1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận môn quản trị sản xuất đề tài bảy loại lãng phí trong lean

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảy loại lãng phí trong Lean
Tác giả Dang Bao Tran, Hỗ Huyền Trân, Dinh Thi Thuy Trang, Hoàng Thùy Trang, Nguyén Pham Thi Hién Trang, Phan Phuong Uyén, Tran Lé Khanh Uyén, Dang Thi Yén Vy, Nguyên Triệu Vy, Nguyễn Thị Ngọc Xuyên, Nguyễn Thị Tâm Như
Người hướng dẫn Nguyén Thanh An
Trường học Trường Đại học Luật TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị sản xuất
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài LEAN là một mô hình bao gồm các nguyên tắc và công cụ cải tiễn có hệ thống, tập trung vào việc tạo giá trị từ góc nhìn của khách hảng và loại bỏ những lãng phí

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

200 KHOA: QUAN TRI

LOP: QTL45B2

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAI TIEU LUAN MON QUAN TRI SAN XUAT

Giang vién: Nguyén Thanh An

Dé tai: BAY LOAI LANG PHI TRONG LEAN

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm 6

STT Người thực hiện MSSV Lớp

3 Dinh Thi Thuy Trang 2053401020233 | QTL45B

5 | Nguyén Pham Thi Hién Trang | 2053401020235 | QTL45B

10 Nguyễn Thị Ngọc Xuyên | 2053401020278 | QTL45B 11 Nguyễn Thị Tâm Như 2053401020156 | QTL45B

Trang 3

L Tính cấp thiết của đề tài 5c cT 1E 1111211 12112121121111211111 211 1111 tr 1

3, Giới hạn nghiên cứu - - 1 221220112011 121 1151112111 1511 1111111111501 1 1111 ky 1 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 5s 5221 E1215121111111111111111 1.11 11x12 2 5 "h0 0 cece ccc cet c ccc ceseeceseecesesessessesssesesaesesesessesesssseseseesseseestssseesteees 2

B THAN BAI

1.L Méhinh san xuat tinh gon LEAN cccccccccccccsessescssessesessesesestssecevsesesseees 3

1.2 Lợi ích của việc phát hiện ra 07 loai lang phi cece cence s52 4

CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH CỤ THẺ VÀ GIẢI PHÁP LOẠI BỎ 07 LOẠI LÃNG

PHI 6

2.1 Lãng phí do Sai lỗi/Khuyết tật (Defeet) - - c1 2T T111 1E 2c rre 6

2.2 Sản xuất dư thừa (Over Produetion)) -s- s11 1111111111211 111 1E rrreg 8 ; 880i 1n 2 aaaiAaAaanWˆ 10 2.4 Thao tác (Motion)) á 11 201122111211 1121115211 18111 1011152211110 111111111 14 2.5 Vận chuyên (Transportation) - +2 s1111151111111111111 1112111111111 cce 16 “N0 no 8Ð 2n 4 19 2.7 Gia công/xử lý thừa (Over processIT8) - á 0 2 111011112111 21111111111 xk 21

Trang 4

PAGE \* MERGEFORMAT2

A MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

LEAN là một mô hình bao gồm các nguyên tắc và công cụ cải tiễn có hệ thống, tập trung vào việc tạo giá trị từ góc nhìn của khách hảng và loại bỏ những lãng phí trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ của một tổ chức LEAN giúp tăng khả năng sử dụng các nguồn lực, rút ngắn thời gian của chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm đem đến các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không có bất kỳ sự lãng phí nào thông qua cải tiến liên tục quá trình.!

