1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận pháp luật về chủ thể kinh doanh chương 1 những vấn đề chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ theo điểm g khoán 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “2, Tô chức, cá nhân sau đây không có quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: 9 Tổ chức là pháp nhân th

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

NHOM 3

Thanh vién:

Thành phô Hà Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2022

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

Trang 2

LDN: Luật Doanh nghiệp

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Trang 3

CHUONG I: NHUNG VAN DE CHUNG VE KINH DOANH VA

CHU THE KINH DOANH

1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tô chức quản lý, tô chức lại, giải thê và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp = Dây là nhận định sai

Căn cứ Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Trường hợp luật khác có quy định đặc thù về việc thành lập, tô chức quản lý, tô chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của luật đó.”

Vậy không có nghĩa chỉ có Luật Doanh nghiệp mới quy định về thành lập, tô chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp mà trường hợp Luật chuyên ngành có quy định khác liên quan thì có

thê áp dụng quy định của luật đó

2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp = Dây là nhận định đúng

Căn cứ khoản 2 Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020: “2 Thuc hién day du, kip thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này ”

Đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp, cho thấy việc thực hiện thủ tục đăng kí

kinh doanh là một yếu tố bắt buộc, là nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh

doanh thông qua mô hình doanh nghiệp 3 Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật

=> Đây là nhận định sai

Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “2 Công ty

trách nhiệm hữu hạn và công ty cô phân có thê có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyên, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh "nghiệp Nếu công ty có nhiễu hơn một người đại diện theo pháp luật thì Diễu lệ công ty quy định cụ thể quyên, nghĩa vụ của từng người đại điện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Diễu lệ công ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thâm

Trang 4

quyên của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại điện theo pháp

luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh

nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp ludt co lién quan.”

Mặc dù Luật doanh nghiệp 2020 quy định, một doanh nghiệp có thể có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên quy định này chỉ được áp dụng đối với loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cỗ phần mà không áp

dụng đối với Công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân Vậy không thê nói: Các chủ thể kinh doanh đều có thê có nhiều người đại diện theo pháp

luật ._ Các tô chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâgi doanh nghiêgL

= Dây là nhận định sai

Căn cứ theo điểm g khoán 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:

“2, Tô chức, cá nhân sau đây không có quyên thành lập và quản lý doanh

nghiệp tại Việt Nam:

9) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cắm kinh doanh, cấm hoạt động

trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự ”

Vậy các tô chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp trừ tô chức là pháp nhân thương mại bị cắm kinh doanh, cắm hoạt động

trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự

Người thành lây doanh nghiêm phải thực hiênl thủ tục chuyển quyền sở

hulu tai san gép vJAn cho doanh nghié d

Đây là nhận dinh sai

Căn cứ theo khoản 1 Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “7 Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cô đông công ty cỗ phân phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây: ”=> bỏ căn cứ khoản 4 điều 35

Vậy người thành lập doanh nghiệp phái thực hiện thủ tục chuyên quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp

._ MÄWøi tài sản góp viÃn vào doanh ngh#ềd phải đưở3c định giá

=> Đây là nhận định sai

Căn cứ khoản 1 Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về Định giá tài sản góp vốn: “7ài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tu do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cô đông sáng lập hoặc tô chức thâm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Dông

Việt Nam ”

Trang 5

- _ Như vậy, đối với tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên

đôi, vàng thì không phải định giá

7 Chủ sé hulu doanh nghiêc# tư cách pháp nhân chk chịu trách nhiênlhư7Ìu hạn điá với các khoản nớ5 và nghma vụ tài sản khác của doanh nghiê d => Đây là nhận định sai

- _ Căn cứ điểm b khoản I Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về công

ty hợp danh: “?7?2nh viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty”

- Như vậy, không phải mọi chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân

chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

của doanh nghiệp; mà có chủ sở hữu công ty hợp danh có tư cách pháp

nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng việc phải chịu trách nhiệm về các

khoản tài chính của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình

8% ĐUÃi tưở2ng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đưởng nhiên bị cắm góp viÂn

vào doanh nghiệp => Đây là nhận định sai

- _ Căn cứ khoản 2, 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, chỉ có hai trường hợp

