HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI “Học thật, thi thật, ra trường làm việc thật” của sinh viên – Nhìn từ góc độ phạm trù bản ch[.]
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” sinh viên – Nhìn từ góc độ phạm trù chất- tượng GVHD : Ngô Minh Thuận Lớp: Triết 07 HÀ NỘI - 2021 h SVTH: Lê Ngọc Trà My MSSV:7123102040 Nguyễn Thị Hoài 7123102024 Nguyễn Đức Anh 7123102002 Trần Hoàng Dương 7123102012 Trần Kim Ngân 7123102043 Nguyễn Ngọc Mai 7123102038 Hà Long Nhật 7123102047 Bùi Minh Đức 7123102009 Nguyễn Việt Phương 7123102052 Nguyễn Thị Mai Hoa 7123102021 Nguyễn Đức Quý 7123102055 h PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Thể thức văn 1,5 Bố cục, kết cấu đề tài 1,5 Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) Phương pháp trình bày 1,0 Tài liệu tham khảo 1,0 10 Họ tên giảng viên: Chữ ký giảng viên: h Điểm kết luận giảng viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ngơ Minh Thuận, giảng viên Học viện Chính sách phát triển - Người thầy dạy chúng em môn Triết học 01 Nhờ vào kiến thức mà thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho chúng em suốt buổi học vừa qua mà chúng em có thêm kiến thức hay bổ ích, lượng kiến thức không nhỏ chắn hành trang cho chúng em năm học cho đường đời sau Nhóm chúng em sử dụng kiến thức mà thầy giảng dạy để vận dụng chúng vào tiểu luận Do nhóm chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm tiểu luận nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý, nhận xét phê bình từ Thầy để nhóm chúng em hồn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy! h MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 2.1 Mục đích đề tài 2.2.Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài 5.1 Về lý luận 5.2 Về thực tiễn .6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ “HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT ” .7 1.1 Khái niệm chất tượng 1.2 Mối quan hệ phạm trù chất tượng 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA VẤN ĐỀ “HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT ” 10 2.1 Thực trạng vấn đề “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” 10 2.2 Mặt tích cực tiêu cực vấn đề “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” .11 2.2.1 Mặt tích cực 11 2.2.2 Mặt tiêu cực 12 2.3 Những vấn đề đặt .13 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .17 3.1 Phát huy mặt tích cực, vốn có có .17 3.2 Các giải pháp hạn chế mặt tiêu cực 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 h 1.KẾT LUẬN .21 KIẾN NGHỊ .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực giá trị người thời đại ngày đánh giá qua nhiều phương diện, thời gian, hoàn cảnh khác đại đa số đánh giá qua hình thức thi cử, học tập,… Vì vấn đề học thật, thi thật, làm việc thật ngày có tầm quan trọng to lớn Với quốc gia phát triển trình hội nhập quốc tế Việt Nam vấn đề thiết yếu Đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế công nhận giúp nâng tầm vị quốc gia đường giáo dục Vì bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội nhà nước ta ln trọng vào chất lượng giáo dục Đất nước ta không ngừng đổi chất lượng dạy học theo hướng tích cực có nhiều thành tựu giáo dục Chính coi trọng giáo dục nên bên cạnh thành tựu mà đạt có mặt hạn chế gây ảnh hưởng xấu bệnh “học ảo thi ảo” áp lực thành tích, dẫn đến việc chạy điểm, mua chuộc giáo viên, … trở nên phổ biến Suy nghĩ khơng học có việc làm việc “đi cửa sau” hay “học giả, thật” khiến cho chất lượng giáo dục nguồn lao động trở nên chất lượng, nhiều sinh viên trường “học thật, thật” khơng thể có việc làm, dẫn đến thất nghiệp phải làm công việc trái ngành nghề không với khả năng, chun mơn Để giải vấn đề cần phải có chế, giải pháp thích hợp để xóa bỏ vấn đề xấu cịn tồn mơi trường giáo dục lao động Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT CỦA SINH VIÊN – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu vận dụng nguyên lý phát triển vào việc xây dựng giải pháp để phát triển giáo dục nước ta 2.2 Nhiệm vụ đề tài h Về mặt lý luận: Làm rõ nguyên lý phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Từ , rút ý nghĩa phương pháp luận Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng vấn đề học thật, thi thật, trường làm việc thật xã hội Đề xuất giải pháp để giải mặt xấu cịn tồn tìm hướng thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” phạm trù chất tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung nghiên cứu: Gồm phần lí luận thực tiễn Về mặt lý luận: Nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cặp phạm trù chất tượng Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng vấn đề “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” năm vừa qua Không gian nghiên cứu: Trong lãnh thổ Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối Chính phủ nói chung ngành giáo dục nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày tiểu luận, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn h Những đóng góp đề tài 5.1 Về lý luận Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối Chính phủ nói chung ngành giáo dục nói riêng 5.2 Về thực tiễn Thực trạng học thật, thi thật, làm việc thật phạm vi nước ta đề xuất giải pháp hoàn thiện giáo dục Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm: chương, 10 tiết Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài “ Học thật, thi thật, trường làm việc thật” Chương 2: Thực trạng vấn đề đề tài “ Học thật, thi thật, trường làm việc thật” Chương 3: Giải pháp cho “ Học thật, thi thật, trường làm việc thật” sinh viên h NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI “ HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT” 1.1 Khái niệm chất tượng Bản chất tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật Cịn tượng hiểu biết mặt, mối liên hệ thuôc chất vật, tượng bên ngồi Bản chất nói mặt bên trong, mặt ổn định thực khách quan Nó ẩn đằng sau vẻ tượng biểu lộ qua tượng Hiện tượng mặt bên ngoài, mặt di động biến đổi thực khách quan Nó hình thức biểu chất 1.2 Mối quan hệ phạm trù chất tượng Phạm trù chất gắn bó chặt chẽ với phạm trù chung Cái tạo nên chất vật định đồng thời chung vật Thế khơng phải chung chất Bởi chất chung tất yếu, định tồn phát triển vật Bản chất tượng tồn khách quan sống Cả chất tượng có thực, tồn khách quan người có nhận thức hay không Những yếu tố tham gia vào mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định Những mối liên hệ tạo nên chất vật Sự vật tồn khách quan Mà mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại bên vật Do đó, đương nhiên tồn khách quan Hiện tượng biểu chất bên để nhìn thấy, nên tượng tồn khách quan Sự thống chất tượng.Khơng tồn khách quan, bản chất tượng cịn có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Mỗi vật thống chất tượng Bản chất bộc lộ qua tượng Bất kỳ chất bộc lộ qua h Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI “ HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT ” 2.1 Thực trạng vấn đề “học thật, thi thật, trường làm việc thật” Học vấn đường ngắn để dẫn đến thành cơng Đã có nhiều người đứng vững thành cơng sau bao tháng miệt mài chiến đấu với sách vở, kiến thức lí thuyết nặng nhọc Rắn rỏi dày dặn lí thuyết bước đệm cho công việc sau trở nên thuận lợi Thực tế vậy, nhìn qua kết thi lại khó để chứng minh tất thi chứng xác thực thuyết phục cho vấn đề “học thật, thi thật” Chủ đề giáo dục chưa hết “nóng” Bởi lẽ giáo dục có nhiều chứng hay “thủ đoạn” để đẩy học trò chất lượng lên lớp cách dễ dàng Thách thức lớn giáo dục kiểm sốt tình hình “học ảo” để sàng lọc xác nhân lực thực có tài, có trí có lực Hiện nay, tiêu giáo dục đặt cho nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên chưa sát với thực tế Bệnh hình thức, bệnh thành tích xảy ngành giáo dục,… Những đạo cấp nhiều cứng nhắc, máy móc, chưa phù hợp với thực