7 Câu 18: Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 thi ngườ
Trang 1
KHOA QUAN TRI
MON HQC: Luật Hình sự - phân chung
Trang 2Câu 9: Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trang ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội Nhận định SAI cọ ưưe Câu 10: Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của LHS
Câu 13: Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266) là xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có
Câu 14: Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi
[4 10080)0.8uì.060 0i 0n 7
Câu 16: Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong câu thành tội phạm cơ bản 7
Câu 18: Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không
phải chịu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 thi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì mới không phải chịu TNHã Tức là nếu bị bệnh tâm thần nhưng chưa đến mức mắt khả năng nhận thức hoặc điều khiên hành vi thi X9 89n 8/0 8 Vi dụ: A được chân đoán mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn còn khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình Trong một lần cãi vã với vợ mình là B, A trong cơn nóng giận đã xô ngã vợ mình khiến chị đập đầu vào cạnh bàn và tử vong Trường hợp này A vẫn phải chịu TNHS, tình tiết A mắc bệnh tâm thần có thê được đưa vào làm
CSPL: Điều 21 BLHS 2015 Câu 19: Người từ đủ 14 tuôi đến đưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội
VOL ee cee eee eee te ce cee cece ee cette ee cid ce ceeeetee eee eee cece eeseeeeceesseeciieteesssesesieisesisessese 11
IL Bài tập Bài tập 1 Tu
Bal tao Soc — ceed cee tect cece ee cetee ee cecie ce cteeseedeeieeecieeeseeeeeesie cise ieee 16 Bal tao — 5 ceed cette cece ce ceed nected cece cee cesses seedesiscecisesseeeeeeetecieeen anes 17
Trang 3
; 5á.) 3 1 Đối tượng tác động và khách thê của a tội phạm do B thực hiện
Bài tập TỐT Q20 20 020001 1121111111111 11111151111 11111111111 11115111111 111 11H Hà HH Hà 11T 11111111 111111111 11 1111111111111 111111115 15g 22
Bal tap 12s cee cette ee ee ete ee ceed eet cece cece nected ee cece cesses edegeeeecieeeseeeeeeeeeceeeeneees 24
2 Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay không? Nếu có thì đó là sai lầm nào? Tại sao? 3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộc dạng nào? Tại sao? Bài tập 14:
Bai tap 15: 1 Can cu vao tinh chat va mức độ nguy hiểm cho x` hội của hành vi phạm tội, hành vi của Nguyễn Thanh
Trang 4
I Nhận định
Câu 1: Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội
Nhận định SAI CSPL: KIĐ9 BLHS 2015 Căn cứ theo quy định tại khoản l Điều 9 BLHS năm 2015 dé phân loại tội phạm cần phải căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 4 loại sau đây: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nhiệm vụ mức cao nhất của khung hình phạt để nhận diện tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hanh vi
Câu 2: Những tội phạm mà người thực biện bị Tòa án tuyên phạt từ 3 nắm tù trở xuống đều là tội phạm ít nghiêm trọng
Nhận định SAI CSPL: KIĐ9 BLHS 2015 Vì Căn cứ đề phân loại tội phạm nghiêm trọng, ít nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, hay đặc biệt nghiêm trọng không phải qua mức hình phạt tòa tuyên trên thực tế, mả căn cứ vào mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt đo luật định
Ví dụ: Khoản 2 điều 319 có khung hình phạt từ 2 đến 7 năm Tùy theo tính chất, và
mức độ của hành vi phạm tội thi tòa ân có thé tuyên án 2 năm, nhưng mức hình phạt cao nhất của khung là 7 năm, nên sẽ thuộc loại tội phạm nghiêm trọng
Câu 3: Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tang nang va cấu thành giảm nhẹ,
Nhận định SAI Trong một tội danh không bắt buộc có đủ 3 loại CTTP Ví dụ: Điều 173 quy định về tội trộm cắp tài sản Theo đó, khoản 1 là CTTP cơ bản, khoản 2 và khoản 3 là CTTP
Trang 5tăng nặng, khoản 5 là hình phạt bố sung Điều luật này không quy định về CTTP giảm nhẹ Trong tội danh luôn phải có cấu thành tội phạm cơ bản, tăng nặng và giảm nhẹ có
thê có hoặc không Cầu thành cơ bản là cấu thành tội phạm có dấu hiệu định tội (Giúp
chúng ta xác định tội danh điều luật cần xác định) Câu 4: Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội
Nhận định trên là S AI
Cầu thành tội phạm giảm nhẹ là cầu thành tội phạm mà ngoải dấu hiệu định tội còn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội giảm xuống một cách đáng kế (so với trường hợp bình thường) Ví dụ: cầu thành tội phạm
