1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận triết học mác lênin hiện tượng tha hóa và vấnđề giải phóng con người

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người
Tác giả CLC47F
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thanh Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học Mác Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,6 MB

Cấu trúc

  • 4. Yếu tố nào tác động đến tha hóa (17)
  • CHUONG 4: CHUONG 4: MAC PHAN TICH SỰ THA HOA O BA PHƯƠNG DIỆN (18)
  • CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC VÀ HẬU QUÁ CỦA THA HÓA (21)
  • CHUONG 6: CHUONG 6: VAN DE GIAI PHONG CON NGƯỜI (24)
  • CHUONG 7: CHUONG 7: LIEN HE THUC TIEN VE THA HOA 1. Liên hệ thực tiễn về tha hóa (27)
    • 1.1 Trong văn học Việt Nam xưa (29)
    • 1.2 Trong xã hội ngày nay (29)
    • 1.3 Trong Đảng và Nhà nước ta a.Sự tha hóa về mục tiêu và hiệu quả của công tác tư tưởng (31)
  • KẾT LUẬN (36)
    • C. Mác đã nhấn mạnh biện chứng của quá tình lịch sử-tự nhiên với một luận điểm nổi tiếng: " Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai (37)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (37)

Nội dung

d/ Khái niệm “tha hóa” trong quan điểm triết học của Rút-xô: - _ Trong triết học của Rút-xô 1712-1780, nhà triết học nồi tiếng của phong trào “Khai sáng Pháp”, tha hóa là sự chuyên hóa t

Yếu tố nào tác động đến tha hóa

Sự tha hoá của lao động là kết qua tat yêu của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Trong điều kiện của chế độ bóc lột tư bản, sự tha hoá lao động của người công nhân được Mác phân tích:

-Người công nhân bị tha hóa trong sản phẩm: sản phẩm lao động là kết quả của quá trình lao động, người công nhân đặt hết tâm huyết vào sự sáng tạo ra sản phẩm, sản phẩm biểu hiện năng lực lao động của họ, gắn bó với họ, thuộc về họ Nhưng những sản phẩm lao động của họ đều bị nhà tư bản tước đoạt Việc chiếm hữu những sản phẩm biểu hiện ra một sự tha hóa đến nỗi mỗi người công nhân sản xuất ra càng nhiều sản phâm bao nhiêu thi lại cảng nghèo đi bấy nhiêu Sản phẩm càng được nhiều người sử dụng thì cảng rẻ mạt, thế giới vật phâm cảng tăng giá trị thì nhân loại cảng mắt giá trị Do đó, người công nhân đối với sản phẩm lao động của mình như đối với một vật xa lạ Sự tha hóa của công nhân trong sản phẩm được hiểu là mối quan hệ của công nhân với sản phâm của lao động như đôi với một vật xa lạ và thông trị họ

-Người công nhân bị tha hóa trong lao động: sự tha hóa trong sản phẩm lao động dẫn đến tha hóa trong lao động của người công nhân C Mác phân tích lao động chính là bản chất con người, thông qua lao động con người tự khăng định mình, có được trạng thái sung sướng, thoải mái; lao động giúp con người phát huy hoạt động thê xác và tỉnh thần tự do Do đó, lao động chính là nhu cầu tất yếu của con người, con người tự nguyện lao động và cảm thấy là chính mình trong lao động Nhưng trong chủ nghĩa tư bản, đo sản phâm của lao động là sự tha hóa nên bản thân lao động cũng là một sự tha hóa, đó là sự tha hóa bằng hành động Sự tha hóa biểu hiện ở chỗ lao động không biểu hiện được chính mình của người công dân, họ chán nản không muốn lao động, họ không thoải mái Lao động không khẳng định được họ mà lại phủ định Họ trốn tránh công việc và không có hứng thú lao động

-Sự tha hóa bản chất tộc loài của con người: lao động tha hóa làm cho giới tự nhiên (thân thế vô cơ của con người) bị biến thành một bản chất xa lạ với con người Nó cũng làm cho bản thân con người, chức năng hoạt động, hoạt động sinh sống của con n8Ười trở thành xa lạ với chính họ Sự tha hóa bản chất tộc loài của con người được hiểu là:

“lao động bị tha hóa làm cho thân thê của bản thân con người, cũng như giới tự nhiên ở bên ngoài con người, cũng như bản chất tỉnh thần của con người, bản chất nhân loại của con người trở thành xa lạ với con người”.

CHUONG 4: MAC PHAN TICH SỰ THA HOA O BA PHƯƠNG DIỆN

1 Tha hóa tôn giáo và tha hóa xã hội- chính trị

- Tha hóa tôn giáo - biểu hiện của tha hóa ý thức, tư tưởng:

C.Mác nghiên cứu về tha hóa tôn giáo khi ông còn ở phái Hêghen trẻ, do việc ông chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phoi-ơ-bắc về đầu tranh chống sự tha hóa tôn giáo Sự phê phán tôn giáo dẫn đến luận điểm: Không phải chúa trời đã tạo ra con người mà con người tạo ra chúa dựa theo hình ảnh của mình

Chúa trời-một thực thể siêu nhiên, chính là biêu tượng tôn giáo do con người sáng tạo ra, là sự tuyệt đối hóa những đặc điểm và những tính chất của con người dưới một hình thức lý tưởng hóa, nghĩa là đưới hình thức một điển hình lý tưởng