đối tượng bị cắm thành lập doanh nghiệp đồng thời bị cắm góp vốn là cơ

quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà

nước góp vốn vào doanh nghiệp đề thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình và đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chồng tham nhũng - Tuy nhiên nếu cán bộ, công chức, viên chức là người đứng đầu, cấp phó

của người đứng đầu cơ quan nhà nước thì không được góp vốn thành lập vào doanh nghiệp nhưng được góp vốn sau khi thành lập doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước Trường hợp không là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước thì cũng không được góp vốn thành lập vào doanh nghiệp nhưng lại được góp vốn sau khi thành lập doanh nghiệp với mọi lĩnh vực

9 Tên trùng là trường hở3p tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đưở5c đầW2c

gilẦng như tên doanh nghiệp đã đăng ký

=> Đây là nhận định sai

Trang 6

- _ Căn cứ khoản 1 Điều 4l Luật Doanh nghiệp 2020: “7ên rùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký”

- _ Vậy trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký mà phải là tên Tiếng Việt thì được coi là tên

gây nhằm lẫn căn cứ điểm a khoản 2 Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020:

“Điểu 41 Tên trùng và tên gây nhâm lân 2 Các trường hợp được coi là tên gây nhằm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gôm:

a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ky;

10 Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên đướ3c dịch từ tên tiếng Việt sang một trong như ng tiếng nước ngoài tưởng ứng

= Dây là nhận định sai - Căn cứ khoản I Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020: “7ên doanh nghiệp

bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài ”

- _ Như vậy, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài chỉ được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh, không được dịch từ một số tiếng nước ngoài hệ chữ tượng hình

11 Chỉ nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực biện hoạt động kinh doanh sinh lớ5i trực tiếp

= Dây là nhận định sai - Căn cứ khoản I Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020: “C?ji nhánh là đơn vị

phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phan

chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền Ngành, ngh kinh doanh của chỉ nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp ” Do doanh nghiệp có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp nên chỉ nhánh cũng có chức năng

hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp

- _ Căn cứ khoản 2 Điều 44 Luật doanh nghiệp 2020: “Văn phòng đại điện là

don vi phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại dién theo uy quyền

Trang 7

cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó Văn phòng đại điện

không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp ` Như vậy, văn phòng đại diện chỉ có chức năng đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó chứ không có chức năng

hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp

12 Doanh nghiệp chk đưởc kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cổ quan đăng ký kinh doanh

=> Dây là nhận định đúng

Liên quan đến trình tự, thủ tục đăng kí kinh doanh

13 Cở quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hớ3p pháp, trung thực và chính xác của hồ sở đăng ký doanh nghiệp

= Dây là nhận định sai

Căn cứ vào Điều 4 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP về Nguyên tắc áp dụng

giải quyết thủ tục đăng kí doanh nghiệp, chủ thê chịu trách nhiệm về tính

hợp pháp, trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp

Cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm vẻ tính hợp lệ (kiểm tra số lượng thông tin được điền đầy đủ bao nhiêu giấy tờ) của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp xảy ra trước và sau khi đăng ký doanh nghiệp Còn chủ doanh nghiệp mới là người có trách nhiệm về sự hợp pháp ( đúng pháp luật ) của hồ sơ kê khai Điều này vô hình chung, tạo ra lỗ hổng pháp lý vì các DN “ma” được thành lập, cán bộ cấp phép chỉ có trách nhiệm xem xét

tính “hợp lệ” (hồ sơ đầy đủ) mà không xem xét tính “hợp pháp” (tính đúng

pháp luật của hồ sơ) là không phù hợp, không bảo vệ được DN chân chính yên tâm kinh doanh Cần bồ sung trách nhiệm của cơ quan cấp phép trong việc kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ Cơ quan cấp phép phải có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu hồ sơ của DN cung cấp với hồ sơ lưu trữ quản lý của Nhà nước (khi cấp đối) Cán bộ nhà nước sẽ không chịu trách nhiệm đôi với những trường hợp hỗ sơ sai mà không có quy định, không thê kiểm tra được Nếu hồ sơ đữ liệu đã có, rõ ràng, mà cán bộ không đối chiếu thì

phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự tắc trách của mình

14 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp

=> Đây là nhận định sai

- _ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản ghi lại những thông

tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, ở Phòng Đăng ký kinh doanh