tiễn, đổi giáo dục đơi lúc cịn lạ lẫm bị ép thay đổi thời gian ngắn khiến môi trường đào tạo giáo dục bị “ngộp thở” Cuối năm học, đa phần học sinh cấp xếp hạnh kiểm loại tốt, học sinh tiểu học đa phần đạt danh hiệu “hồn thành xuất sắc nhiệm vụ”, học sinh cấp trung học sở, trung học phổ thơng đạt danh hiệu “học sinh giỏi” nhiều vô kể. Dù trường chuyên hay đại trà số lượng học sinh khen thưởng học lực hàng năm nhiều học sinh không khen thưởng Trong lớp học thầy dùng lời khen, động viên, khích lệ để giúp học sinh tiến bộ, khơng có dám trách phạt học trị Trong phiếu nhận xét học tập môn học khơng có thầy dám chê trách học trò Trong lời phê hạnh kiểm vào học bạ giáo viên chủ nhiệm lời tốt đẹp đôi chút không thành thật Thỉnh thoảng có em bị phê “cần cố gắng hơn”; cần “tu dưỡng nhiều hơn”…là nặng Gần học sinh đủ điều kiện để lên 10 h lớp 99% đa số học sinh giỏi, có lớp đại trà mà vài em có học lực trung bình Nhiều mơn học điểm giỏi chủ yếu, có tỉ lệ nhỏ học sinh loại trung bình Giáo viên đa phần xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, nhiều thầy cô giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh,… Sáng kiến kinh nghiệm nhiều vơ kể, sáng kiến đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh khó đạt giải cấp trường nhiều Đáng để tâm có giáo viên chưa thực có kinh nghiệm bị ép thi dạy giỏi để mang thi đua cho nhà trường Thành đáng để tự hào phía sau số, thành tích giáo dục phổ thơng cịn nhiều việc phải làm, phải thay đổi, phải khắc phục 2.2 Mặt tích cực tiêu cực vấn đề “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” 2.2.1 Mặt tích cực: - Hệ thống sách, chế ngành giáo dục ngày hoàn thiện, đổi theo hướng tích cực hơn: Lần năm liên tiếp, Bộ tham mưu Chính phủ trình Q́c hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành mới) năm 2019, giải “nút thắt” tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo - Chương trình giáo dục phổ thơng dần hồn thiện đạt số hiệu định như: + Nâng cao tinh thần tự giác người học + Thắt chặt công tác quản lý giúp giảm thiểu, phòng tránh nhiều vụ gian lận thi cử rõ rệt + Công tác tổ chức thi cử, kiểm tra đánh giá lực học sinh ngày chặt chẽ, công bằng, đánh giá thực chất, hiệu - Chất lượng giáo dục cấp trung học cở sở, trung học phổ thông ngày cải thiện, chất lượng đại trà mũi nhọn nâng lên rõ rệt, quốc tế công nhận 11 h - Nhiều em học sinh đạt thành tích đáng nể học tập, đạt kết cao thi học sinh giỏi, huy chương Olympic nước quốc tế: + Trong giai đoạn từ năm 2016-2020, học sinh Việt Nam giành tới 49 huy chương vàng thi Olympic giai đoạn từ 2011-2015 trước 25 huy chương vàng, từ để ta thấy phát triển không nhỏ nên giáo dục nước nhà + Năm 2019, hệ thống giáo dục Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia giới ( tăng tới 12 bậc so với năm vừa ) - Tăng cường áp dụng máy móc tiên tiến đại, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy thêm sinh động, học sinh dễ dàng nắm bắt, tiếp thu kiến thức, khiến việc học hành trở nên dễ dàng, khơng cịn nhàm chán - Chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu việc trao đổi, hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Cụ thể, nhiều trường đại học xây dựng, thành lập viện hợp tác quốc tế, trao đổi du học sinh, hội nhập văn hóa với nước giới có quy mô như: Viện Đào tạo quốc tế (APDHọc viện sách phát triển); Viện hợp tác quốc tế (TMU- Đại học Thương mại) [ 2, tr24 ] 2.2.2 Mặt tiêu cực - Cơ chế, sách việc thi thật cịn nhiều khó khăn hạn chế, số trường hợp cụ thể như: + Điều chỉnh, tăng thêm kiểm tra thường xuyên cho học sinh với mục tiêu cải thiện chất lượng giảng dạy, học tập, nâng cao tinh thần tự giác người học đưa vào thực chưa thật hiệu hay nói, chế gần vô hiệu cán bộ, giáo viên thực không chặt chẽ không thật thực theo hướng tích cực động viên khả phát triển học sinh Ví dụ thực tế, giáo viên cho điểm ghi nhận xét, đánh giá học sinh làm cách chiếu lệ, viết chung