Vi vậy, sự xa lánh tôn giáo tự thể hiện như con người tự làm cho mình trở nên nghèo nàn, bởi vì con người tước bỏ những đặc điểm riêng của mình đề chiếu hình ảnh vào tâm trí mình, Sản phẩm có dạng tự chọn, ngưỡng xã hội, nó “tinh thần hóa” sự tổn tại của nó đối với nguoi tao ra nd, biểu hiện ra với con người như một thế lực ngoài hành tinh, đôi khi chống đối và bắt đầu thống trị con người Được sáng tạo và khách thê hóa đề trở thành xã hội, niềm tin tôn giáo không chỉ trở nên xa lạ với con người, đôi khi xung đột và bắt đầu chi phối con người

- Tha hóa xã hội- chính trị:

Cách nhìn của C.Mác về sự tha hóa này xuất phát từ quan niệm chính ông về “sự phân chia” bên trong con người, thê hiện ở hai vai trò, nhưng dưới một hình thức và giống nhau: với tư cách là thành viên một “tổ chức công dân” và với tư cách là một thành viên của một “tô chức nhà nước” Trong tô chức đầu tiên, đối với công dân, nhà nước được trình bày như một hình thức đối lập: trong tô chức thứ hai của Nhà nước, bản thân công dân tự thé hién minh như một đối lập vật chất, sự phân đôi về vai trò của con người được khăng định dẫn đến mâu thuẫn nội bộ và tình trạng khốn khổ của anh ta vì bị xa lánh cái “được” của mình

Sự tha hóa xã hội- chính trị: Biêu hiện tập trung nhất là sự tha hóa nhà nước Theo một ý nghĩa nào đó nhà nước tương ứng với một đội vũ trang (quân sự, cảnh sát, ), cơ quan hành chính quyền lực của nó cảng lớn thì sự tha hóa của nó càng nguy hiểm, với tư cách là một bộ máy cưỡng bức có khả năng thống trị mọi cá nhân “nỗi loạn”, và càng ngày càng là hiện thực của bộ máy tha hóa cai quản những sự vật không tách rời khỏi sự cai trỊ con người.

=> Cuộc đâu tranh cua Mac va Angghen chong sự tha hóa trong chủ nghĩa tư ban gan liên với quan điêm về việc xóa bỏ nhà nước tư sản — xóa bỏ sự thông trị chính trị, đông thời găn liên với sự “tiêu vong” của nhà nước trone chủ nghĩa xã hội

"Tính bị tha hoá của lao động biểu hiện rõ rệt ở chỗ là một khi không còn sự cưỡng bức lao động về thể xác hoặc về mặt khác thì Người ta trốn tránh lao động như trốn tránh bệnh dịch hạch vay"

Sự tha hóa và nô lệ trong lao động

Biểu hiện tập trung của tha hóa kinh tế, Khi giải thích về sự tha hóa nhà nước, Mác nhìn thấy mối liên hệ giữa nhà nước và xã hội công dân Theo C.Mác không phải nhà nước chỉ phối xã hội mà ngược lại chính xã hội công dân chi phối nhà nước Quan niệm duy vật đó hướng Mác tới nền kinh tế: nền tảng của sự tha hóa trong xã hội tư bản là sự tha hóa về kinh tế Chính sự tha hóa kinh tế là cơ sở cho sự tha hóa ý thức tư tưởng Trong tha hóa kinh tế Mác tập trung lý giải nhân tố cơ bản nhất nó là lao động

Mác đưa ra quan niệm về tha hóa lao động trên những khía cạnh sau:

+ Sự tha hóa của người công nhân đối với sản phâm lao động của mình

+ Tha hóa của người công nhân biếu hiện trong hành vi lao động của mình

(6) C.Mác và Ăngghen:Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.42, tr 132-133

3 Tha hóa bản chất con người và tha hóa con người với con người

Lao động bị tha hóa dẫn tới giới tự nhiên chỉ còn là phương tiện để duy trì sự tồn tại thân xác của con người Lao động bị tha hóa làm cho lao động trở thành đối lập với giới tự nhiên, lao động không còn là hoạt động cải tạo tự nhiên, chiếm lĩnh tự nhiên phục vụ cho đời sống con người và thông qua đó mà con người hoàn thiện chính mình

Lao động tha hóa khiến cho con người vì là một sinh vật có ý thức, chỉ biết chính hoạt động sinh sống của mình, bản chất của mình để duy trì sự tồn tại thân xác của con người, mọi hoạt động tinh thần khác bị loại khỏi đời sống con người Như vậy, lao động tha hóa biến cái thế hơn của con người so với con vật thành tiêu cực đối với con HĐƯỜI

Sự tha hóa lao động dẫn đến kết quả “Bản chất có tính loài của con người- giới tự nhiên cũng như bản chất có tính loài của con người bị biến thành một bản chất xa lạ với con người, thành phương điện duy trì sự tồn tại của cá nhân con người”

Kết quả trực tiếp của việc con người bị tha hóa với sản phẩm lao động của mình, với hoạt động sinh sống của mình chính là sự tha hóa của con người với con người

Như vậy chính lao động bị tha hóa dẫn đến tha hóa bản chất con nguoi, biến cái vốn có của con người thành cái bị tách khỏi con người, đứng đối lập với con người như một cái xa lạ Đồng thời sự tha hóa lao động cũng dẫn tới tha hóa của mỗi người với người khác

=> Tha hóa là hiện tượng phổ biến trong xã hội tư bản, nó là một quá trình khách quan và biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Mác đã đi từ quan hệ trực tiếp của lao động với sản phẩm của nó, tức là người công nhân với sản phâm của minh dé tìm ra bản chất của lao động bị tha hóa Sự luận giải của Mác về lao động tha hóa- biéu hiện tập trung của tha hóa kinh tế, xem là nền tang của tha hóa xã hội- chính trị và tha hóa tư tưởng.

CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC VÀ HẬU QUÁ CỦA THA HÓA

._ Tha hóa về quan hệ xã hội:

Về cơ bản, không phải nơi nào cũng tồn tai sự bình đắng và công bằng, ở một số lĩnh vực trong đời sông xã hội, những thành quả nhận được không tương xứng với sức lao động mà con người ta bỏ ra, không phải một nỗ lực nào cũng có thê được đền đáp một cách xứng đáng Chính vì những hiện tượng ấy ngày càng diễn ra một cách thường

22 xuyên, dần dân trở thành một điều bình thường trong xã hội chúng ta ngày nay Con người ta phải tự chọn cho mình một con đường khác riêng, chỉ tồn tại cái lợi ích riêng của bản thân mình, không đồng nhất với con đường chung của xã hội Ta dần trở nên thờ ơ, xa lánh xã hội, chỉ còn sự lo toan độc nhất cho lợi ích của bản thân Giữa thế ĐIỚI cá nhân và thế giới xã hội không còn thống nhất được nữa

Nhiều quan hệ xã hội đã có sự xâm nhập và lũng đoạn của đồng tiền, suy nghĩ và nhân cách đã bị cuốn theo đồng tiền và giải quyết mọi chuyện thông qua tiền Và theo đó một thê chế vững mạnh, đóng vai trò điều hành xã hội có thể bị biến dạng, trở thành một lực lượng xa lạ, tách rời khỏi nhân dân

Tha hóa về quyền lực

Về bản chất, quyền lực trong xã hội loài người là thuộc về nhân dân Khi xã hội phát triên, nhu cầu liên kết, hợp lực của xã hội đã hình thành và người dân đã trao quyền của minh cho một bộ máy nhà nước, biến nó trở thành quyên lực Trong quá trình hoạt động, với các nguyên nhân khác nhau mà dần dần những người trong b6 may ay da biến cái quyền lực được trao gửi trở thành quyền lực của riêng mình Họ tham muốn được đứng trên vạn người, họ muốn người khác nê sợ về họ nên họ đã tước đoạt cái quyên đó, thậm chí còn đùng nó đề thống trị lại chính người dân

Tha hóa về hành vi tín ngưỡng

Sự phát triển của các tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra hết sức là phức tạp, xuất hiện hiện tượng sùng bái mù quáng, “vượt ngưỡng” trong hoạt động tâm linh Họ có thể thờ tất ca, tin tat cả, tất cả đều linh thiêng nếu điều họ cầu xin được toại nguyện, tâm linh họ được thoả mãn ” Về bản chất, tín ngưỡng, đức tin vốn là cái con người dựa vào dé vươn lên và được an ủi trong cuộc sống, tuy nhiên trong một số trường hợp, đã trở thành cái chỉ phối và quyết định tat cả suy nghĩ, hoạt động của con người Đây là sự tha hóa trong hành vi tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi phải có sự xử lý, chấn chỉnh kịp thời, hợp lý

Tha hóa trong các hệ giá trị xã hội Từ xưa đến nay, các chuân mực xã hội tốt đẹp gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc và bản chất của một thế giới tốt đẹp mà ta hướng tới như: lòng nhân ái, thương yêu con người; tính phục thiện, trừ ác; tỉnh thần đấu tranh đề bảo vệ lẽ phải, chống lại cái xấu; đức hy sinh, chia sé dang dan phai nhạt Thực tế hiện nay, “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thê hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đây lùi, có mặt, có bộ phận còn diễn biến tính vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nước” Đây là hiện tượng đáng báo động “cấp” trong xã hội hiện nay

Tha hóa về hành vi sản xuât va san pham lao dong

Lao động từ trước đến nay vẫn luôn là một phương tiện quan trọng, nó đã trở thành một nhu cầu trong cuộc sống thường ngày Con người ta luôn hướng tới những công việc có thu nhập cao, đem lại nhiều lợi ích hơn là làm những việc phủ hợp với khả năng và ước vọng cá nhân Do đó, về cơ bản, trong suy nghĩ của họ lao động chỉ là một phương tiện đề thỏa mãn nhu cầu cá nhân khác Lao động chưa thê trở thành một khát vọng được công hiến, một hoạt động tự do, một niềm vui trong đời sống con người Đó chính là lí do mà dẫn đến sự tha hóa trong hình thái lao động

Sản phẩm lao động của con người lẽ ra là niềm tự hào, hạnh phúc của họ, song, do quan hệ trao đổi, buôn bán chỉ phối, sản phẩm lao động lại trở thành “nỗi lo” với người lao động: sản phâm có bán được không, có trao đổi được không? Chính ở đây, tính tha hóa của sản phâm lao động đã được “bộc lộ”

