1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn tâm lý học đại cương

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các phương pháp tìm kiếm tài liệu, xử lý tài liệu và phương pháp viết được sử dụng khi làm bài tập nhóm môn luật
Tác giả Nguyễn Thị Minh Xuân, Lương Thanh Bình, Bùi Tuấn Thành, Lê Thị Hà, Vũ Thị Thu Phương, Nguyễn Ngọc Thạch Thảo, Lương Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Huyền, Phạm Đình Hải, Đỗ Công Thành
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học Đại Cương
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _______________________ BÀI TẬP NHÓM MÔN:TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI: 0 5 Nhóm sinh viên tự chọn công việc làm bài tậpnhóm của một môn học luật bất

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _

BÀI TẬP NHÓM

MÔN:TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI: 0 5

Nhóm sinh viên tự chọn công việc làm bài tậpnhóm của một môn học luật bất kì và phân tíchcác phương pháp tìm kiếm tài liệu, xử lý tài liệu vàphương pháp viết được sử dụng khi làm bài tậpnhóm đó.

Trang 2

Hà Nội, 2021

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓMThành phần: Thành viên nhóm 04

Nội dung chính: Đánh giá kết quả làm việc nhóm.1 Nhật ký công việc

 Ngày 24/06/2021

Nội dung: Chọn đề tài, lên ý tưởng dàn bài và phân công

tác thành viên tìm tài liệu theo dàn bài (hoàn thành)

 Ngày 29/06/2021

Nội dung: Nộp bài bài luận hoàn chỉnh về phần công việc và

lên ý tưởng thuyết trình (hoàn thành)

Thành viênCông việc

Nguyễn Thị MinhXuân

Lên ý tưởng dàn bài, trình bày phần“đặt vấn đề” và “kết luận”, tổng hợpchỉnh sửa và bổ sung nội dung, phâncông công việc

Lương Thanh Bình Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp tìm kiếm tài liệu”

và “phương pháp viết”, thuyết trình.Bùi Tuấn Thành Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp tìm kiếm tài liệu”

và ‘phương pháp viết”.Lê Thị Hà Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp tìm kiếm tài liệu”,

thuyết trình.Vũ Thị Thu Phương Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp xử lý tài liệu” và

“phương pháp viết”.Nguyễn Ngọc Thạch

Thảo

Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp xử lý tài liệu” và“phương pháp viết”

Trang 3

Lương Huyền Trang Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp xử lý tài liệu” và

“phương pháp viết” thuyết trình.Nguyễn Ngọc Huyền Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp viết”, trình bày

powerpoint.Phạm Đình Hải

Lên ý tưởng và trình bày phần “phântích phương pháp viết”