Trang 8

thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư (khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp

59/2020)

- _ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản ghi nhận thông tin đăng ký

của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, tô chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài về dự án đầu tư (khoản II Điều 3 Luật Đầu tư 61/2020), được cấp bởi Sở Kế hoạch & Đầu tư/Ban quản lý các khu công nghiệp,

khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế

(Điều 39 Luật Đầu tư)

15 MäNøi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải đưở5c cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới

16 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh

17 MÄWøi điều kiện kinh doanh đều phải đướ5c đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện

18 Công ty con là đứn vị phụ thuộc của công ty mẹ => Đây là nhận định sai

- _ Công ty con là một chủ thê doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh riêng, là đơn vị kinh doanh độc lập không phụ thuộc vào doanh nghiệp mẹ trong báo cáo tài chính kề toán, có mã số thuế riêng, nộp thuế TNDN riêng, có tư cách pháp nhân

19 Sở hưu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hưu phần viÄn góp, cỗ phần của nhau

Il LÝ THUYẾT:

1 Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền gop vJAn vao doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này

- _ Quyên thành lập, quản lý Doanh nghiệp và quyên góp vốn là hai quyền khác nhau Có những trường hợp quyền góp vốn sẽ đương nhiên làm phát sinh quyền quản lý Doanh nghiệp và cũng có trường hợp không làm phát sinh quyền quản lý Doanh nghiệp Cũng gidng như Luật Doanh nghiệp 2014, nhìn chung đối tượng có quyền góp vốn vào công ty theo quy định tại khoán 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 rộng hơn nhiều so với các đối tượng được quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp

- _ Theo khoản 25 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:

Trang 9

“Người thành lập doanh nghiệp là cá nhân, tô chức thành lập hoặc góp vốn đề thành lập doanh nghiệp ”

Theo khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:

“Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành

viên hợp danh, Chủ tịch Hiội đồng thành viên, thành viên Hội đồng

thành viên, Chủ tịch công tụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đông quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty ”

Quyên thành lập doanh nghiệp thường đi đôi với quyền quản lý doanh

nghiệp bởi lẽ người có quyên tạo lập ra doanh nghiệp đó thì có quyền

quyết định các chính sách dé đảm bảo cho sự tổn tai va phát triển của

doanh nghiệp đó Nhưng không phái bất kì cá nhân, tổ chức nào cũng được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp Cụ thé, đó là những trường hợp được quy

định tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020

Còn Quyền góp vốn được quy định tại khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020:

“Góp vốn là việc góp tài sản đề tạo thành vốn điểu lệ của công tụ bao gom góp vốn đề thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điểu lệ của công ty đã được thành lập.”

Và Quyền góp vốn có phần không bị hạn chế nhiều như Quyền thành lập, quản lý Doanh Nghiệp nếu như các cá nhâ, tổ chức không thuộc trường hợp bị cấm góp vốn được quy định tại khoán 3, Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020:

“Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cô phân, mua phần vẫn góp vào công ty cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:

a4) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp đề thu lợi riêng cho cơ quan,

đơn vị mình,

b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của

Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chong tham

những.” Việc xác định những đối tượng bị cắm góp vốn vào công ty phải căn cứ theo quy định tại Luật Cán bộ, công chức và Luật phòng, chống tham nhũng

Việc phân biệt quyền thành lập và quyền gop von vao doanh nghiép la can thiết và có ý nghĩa nhất định Có thê thấy đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp rộng hơn các đối tượng có quyền thành lập doanh

Trang 10

nghiệp Sở di cd sy phan biệt giữa 2 nhóm quyền này, bởi vì người có quyền thành lập cũng sẽ đi đôi với có quyền quản lý Nếu người quản lý đó đang làm việc tại cơ quan Nhà nước thì sẽ không khách quan trong quá trình quản lý công ty Còn góp vốn thì mục đích sau cùng là thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết định của công ty nên đôi tượng rộng hơn đề đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân Và nếu như những người quản lý Nhà nước tham gia vào công việc quản lý,