Nếu như tha hóa đã bao trùm lên tất cả các lĩnh vực và toàn bộ đời sống xã hội của con người Vậy thì tha hóa sẽ biến đổi xã hội và cuộc sống ta ra sao? Liệu ta có còn sống trong một môi trường phát triển và hướng tới tương lai hoàn thiện mà ta đã từng nghĩ tới trước đó hay không? Sự “lệch chuân” nay đã đem lại những hệ qua xấu, khó lường: đó là sự tha hóa về đạo đức, lối sống hiện đang trở thành hiện tượng nhức nhối trong xã hội "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cô hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" ”', Tóm lại, tha hóa là quá trình con người tự đánh mắt “những năng lực bản chất người” của mình, trở thành một thực thê khác Như vậy, hậu quả của tha hóa trước hết là một quá trình xã hội, trong đó, hoạt động của con người và những sản

24 phâm của nó biên thành lực lượng đôi lập, thù địch và chông lại con người, trở nên xa lạ và khác biệt

(7) C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

CHUONG 6: VAN DE GIAI PHONG CON NGƯỜI

“Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp búc”® Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin về con người Thực chất của triết học Mác — Lênin là học thuyết giải phóng con người, vì sự phát triển toàn điện của con người, từ giải phóng con người cụ thé sé dan đến giải phóng nhân loại Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóa bỏ tha hóa đề con người trở về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình

Lênin nhận định rằng điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trũ lịch sử thể giới của ứ1ai cõp vụ sản là thực hiện sứ mệnh giải phúng con người

Xã hội tư bản, theo C.Mác, là một bước tiễn trong lịch sử phát triển của nhân loại Nội dung bước tiễn ấy là cơ sở cho sự phát triển của bản chất con người, là điều kiện cho sự giải phóng xã hội, giải phóng nhân loại Nhưng trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản, khi mà tư liệu sản xuất chủ yếu còn nằm trong tay giai cấp tư sản thì con người chưa thực sự được giải phóng về chính trị, cũng chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa

Do vậy, nếu không xóa bỏ nó (chế độ tư hữu tư sản) thì tuyệt lộ đại đa số nhân dân lao động sẽ không có sở hữu, và như thể thì tình trạng con người chịu sự nô lệ vào người khác còn tồn tại Từ đó, C.Mác - Ph.Ăngghen đã khẳng định: “không thê thực hiện được một sự giải phóng thực sự nào khác nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong thé giới hiện thực và bằng những phương tiện hiện thực”) Xóa bỏ đi kiêu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - cũng đồng thời với việc lật đồ sự thống trị của giai cấp tư sản là cơ sở xóa bỏ tận sốc mọi điều kiện con người bị áp bức Chính điều nảy, trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác - Ph.Ăngshen đã nói, cuộc cách mạng xã hội do giai cập công nhân lãnh đạo không xóa đi cái quyên sở hữu cơ bản của con người, mà chỉ xóa đi cái hình thức sở hữu mà nhờ nó người ta dùng đề nô dịch người khác Và xã hội

(8) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 (9)C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, t.42, tr.196 cộng sản chủ nghĩa sẽ là chê độ tôt đẹp nhât trong lịch sử nhân loại, đảm bảo cho những quyên của con người, giải phóng con người một cách triệt đề nhật Sự nghiệp giải phóng ây, theo C.Mác, “chỉ có thê thực hiện được khi chê độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuât chủ yêu được xóa bỏ và lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử thực hiện thành công sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng xã hội là giai cấp vô sản”

Do sy phat trién của phân công lao động xã hội và sự xuât hiện của chê độ tư hữu mà xuât hiện sự tha hóa con người Khắc phục sự tha hóa chính là quá trình giải phóng con người Đầu tranh g1a1 câp cũng là một quá trình khắc phục sự tha hóa con người về mặt xã hội, giải phóng con người khỏi mọi chê độ áp bức, bóc lột Điêu kiện và tiên đề đề giải phóng triệt đề con người là xóa bỏ giai câp, xóa bỏ chê độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sức sản xuât phát triên ở trình độ rất cao Đó là quá trình lịch sử lâu dai

“Xã hội không thê nào giải phóng cho mình được, nêu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt”2?, Theo quan điểm của các nhà kinh điên của chủ nghĩa Mác -Lénin, việc ứIải phúng những con người cụ thờ đề đi đờn giải phúng giai cap, g1a1 phong dan tộc và tiền tới giải phóng toàn thê nhân loại Theo quan điêm của các nhà kinh điện của chủ nghĩa Mác -Lênin, việc giải phóng những con người cụ thê đề đi đên giải phóng giaI câp, giải phóng dân tộc và tiên tới giải phóng toàn thê nhân loại Việc giải phóng con người được quan niệm một cách toàn diện, đây đủ, ở tât cả các nội dung và phương diện của con người,cộng đông, xã hội và nhân loại với tư cách là các chủ thê ở câp độ khác nhau Mục tiêu cuỗi cùng trong tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mác — Lênin là giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các phương diện: lao động, chính

26 trị, kinh tê, xã hội,năng lực, con người cá nhân, con người g1aI cấp, con người dân tộc, con người nhân loại,v.v

Tư tưởng về giải phóng con người trone triệt học Mác — Lênin hoàn toàn khác với các tư tưởng giải phóng con người của các học thuyết khác đã và đang tồn tại trong lịch sử

(10) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1

Tụn ứiỏo quan niệm giai phúng con người là sự giải thoỏt khỏi cuộc sụng tạm, khỏi bờ khổ cuộc đời đề lên cõi niét ban hoặc lên thiên đường ở kiếp sau Một số học thuyết triết học duy vật cũng đã đề xuất tư tưởng giải phóng con người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời sống xã hội: pháp luật, đạo đức, chính trị Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình trong nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do những hạn chế về điều kiện lịch sử đã khiến cho những quan điểm đó sa vào lập trường duy tâm,siêu hình