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc tối ưu hóa hoạt động sản xuất là chìa khóa dẫn đến thành công của doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, “07 loại lãng phí trong sản xuất tỉnh gọn” được xem như giải pháp thiết thực giúp các doanh nghiệp loại bỏ những hoạt động phi giá trị

Loại bỏ 07 loại lãng phí trong mô hình sản xuất tinh gon LEAN giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, sử dụng hiệu quả nguồn lực, tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận Việc tập trung vào các công đoạn quan trọng, loại bỏ lãng phí giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động Qua đó góp phần xây dựng văn hóa cải tiến liên tục trong doanh nghiệp Việc giảm thiêu sai sót và lỗi sản phẩm cũng góp phần nâng cao chất lượng sản phâm giúp đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của khách hàng Đồng thời, giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm chất lượng cao với giá thành hợp lý, đúng hạn, từ đó nâng cao sự hai long cua khách hàng

Với những lợi ích to lớn kế trên, “07 ioại lãng phí” trong sản xuất tính gọn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay Việc nghiên cứu đề tài này mang tính cấp thiết, giúp cho sinh viên hiểu rõ về các loại lãng phí trong mô hình sản xuất tỉnh gọn LEAN Từ đó có thê áp dụng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp

2 Mục tiêu của đề tài

Giới thiệu tông quan về 07 loại lãng phí trong m6 hinh san xuat tinh gon LEAN và lợi ích của việc phát hiện ra 07 loại lãng phí này trong quá trình sản xuất

Phân tích các nguy cơ, đặc điểm, tìm ra nguyên nhân dẫn đến 07 loại lãng phí và có giải pháp loại bỏ lãng phí nếu trên

Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu này giúp cho sinh viên hiểu rõ 07 loại lãng phí

trong mô hình sản xuất tinh gọn LEAN

3 Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 07 loại lãng phí trong mô hình sản xuất tinh gon LEAN Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 08/4/2024 đến ngày 22/4/2024

' Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải, Số 35-02/2020, Lê Quang Hùng, Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hỗ Chí Minh (2020), Áp Dụng Mô Hình Sản Xuất LEAN Đẻ Khắc Phục

Lãng Phí Do Vận Chuyên Và Chờ Đợi: Trường Hợp Công Ty Thuận Hưng Long An

Trang 5

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu chính thống như thư viện, các bài báo, bài viết khoa học về mô hình sản xuất tỉnh gọn

LEAN Phương pháp phân tích đữ liệu liên quan đến hoạt động sản xuất và nguyên nhân dẫn đến lãng phí

5 Nội dung Bồ cục cua dé tài “Phân tích 07 loại lãng phí trong LEAN” gồm các phần: Mé dau

Than bai:

Chuong I: Téng quan vé dé tai Chương II: Phân tích cụ thể và công cụ áp dụng giải pháp loại bỏ 07 loại lãng phí

Kết luận Vai trò của việc loại bỏ 07 loại lãng phí trong doanh nghiệp

Trang 6

PAGE \* MERGEFORMAT2

B THAN BAI CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Mô hình sản xuất tỉnh gọn LEAN 1,1,1 Khái niệm LEAN

LEAN Manufacturing - Sản xuất tỉnh gọn là tô hợp các phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quá trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn đối thủ của người sản xuất Tăng khả năng đáp ứng một cách linh hoạt những yêu cầu luôn biến động và ngày một khắt khe của khách hàng

Vào thập niên 1980, đã có một sự dịch chuyền cơ bản về cách thức tổ chức sản

xuất tại nhiều nhà máy lớn ở Mỹ và Châu Âu Cách thức sản xuất hàng loạt với số

lượng lớn (mass production) cộng với các kỹ thuật quản lý sản xuất được ứng dụng kê

từ các năm đầu thế kỷ 19 đã được đặt câu hỏi liệu đó có phải là mô hình sản xuất tối

ưu chưa Khi những công ty của Nhật Bản chứng minh được phương pháp “Vừa- Dung-Lic” (Just-In- Time/ JIT) là L biện pháp tốt hơn để hạn chế việc gây ra những phí phạm như sản xuất quá mức cần thiết hoặc sản xuất sớm hơn lúc cần thiết (Over- production) Va 1 hệ quả tất yếu sẽ là sự hoang phí do tồn kho quá mức cấp thiết (Inventory), cộng với việc gia tang các lãng phí khác trong nhóm 7 lãng phí thường gap (7 wastes) trong một tô chức như: chở đợi (Waiting): vận tải/ di chuyển không cap thiét (Transportation); thao tac thừa (Motion); gia công thừa (Over-processing); khuyết tật sai lỗi của san pham, dich vu (Defects)