Chấtlượngbài

Nộpđủ bài đúngNộp

hạnXế

ploạ

i

Nguyễn Ngọc Thạch

Nhómtrưởng

Trang 4

Nguyễn Thị MinhXuân

Trang 5

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 2

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

I TÀI LIỆU THAM KHẢO NGÀNH LUẬT. 2

1 Tài liệu tham khảo là gì? 2

2 Tài liệu tham khảo ngành luật 3

3 Ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu tham khảo 3

4 Sử dụng tài liệu tham khảo 4

II TÌM KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

1 Điều cần thiết khi tìm kiếm tài liệu tham khảo 4

2 Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo 4

III XỬ LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO. 7

1 Khái niệm 7

2 Những vấn đề cần quan tâm khi xử lý tài liệu 7

3 Quy trình xử lý tài liệu 8

4 Phương pháp xử lý tài liệu 8

IV PHƯƠNG PHÁP VIẾT 10

1 Về mặt hình thức 11

1.1 Bố cục bài làm 11

1.2 Nội dung bài làm 12

1.3 Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo 13

1.4 Hoàn chỉnh các bước trình bày và hình thức 15

2 Về mặt nội dung 15

KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….……….…20

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiểu luận không chỉ là bài tập trong hoạt động nghiêncứu mà nó còn là bài tập về cách thức giao tiếp Tiểu luận chosinh viên cơ hội để chứng tỏ mình có thể làm được những gì,rằng mình hiểu được câu hỏi đặt ra, hiểu được các vấn đề liênquan, và rằng mình đã đọc khá đầy đủ về các vấn đề đó Tiểuluận cũng cho sinh viên khả năng suy nghĩ, phân tích và buộcsinh viên phải tuân theo một phương thức học tập sâu sắc vàhiệu quả Chính bởi những lý do này mà tiểu luận được chọnnhư một hình thức đánh giá ở các trường đại học Theo đó, đềhoàn thành một tiểu luận, bên cạnh vốn kiến thức có sẵn, sinhviên cần phải có kỹ năng tìm kiếm, xử lý và kỹ năng trình bàybài tập một cách logic, có hiệu quả

Nhằm tiếp cận vấn đề, với bài tập này, nhóm em xinchọn đề bài số 05 để phân tích các phương pháp tìm kiếm tàiliệu, xử lý tài liệu và phương pháp viết đối với bài tập nhóm

môn Luật Dân sự 13: “Sưu tầm 01 bản án sơ thẩm củatòa án liên quan đến việc tranh chấp lối đi chung giữacác bất động sản mà theo quan điểm của nhóm bản ánđó chưa phù hợp với quy định của pháp luật và giảiquyết các yêu cầu”.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI TÀI LIỆU THAM KHẢO NGÀNH LUẬT.1 Tài liệu tham khảo là gì?

Tài liệu tham khảo là một thuật ngữ tổng quát dùng đểchỉ danh sách các nguồn thông tin, bài viết được sử dụng

Trang 7

trong nghiên cứu của một chủ đề nhất định để xây dựng mộttác phẩm bằng văn bản

Cụ thể, trong quá trình nghiên cứu khoa học, luận văn,bài viết, v v… các tác giả thường tham khảo và sử dụng cáctài liệu để trích dẫn vào công trình nghiên cứu của mình Tàiliệu được tác giả trích dẫn đó được gọi là tài liệu tham khảo Khi trích dẫn một tài liệu, một ý kiến, một kết quả củamột tác giả khác cần phải ghi rõ ý kiến này của ai, trích dẫntừ đâu trong phần tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo đượctrình bày ở phần cuối một luận án, một nghiên cứu khoa học,một bài báo, một quyển sách,

Tài liệu tham khảo ngoài ý nghĩa là nơi ghi lại những tríchdẫn còn có một ý nghĩa khác; người đọc có thể từ tài liệutham khảo mà tìm ra các tài liệu gốc Do đó tài liệu thamkhảo phải bao gồm tất cả các tác giả với công trình có liênquan đã được trích dẫn trong luận văn; các chi tiết phải đượcghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác để độc giả quan tâm có thểtìm được tài liệu đó

2 Tài liệu tham khảo ngành luật.

Dựa trên tính chất ngành học, tài liệu tham khảo ngànhluật cũng sở hữu tính đặc thù nhất định, do đó, ta phân chiatài liệu tham khảo ngành luật thành 2 nội dung chính sau đây:- Nội dung trực tiếp: bao gồm những văn bản quy phạm

pháp luật (Hiến pháp, Bộ luật, Luật, ); điều ước quốc tế,án lệ, v v

Trang 8

- Nội dung bổ trợ: sách tham khảo (giáo trình, sách hướngdẫn, ); sách chuyên khảo; tạp chí chuyên ngành, luận án,luận văn, khóa luận, v v.

