CHUONG 6: VAN DE GIAI PHONG CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu tiểu luận triết học mác lênin hiện tượng tha hóa và vấnđề giải phóng con người (Trang 24 - 27)

“Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp

búc”®

Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin về con người. Thực chất của triết học Mác — Lênin là học thuyết giải phóng con người, vì sự phát triển toàn điện của con người, từ giải phóng con người cụ thé sé dan đến giải phóng nhân loại. Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóa bỏ

tha hóa đề con người trở về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình.

Lênin nhận định rằng điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ

vai trũ lịch sử thể giới của ứ1ai cõp vụ sản là thực hiện sứ mệnh giải phúng con người.

Xã hội tư bản, theo C.Mác, là một bước tiễn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nội dung bước tiễn ấy là cơ sở cho sự phát triển của bản chất con người, là điều kiện cho sự giải phóng xã hội, giải phóng nhân loại. Nhưng trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản, khi mà tư liệu sản xuất chủ yếu còn nằm trong tay giai cấp tư sản thì con người chưa thực sự được giải phóng về chính trị, cũng chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa.

Do vậy, nếu không xóa bỏ nó (chế độ tư hữu tư sản) thì tuyệt lộ đại đa số nhân dân lao

động sẽ không có sở hữu, và như thể thì tình trạng con người chịu sự nô lệ vào người

khác còn tồn tại. Từ đó, C.Mác - Ph.Ăngghen đã khẳng định: “không thê thực hiện

được một sự giải phóng thực sự nào khác nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong thé giới hiện thực và bằng những phương tiện hiện thực”). Xóa bỏ đi kiêu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - cũng đồng thời với việc lật đồ sự thống trị của giai cấp tư sản là cơ sở xóa bỏ tận sốc mọi điều kiện con người bị áp bức. Chính điều nảy, trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác - Ph.Ăngshen đã nói, cuộc cách mạng xã hội do giai

cập công nhân lãnh đạo không xóa đi cái quyên sở hữu cơ bản của con người, mà chỉ xóa đi cái hình thức sở hữu mà nhờ nó người ta dùng đề nô dịch người khác. Và xã hội

(8) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 (9)C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, t.42, tr.196

cộng sản chủ nghĩa sẽ là chê độ tôt đẹp nhât trong lịch sử nhân loại, đảm bảo cho những quyên của con người, giải phóng con người một cách triệt đề nhật. Sự nghiệp

giải phóng ây, theo C.Mác, “chỉ có thê thực hiện được khi chê độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuât chủ yêu được xóa bỏ và lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch

sử thực hiện thành công sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng xã hội là giai cấp vô sản”.

Do sy phat trién của phân công lao động xã hội và sự xuât hiện của chê độ tư hữu mà xuât hiện sự tha hóa con người. Khắc phục sự tha hóa chính là quá trình giải phóng con người. Đầu tranh g1a1 câp cũng là một quá trình khắc phục sự tha hóa con người về

mặt xã hội, giải phóng con người khỏi mọi chê độ áp bức, bóc lột. Điêu kiện và tiên đề đề giải phóng triệt đề con người là xóa bỏ giai câp, xóa bỏ chê độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sức sản xuât phát triên ở trình độ rất cao. Đó là quá trình lịch sử lâu dai.

“Xã hội không thê nào giải phóng cho mình được, nêu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt”2?, Theo quan điểm của các nhà kinh điên của chủ nghĩa Mác -Lénin, việc ứIải phúng những con người cụ thờ đề đi đờn giải phúng giai cap, g1a1 phong dan tộc và tiền tới giải phóng toàn thê nhân loại. Theo quan điêm của các nhà kinh điện của chủ nghĩa Mác -Lênin, việc giải phóng những con người cụ thê đề đi đên giải phóng giaI câp, giải phóng dân tộc và tiên tới giải phóng toàn thê nhân loại. Việc giải phóng con người được quan niệm một cách toàn diện, đây đủ, ở tât cả các nội dung và phương diện của con người,cộng đông, xã hội và nhân loại với tư cách là các chủ thê ở câp độ khác nhau. Mục tiêu cuỗi cùng trong tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mác — Lênin là giải phóng con người trên tất cả các nội dung và các phương diện: lao động, chính

26 trị, kinh tê, xã hội,năng lực, con người cá nhân, con người g1aI cấp, con người dân tộc, con người nhân loại,v.v...

Tư tưởng về giải phóng con người trone triệt học Mác — Lênin hoàn toàn khác với các tư tưởng giải phóng con người của các học thuyết khác đã và đang tồn tại trong lịch sử.

(10) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1

Tụn ứiỏo quan niệm giai phúng con người là sự giải thoỏt khỏi cuộc sụng tạm, khỏi bờ

khổ cuộc đời đề lên cõi niét ban hoặc lên thiên đường ở kiếp sau. Một số học thuyết triết học duy vật cũng đã đề xuất tư tưởng giải phóng con người bằng một vài phương tiện nào đó trong đời sống xã hội: pháp luật, đạo đức, chính trị. Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình trong nhận thức về con người, về các quan hệ xã hội và do những hạn chế về điều kiện lịch sử đã khiến cho những quan điểm đó sa vào lập trường duy tâm,siêu hình.

“Bắt kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người,những quan hệ của con người về với bản thân con người”tĐ, “là sự xóa bỏ một cách tích cực mọi sự tha hóa”4?, Tư tưởng đó thê hiện chính xác thực chất của sự giải phóng con người, thé hiện lập trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa học trong việc nhận thức nguồn gốc, bản chất và đời sông của con người và phương thức giải phóng con người.

Quan điểm của C.Mác về con người, về giải phóng con người có giá trị to lớn về ly luận và thực tiễn, trở thành cơ sé lý luận cho nhiều ngành khoa học, cho Đảng Ta trong việc giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội và con người: “Chủ nghĩa Mác có một ý nghĩa triết học; nó là một triết học: một “chủ nghĩa nhân bản”... chủ yếu nó là triết học

”d3,. Quan niệm của Mác về phát triên xã hội lây sự phát về sự giải phóng và của tự do

triển của con người làm thước đo cho sự phát triển cảng được khẳng định khi loài người đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến động, khi tính đa đạng trong các hình thức phát triển của xã hội loài người đang ngày càng thể hiện rõ nét trong cộng đồng quốc tế. Song dù phát triển ở các nước, các khu vực khác nhau, theo định hướng nào thì mọi hướng phát triên vẫn phải hướng tới giá trị nhân đạo của nó - đó là hướng tới sự phát triển con người, phát triên con người toàn diện.

1)C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.1. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 (12) C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, t.42, Sdd 2000 _

(13)Michel Vadée: C. Mac - nha tu tong của cái có thê, Viện Thong tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, t.HI

Một phần của tài liệu tiểu luận triết học mác lênin hiện tượng tha hóa và vấnđề giải phóng con người (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)