Hình 1.1 Mô hình sản xuất tỉnh gọn LEAN

Trang 7

1.1.2 Doi twong dp dung Do bản chất của mô hình LEAN là tập trung vào việc loại bỏ những lãng phí cùng với nỗ lực dé tạo thêm trị giá cho khách hàng Do đó, phạm vi những đối tượng tổ chức có thể áp đụng LEAN đã vượt ra khỏi ranh giới các ngành công nghiệp sản xuất truyền thông để mở rộng ra các lĩnh vực cung cấp dịch vụ, chẳng hạn chăm sóc sức khỏe, bán lẻ, du lịch, ngân hàng, văn phòng, bệnh viện, những cơ quan hảnh chính

LEAN ban dau được phát triển trong ngành sản xuất, đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô Tuy nhiên, ngày nay LEAN đã được áp dụng thành công trong nhiều ngành sản xuất khác nhau như điện tử, dệt may, chế biến thực phẩm LEAN cũng có thê được áp dụng hiệu quả trong các ngành địch vụ như y tế, ngân hàng, bán lẻ, du lịch như các bệnh viện có thê sử dụng LEAN để giảm thời gian chờ đợi cho bệnh nhân, các

ngân hàng có thê sử dụng LEAN để cải thiện hiệu quả xử lý giao dịch LEAN không

chỉ phù hợp cho các doanh nghiệp lớn mà còn có thể áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMBg) vì họ thường có ít nguồn lực hơn và cần phải sử dụng chúng một cách hiệu quả hơn Bên cạnh đó, LEAN cũng có thê được áp dụng cho các tổ chức phi

lợi nhuận như trường học, bệnh viện, và các tổ chức từ thiện

Nhìn chung, LEAN là một hệ thống quản lý linh hoạt có thể được áp dụng cho hầu hết mọi lĩnh vực và đối tượng Điều quan trọng là phải điều chỉnh việc áp dụng LEAN cho phù hợp với nhu cầu và đặc thù của từng tô chức

1.1.3 Mục đích Mục đích của LEAN là nhận thức và loại bỏ các loại lãng phí (lãng phí: những công việc không mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng), sử dụng vượt mức nguyên liệu đầu vào, phế phẩm và chỉ phí liên quan đến tái chế phế phẩm, các tính năng sản phẩm không được khách hàng yêu cầu Từ đó, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, cải thiện chất lượng, tăng cường sự hài lòng của khách hàng, nâng cao năng suất Nhìn chung, LEAN là một hệ thống quản lý mạnh mẽ có thể giúp doanh nghiệp đạt được nhiều mục tiêu khác nhau

1.2 Lợi ích của việc phát hiện ra Ö7 loại lãng phí Đề áp dụng các công cụ LEAN một cách hiệu quả phải nhận biết được các loại lãng phí, các thao tác không mang lại giá trị cho khách hàng, từ đó lựa chọn công cụ thích hợp đề loại bỏ lãng phí đã nhận biết 07 lãng phí thường gặp (07 wastes) trong 01 tô chức: chờ đợi (Watting): vận tải/ di chuyén khéng cap thiét (Transportation); thao tác thừa (Motion); gia công thừa (Over-processing); khuyết tật sai lỗi của sản pham, dich vu (Defects) Viéc phat hién ra 07 loại lãng phí này sẽ giúp:

Trang 8

Thời gian chuẩn

Phế Liệu Tần kho thành p

Không gian

Thời gian sản

Tồn kho nguyên 50% liệu

0

Tén Kho trén quy trinh 0% Hinh 1.3 Hiéu qua khi ap dung LEAN 20% 40% 60% 80% 100%

Tính linh động: có khả năng sản xuất nhiều loại sản phâm khác nhau một cách linh động hơn, chuyền đổi sản phẩm nhanh, thay đối sản xuất nhanh

Tăng sản lượng: nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiêu ùn tắc và thời gian đừng máy, công ty có thé gia tăng sản lượng một cách đáng kê từ cơ sở vật chât hiện có

