuê vận hành đ°ợc tóm tắt nh° sau:
1 Nắm quyền sá hữu tài sản và đem cho thuê trong thßi gian ngắn
2 Cung cấp toàn bộ các dịch vụ vận hành và mọi chi phí phục vụ sự hoạt động của tài sản (chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản)
3 Chịu mọi rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản cho thuê
4 Có quyền gia hạn thoả thuận và định đoạt tài sản khi kết thúc thßi hạn thuê
1 Trả các khoản tiền thuê đủ để bù đắp các chi phí vận hành, bảo trì và các dịch vụ kèm theo
2 Không chịu rủi ro và thiệt hại đối với tài sản đi thuê
3 Có quyền huỷ bỏ thoả thuận bằng một thông báo ngắn gái cho ng°ßi thuê
Ng±ßi cho thuê
Quyßn sÿ dÿng tài s¿n Ng±ßi thuê Tr¿ tißn thuê
Trang 3739
Đối chiếu với những đặc tr°ng chủ yếu trên, chúng ta thấy hình thức thuê vận hành là một thực tế rất phổ biến trong đßi sống xã hội và hoạt động kinh doanh từ lâu đßi và ngày nay chúng vẫn đang tồn tại mọt cách rất sinh động
+ Thuê tài chính (hay thuê mua thuần - Net Lease)
Thuê tài chính là một ph°¡ng thức tài trợ tín dụng trung hạn hay dài hạn không thể huỷ ngang Theo ph°¡ng thức này, ng°ßi cho thuê th°ßng mua tài sản, thiết bị mà ng°ßi thuê cần và th°¡ng l°ợng từ tr°ớc các điều kiện mua tài sản đó với snhà cung cấp hoặc ng°ßi cho thuê cung cấp tài sản của họ cho ng°ßi thuê Tuỳ theo quy định của từng quốc gia, các giao dịch đ°ợc coi là thuê tài chính khi thßi hạn thuê mua chiếm phần lớn đßi sống hữu ích của tài sản và giá trị hiện giá thuần của toàn bộ các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những chi phí mua tài sản tại thßi điểm bắt đầu hợp đồng
Thông th°ßng, một giao dịch thuê tài chính th°ßng đ°ợc chia thành ba phần nh° sau:
* Thời điểm thuê cơ bản (Basic Lease Period)
Là thßi hạn mà ng°ßi thuê trả những khoản tiền thuê cho ng°ßi thuê để đ°ợc quyền sử dụng tài sản trong suốt giai đoạn này, ng°ßi cho thuê th°ßng kỳ vọng thu hồi đủ số tiền bỏ ra ban đầu cộng với tiền lãi trên số vốn đã tài trợ
Đây là thßi hạn mà tất cả các bên không đ°ợc quyền huỷ ngang hợp đồng nếu không có sự chấp thuận của bên kia
* Thời hạn gia hạn tuỳ chọn (Optional Renewal Period)
Trong giai đoạn thứ hai này, ng°ßi thuê có thể tiếp tục thuê thiết bị tuỳ theo ý muốn của họ tiền thuê trong suốt giai đoạn này th°ßng rất thấp so với thßi hạn c¡ bản, th°ßng chỉ chiếm tỉ lệ 1 - 2% tổng số vốn dầu t° ban đầu và th°ßng phải trả tr°ớc vào đầu mỗi kỳ thanh toán
* Phần giá trị còn lại (Residual Value Share)
Theo thông lệ, tại thßi điểm kết thúc giao dịch thuê tài chính, ng°ßi cho thuê th°ßng uỷ quyền cho ng°ßi thuê làm đại lý bán tài sản Ng°ßi thuê đ°ợc phép h°áng phần tiền bán tài sản lớn h¡n so với giá mà ng°ßi thuê đ°a ra hoặc đ°ợc khấu trừ vào tiền thuê và nó đ°ợc coi là một khoản hoa hồng bán hàng
Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản và mọi rủi ro th°ßng do ng°ßi thuê chịu và tổng số tiền mà ng°ßi thuê phải trả ng°ßi cho thuê trong suốt thßi gian thuê th°ßng đủ để bù đắp lại toàn bộ giá gốc (giá mua) của tài sản Bái các loại chi phí duy trì hoạt động, bảo hiểm của tài sản do ng°ßi thuê chịu nên các khoản tiền thuê mà ng°ßi cho thuê nhận đ°ợc coi là giá trị thuần của tài sản do đó, hình thức thuê này còn đ°ợc gọi là thuê mua thuần (Net Lease)
