1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận nhóm thứ nhất môn học pháp luật về chủ thể kinh doanh

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng 2.. Luật chuyên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHI MINH

Nhom: 9 — Lop: HS46A2 Trưởng nhóm: Phan Thi Ha My

TP HO CHI MINH, NAM HOC 2022 - 2023

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 3

MỤC LỤC

I CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO? 5

1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng

2 Tô chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ

3 Các chủ thê kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật 6

4 Các tô chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâ#ldoanh nghiêgH 6 5 Người thành lâ#Hoanh nghiêphải thực hiêñhủ tục chuyền quyền sở hữu tải sản góp

7 Chủ sở hữu doanh nghiêjkó tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiêm hữu hạn đL1 vPi

8 DLi tuNng bi cam thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vLn vào doanh

9 Chi nhanh va van phong dai dién déu cé chitc nang thực hiện hoạt động kinh doanh

sinh IN¡ trực tIẾp St E111 111 tt tt 1212111 1 n1 ng Ha 8

10 Doanh nghiép chi duNc kinh doanh trong cac nganh, nghé da dang ky vPi co quan

11 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hNp pháp, trung thực và

12 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh

13 MMI thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải đưNc cấp lại Giấy chứng nhận

14 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều

kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh 22 SE S251 15 155115155115 151 1E 8E tre 10

15 MMIi điều kiện kinh doanh đều phải đưNc đáp ứng trưPc khi đăng ký thành lập doanh

nighiỆP - c0 2221222121211 1 1111511521511 118115811511 T191 511 kk HH kg xxx ch cày 10

Trang 4

17 Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vLn góp, cỗ phần của

II, LÝ THUYẾT s55 5< 2S+S<9SEEEYEeEEEETESEEEEELSESEEETSEEEEEEKEEEEEEEEEkSErETETkrkrike 12

Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vLn vào doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp lại phân biệt hai nhóm quyên này - 12

Trang 5

CHUONG I NHUNG VAN DE CHUNG VE KINH DOANH VA CHU THE KINH DOANH

I CÁC NHẬN ĐỊNH SAU DAY DUNG HAY SAI? GIAI THICH Vi SAO?

1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lÿ, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải dp dụng qHÿ định của Luật Doanh nghiệp

- Nhận định sa - Trong pháp luật doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp điều chỉnh vPi tư cách là “luật

chung” Bên cạnh đó, có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong một sL lĩnh vực đặc

thù khó có thể đưNc điều chỉnh phù hNp bởi “luật chung” Luật chuyên ngành trong trường hNp này đưNc ưu tiên áp dụng đề điều chỉnh các đặc thù trong thành lập, tô chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp Ví dụ: Văn phòng tư pháp thực hiện thủ tục đăng kí doanh nghiệp theo Luật Giám định tư pháp,

- CSPL: Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “Trường hợp luật khác có quy

định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quan Ly, tô chức lại, giải thể và hoạt động có

liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của luật đó ” 2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng kỷ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp

- Nhận định sai - Trường hNp Luật chuyên ngành có những quy định đặc thù về việc thành lập doanh nghiệp thì ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành đó chứ không nhất thiết phải áp dụng theo Luật Doanh nghiệp Ví dụ: Văn phòng tư pháp thực hiện thủ tục đăng kí doanh nghiệp

theo Luật Giám định tư pháp,

- CSPL: Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “Trường hợp luật khác có quy

định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quan Ly, tô chức lại, giải thể và hoạt động có

liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của luật đó ”

Trang 6

3 Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật

Nhận định saI

Tùy vào từng loại hình doanh nghiệp mà có sL lưNng người đại diện theo pháp luật

khác nhau Cu thé:

ĐLI vPi Doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân chính là người

đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

ĐLi vPi Công ty hNp danh thì tat cả các thành viên hNp danh đều có quyền đại diện theo pháp luật của Công ty HM đưNc pháp luật quy định quyền đLi nhân trong công

ty hNp danh để tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh

ĐLi vPi Công ty Cô phần và Công ty Trách nhiệm hữu hạn đưNc quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: “Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cô phân có thể có một hoặc nhiều người đại điện theo pháp luật Diễu lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Nếu công ty có nhiều hơn một người đại điện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyên, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyên, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Diễu lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại điện đủ thâm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan”

Vi thé, chỉ có công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cô phần có thể có một hoặc

nhiều người đại diện theo pháp luật

CSPL: khoản 2 Điều 12 Luật Doanh Nghiệp 2020

4 Các tô chức có tit cích pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp - Nhận định saI

- Tại khoản 2 Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định rõ về những tỗ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, cụ thể tại điểm g: “Tô chức là pháp nhân thương mại bị cắm kinh doanh, cắm hoạt động trong một số lĩnh

vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.”

