CHƯƠNG 5: HÌNH THỨC VÀ HẬU QUÁ CỦA THA HÓA

Một phần của tài liệu tiểu luận triết học mác lênin hiện tượng tha hóa và vấnđề giải phóng con người (Trang 21 - 24)

._ Tha hóa về quan hệ xã hội:

Về cơ bản, không phải nơi nào cũng tồn tai sự bình đắng và công bằng, ở một số lĩnh vực trong đời sông xã hội, những thành quả nhận được không tương xứng với sức lao động mà con người ta bỏ ra, không phải một nỗ lực nào cũng có thê được đền đáp một cách xứng đáng. Chính vì những hiện tượng ấy ngày càng diễn ra một cách thường

22 xuyên, dần dân trở thành một điều bình thường trong xã hội chúng ta ngày nay. Con người ta phải tự chọn cho mình một con đường khác riêng, chỉ tồn tại cái lợi ích riêng của bản thân mình, không đồng nhất với con đường chung của xã hội. Ta dần trở nên thờ ơ, xa lánh xã hội, chỉ còn sự lo toan độc nhất cho lợi ích của bản thân. Giữa thế ĐIỚI cá nhân và thế giới xã hội không còn thống nhất được nữa.

Nhiều quan hệ xã hội đã có sự xâm nhập và lũng đoạn của đồng tiền, suy nghĩ và nhân cách đã bị cuốn theo đồng tiền và giải quyết mọi chuyện thông qua tiền. Và theo đó một thê chế vững mạnh, đóng vai trò điều hành xã hội có thể bị biến dạng, trở thành một lực lượng xa lạ, tách rời khỏi nhân dân.

Tha hóa về quyền lực

Về bản chất, quyền lực trong xã hội loài người là thuộc về nhân dân. Khi xã hội phát triên, nhu cầu liên kết, hợp lực của xã hội đã hình thành và người dân đã trao quyền của minh cho một bộ máy nhà nước, biến nó trở thành quyên lực. Trong quá trình hoạt động, với các nguyên nhân khác nhau mà dần dần những người trong b6 may ay da biến cái quyền lực được trao gửi trở thành quyền lực của riêng mình. Họ tham muốn được đứng trên vạn người, họ muốn người khác nê sợ về họ nên họ đã tước đoạt cái quyên đó, thậm chí còn đùng nó đề thống trị lại chính người dân.

Tha hóa về hành vi tín ngưỡng

Sự phát triển của các tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra hết sức là phức tạp, xuất hiện hiện tượng sùng bái mù quáng, “vượt ngưỡng” trong hoạt động tâm linh. Họ có thể thờ tất ca, tin tat cả, tất cả đều linh thiêng nếu điều họ cầu xin được toại nguyện, tâm linh họ được thoả mãn...” Về bản chất, tín ngưỡng, đức tin vốn là cái con người dựa vào dé vươn lên và được an ủi trong cuộc sống, tuy nhiên trong một số trường hợp, đã trở thành cái chỉ phối và quyết định tat cả suy nghĩ, hoạt động của con người. Đây là sự tha hóa trong hành vi tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi phải có sự xử lý, chấn chỉnh kịp thời, hợp lý.

Tha hóa trong các hệ giá trị xã hội Từ xưa đến nay, các chuân mực xã hội tốt đẹp gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc và bản chất của một thế giới tốt đẹp mà ta hướng tới như: lòng nhân ái, thương yêu con người; tính phục thiện, trừ ác; tỉnh thần đấu tranh đề bảo vệ lẽ phải,

chống lại cái xấu; đức hy sinh, chia sé... dang dan phai nhạt. Thực tế hiện nay, “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thê hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở... Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đây lùi, có mặt, có bộ phận còn diễn biến tính vi, phức tạp hơn;

tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nước”. Đây là hiện tượng đáng báo động “cấp” trong xã hội hiện nay.

Tha hóa về hành vi sản xuât va san pham lao dong

Lao động từ trước đến nay vẫn luôn là một phương tiện quan trọng, nó đã trở thành một nhu cầu trong cuộc sống thường ngày. Con người ta luôn hướng tới những công việc có thu nhập cao, đem lại nhiều lợi ích hơn là làm những việc phủ hợp với khả năng và ước vọng cá nhân. Do đó, về cơ bản, trong suy nghĩ của họ lao động chỉ là một phương tiện đề thỏa mãn nhu cầu cá nhân khác. Lao động chưa thê trở thành một khát vọng được công hiến, một hoạt động tự do, một niềm vui trong đời sống con người. Đó chính là lí do mà dẫn đến sự tha hóa trong hình thái lao động ...

Sản phẩm lao động của con người lẽ ra là niềm tự hào, hạnh phúc của họ, song, do quan hệ trao đổi, buôn bán chỉ phối, sản phẩm lao động lại trở thành “nỗi lo” với người lao động: sản phâm có bán được không, có trao đổi được không?... Chính ở đây, tính tha hóa của sản phâm lao động đã được “bộc lộ”.

Nếu như tha hóa đã bao trùm lên tất cả các lĩnh vực và toàn bộ đời sống xã hội của con người. Vậy thì tha hóa sẽ biến đổi xã hội và cuộc sống ta ra sao? Liệu ta có còn sống trong một môi trường phát triển và hướng tới tương lai hoàn thiện mà ta đã từng nghĩ tới trước đó hay không? Sự “lệch chuân” nay đã đem lại những hệ qua xấu, khó lường: đó là sự tha hóa về đạo đức, lối sống hiện đang trở thành hiện tượng nhức nhối trong xã hội. "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng, cô hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" ”', Tóm lại, tha hóa là quá trình con người tự đánh mắt “những năng lực bản chất người” của mình, trở thành một thực thê khác. Như vậy, hậu quả của tha hóa trước hết là một quá trình xã hội, trong đó, hoạt động của con người và những sản

24 phâm của nó biên thành lực lượng đôi lập, thù địch và chông lại con người, trở nên xa lạ và khác biệt.

(7) C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu tiểu luận triết học mác lênin hiện tượng tha hóa và vấnđề giải phóng con người (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)