được quy định tại khoản 1 Điều 108 Bộ luật hình sự (là cầu thành tội phạm cơ bản của tội phản bội Tổ quốc) kết họp với dấu hiệu được quy định tại khoản 2 Điều 108 Bộ
luật hình sự tạo thành Câu 5: Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành hình thức
Nhận định trên là SAI Dựa vào quy định của luật đề phân loại chứ không phải thực tế
Cấu thành tội phạm hình thức là cấu thành tội phạm có duy nhất một yếu tố bắt buộc
về mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Một tội phạm mà
trên thực tế chưa gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm vẫn chưa thể cấu thành tội phạm hình thức được
Cấu thành hình thức không quy định hậu quả
Phân biệt CTTP hình thức và CTTP vật chất dựa vào mặt khách quan của tội phạm
Trang 6tăng nặng trách nhiệm hình sự là các khách thé nao Vi du: Hanh vi cướp tài sản xâm phạm cùng lúc hai khách thể là quan hệ tính mạng con người và sở hữu tải sản Câu 9: Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã
hội Nhận định SAI
Vì không phải mọi hành vi phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội
phạm mà gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thê của tội phạm VD: Như trường hợp một người trộm xe của người khác, nhưng lại không gây hư hại cho xe ngược lại còn tu sửa để xe đẹp hơn Trong trường hợp này không gây gại cho đối tượng tác động của tội phạm mà gây hại cho khách thế của tội phạm ở đây là người chủ sở hữu cái xe đó
Biến đổi tỉnh trạng bình thường của đối tượng tác động là đã gây thiệt hại cho xã hội rồi không cần phải làm nó xấu hơn Làm cho đối tượng tác động không còn như trạng thai ban dau
Câu 10: Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của LHS
Nhận định SAI
Đối tượng tác động của tội phạm là những phần trong khách thể của tội phạm mà khi tác động đến nó người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thé Còn đối tượng điều chỉnh của LHS là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm
Trang 7Tổ chức đua xe, tổ chức đánh bạc, thì đối tượng tác động là người tham gia vào hoạt động đó
Căn cứ khoản 1 Điều 266 BLHS:
*1 Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây hoặc đã bị xứ phạt vì phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc Điều 265 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vì phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đông đến 50.000.000 đông, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tồn
thương cơ thể từ 31% đến 60%; b) Gây thiệt hại về tài sản từ 50.000.000 đông đến đưới 100.000.000 đồng
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
50.000.000 đồng đến 150.000.000 đông hoặc phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: ”
Câu 14: Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc de dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm
Nhận định SAI
Mọi xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ mới được xem là hành vi khách quan của tội phạm
Đề một hành vi được xem là hành vi khách quan của tội phạm thì phải hội tụ đủ các điều kiện sau:
+ Phải có tính nguy hiểm cho xã hội
+ Phải là hành vi trái pháp luật
+ Phải là hoạt động có ý thức và ý chí
xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội chỉ thể hiện tính nguy hiếm chưa thê hiện 2 điều kiện còn lại => nhận định sai
Trang 8Câu 16: Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản
Nhận định sai.hậu quả là dấu hiệu định tội thì được quy định trong CT'TP CB và tăng nang giam nhẹ
-Hậu quả có 2 trường hợp nếu là dấu hiệu định tội thì được quy định trong CTTP CB và cả tăng nặng, giảm nhẹ Nếu là dấu hiệu định khung => quy định trong tăng nặng,
giảm nhẹ
- CTTPCB: DHĐT - CTTP tăng nặng, giảm nhẹ: DHĐT + Dấu hiệu định khung Hậu quả của tội phạm đúng là được quy dinh trong CTTP cơ bản nhưng không phải là dấu hiệu luôn được quy định trong mọi CTTP cơ bản Vì hậu quả của tội phạm còn được quy định ở CTTP tăng nặng và giảm nhẹ ÐI28 => đề là đấu hiệu
Vĩ dụ: Đối với Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193 BLHS 2015) thì CTTP cơ bản đối với tội này là người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm mà không dé cập gì đến hậu quả của tội phạm
Trang 9Câu 18: Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
Nhận định SAI
Theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 thì người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình, thì mới không phải chịu TNHS Tức là nếu bị bệnh tâm thần
nhưng chưa đến mức mắt khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi thì vẫn phải chịu TNHS
Ví dụ: A được chân đoán mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn còn khả năng nhận thức và
điều khiến hành vi của mình Trong một lần cãi vã với vợ mình là B, A trong cơn nóng
giận đã xô ngã vợ mình khiến chị đập đầu vào cạnh bàn và tử vong Trường hợp này A vẫn phải chịu TNHS, tình tiết A mắc bệnh tâm thần có thể được đưa vào làm tình tiết giảm nhẹ
CSPL: Điều 21 BLHS 2015
Câu 19: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rẤt nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nhận dinh SAI
CSPL: Khoan 2 Diéu 12 BLHS 2015 Người từ đủ 14 tuổi đến đưới I6 tuôi chỉ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được quy định tại một trong các điều:
Tội có ý giết người (Điều 123)
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều
134) Tội hiếp dâm (Điều 141)
Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142) Tội cưỡng đâm (Điều 143)
Trang 10Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuôi (Điều 144) Tội mua bán người (Điều 150)
Tội mua bán người dưới 16 tuổi (điều 151)
Tội cướp tài sản (Điều 168)
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) Tội cưỡng đoạt tài sản (điều 170)
Tội cướp giật tài sản (điều 171)
Tội trộm cắp tài sản (điều 173)
Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (điều 178)
Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248); Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (điều 249) Tội vận chuyên trái phép chất ma túy (điều 250)
Tội mua bán trái phép chất ma túy ( Điều 25L) Tội chiếm đoạt chất ma túy (điều 252) Tội tổ chức đua xe trái phép (điều 265)
Tội đua xe trái phép (điều 266)
Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng may tinh, mạng viễn thông, phương tiện điện tử (điều 286)
Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông,
phương tiện điện tử (điều 287)
Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện
điện tử của người khác(điều 289);
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện
hành vi chiếm đoạt tài sản (điều 290) Tội khủng bồ (Điều 299),
Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (điều
Trang 11phải chịu trách nhiệm hình sự cho tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng được quy định trong các điều trên
Câu 20: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm
Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 12 BLHS 2015
Người từ đủ l6 tuổi sẽ chịu TNHS về mọi tội trừ các tội sau do yêu cầu về độ tuổi của người thực hiện hành vị phải đủ 18 tuôi:
Điều 145 (Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình đục khác với người
từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi); Điều 146 (Tội dâm ô đối với người đưới l6 tuôi); Điều 147 (Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm);
Điều 325 (Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp);
Điều 329 (Tội mua dâm người dưới 18 tuổi);
Câu 22: Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại Nhận định này là SAI
Trong Luật Hình sự, lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy
hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra, là dấu hiệu thuộc
về mặt chủ quan bắt buộc phải có trong mọi tội phạm và chỉ gồm hai yếu tổ là lý trí và ý chí Trong đó yếu tố lý trí thê hiện năng lực nhận thức thực tại khách quan, nghĩa là khả năng nhận thức vẻ mặt thực tế cũng như ý nghĩa xã hội về hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra trong tình huống cụ thê Còn yếu tổ ý chí thế hiện năng lực điều khiến hành vi trên cơ sở của sự nhận thức Vì vậy, lỗi chỉ là thái độ tâm ly cua một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả cho xã hội mà chúng được quy định trong cấu thành tội phạm chứ không phải đối với người bị hại
Thế nên, lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra chứ không phải là thái độ tâm lý đối với người bị hại => có ý và vô ý
Trang 12Câu 26: Người bị cưỡng bức về tỉnh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình
sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS Nhận định này là SAI