Khi thßi hạn thuê căn bản đáo hạn, ng°ßi thuê có quyền lựa chọn một trong các hình thức mua lại tài sản với giá trị hợp lý hay giá t°ợng tr°ng tuỳ theo sự thoả thuận đã đ°ợc dự liệu tr°ớc trong hợp đồng, hoặc ng°ßi thuê cũng có thể tiếp tục thuê tài sản hay nhận làm đại lý bán tài sản đó tuỳ theo sự uỷ quyền của ng°ßi cho thuê
Trang 3840
Trong suốt thßi gian diễn ra hoạt động thuê tài sản, quyền sá hữu pháp lý đối với tài sản thuộc về ng°ßi cho thuê và quyênè sử dụng, h°áng dụng nhứng lợi ích kinh tế xuất phát từ tài sản thuộc về ng°ßi thuê Do giữ quyền sá hữu pháp lý đối với tài sản nên mọi °u đãi về thuế và các khoản tiền bồi th°ßng do c¡ quan bảo hiểm trả cho tài sane đều do ng°ßi cho thuê h°áng Nh°ng ng°ßi cho thuê th°ßng chiết khấu phần tiền khuyến khích về thuế vào khoản tiền thuê mà ng°ßi thuê phải trả theo định kỳ còn khoản tiền bồi th°ßng của công ty bảo hiểm (nếu có) th°ßng đ°ợc ng°ßi cho thuê chuyển cho ng°ßi thuê sau khi ng°ßi thuê hoàn thành trọn vẹn mọi nghĩa vụ theo quy định của hợp đồng
Trong khoản tiền thuê mà ng°ßi thuê trả ng°ßi cho thuê theo định kỳ bao gồm tiền vốn gốc, tiền lãi tín dụng, phần lợi nhuận hợp lý, chi phí quản lý đã đựoc khấu trừ phần khuyến khích về các loại thuế mà tài sản đ°ợc h°áng Do đó, về thực chất, thuê mua thuần là một hình thức của sự vay m°ợn nếu xét theo ph°¡ng diện ng°ßi thuê và loại hình giao dịch này cũng chính là một hình thức tài trợ tín dụng nếu xem xét từ phía ng°ßi cho thuê
Sự khác biệt so với một khoản vay nợ và cũng chính là một trong những nguyên nhân tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của hình thức giao dịch này là ng°ßi cho thuê nắm giữ quyền sá hữu pháp lý và có quyền thu hồi ngay lập tức nếu có những đe doạ sự an toàn đối với tài sản Đồng thßi ng°ßi cho thuê có thể đ°ợc h°áng phần lợi nhuận do khoản tiền tiết kiệm thuế lợi tức do khấu hao tài sản cho thuê mang lại sau khi đã chiếy khấu cho ng°ßi thuê theo thuế suất thuế lợi tức của họ Đối với ng°ßi thuê, ngoài các lợi ích nh° gia tăng năng lực sản xuất họ đ°ợc h°áng các lợi thế nh° tỷ số nợ/vốn không thay đổi (nếu nh° quốc gia đó không quy định vón hoá tài sản thuê vào bảng TKTS), đ°ợc h°áng dịch vụ chuyên môn cao của công ty Leasing và giải quyết đ°ợc những vấn dề công nghệ Đồng thßi, ngoài những khoản tiền chiết khấu do ng°ßi cho thuê chuyển cho, ng°ßi thuê còn đ°ợc h°áng khoản tiền hoãn thuế do tiền thuê làm giảm thuế lợi tức Hình sau mô tả tóm tắt một ph°¡ng thức thuê tài chính điển hình
Ng±ßi cho thuê
Hÿp đßng mua tài s¿n
Quyßn sß hÿu pháp lý tài s¿n
Tr¿ tißn mua tài s¿n
Giao tài s¿n
B¿o trì và phÿ tùng thay th¿
Tr¿ tißn b¿o trì và
phÿ tùng thay th¿
Nhà cung cấp (Manufacturer or
sản
Trang 3941