Tài liệu ngành luật yêu cầu phải có tính chính thống, cótrên các website chính thức; phong phú, có thể tìm thấy ở mọilĩnh vực; gắn với chủ đề pháp lý

3 Ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu tham khảo

Việc sử dụng tài liệu tham khảo thể hiện được sự nghiêncứu, tham khảo sâu rộng các kết quả nghiên cứu của nhữngngười khác, thừa nhận sở hữu trí tuệ của những người đó Quađó, làm tăng giá trị của bài viết đồng thời tạo nên được sự sosánh đối chiếu trong nghiên cứu của bản thân mình với cáctác giả trước thể hiện được sự tiếp thu có chọn lọc và mới mẻcủa mình trong nghiên cứu Cùng với đó là dẫn dắt người đọcđến với những nguồn tài liệu khác nhau thể hiện được sự logickhi bản thân đã áp dụng và biến tấu xử lí tài liệu đó như thếnào Bên cạnh đó, đối với tài liệu tham khảo ngành luật, việcsử dụng những văn bản quy phạm pháp luật, giáo trình,… trởthành căn cứ pháp lý giúp đảm bảo tính chính xác, logic khiđưa ra đánh giá cũng như lập luận của người viết

4 Sử dụng tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo được vận dụng trong bài làm thôngqua những cách khác nhau Có thể trích dẫn ý tưởng, nộidung từ tài liệu tham khảo theo cách trực tiếp là trích nguyêncâu từ của tác giả lại và có chú thích hoặc cũng có thể theocách gián tiếp là từ ý tưởng của tác giả mà tóm lại ý đó bằngvăn phong của bản thân mình

Trang 9

II TÌM KIẾM TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Điều cần thiết khi tìm kiếm tài liệu tham khảo.

Thứ nhất, tầm tham khảo phải đủ rộng để có thể baoquát phạm vi nghiên cứu đề tài đã đặt ra

Thứ hai, mức độ tham khảo phải đủ sâu để có thể phân

tích đúng cấp độ nghiên cứu của đề tài Thứ ba, thông tin phải đánh giá vấn đề đặt ra một cách

khách quan, đầy đủ, kịp thời và không bị lạc hậu so với dòngthông tin của chuyên ngành

Thứ tư, thông tin tìm kiếm phải có sự chọn lọc và phù

hợp với đề tài nghiên cứu

2 Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo

Khi nhận được đề tài/bài tập nhóm, cần phân tích đềbài, từ đó chỉ ra các mục tiêu nghiên cứu cụ thể Sẽ có rấtnhiều loại tài liệu từ các nguồn thông tin khác nhau tương ứngvới từng nhóm ý tưởng nghiên cứu khác nhau Sau khi đã có ýtưởng, sẽ tiến hành tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tàinghiên cứu của mình Hiểu rõ đặc điểm của các nguồn tài liệusẽ giúp bạn chọn lựa được phương pháp tìm kiếm tài liệutham khảo phù hợp

Ở đây, chúng ta phân tích phương pháp tìm kiếm tàiliệu cho Bài tập nhóm bộ môn Luật Dân sự, đề số 13: “Sưutầm 01 bản án sơ thẩm của tòa án liên quan đến việc tranhchấp lối đi chung giữa các bất động sản mà theo quan điểmcủa nhóm bản án đó chưa phù hợp với quy định của pháp luậtvà giải quyết các yêu cầu.”

a, Nguồn tài liệu offline.

Trang 10

Đối với nguồn tài liệu offline, nên chọn những nguồn tàiliệu đáng tin cậy, đã được công bố, in ấn như báo khoa học,sách đã được xuất bản, giáo trình giảng dạy, luận văn, luậnán, v v… Khi đã có được sản phẩm đề tài như đề tài các bạnđược giao Thì hãy đọc danh mục tài liệu tham khảo, từ đóchúng ta có được danh sách rất cụ thể những tài liệu cần phảicó cho đề tài của mình.

Ngoài ra, nguồn tài liệu có thể được tìm thấy ở các trungtâm tài liệu, hay gần gũi hơn là thư viện trường để tìm kiếmtài liệu tham khảo về đề tài nghiên cứu khoa học và các bàiluận trước Thư viện trường là nơi cung cấp nguồn tài liệu tolớn, đa dạng, gồm cả những tài liệu bản quyền của trường.Những tài liệu này có tính căn bản, kinh điển, được chọn lọc,tích lũy trong một thời gian dài, nên đây được coi là nguồn tàiliệu tham khảo đáng tin cậy