chung, khơng có tính sát khơng dựa tình hình đánh giá thực tế 12 h + Không vậy, tiêu chí đánh giá, xếp loại học sinh chưa thật rõ ràng chặt chẽ Chẳng hạn môn: Mỹ thuật ( thủ công ), thể dục, âm nhạc, giáo viên đánh giá cho điểm dựa ý kiến chủ quan thân + Đề xuất đạo chủ trưởng, sách giấy tờ tốt triển khai vào thực tế nhiều địa phương chưa triệt để, cịn gặp nhiều khó khăn, vương mắc, chưa có đồng việc phổ biến, thực hành - Phụ huynh, nhà trường mắc “bệnh thành tích”, chạy đua theo điểm số, dùng điểm số để đánh giá học sinh thầy chấm điểm cịn chưa thật cơng tâm Điều dẫn đến tiêu cực ngành giáo dục mua điểm, gian lận thi cử, lộ bán đề thi, mua chuộc giáo viên, chí chạy trường, chạy lớp đồng thời khiến việc giám sát tình hình giảng dạy, tra, kiểm tra hoạt động sở giáo dục trở nên vơ hiệu, khơng có tác dụng răn đe, chấn chỉnh, xuất tình trạng bao che, tham ơ, hối lộ - Một số cấp giáo dục thiếu nhân lực hay nói cách khác thiếu đội ngũ giáo viên đủ trình độ dẫn đến việc giảng dạy theo yêu cầu, chế gặp nhiều khó khăn Ở trường thuộc tỉnh nghèo, vùng sâu vùng cao, đồi núi, dân tộc thiểu số, chất lượng số lượng giáo viên không đảm bảo yêu cầu 2.3 Những vấn đề đặt Hiện nay, sinh viên trường thất nghiệp vấn đề đáng báo động xã hội Câu hỏi đặt nguyên nhân tình hình thất nghiệp sinh viên đâu? Hậu để lại gì? Vấn đề gây thiệt hại cho kinh tế nước nhà? Và phải làm để khắc phục tình trạng trên? Có nhiều câu hỏi giải pháp đặt ra, song chưa khắc phục triệt để tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường Có nhiều ý kiến khác thất nghiệp Theo Luật Bảo hiểm thất nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp người lao động tạm thời khơng có quan hệ lao động thực công việc ngắn hạn” 13 h Tại Trung Quốc định nghĩa thất nghiệp sau: “Thất nghiệp người tuổi lao động (dân thành thị) có khả lao động, chưa có việc làm, tìm việc làm, đăng ký quan giải việc làm” Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền lương thịnh hành” Ở Việt Nam, thất nghiệp vấn đề nảy sinh thời kỳ chuyển đổi kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Vì vậy, chưa có văn pháp quy thất nghiệp vấn đề có liên quan đến thất nghiệp, có nhiều cơng trình nghiên cứu định Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất nghiệp người khơng có việc làm, tìm việc sẵn sàng làm việc Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến quý năm 2017, tổng lực lượng lao động nước có gần 918 nghìn lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 1,14 triệu người Thơng thường, tình trạng thiếu việc vấn đề phổ biến khu vực nông thơn Trong q năm 2017, có gần 85,0% lao động thiếu việc làm sinh sống khu vực Xét khác biệt giới, thị phần lao động nam thiếu việc cao so với lao động nữ (52,2% 47,8 % tổng số lao động thiếu việc nước) Đồng thời, tình trạng thất nghiệp lại quan tâm khu vực thành thị Mặc dù, tỷ trọng lao động thất nghiệp thành thị thấp hơn, chiếm khoảng 47,6% tổng số lao động thất nghiệp nước Hơn nữa, dựa kết điều tra lao động việc làm quý năm 2017 cho thấy lao động thất nghiệp nam đông so với lao động nữ (chiếm 58,9% 41,1% tổng số lao động thất nghiệp nước) Nếu xem xét tình trạng thất nghiệp theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật tức sinh viên trường có trình độ chun mơn định, q năm 2016, có tới 32,3% số lao động thất nghiệp nước lao động qua đào tạo chuyên nghiệp nghề từ tháng trở lên Trong đó, nhóm lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 38,6% tổng số lao động thất nghiệp nhóm nhóm ngành/nghề đào tạo có tỷ trọng lao động thất nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật từ tháng trở lên 14 h theo thứ tự “Kinh doanh quản lý - 30,3%”, “Công nghệ kỹ thuật - 13,4%”, “Sức khỏe - 10,7%”, “Dịch vụ vận tải - 9,5%” “Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên - 9,0%” Chỉ khoảng 3,6% nhóm lao động thất nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật có bằng/chứng đào tạo trở lên Có quy luật bất thành văn "học thi ấy!" Trong thực trạng giáo dục nay, lợi ích thân người, giáo dục hướng theo giá trị ảo "bệnh thành tích" sinh ra. Điều cắt nghĩa kỳ thi, từ kiểm tra thường kỳ hay định kỳ, thi tuyển sinh chuyển cấp kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng thường có kết khơng đáng tin cậy Muốn có thi thật trước hết phải có học thật, nói Trên sở đó, phải áp dụng nhiều biện pháp chống gian lận cho có hiệu Trước hết phải chống lại "bệnh thành tích" thi đua: tính thành tích dạy thật - học thật khơng tính tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cao hay thấp. Lâu nay, “học thật, thi thật, nhân tài thật” câu chuyện thường đặt để bàn thảo tìm giải pháp Trước hết thấy, văn hóa khoa bảng “ăn sâu, bén rễ” xã hội nước ta có mặt tích cực tạo nên truyền thống hiếu học cho người Việt Nam, song phần nguyên nhân tạo nên xu hướng trọng vào thi cử cấp, học vẹt, học để thi học để biết, học để làm, học để khẳng định Khơng vậy, với khơng người, học qua loa cho có, học chống đối, học cốt để lấy bằng, học xong không thêm kiến thức gì, lãng phí Có người sở hữu nhiều cấp, trước cơng việc khơng làm được, danh vị hư danh, có cấp cốt làm đẹp hồ sơ… Đáng lên án, háo danh, muốn có “bằng nọ, kia” mà tượng “học giả, thật” trở nên nhức nhối xã hội Từ sinh “trí thức giả”, mà người nắm quyền tay, giữ cương vị quan trọng dễ dẫn đến tác hại khôn lường cho xã hội Tất nhiên, vấn đề nêu “con sâu bỏ rầu nồi canh” Ngành Giáo dục Đào tạo đã, nỗ lực tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Rất nhiều người thầy thật 15 h tâm huyết, dốc lịng dốc sức học trị Cũng có học sinh, sinh viên học thật, lực thật thật làm rạng danh Tổ quốc Nhưng xét cho cùng, dù số “thực không xứng danh, danh không xứng thực” khiến có nhiều suy nghĩ… Rõ ràng, “học thật”, “thi thật” , “ra trường làm việc thật” yêu cầu cao, “cuộc cách mạng” cho ngành Giáo dục Đào tạo nước ta Chính thế, người đứng đầu Chính phủ nêu tiêu chí “thật”, ba khâu đột phá lớn mà ngành Giáo dục phải giải cách dứt điểm thời gian tới để tạo chuyển biến thực chất đào tạo nhân lực cho đất nước 16 h Chương 3: GIẢI PHÁP CHO “HỌC THẬT, THI THẬT, RA TRƯỜNG LÀM VIỆC THẬT” CỦA SINH VIÊN Việc đưa vấn đề “ Học thật, thi thật, trường làm việc thật” vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn Chính điều hạn chế, thiếu sót, sách chưa triệt việc “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” trở nên chưa có hiệu quả, khơng sát với thực tế Nếu thử hỏi xem học sinh giỏi liệu học sinh lực thật? Trong nhà trường, hàng nghìn số lên bảng thành tích kia, phần trăm thật? Hoặc rộng bước đời, tìm kiếm việc làm, liệu kẻ xứng đáng hay người có tầm bị đánh trượt, bị tước giấc mơ thiếu 0,05đ thí sinh Nguyễn Phùng Hưng vào năm 2016 [3, tr24] thay vào người có trình độ nâng đỡ làm cơng việc khơng xứng với trình độ thân Qua ta thấy việc “Học thật, thi thật, trường làm việc thật” khó để thực hố khơng có giải pháp đắn sát với thực sống Vì vậy, chúng em đưa giải pháp để hạn chế tiêu cực thực vấn đề “ Học thật, thi thật, trường làm việc thật” 3.1 Phát huy mặt tích cực vốn có có Để cho sinh viên phát huy hết khả mình, tránh tiêu cực học tập cần phải có điều sau: Thứ nhất, giảng viên phải người đầu phương pháp giảng dạy, cần phải đổi phương pháp dạy cho sinh viên không để làm sinh viên cảm thấy xa lạ Lý thuyết phải đơi với thực hành, từ làm tăng khả nhận thức, hứng thú học cho sinh viên Cái luôn phải song song với cũ Ngồi cịn phải dùng nhiều phương pháp đa dạng như: so sánh, nêu vấn đề, làm việc độc lập kết hợp chúng với Ln ln phải trình bày kiến thức cách phát triển gợi mở Giảng viên phải thành thạo sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại, trực quan nhằm kích thích tị mị hứng thú học cho sinh viên Cùng với nhiều phương thức làm việc như: làm việc cá nhân, nhóm, tập thể, làm việc vườn trường Ngồi cịn phải tôn trọng 17 h