Trang 9

CHUONG 2: PHAN TÍCH CU THE VA GIAI PHAP LOAI BO 07 LOAT LANG PHI

2.1 Lang phi do Sai 1di/Khuyét tat (Defect)

2.1.1 Khải niệm Sai lỗi/Khuyết tật là sai sót bất kỳ của sản phâm hay dịch vụ trong việc đáp ứng một trong số những quy định của khách hàng hay đối tác Một sản phẩm lỗi có thé có một hay nhiều lỗi Bên cạnh các sai lỗi về mặt vật lý trực tiếp lam tang chi phi, sai lỗi cũng bao gồm các sai sót về giấy tờ, cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm, giao hang tré, sản xuất sai quy cách, sử dụng quả nhiều nguyên vật liệu hay tạo ra phế liệu không cần thiết, v.v

2.1.2, Nguy co’ Sai lỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có thê ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng, đến uy tín của doanh nghiệp thông qua việc khiếu nại của khách hàng về chất lượng không phù hợp, thời gian giao hàng chậm, v.v Điều này, sẽ có thê buộc khách hàng phải chờ cho tới khi có hàng, do đó, có thê làm mất đi thiện chỉ muốn hợp với doanh nghiệp trong tương lai của khách hàng Nếu không có sẵn hàng thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng Khách hàng bên ngoài khiếu nại gia tăng đồng nghĩa với sự thỏa mãn khách hàng giảm Khách hàng nội bộ thì căng thắng, uề oải, mất tự tin trong sản xuất, nhất là sửa chữa hàng hỏng, mất lòng tin vào quản lý sản xuất

Việc sai lỗi còn đẫn đến nguy cơ làm nghẽn dòng chảy của quá trình sản xuất, dẫn đến trường hợp chờ đợi, công đoạn sau không có nguồn nguyên liệu, sản phâm dé tiếp tục sản xuất, hàng bản thành phẩm còn nhiều trên chuyền

Với việc phát sinh sai lỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải mất thêm nhiều khoản chí Ví dụ chi phí để xử lý các sai lỗi, chí phí nguyên vật liệu, chỉ phí nhân công của công đoạn trước đó, chỉ phí năng lượng tạo ra sản phẩm, chi phí nhân công để khắc phục sai lỗi, v.v Thông thường, các doanh nghiệp chỉ mới quan tâm đến chi phí khắc phục các sai lỗi mà chưa tỉnh đến các chỉ phí (nhân công, năng lượng, nguyên vật liệu, v.v.) tạo ra sản phẩm trước đó Đối với các doanh nghiệp có đạng bố trí sản xuất hàng loạt, các sai lỗi trên sản phẩm sau khi sản xuất là rất

nghiêm trọng, nếu khách hàng phát hiện được Do đó, bản thân mỗi nhân viên, công

nhân ở mỗi công đoạn, khu vực phải tự kiểm tra và đồng thời thực hiện kiểm tra công đoạn trước đó

2.1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân của lãng phí này có thế là do quy trình sản xuất không hiệu quả, thiếu sót trong việc vận hành máy móc, thiết bị của nhân viên, nguyên liệu đầu vào bị

Trang 10

PAGE \* MERGEFORMAT2

lỗi, kém chất lượng, cơ sở sản xuất không được bảo trì bảo đưỡng định kỳ Các yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất, kinh doanh tại bất cứ doanh nghiệp hay tô chức nào là: Con người, Nguyên vật liệu, Máy móc thiết bị, Phương pháp và Môi trường Đây cũng chính là các nhóm nguyên nhân cốt lõi ra gây các sai lỗi tại doanh nghiệp và các nguyên nhân gây ra sai lỗi thì muôn hình vạn dạng, mỗi doanh nghiệp, mỗi tình huống có thể giống hay khác nhau Tuy nhiên, một điều chắc chăn rằng sai lỗi sẽ xảy ra nếu như máy móc không tốt, công nhân chưa được huấn luyện, lam sai thao tác, các dụng cụ đo không đúng, môi trường làm việc không phù hợp ảnh hưởng đến công nhân viên Đề loại bỏ được lãng phí do sai lỗi gây ra cần đảm bảo việc làm đúng ngay từ công đoạn kiêm tra đầu vào cho đến suốt quá trình sản xuất Các sai lỗi đến từ nhóm yếu tố con người có thể là do người thao tác và làm việc trực tiếp tại công đoạn đó không chú ý hoặc không nhận thức được đầy đủ các yêu cầu của loại sản phẩm đó, không tuân thủ các quy định hoặc bỏ qua các thao tác vận hành chuẩn