Bên cạnh đó, tìm kiếm thông tin qua hình thức truyềnmiệng (qua những ý kiến đóng góp, phản ánh, trao đổi giữasinh viên và giảng viên cũng như sinh viên với các sinh viênkhác) Sinh viên có thể tham khảo thông tin ngay từ chínhthầy cô, anh chị khóa trên hay từ những người bạn của mình.Đây có thể coi là cách thức tìm kiếm thông tin trực tiếp,nhanh chóng và đáng tin cậy nhất

Kể đến tài liệu cụ thể như: Bộ luật Dân sự nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015; Giáo trình Luật Dânsự Việt Nam tập 1; PGS Nguyễn Văn Cừ - PGS Trần Thị Huệ,Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 2015; v v…

Trang 11

b, Nguồn tài liệu online.

Ngày nay, với thời đại mà công nghệ thông tin phát triểnmạnh mẽ và vượt bậc, internet là một kho tài liệu khổng lồcho chúng ta tự do tìm kiếm các nguồn thông tin tài liệu rộnglớn Tuy nhiên, chính vì mạng internet quá rộng lớn, dẫn đếncó nhiều thông tin không được kiểm chứng kỹ lưỡng, nội dungsai lệch hoặc không đầy đủ Do đó, khi tìm tài liệu tham khảotừ internet, phải đọc kĩ lưỡng trước khi tham khảo, không chỉ1-2 thông tin mà cần đọc nhiều nguồn khác nhau, tham khảotừ những website tin cậy, từ đó so sánh và tổng hợp lại nhữngchi tiết chọn lọc để có được kết quả như mong muốn

Hiện nay có rất nhiều công cụ hỗ trợ tìm kiếm cácnguồn thông tin trên mạng một cách nhanh chóng và đơngiản Phổ biến nhất là các thư viện online của trường đại họcnơi mình học: thuvien.hlu.edu.vn (bao gồm tài liệu số của cáctạp chí online, báo điện tử, luận án điện tử, v v…) ; các cơ sởdữ liệu, trung tâm tài liệu chuyên nhanh online; blog cá nhâncủa các chuyên gia đầu nhanh; các công cụ tìm kiếm nhưGoogle search, Yahoo search, v.v…) Đặc biệt, Google Scholarlà một công cụ chuyên tìm kiếm tài liệu nghiên cứu và họcthuật: bài báo cáo, nghiên cứu, luận án,…

Hay một số page uy tín trên facebook chúng ta có thểtham khảo hay giao lưu, trao đổi về các ý kiến mà có nhữngtài liệu liên quan người khác đã đọc rồi và họ lại đem ra traođổi lại với chúng ta Đây cũng là một cách thức khá thú vị

Trang 12

Để tìm tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài mìnhchọn, cần chọn lọc ra những từ khóa Đối với đề bài số 13 bàitập nhóm bộ môn Luật Dân sự, ta xác định được những từkhóa như sau: bản án sơ thẩm; lối đi chung, quyền đối với bấtđộng sản khác;… Tìm những bản án ở trang webcongbobanan, thuvienphapluat, đọc và chọn lọc các bản ánđược đăng theo từng danh mục phân loại Khi đã chọn đượcbản án, làm theo yêu cầu của đề bài, tìm quy định pháp luậtđược quy định tại bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2015; những bình luận, phân tích về lốiđi chung giữa các bất động sản từ báo pháp luật, luận vănthạc sĩ, luận án tiến sĩ, tạp chí tòa án nhân dân Những tài liệutrên có thể được tìm thấy trên các website Google hoặc thưviện trường.