1 Mua tài sản từ nhà cung cấp, giữ quyền sá hữu và cho thuê trung hay dài hạn (1 - 20 năm)
2 Không cung cấp các chi phí và dịch vụ vận hành, bảo trì tài sản
3 Không chịu mọi rủi ro và thiệt hại đối với tài sản cho thuê
4 Hết hạn hợp đồng cho phép ng°ßi thuê quyền lựa chọn mua tài sản hay ký tiếp hợp đồng thuê, uỷ quyền cho ng°ßi thuê bán hoặc nhận lại tài sản
1 Trả các khoản tiền thuê theo định kỳ và đ°ợc quyền sử dụng, h°áng dụng các lợi ích kinh tế xuất phát từ tài sản
2.Chịu rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản Có trách nhiệm mua bảo hiểm, đóng thuế tài sản
3 Không đ°ợc huỷ ngang hợp đồng, trừ tr°ßng hợp đ°ợc sự dồng ý của ng°ßi cho thuê
4 Mua, tiếp tục thuê, bán tài sản khi hợp đồng hết hạn theo sự uỷ quyền hoặc trả lại tài sản cho ng°ßi thuê
Điểm lÿi và b¿t lÿi khi sÿ dāng nguán tài trÿ dài h¿n
+ Lợi:
Giảm RR kinh doanh, đem lại sự an toàn cao khi sử dụng Khả năng thanh khoản cao, các nhà quản trị không phải bận tâm về công nợ
+ Bất lợi: Chi phí cao h¡n nguồn tài trợ ngắn hạn
Trang 4042
CH¯¡NG 4 HÞ THÞNG ĐÒN BÂY VÀ CHI PHÍ Sþ DĀNG VÞN CĂA DOANH NGHIÞP
4.1 Hß thßng đòn bÃy trong doanh nghißp
Đầu t° luôn gắn doanh nghiệp vào các cam kết dài hạn và các biện pháp tài trợ dài hạn Trong ngắn hạn, các quyết định này làm xuất hiện các chi phí bao gồm chi phí cố định, các chi phí này không phụ thuộc vào quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Do sự tồn tại của các loại chi phí này, các thay đổi của môi tr°ßng nh° điều kiện kinh tế, thị tr°ßng, hành vi của ng°ßi tiêu dung sẽ khuyếch đại lên hiệu suất tài chính của công ty Có thể dùng nguyên tắc đòn bẩy để mô tả hiện t°ợng này
Có hai loại đòn bẩy đ°ợc hình thành: đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính
thuế của công ty và vì thế ảnh h°áng đến rủi ro và thu nhập chung của công ty, từ đó sẽ ảnh h°áng đến thu nhập của cổ đông
4.1.1 Đòn bÃy ho¿t đßng
4.1.1.1 Khái niệm
Đòn bẩy hoạt động biểu hiện mức độ định phí mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là mối quan hệ giữa tổng chi phí cố định và tổng chi phí khả biến Đòn bẩy hoạt động giúp cho nhà quản trị tài chính thấy đ°ợc sự tác động của sự thay đổi doanh thu (hoặc khối l°ợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ) trên lợi nhuận tr°ớc lãi vay và thuế
Chúng ta có thể định nghĩa cụ thể h¡n về đòn bẩy hoạt động nh° sau: <Tác động của đòn bẩy hoạt động là tỷ lệ thay đổi của thu nhập tr°ớc thuế và lãi (EBIT) so với tỷ lệ thay đổi của doanh thu=
4.1.1.2 Mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động
Để đánh giá mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận của doanh
Degree of Operating Leverage)
Mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động (DOL) đo l°ßng tỷ lệ phần trăm thay đổi lợi nhuận kinh doanh do sự thay đổi 1% doanh số bán
Trong khi đó, tỷ lệ phần trăm thay đổi của EBIT =
FVPQ
VPQ
−−
−
)(
)(
Và tỷ lệ phần trăm thay đổi của doanh số =
QQP
QP
=
DOL =
Tỷ lệ phần trăm thay đổi của EBIT Tỷ lệ phần trăm thay đổi của doanh số
=
(%)
EBIT
(%)
S