Trang 7

- Như vậy, vPi tô chức là pháp nhân nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấp hoạt

động trong một sL lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ Luật Hình Sự sẽ không có quyền thành lập doanh nghiệp

- CSPL: Điểm g, Khoản 2, Điều 17, Luật doanh nghiệp 2020

5 Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản gúp vẫn cho doanh nghiệp

- Nhận định sa - Tại khoản 4, Điều 35 Luật Doanh Nghiệp 2020 có quy định:

“4 Tài sản được sứ dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân

không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.” - Như vậy, người thành lập doanh nghiệp (loại hình doanh nghiệp tư nhân) không phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vLn cho doanh nghiệp vì chủ

doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn, tức là chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tải

sản của mình vPi doanh nghiệp

- CSPL: Khoản 4, Điều 35, Luật Doanh Nghiệp 2020

6 MDi tai sản góp vốn vào doanh nghiệ đều phải được định giá - Nhận định sa

- Tại khoản 1, Điều 36, Luật Doanh Nghiệp 2020 có quy định: - “I Tài sản góp vốn không phải là Đông Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cô đông sáng lập hoặc tô chức thẩm định giá định giá và

được thể hiện thành Đông Việt Nam ”

- Như vậy, nếu tài sản góp vLn là Đồng Việt Nam, tiền ngoại tệ tự do chuyên đổi,

vàng thì không cần định giá - CSPL: khoản 1, Điều 36, Luật Doanh Nghiệp 2020

7, Chủ sở hữu doanh nghiệp có tt cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đổi với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp

- Nhận định sa - Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bao gồm chủ sở hữu doanh nghiệp (thành viên hNp danh) của công ty hNp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, tức là chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vPi các nghĩa vụ của công ty

7

Trang 8

- CSPL: điểm b, khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020

8 Đối tượng bị cắm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cắm góp vốn vào doanh nghiệp

- Nhận định sa - DLi tuNng bị cấm thành lập doanh nghiệp chưa chắc bị cấm góp vLn vào doanh

nghiệp Theo điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì

Cơ quan nhà nưPc, đơn vị lực lưNng vũ trang nhân dân không đưNc thành lập doanh nghiệp và đồng thời cũng không đưNc góp vLn vào doanh nghiệp, nhưng các cán bộ, công chức, viên chức theo Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức nằm trong äLi tưNng không đưNc thành lập doanh nghiệp nhưng không nam trong dLi tuNng không đưNc góp vLn vào doanh nghiệp nên vẫn đưNc góp vLn vào doanh nghiệp

- CSPL: khoản 2, 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 9 Chỉ nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp

- Nhận định sa - Theo khoản 1 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 thì chỉ nhánh vừa thực hiện đưNc chức năng kinh doanh vừa thực hiện đưNc chức năng đại diện theo ủy quyền

- Theo khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020 thì văn phòng đại diện không đưNc thực hiện chức năng kinh doanh mà thực hiện công việc hỗ trN cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như xúc tiễn thương mại, tìm hiểu thị trường

- Vi vay chi có chi nhánh là có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh [Ni

trực tiếp còn văn phòng thì không có chức năng đó - CSPL: khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020

10 Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng kỹ kinh doanh

- Nhận định sa - Doanh nghiệp không chỉ đưNc kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký vPi cơ quan đăng ký kinh doanh mà còn có thê kinh doanh trong các ngành, nghề pháp luật

Trang 9

không cấm tại khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 miễn là phải thông báo vPi cơ quan đăng ký kinh doanh tại điểm e khoản 1 Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020

CSPL: khoản 1 Điều 7; điểm c khoản 1 Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020

11 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của hỗ sơ đăng ký doanh nghiệp

- Nhận định sa - Cơ quan đăng ký kinh doanh không chịu trách nhiệm về tính hNp pháp, trung thực

và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo Điều 14 Nghị định số 01/2021/NĐ-

CP về Đăng ký doanh nghiệp, theo khoản 1 Điều 15 Nghị định này thì Phòng đăng ký kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm này Theo khoản 3 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020 thì

doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong

hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo

- CSPL: Điều 14, khoản 1 Điều 15 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP, khoản 3 Điều 8

Luật Doanh nghiệp 2020

12 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp

- Nhận định sai

- Theo khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng

ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp

- Theo khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư 2020 thì Giây chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư

- Vì vậy, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phải là Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp

- CSPL: khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tr 2020.

Trang 10

13 MDi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng

nhận đăng kỳ loanh nghiệp mới - Nhận định Sai

- Cơ quan đăng ký kmh doanh chỉ có trách nhiệm xem xét tính hNp lệ và thực hiện

thay đối nội dung đăng ký doanh nghiệp chứ không cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp mPi Những thay đối những nội dung đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 thì mPi phải cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mPI

- CSP: Điều 28; khoản I Điều 30 Luật Doanh nghiệp 2022

14 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có

điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh - Nhận định đúng

- Theo quy định hiện nay, doanh nghiệp đưNc quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư

kinh doanh có điều kiện khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và phải đảm

bảo đáp ứng các điều kiện đó trong suLt quá trình hoạt động Các điều kiện này bao

gồm: vLn pháp định, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện, giấy bảo hiểm

trách nhiệm nghề nghiệp và các điều kiện khác đưNc pháp luật quy định

- Vì vậy, doanh nghiệp đầu tư kinh doanh ngành nghề có điều kiện mà chưa đủ điều kiện kinh doanh thì bị cắm kinh doanh

- CSPL: khoản 6 Điều 16 Luật Doanh nghiệp 2022

15 MDi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký thành lập

doanh nghiệp - Nhận định sa

- Doanh nghiệp có thể đáp ứng điều kiện khi kinh doanh chứ không nhất thiết phải trưPc khi đăng ký Có những điều kiện cần đưNc đảm bảo xuyên suLt quá trình kinh doanh chứ không nhất thiết cần đưNc đảm bảo trưPc khi kinh doanh

- CSPL: khoản 1 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020 16 Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty me - Nhận định sa

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w