Khuyết tật xảy ra do sự sai sót của con người vô tình hay cô ÿ, sự dao động vượt quá dung sai chế tạo cho phép, hoạt động của máy móc thiết bị thiếu ôn định, dụng cụ đồ gá gây ra khuyết tật Nguyên nhân cũng có thể do họ thiếu được đào tạo, hướng dẫn, v.v cán bộ quản lý không quan tâm hoặc thiếu kiểm soát, quản lý cũng sẽ góp phân gia tăng các sai lỗi trong doanh nghiệp

Máy móc, thiết bị không đảm bảo, bị hư hỏng sẽ dẫn đến các sản phẩm, dịch vụ từ loại máy móc, thiết bị đó cũng sẽ bị ảnh hưởng Hoặc phương pháp thực hiện chưa phù hợp, như phương pháp hướng dẫn đo lường chưa đúng dẫn đến kết quả đo lường sẽ không đảm bảo, hoặc phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm hiện tại chỉ mới tập trung kiểm tra ở công đoạn cuối cùng hoặc quy định mỗi nhân công chỉ có trách nhiệm sản xuất ra sản phâm mà không quan tâm đến chất lượng, yếu tố chất lượng hoàn toàn do bộ phận chất lượng chịu trách nhiệm, phương pháp xếp đỡ hàng hóa không phủ hợp sẽ làm tăng thêm các sản phẩm lỗi, v.v

2.1.4 Giải pháp loại bỏ Đề loại bỏ lãng phí trong sản xuất này, có những biện pháp cụ thé:

Thứ nhất, nên giám sát chặt chẽ khâu nguyên liệu đầu vào với nhà cung cấp để đảm bảo những vật liệu này đạt chất lượng tốt nhất Lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy: Lựa chọn và duy trì quan hệ đối tác với những nhà cung cấp đáng tin cậy giúp cho doanh nghiệp đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu chất lượng và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, từ đó giảm nguy cơ hàng lỗi đo nguyên vật liệu không đạt yêu cầu

Thứ hai, lên lịch bảo dưỡng định kỳ cho thiết bị, dây chuyền sản xuất Tổ

chức các khóa đào tạo cho nhân viên để đảm bao kha năng nắm bắt quy trình và

Trang 11

sử dụng máy móc đúng cách Rà soát lại quy trình sản xuất để tìm ra khâu bị lỗi và cải tiến lại quy trình Phân tích nguyên nhân và cải thiện liên tục: Thực hiện thường xuyên việc phân tích nguyên nhân gốc rễ các vấn đề để xác định nguyên nhân gây ra các lỗi và vấn đề kỹ thuật Dựa trên những phân tích đó, doanh nghiệp có thê đề

điều chỉnh và cải thiện

Thứ ba, áp dụng các giải pháp công nghệ: Áp dụng các giải pháp công nghệ thông minh 4.0 đề theo dõi, quản lý và phân tích chất lượng sản phẩm Sử đụng các công cụ quản lý chất lượng và hệ thống theo đõi để ghi nhận thông tin về hàng lỗi, theo dõi quá trình sửa chữa và theo dõi hiệu suất chất lượng của sản phẩm

Thứ tư, kiểm soát chất lượng sản xuất nghiêm ngặt: Thiết lập và áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng tại từng giai đoạn sản xuất đề phát hiện sớm các lỗi và đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng tiêu chuân chất lượng Sử dụng các phương pháp kiểm tra chất lượng như kiểm tra thử, kiểm tra mẫu, kiểm tra thống kê, để đảm bảo rằng mỗi sản phẩm được kiêm tra một cách kỹ lưỡng trước khi đưa ra thị trường

2.2 Sản xuất dư thừa (Over Production) 2.2.1 Khải niệm

Sản xuất dư thừa hay Overproducfion, là việc sản xuất nhiều hơn hay quá sớm hơn mức được yêu cầu một cách không cần thiết, vào thời điểm chưa cần thiết và với số lượng không cần thiết Sản xuất thừa được phân thành hai loại là sản xuất thừa sớm và sản xuất thừa định lượng Sản xuất thừa sớm đề cập đến việc tạo ra các sản phẩm trước khi họ cần Sản xuất thừa định lượng đề cập đến việc tạo ra nhiều sản phẩm hơn yêu cầu