“Bắt kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người,những quan hệ của con người về với bản thân con người”tĐ, “là sự xóa bỏ một cách tích cực mọi sự tha hóa”4?, Tư tưởng đó thê hiện chính xác thực chất của sự giải phóng con người, thé hiện lập trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa học trong việc nhận thức nguồn gốc, bản chất và đời sông của con người và phương thức giải phóng con người

Quan điểm của C.Mác về con người, về giải phóng con người có giá trị to lớn về ly luận và thực tiễn, trở thành cơ sé lý luận cho nhiều ngành khoa học, cho Đảng Ta trong việc giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội và con người: “Chủ nghĩa Mác có một ý nghĩa triết học; nó là một triết học: một “chủ nghĩa nhân bản” chủ yếu nó là triết học

”d3, Quan niệm của Mác về phát triên xã hội lây sự phát về sự giải phóng và của tự do triển của con người làm thước đo cho sự phát triển cảng được khẳng định khi loài người đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến động, khi tính đa đạng trong các hình thức phát triển của xã hội loài người đang ngày càng thể hiện rõ nét trong cộng đồng quốc tế Song dù phát triển ở các nước, các khu vực khác nhau, theo định hướng nào thì mọi hướng phát triên vẫn phải hướng tới giá trị nhân đạo của nó - đó là hướng tới sự phát triển con người, phát triên con người toàn diện.

1)C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.1 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 (12) C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, t.42, Sdd 2000 _

(13)Michel Vadée: C Mac - nha tu tong của cái có thê, Viện Thong tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, t.HI

CHUONG 7: LIEN HE THUC TIEN VE THA HOA 1 Liên hệ thực tiễn về tha hóa

Trong văn học Việt Nam xưa

Nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao là minh chứng tiêu biểu cho sự tha hóa trong quan hệ xã hội Anh vốn là người nông dân lương thiện, chất phác, có những ước mơ bình dị

Nhưng tiếc thay, sự bất công và bất bình đẳng ở xã hội phong kiến cộng thêm sự thờ ơ của người dân không ai quan tâm đến ước muốn được trở thành người lương thiện của hắn đã đẩy hắn trở thành con người bị tha hóa về nhân tính và hình dạng khiến cả làng Vũ Đại phải khiếp sợ

Trong câu chuyện của Lão Hạc cũng có sự tha hóa trong lao động đã đẩy Lão Hạc đến nỗi khổ cùng cực Ông buộc phải bán con chó của mình để duy trì sự sống của mình vì quá kiệt quệ.

Trong xã hội ngày nay

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của giới trẻ ngày nay: Do lối sống thiếu ý thức, sống buông thả, đua đòi; đặc biệt là các bạn lạm dụng tự do để làm những chuyện phi đạo đức Và các bạn đã hiểu sai cái tự do đó, tự do không phải là làm những gì mình thích, tự do phải là một giá trị để đảm bảo hạnh phúc của mình và người khác.

Nói như Jean Cocteau: “Cái thảm kịch của giới trẻ, chính là giới trẻ bị đặt vào tình trạng không thể không vâng lời vì sự tự do quá đáng.” Và nó cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân

Nguyên nhân từ gia đình: “Gia đình chính là một phần tử của xã hội, gia đình mà tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp được” Nhiều gia đình ngày nay không coi trọng điều này, không quan tâm đến việc xây dựng nếp sống có văn hóa trong gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu về đạo đức, về lối sống và cũng không quan tâm dạy bảo con cái, dạy con lòng khoan dung, độ lượng, vị tha và những chuẩn mực giá trị đạo đức mà con người phải sống theo và tôn trọng với tư cách là một con người?

Nguyên nhân từ nhà trường: Việc giáo dục đạo đức, giáo dục công dân cho người học gần như bị bỏ quên hoặc bị xem là thứ yếu

Trong khi đó, vai trò của trường học đâu chỉ bó hẹp trong việc dạy nghề mà còn phải truyền tải cho người học những giá trị, chuẩn mực của xã hội để họ trở thành những con người toàn diện, biết sống và biết tôn trọng người khác Chính vì chỉ quan tâm đến việc nhồi nhét kiến thức nên trường học chỉ có thể đào tạo ra những con người đầy tri thức, thông thạo các kỹ năng mang tính công cụ nhưng không phải là những người trí thức thật sự

Nguyên nhân từ xã hội: Trong mục “Gặp gỡ đầu tuần” của báo Phụ Nữ ngày 21 tháng 03 năm 2009, cố Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Thị Oanh cho biết: “Dường như xã hội chưa quan tâm đến việc giáo dục nhân cách cho giới trẻ” Mối quan ngại của bà là mặc dù ngày nay lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế phát triển rất nhanh nhưng xã hội khó lòng đi lên nếu thế hệ trẻ không coi trọng việc học và rèn luyện đạo đức làm người

Ngoài ra, với sự lan rộng và phổ biến của mạng internet, ngày càng có nhiều trào lưu, xu hướng chưa được kiểm duyệt đăng lên thị trường Thông qua nhận thức non nớt của giới trẻ, chúng đã tiếp thu những thứ này một cách không có chọn lọc cả tin tốt, tin xấu và những thứ không đúng với chuẩn mực của xã hội, điển hình như Khá

“Bảnh”, Điều này làm ảnh hưởng dến suy nghĩ và hành động của một phần lớn người trong xã hội hay cả một thế hệ Để chấn chỉnh những lệch lạc trong nhận thức này, theo tướng Cầu cần một cuộc chấn hưng về đạo đức, giáo dục về các thang gia tri đạo đức chân chính cho giới trẻ, song điều đó phải diễn ra thường xuyên, lâu dài.