Như vậy có thể thấy rằng việc tìm kiếm tài liệu luôn cónhững cách thức khác nhau và mỗi người sẽ sử dụng chomình một phương pháp riêng phù hợp Tuy nhiên dù là tìmkiếm tài liệu như thế nào đi chăng nữa nhưng khi sử dụng bạncần phải tiếp thu và sử dụng tài liệu một cách có chọn lọctránh việc sử dụng những tài liệu không chính thống dẫn đếntình trạng sai lệch khi làm bài của mình Đồng thời cũng phảicó thái độ tôn trọng đối với tác giả của tài liệu khi ta sử dụngtài liệu tham khảo của họ bởi vấn đề bản quyền luôn là vấn đềnhạy cảm nhất là đối với những bài viết nghiên cứu về khoahọc

III XỬ LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 13

1 Khái niệm

Xử lý tài liệu là hoạt động phân loại, chọn lọc, khái quát,so sánh thông tin từ nhiều tài liệu, từ đó mang lại cho conngười những thông tin về vấn đề mà nhà nghiên cứu quantâm để giải quyết công

2 Những vấn đề cần quan tâm khi xử lý tài liệu.

 Tên gọi, xuất xứ, tên tác giả của tài liệu mà nhóm lựa chọn. Tài liệu đã được xác thực, rõ nguồn gốc, lấy ở các nơi uy tín

hay chưa  Nội dung của tài liệu đề cập đến những yếu tố nào mà

nhóm lựa chọn, đáp ứng được mục tiêu của nhóm không. Giá trị của tài liệu đem lại cung cấp những thông tin nào

cho việc nghiên cứu chủ đề của nhóm. Ảnh hưởng xã hội của tài liệu

3 Quy trình xử lý tài liệu

 Tập hợp và hệ thống hoá tài liệu theo từng vấn đề: bản ántham khảo, điều luật liên quan, các tài liệu dành cho từngcâu hỏi

 Tóm tắt tài liệu và phân loại tài liệu theo các nhóm như: tàiliệu cung cấp cơ sở lý thuyết (giáo trình, bộ luật), tài liệutham khảo dạng hội thảo, hội nghị, bài phân tích, đánh giávề giao dịch vô hiệu do giả tạo

 Phân tích và kiểm tra độ chính xác của các tài liệu, tínhhợp lý của các tài liệu

 Xác định độ tin cậy của các nguồn tài liệu. Lý giải được sự mâu thuẫn giữa các tài liệu (nếu có)  Chọn ra những tài liệu đầy đủ hơn, có độ tin cậy cao hơn,

chỉnh lý chính xác tài liệu, số liệu

Trang 14

4 Phương pháp xử lý tài liệu

Yêu cầu đối với phương pháp phân tích xử lí tài liệu: Đòihỏi phải phân tích có hệ thống Phải phân loại, lựa chọn, kháiquát, so sánh thông tin từ tài liệu

Sau khi phân loại các tài liệu đã thu thập được, cần đọc,phân tích, tổng hợp tài liệu, hệ thống hoá tài liệu, sắp xếp tàiliệu theo từng vấn đề, ghi chép hoặc lưu giữ lại các luận điểmtiêu biểu và những nhận xét, đánh giá của nhóm về luận điểmđó

Cần chọn lọc tài liệu, tránh bị ngộp thông tin dẫn đếnmất phương hướng Tránh liệt kê các tư liệu ở dạng “thô” màchưa có sự phân tích, đánh giá, luận giải quan điểm

Trước hết là tìm hiểu bản chất của bản án được phântích, sau đó hiểu được nội dung tài liệu, nguồn gốc, logic lậpluận của những ý tưởng được đưa ra trong tài liệu, những vấnđề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem nhữngvấn đề gì được giải quyết và những vấn đề gì chưa được giảiquyết từ đó có thể hoàn thành tốt được bài làm

Cụ thể đối với đề bài số 13 Môn Luật Dân sự, việc xử lýtài liệu cần tiến hành như sau:

- Bản án phải thỏa mãn với yêu cầu của đề bài: bản án sơthẩm về tranh chấp lối đi chung giữa các bất động sản màtheo quan điểm của nhóm bản án đó chưa phù hợp với quyđịnh của pháp luật, kiểm tra nguồn đưa bản án, độ xác thựccủa bản án, nội dung bản án không đề cập những yếu tốngoài chủ đề môn học hoặc những vấn đề quá chuyên biệtkhông phù hợp với mục tiêu môn học, cũng như đề tài mà

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w