2.2.2 NgHỹ cơ Sản xuất dư thừa có thê gây ra các nguy cơ tiềm ân đối với doanh nghiệp Nếu sản xuất quá nhiều, doanh nghiệp sẽ lưu kho nhiều, sẽ khó thay đổi đòng sản phẩm theo thị hiểu và theo tiến bộ khoa học công nghệ, từ đó gia tăng rủi ro sự lỗi thời hàng hóa Đây sẽ là những hàng hóa, sản phâm không theo kịp những yêu câu, đòi hỏi của thị trường và tiễn bộ công nghệ, bị tụt hậu so với những sản phẩm ở thời điểm hiện tại Việc loại bỏ những hàng hóa, sản phẩm này sẽ dẫn đến những nguy cơ về sự giảm sút doanh thu và thị phần của đoanh nghiệp trên thị trường

Sản xuất đư thừa cũng góp phần làm doanh nghiệp phải đối mặt với tình hình

sản phẩm, hàng hóa hết hạn Chắng hạn như mặt hàng dược phẩm, thực phẩm, thì doanh nghiệp không chỉ cần phải bảo quản đúng cách mà còn phải theo dõi hạn dùng Nếu hết hạn sử dụng thì doanh nghiệp phải hủy các loại hàng hóa này, như vậy đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tốn chí phí cho khoản tiền mua nguyên liệu, đầu vào ban đầu; bên cạnh đó, đoanh nghiệp phải mất thêm một khoản chỉ phí đề xử lý và thải bỏ các hàng hóa hết hạn này

Trang 12

PAGE \* MERGEFORMAT2

Sản xuất dư thừa góp phần tăng thêm số lượng tổn kho so với nhu cầu thực, dẫn đến lượng tồn kho vượt quá khả năng lưu trữ, chiếm dụng điện tích Từ đó phát sinh thêm chi phí cho các hoạt động lưu trữ và bảo quản hàng hóa

Với sản xuất du thừa thì doanh nghiệp có thể phải bán các sản phẩm này với giá thấp hoặc phải bỏ đi dưới dạng phề liệu hoặc có thể doanh nghiệp phải dùng loại đầu vào hoặc bản giao sản phẩm cho khách hàng với chất lượng cao hơn mức yêu cầu của khách hàng và đối tác Ngoài ra, doanh nghiệp phải đầu tư vốn trước thời hạn, như đầu tư mua nguyên liệu và phụ tùng trước kỳ hạn mà doanh nghiệp có khả năng tiếp tục được đặt hàng

Sản xuất thừa còn dẫn đến việc gia tăng nhiều chỉ phí cho doanh nghiệp như: chi phi lưu kho, chi phí năng lượng, chi phi bao quản, chị phí nhân lực, chỉ phí hành chính, chỉ phí thiết bị, chi phí tài chính

Nếu không có biện pháp khống chế, thì đây sẽ là một gánh nặng tài chính không hề

nhỏ cho doanh nghiệp Khi số hàng dư thừa vượt mức kiểm soát sẽ trở thành hàng tồn kho, và doanh nghiệp sẽ khó để quay vòng vốn, cộng với đó là việc lang phi chi phi lưu kho

2.2.3 Nguyên nhân Lãng phí xảy ra khi sản xuất quá nhiều sản phẩm so với nhu cầu thực tế của thị trường Điều này dẫn đến những hậu quả như lượng lớn hàng tồn kho không cần thiết, tiêu tốn tài nguyên, không gian lưu trữ và tăng chỉ phí sản xuất Sản xuất dư thừa là loại lãng phí nguy hiểm nhất trong nhóm bảy loại lãng phí vì nó có khả năng gây ra các dạng lãng phí khác