Trong Đảng và Nhà nước ta a.Sự tha hóa về mục tiêu và hiệu quả của công tác tư tưởng

Nếu không nhận thức rõ niềm tin là cái đích cuối cùng của công tác tư tưởng, sẽ biến phương tiện thành mục tiêu, biến hình thức thành hiệu quả Người ta sẽ lấy số buổi học nghị quyết, số giờ phát sóng, phát hình, số panô, áp phích, khẩu hiệu, sách, báo đã xuất bản, số buổi mít tỉnh, kỷ niệm là tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác tư tưởng Do có nguồn lực lớn, Đảng có điều kiện lập ra bộ máy và đội ngũ cán bộ tư tưởng, hệ thống trường đảng, cơ quan báo chí, báo cáo viên từ trung ương đến cơ sở Các cơ quan này hoạt động nhờ nguồn kinh phí từ ngân sách, không có động lực cạnh tranh, nếu xa rời mục tiêu xây dựng và củng cố niềm tin sẽ là căn nguyên sinh ra “bệnh hình thức”, “bệnh thành tích” và lãng phí trong công tác tư tưởng b Sự tha hóa mối quan hệ giữa chủ thê và đối tượng công tác tư tưởng

Khi Đảng cầm quyền, mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng công tác tư tưởng cũng sẽ thay đổi Giữa người có chức quyền với người dân nhất định sẽ có khoảng cách Bên cạnh đó, sự tha hóa của quyền lực

32 cũng sản sinh ra những cán bộ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực làm cho hình ảnh của cán bộ tư tưởng trở nên méo mó, đánh mất sự thiện cảm của người dân Đây là một vấn đề vô cùng hệ trọng, bởi sức thuyết phục của công tác tư tưởng không chỉ ở sự hấp dẫn của mục tiêu, lý tưởng mà quan trọng nhất là ở sự nêu gương của cán bộ tư tưởng Ở đỉnh cao quyền lực, Đảng sẽ dễ áp đặt công tác tư tưởng bao trùm lên toàn xã hội, coi công tác tư tưởng trong nội bộ Đảng cũng giống như công tác tư tưởng đối với các giai tầng khác trong xã hội Điều này sẽ làm mất tính hấp dẫn của nội dung, tính đa dạng của hình thức, phương pháp, dễ tạo ra thái độ phản ứng tiêu cực từ phía người dân vì phải nghe, phải đọc những điều họ không có nhu cầu Công tác tư tưởng vốn dĩ phải đi trước thực tiễn nhưng do có nhiều cơ quan, tổ chức, nhiều binh chủng, lực lượng tiến hành, qua nhiều tầng nấc trung gian nếu không có sự chỉ đạo, quản lý tập trung, thông suốt sẽ trở nên chồng chéo, phân tán, chậm chạp, biến thành các hoạt động hành chính, khuôn mẫu, tách ra khỏi đời sống nhân dân

Khi Đảng cầm quyền, cán bộ tư tưởng đồng thời cũng là cán bộ trong hệ thống chính trị, trở thành người có chức, có quyền Vốn sống trong lòng nhân dân, được nhân dân bao bọc, nuôi nấng, chở che nên tiếng nói của họ luôn đồng điệu với tiếng nói của người dân Giờ đây, quyền lực rất dễ biến cán bộ tư tưởng thành những công chức hách dịch, quan liêu, xa cách với nhân dân, không còn gần gũi, thấu hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người dân Như vậy, từ chỗ phải lắng nghe, chia sẻ, thuyết phục đối tượng, công tác tư tưởng rất dễ biến thành tuyên truyền một chiều, áp đặt, không xuất phát từ nhu cầu và lợi ích thiết thực của nhân dân c Sự tha hóa về nội dung công tác tư tưởng Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền, nội dung công tác tư tưởng tập trung vạch trần bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị, nỗi thống khổ của người dân bị áp bức, bóc lột và viễn cảnh về một chế độ xã hội mới tốt đẹp Khi trở thành đảng cầm quyền, nội dụng tuyên truyền, giáo dục thay đổi từ “chống” sang “xây” nên sẽ tập trung tuyên truyền về thành tựu trong quá khứ, cái hay, cái đẹp, cái ưu việt của chế độ mới Công tác tư tưởng sẽ dễ trở thành tuyên truyền một chiều, bưng bít thông tin vì không ai muốn tự làm mất đi hình ảnh của mình trong công chúng Mặt khác, công tác tư tưởng giờ đây không chỉ xây dựng niềm tin vào Đảng, vào chế độ mà còn phải chăm lo xây dựng đời sống tinh thần của xã hội, vì vậy, nội dung tuyên truyền, giáo dục chính trị vốn khô khan, trừu tượng dễ bị coi nhẹ và chịu sự cạnh tranh quyết liệt của các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giải trí đơn thuần Để được lòng dân, công tác tư tưởng dễ sa vào chủ nghĩa thực dụng, mị dân vì những mục tiêu tr tưởng trong điều kiện mới, từ đó tạo điều kiện cho công tác tư tưởng phát triển theo chiều hướng tích cực và ngăn chặn sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực

Biện pháp ngăn chặn tha hóa Để ngăn chặn sự tha hóa của công tác tư tưởng cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau đây:

Một là, mở đợt tuyên truyền, giáo đục sâu rộng trong toàn Dang dé mọi cán bộ, đảng viên nhận thức đúng đắn về bản chất của công tác tư tưởng Trên cơ sở đó, nghiên cứu tìm tòi mọi biện pháp để công tác tư tưởng trở về đúng bản chất ban đầu của nó cả về mục tiêu, nội dung và phương thức tiến hành Trong đó, cần xác định mục tiêu của công tác tư tưởng ở bất cứ đâu, trong bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào cũng đều phải hướng tới xây dựng và củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng

Hai là, đôi mới tư duy về công tác tư tưởng trong điều kiện đảng cầm quyền Khi chưa giành được chính quyền, Đảng với dân là một, nhưng hiện nay, Đảng là một bộ phận trong bộ máy quyền lực nên trở thành

34 một đối trọng trong mối quan hệ với nhân dân Để khắc phục sự xa dân, áp đặt, giáo huấn, chỉ bảo của người có quyền lực, công tác tư tưởng cần trở lại bản chất ban đầu là vận động, thuyết phục và nêu gương Tư duy đột phá hiện nay là cần chuyển công tác tư tưởng từ tuyên truyền là chủ yếu sang truyền thông chính trị và quan hệ công chúng Điều này có nghĩa phải biến việc học tập, quán triệt, thi hành thành trao đổi, chia sẻ, thuyết phục, giữ gìn hình ảnh của Đảng trong mắt nhân dân Tất nhiên, trong quá trình truyền thông chính trị và quan hệ công chúng, có việc, có nội dung, trong những khâu, những hoàn cảnh, nhiệm vụ nhất định phải lấy tuyên truyền, giáo dục là chính, nhưng dù là truyền thông hay tuyên truyền, công tác tư tưởng vẫn phải coi trọng đối tượng, giải quyết hài hòa lợi ích của Đảng với lợi ích của nhân dân

Ba là, cần phân biệt đối tượng công tác tư tưởng trong Đảng và trong xã hội Công tác tư tưởng trong nội bộ Đảng phải đặt ra yêu cầu cao, coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục để đảng viên thật sự là những người tiên phong về chính trị, nhưng cần phải tăng cường chia sẻ, đối thoại hai chiều để tạo sự đồng thuận từ trên xuống dưới Đối với nhân dân, Đảng cần chọn lọc những nội dung thực sự cần thiết, gắn với lợi ích cụ thể của người dân, tập trung vào mục tiêu truyền thông để nhân dân hiểu về Đảng, tin vào Đảng và thấy được lợi ích của mình nếu thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, khắc phục tình trạng tuyên truyền quá nặng về lý luận, chính trị, dài dòng, khô cứng Đối với chính quyền cần chuyển công tác thông tin, tuyên truyền thành truyền thông chính sách và quan hệ công chúng Trong đó, hoạt động tuyên truyền, thông tin như lâu nay phải trở thành hoạt động truyền thông nhằm huy động đông đảo nhân dân tham gia vào tất cả các khâu của chu trình chính sách Truyền thông phải bám sát đời sống, phát hiện, nhận diện vấn đề chính sách; huy động người dân tham gia vào xây dựng chính sách; tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân thực hiện chính sách và phản hồi ý kiến, đánh giá của người dân để duy trì, hoàn thiện chính sách Quan hệ công chúng có nhiều việc phải làm, trong đó có truyền thông nhà nước để thông tin về các hoạt động của chính phủ, giữ gìn hình ảnh của lãnh đạo, truyền thông hình ảnh quốc gia ra thế giới, xử lý khủng hoảng truyền thông

Bồn là, kiện toàn tổ chức bộ máy và xây đựng đội ngũ cán bộ tư tưởng tương xứng với vai trò đặc biệt quan trọng của công tác tư tưởng Ngay từ khi ra đời, Đảng đã sớm thành lập Bộ Tuyên truyền để chỉ đạo và tiến hành công tác tuyên truyền, cổ động Sau này, do tinh giản bộ máy tổ chức và biên chế, cơ quan này hợp nhất với nhiều bộ phận khác khiến cho bộ máy vừa nặng nề, vừa phải ôm đồm nhiều việc khác, làm lu mờ vị trí, vai trò cũng như tính năng động của công tác tư tưởng

Về bộ máy công tác tư tưởng, cần tách các bộ phận tiến hành công tác tư tưởng thành một cơ quan độc lập để thực hiện trọn gói, đồng bộ các khâu của quy trình công tác tư tưởng và bám sát thực tiễn luôn luôn biến động của cuộc sống Cơ quan này chịu trách nhiệm về toàn bộ các công việc liên quan đến tình hình tư tưởng trong Đảng và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa Đảng với chính quyền và nhân dân

Trong điều kiện hiện nay, phải quy hoạch, lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tư tưởng một cách bài bản, có tầm nhìn chiến lược Cần ban hành cơ chế tuyển chọn cho được những cán bộ tư tưởng thực sự tiêu biểu về lý luận chính trị, thuần thục các kỹ năng truyền thông, vận động hiện đại Vấn đề quan trọng nhất là, cán bộ tư tưởng phải có niềm tin, tâm huyết, trong sáng, mẫu mực, có sức hút đối với đông đảo công chúng cả ở đời thường và các diễn đàn mạng xã hội.