Cưỡng bức tỉnh than là trường hợp dùng lời nói hoặc băng cách nào khác đe dọa, uy hiếp tỉnh thần, tác động đến ý chí của người khác, nhằm buộc họ phải làm hoặc không được làm một việc gì đó Hành vi nguy hiểm đáng kê cho xã hội này không bị coi là tội phạm nếu biểu hiện ra bên ngoài của người bị cưỡng bức tỉnh thần hoàn toàn không được ý thức của họ kiêm soát hoặc có thể không được ý chí của họ điều khiển Còn nếu họ chỉ bị hạn chế sự kiểm soát của ý thức và sự điều khiển của ý chí mà thực hiện
hành vị gây thiệt hại cho xã hội thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự ở mức độ hạn
chế hơn so với trường hợp họ hoàn toàn có khả năng kiểm soát của ý thức và sự điều
khiển của ý chí (Tự do về ý chí) Như vậy, người bị cưỡng bức về tỉnh thần vẫn có thế sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, tuy nhiên sẽ được xem xét giảm nhẹ với tinh tiết phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức được quy định tại điểm k khoản 1
Câu 27: Tudi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
nhận định ĐÚNG CSPL: điều 12 BLHS 2015
Cá nhân là chủ thê của tội phạm phải có TNH§ và đạt độ tuôi nhất định bởi vì năng
lực nhân thức và điều khiến hành vi của con người không thê có ngay từ khi sinh ra mà được hình thành từng bước, tích lũy theo thời gian Do đó phải đạt đến một độ tuôi nhât định con người mới có đủ khả năng nhận thức và điêu khiên được hành vị của
Trang 13mình, khi đó mới chịu TNHS => TNH§ và độ tuổi là điều kiện tiền đề để xác định
một người có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Tuôi + TNHS + Ð2I
Câu 28: trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm hình sự
nhận định SAI: sai lầm về pháp luật có 3 loại:
sai lầm không thực hiện tội phạm: Chủ thê thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của
minh là phạm tội, nhưng thực tế luật không quy định đó là tội phạm => chủ thé không phải chịu trách nhiệm hình sự
VD: A(22 tuổi) thực hiện hành ví mua dâm người 20 tuôi nghĩ mình đã phạm
Tội mua dâm Nhưng luật chỉ có quy định về Tội mua dâm người dưới l8 tuôi
(Điều 329 BLHS)
-> Tức A không phạm tội mà chi bị xử phạt hành chính
sai lầm có thực hiện tội phạm: Chủ thê thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi vủa mình là không phạm tội, nhưng thực tế luật quy định đó là tội phạm => chủ thê phải
chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội của mình VD: A thực hiện hành vi trộm cắp một xe dap tri gia I triệu (đây là phương tiện kiểm sống của cả gia đình B) nhưng A nghĩ là mình vẫn chưa phạm vì trị giá trộm chưa trên 2 triệu Nhưng thực chất A đã phạm Tội trộm cắp theo điểm d khoán 1 Điều 173 vì mặc dù tài sản đưới 2 triệu nhưng lại là tài sản thuộc trường hợp đặc biệt: dưới 2 triệu vẫn phạm tội
II Bài tập
Trang 14Bài tap 1: 1 Căn cứ vào Điều 9 BLHS thì loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội gì? Tại sao?
- Theo Điều 9 BLHS, loại tội phạm mà A thực hiện là loại tội phạm nghiêm trọng
Vì A thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của B trị giá 70 triệu đồng, hành vi của A đã cầu thành tội trộm cắp theo điểm e khoản 2 Điều 173 BLHS 2015 theo khung hình phạt thì A có thê bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Mà quy định tại khoản 2 Điều 9
BLHS: “2 Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội
ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;” Đề xác định loại tội phạm theo Điều 9 BLHS
2015 phải dựa vào mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt được quy định trong luật, không dựa vào mức hình phạt mà Tòa án tuyên trên thực tế nên khung hình phạt cao nhat cua A 1a 07 năm tức là tội phạm nghiêm trọng
2 Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất hay CTTTP hình thức? Tại sao?
Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có cầu thành tội phạm vật chất CTTP vật chất là
CTTP mà mặt khách quan có các đấu hiệu hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quả là dấu
Khoản I Điều 173 BLHS quy định về tội trộm cắp tài sản như sau: “{, Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tủ từ 06 tháng đến 03
»
năm”
Theo điều luật trên thì mặt khách quan của qui định hành vi gồm “người nào trộm cắp
tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến đưới 50.000.000 đồng hoặc dưới
2.000.000 đồng”, hậu quả là “bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tủ từ 06 tháng đến 03 năm” và quan hệ nhân quả là tội phạm có cầu thành vật chat