Sản xuất quá mức khiến doanh nghiệp bị ràng buộc vốn trong kho, nguyên vật liệu thô, sản phẩm đở dang (WIP) và thành phẩm Tiền mặt của đoanh nghiệp là thứ doanh nghiệp dựa vào để điều hành công việc kinh doanh của mình, vì vậy doanh nghiệp có thê bỏ mặc bản thân hoặc cuối cùng doanh nghiệp sẽ phải trả các khoản phí cho ngân hàng của mình Nhiều doanh nghiệp đã thất bại vì họ không thê mua nguyên vật liệu thô để phục vụ khách hàng vỉ họ đã bỏ tiền mặt vào những nguyên vật liệu không được yêu cầu

Việc thiếu thông tin về nhu cầu thị trường, xu hướng tiêu đùng, hoặc đữ liệu thu thập không đầy đủ, không đáng tin cậy dẫn đến sai lệch trong dự báo, dẫn đến việc sản xuất vượt quá nhu cầu thực tế của khách hàng Trong đó nguồn nhân lực đễ ảnh hưởng

bởi kinh nghiệm, thói quen, định kiến cá nhân của người lập đự báo dẫn đến sai sót

trong đánh giá nhu cầu thị trường Doanh nghiệp sản xuất dựa trên kế hoạch được đề ra từ trước mà không quan tâm đến nhu cầu thị trường thực tế, dẫn đến tồn kho sản phẩm khi nhu cầu thay đôi Quy trình sản xuất thiếu linh hoạt: Khó khăn trong việc điều chỉnh sản xuất theo biến

Trang 13

động nhu cầu thị trường do quy trình sản xuất quá cứng nhắc, thiểu khả năng thích ứng

Ngoài ra đoanh nghiệp còn phải đối mặt với áp lực cạnh tranh, yêu cầu cung cấp sản phẩm sẵn có đề đáp ứng nhu cầu giao hàng nhanh chóng của khách hàng dẫn đến việc doanh nghiệp sản xuất dư thừa

2.2.4 Giải pháp loại bỏ Đề giải quyết vấn đề sản xuất thừa, doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp nêu sau:

Cải thiện khả năng dự đoán nhu cầu thị trường: Doanh nghiệp cần nắm vững thông tin về xu hướng và nhu câu thị trường để có được dự báo chính xác về số lượng sản phẩm cần sản xuất Đồng thời, thiết lập kế hoạch sản xuất linh hoạt đựa trên dự báo này đề tránh việc sản xuất quá nhiều hàng hóa không cần thiết

Chuyễn đổi sang hệ thống sản xuất kéo: Sản xuất dựa trên nhu cau thực tế của khách hàng, giảm thiêu tồn kho và tăng hiệu quả sản xuất

Áp dụng hệ thống quản lý kho hàng hiệu quả: Sử dụng phần mềm quản lý kho đề theo dõi và kiểm soát tồn kho chặt chẽ, tối ưu hóa mức tồn kho an toàn

Tăng cường hợp tác với khách hàng: Tăng cường giao tiếp với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu và yêu cầu của họ, từ đó điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp

Giảm thời gian thiết lập cho phép sản xuất các lô nhỏ hoặc quy trình đơn chiếc

Khi làm điều này, không chỉ loại bỏ tinh trạng sản xuất thừa trong quy trình của mỉnh mà còn bắt đầu loại bỏ và làm nổi bật nguyên nhân của nhiều vấn đề khác trong quy trình mà tất cả hàng tồn kho này đều ấn giấu Ngoài ra, trong môi trường văn phòng, sản xuất thừa có thể bao gồm việc tạo thêm bản sao, tạo báo cáo không aI đọc, cung cấp nhiều thông tin hơn mức cần thiết và cung cấp dịch vụ trước khi khách hàng sẵn sàng

2.3 Tồn kho (Inventory) 2.3.1 Khái niệm Mô hình sản xuất tính gọn LEAN không nêu cụ thể khái niệm của tồn kho (inventory) C6 thé hiểu loại lãng phí tồn kho này trên thực tế là hàng tổn, là tài sản lưu động của doanh nghiệp (DN) được biểu hiện dưới hình thái vật chất Hàng tồn kho có nhiều hình thái khác nhau tủy thuộc vao ban chất của từng loại hình DN:

Đối với DN thương mại: Hàng tồn kho chủ yếu là hàng hóa mua về đề chờ bán; Đối với các DN sản xuất: Hàng tồn kho có thê bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chờ đưa vào sản xuất, bán thành phâm đở dang, thành phẩm hoàn thành

chờ bán.”

? Ngô Thị Kiều Trang, Mai Thi Quỳnh Như (2022), "Tiết kiệm chỉ phí, nâng cao hiệu quả kinh đoanh từ quản lý

tot hang ton kho", Tạp chí Tài chính - Kinh doanh (tr.44)

Trang 14

PAGE \* MERGEFORMAT2 2.3.2 Nguy co

Một trong những vấn đề lớn nhất đối với doanh nghiệp đó là tìm kiếm thị trường và khách hàng mục tiêu Điều này ngày càng trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay Nếu thách thức này không được giải quyết sớm, hàng tồn kho của doanh nghiệp sẽ tăng cao, kéo theo đó rất nhiều hệ lụy khác Bao gồm chí phí bảo quản, khấu hao tài sản dẫn đến hàng hóa khó tiêu thụ, gây thất thoát một lượng lớn lợi nhuận Ngoài ra, việc kéo dai tinh trang tồn kho sẽ biến một doanh nghiệp từ lành mạnh thành suy yếu trong khoảng thời gian rất ngắn và có thê dẫn đến nguy cơ phá sản

Song, hàng tồn kho có lẽ là một trong những vấn đề nan giải kéo dài, khi mà doanh nghiệp sản xuất vừa đủ sẽ có thê gặp tình trạng thiếu hụt sản phẩm cung cấp do

hư hại, quá trình vận chuyền, lỗi kỹ thuật (hàng lỗi) Cu thé, trong quá trình lưu

kho, nếu điều kiện về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị không đảm bảo hoặc thời gian lưu kho dài sẽ dẫn đến hàng hóa bị hư hỏng, giảm chất lượng như ban đầu Hoặc việc thu mua hàng với số lượng lớn rồi tích trữ lại, nhưng do không nắm bắt được tình hình nên giá cả hàng hóa bị giảm sút, dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ

Một nguy cơ khác mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi tồn kho không phù hợp

là nguy cơ về hàng quá hạn Còn nếu sản xuất dư thừa thì phát sinh tinh trạng tồn kho, chiếm diện tích và lãng phí nguồn tài nguyên liên quan Khi tồn kho không hợp lý sẽ dẫn đến gia tăng các khoản chỉ trong doanh nghiệp Đó là các khoản chỉ vé chi phí đặt hàng (tìm nguồn hàng, thực hiện giao dịch đặt hàng, vận chuyên hàng đến kho của doanh nghiệp ) và/hoặc chỉ phí lưu kho (kho bãi, trang thiết bị bảo quản, tốn hao giá trị sử dụng của hàng hóa .) Đó là trường hợp quá nhiều hàng tồn kho phát sinh trong giai đoạn tồn kho Trường hợp thứ hai đối với việc nhập không đủ hàng hay sản xuất vừa đủ số lượng sẽ dẫn đến mắt mát về chi phí thiếu hàng Đây là khoản chí phản ánh kết quả về kinh tế khi hết hàng trong kho Việc hết hàng trong kho sẽ dẫn đến 2 trường

hợp:

Thứ nhất, đặt khách hàng vào trạng thái chờ cho đến khi có hàng Điều nảy có thê làm mắt đi thiện chí muốn hợp tác với doanh nghiệp trong tương lai của khách hàng:

Thứ hưi, nễu không có sẵn hàng thì sẽ mắt đi cơ hội bán hàng hoặc mắt đi một số lượng khách hàng mới Như vậy, tiền lời bị mất đo bán được ít hàng và thiện cảm

của khách hàng bị giảm.”

Như vậy, quản lý tồn kho sẽ đảm bảo sự cân đối giữa chi phí tồn kho và mức độ phục vụ sản xuất, đồng thời đảm bảo sự ôn định trong quá trình sản xuất để quá trình này được diễn ra liên tục và không bị gián đoạn Việc quản lý nảy giúp doanh nghiệp

3 Loại bỏ 7 lãng phí (2020), NXB Hồng Đức, tr25

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w