36 Năm là, đôi mới nội dung và phương thức tiễn hành, lây mục tiêu niềm tin và đồng thuận xã hội là kết quả cuối cùng của công tác tư tưởng Cần khắc phục cho được những nội dung khô cứng, dài dòng, những việc làm mang tính khoa trương hình thức, cách làm qua loa chiếu lệ, đối phó hoặc chạy theo thành tích đơn thuần Khuyến khích cán bộ tư tưởng nắm chắc mục tiêu, từ đó sử dụng linh hoạt mọi phương pháp, hình thức để đạt hiệu quả cuối cùng Có như vậy mới khơi dậy được sự sáng tạo, say mê, nhiệt huyết của cán bộ tư tưởng, nhất là cán bộ tư tưởng ở cơ sở vốn rất gần gũi với đối tượng và sự biến động nhanh chóng của thực tiễn cuộc sống Để khắc phục “bệnh hình thức”, đối phó, chủ quan, lãng phí, hiệu quả công tác tư tưởng phải được đánh giá bằng sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng, trên cơ sở đó, kiên quyết loại bỏ hoặc cải tiến các hình thức, phương tiện cũ kỹ lạc hậu, không mang lại hiệu quả thiết thực

Sự nghiệp đổi mới của Việt Nam bắt đầu từ đổi mới kinh tế đã diễn ra được hơn 30 năm và đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Hiện nay, quá trình đổi mới kinh tế đang diễn ra đồng bộ với đổi mới về chính trị Trong quá trình đổi mới về chính trị nhất thiết phải đổi mới về công tác tư tưởng.

KẾT LUẬN

Mác đã nhấn mạnh biện chứng của quá tình lịch sử-tự nhiên với một luận điểm nổi tiếng: " Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai

Mac-Lénin là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại Lý luận đó ngày càng được khăng định tính đúng đắn, khoa học trong bối cảnh hiện nay và vẫn tiếp tục là ”kim chỉ nam” cho hành động, là nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 https://baothanhhoa.vn/thoi-su/tim-hieu-luan-diem-cua-c-mac-ve-ban-chat-con- nguoi-va-y-nghia-trong-phat-huy-nguon-luc-con-neuol-viet-nam-hien- nay/135786.htm

2 https:/luathoangphi.vn/tha-hoa-la-s1/

3 hftps:/luatminhkhue.vn/trm-hieu-khai-niem-tha-hoa-trons-triet-hoc-vi-du-ve-tha- hoa-trong-xa-hoi-hien-nay.aspx

Th_ưchâôt của hiện trợ ng tha hóa con ngờ: ¡ là gì? - HoaTieu.vn http://Lyluanchinhtri vn/home/index.php/dien-dan/item/2530-tu-cach-tiep-can- cua-cmac-ve-tha-hoa-den-cac-hien-tuong-tha-hoa-o-viet-nam-hien-nay html http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2530-tu-cach-tiep-can- cua-cmac-ve-tha-hoa-den-cac-hien-tuong-tha-hoa-o-viet-nam-hien-nay.html https://tulieuvankien dangcongsan vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c- mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton- giao0-va-su-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3 126 http://8 https//vi.wikipedia.org/wiki/Karl_ Marx#Marx_v%C3%A0_nh%E1%BB MAFng ng%20%C6%B0%E1%BB%9IDi Hegel tr%E1%BA%BB https:/Awww.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/quan_niem_cua_heghen ve tha hoa-e.html http://Atapchikhoahoc.dnpu edu.vn/UserF iles/Docs/TapChi/2016/3/9.Ng0%20Thi

%20Huyen20-%20Chung%20Thi%20Van%20Anh_ 80-88 pdf https://www.facebook.com/permalink php? story fbid74146539305269&id30114327041836&substory index=0 https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/buoc-dau-tim-hieu-khai-niem-

%E2%80%9Ctha-hoa%E2%80%9D-trong-triet-hoc-p24775 html https://tuyengiao vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-cac-mac-ve-con-nguoi-giai- phong-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi-toan-dien-o-viet-nam-111343 14 Gido trinh Triét hoc Mac — Lénin

15 Ngăn ch ọs ưha húa c ủ cụng tỏc †t utưởng trong điờờu lậ n ló n nay |ó p chớ Tuyờn giỏo

Giớ tr éViệ t càng họ c cao càng tha hóa vì têên - Giáo d c V§ t Nam (giaoduc.net.vrWâôn đờờ đạo đức ọ agứ itẻ ngày nay (tapsaigon netyaon đờờ đạo dic a agi ite ngay nay

L7 Các-Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quéc gia, Ha N6i,1995, tr.214.

18 Các-Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.139

19 Các-Mác và Ph.Angghen:Sdd, tap 3, tr.214-215,643

20 C.Mac va Ph.Anghen: Toan tap, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Noi, 1994, t.42, tr.196

21.C.Mác và Ăngghen:Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.42, tr.132- 133

22 C.Mác và Ph.ĂÄnghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, t.42, tr.196

23 _ C.Mác và Ăngghen:Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.42, tr.132-133

24 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, t.21 Nxb Chinh tri quéc gia, Ha N6i, 2004 25 C.Mac va Ph.Ăngghen: Toản tập, t.20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, I

26.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toản tập, t.L Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 27 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, t.42, Sdd 2000

28 Michel Vadée: C Mác - nhà tư tưởng của cái có thê, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, t.H

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w