điều hành doanh nghiệp thì liệu họ có thể đảm bảo và hoản thành tốt

trách nhiệm của mình được giao hay không hay bỏ đi trách nhiệm hiện

tại của mình đôi với Nhà nước đề chạy theo lợi nhuận cho bản thân Đó là lý Luật Doanh Nghiệp có sự quy định chặt chẽ hơn về vấn đề này vì

xét cho cùng tô chức và cá nhân tham gia thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp thì đều trở thành cỗ đông, thành viên hay chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhưng vai trò của người thành lập và góp vốn đối với công ty là có sự khác nhau đáng kể

2 Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

% Bước 1: Chuẩn bị hô sơ

Hồ sơ đăng kí thành lập Doanh nghiệp gồm những loại giấy tờ sau:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

Dự thảo Điều lệ công ty với đầy đủ nội dung theo đúng quy định của pháp luật đối với các loại công ty

Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân, của chủ sở hữu công ty là cá nhân, của các thành viên sáng lập hoặc cô đông sáng lập Nếu thành viên sáng lập hoặc cỗ đông sáng lập là tô chức: bản sao quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, văn bản ủy quyền, giấy tờ tùy thân, hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền

Danh sách thành viên hoặc cô dông sáng lập

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (doanh nghiệp được thành lập hoặc

tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tô chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)

Hồ sơ đăng kí thành lập cửa từng loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thê như sau:

Doanh nghiệp tư nhân: Điều 19 LDN 2020 và Điều 21 Nghị định

01/2021/NĐ-CP,

Trang 11

- _ Công ty hợp danh, công ty TNHH, CTCP: Lần lượt tại Điều 20, 21, 22 LDN 2020 và hướng dẫn tiết tại Điều 22, 23, 24 Nghị định

01/2021/NĐ-CP - Công ty được thành lập trên cơ sở chia, tách, hợp nhất, sát nhập: Điều

25 Nghị định 01/2021/NĐ-CP

- _ Chuyến đối doanh nghiệp: Điều 26 Nghị định 01/2021/NĐ-CP

=> Đề chuẩn bị các hồ sơ trên, nhà sáng lập/ cỗ đông sáng lập phải thỏa thuận với nhau về các vấn đề như: xác định cô đông/thành viên gớp vốn, tên doanh nghiệp, dia chi, trụ sở, ngành nghèẻ kinh doanh xem xét thông qua

bản điều lệ công ty

Bước 2: Nộp hồ sơ tại cơ quan đăng kỷ kinh doanh e© Cơ quan có thâm quyền đăng ký kinh doanh (căn cứ Điều 14 Nghị định

01/2021/NĐ-CP): - _ Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc

Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện: Phòng Tài chính — Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện

f> Ngoài ra người thành lập doanh nghiệp có thê đăng ký doanh nghiệp qua mang điện tử thông qua Công thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Đây là vấn đề còn mới mẻ trong thủ tục đăng ký doanh nghiệp nên chưa có nhiều chủ thê sử dụng

% Bước 3: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- _ Nếu quá thời hạn trên mà không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tổ cáo

=> Nhận xét: Các quy định trên giúp quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn so với LDN 2005 cho dù đó là doanh

nghiệp kinh doanh những ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Tạo

điều kiện thuận lợi cho các sáng lập viên/cô đông sáng lập gia nhập thị trường kinh doanh

3 Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp

luật? Cho ví dụ đủá với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện - _ Căn cứ vào Nghị định 118/2015/NĐ-CP, các điều kiện đầu tư kinh doanh

được áp dụng một hoặc một số hình thức về giấy phép, giấy chứng nhận đủ

điều kiện, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề

nghiệp, văn bản xác nhận hay các hình thức khác hoặc các điều kiện mà tô

chức kinh tế, cá nhân phải đáp ứng đề thực hiện hoạt động đầu tư kinh

oO $

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN