1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tâm lý học đại cương nhận thức trung gian

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức trung gian
Tác giả Phan Ngọc Minh Thi, Võ Đào Phương Thảo, Ngô Dương Thanh Thiên, Trần Phương Thảo, Trần Phương Thảo, Phạm Thanh Thảo
Người hướng dẫn Th.S Phạm Văn Dinh
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học đại cương
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

 Chú ý có chủ định có những đặc trưng sau đây: - Tính mục đích:  [Để tham gia vào hoạt động, con người luôn luôn phải cónhững động cơ thúc đẩy, ví dụ việc một người học nhiều mônng

Trang 1

Khoa Luật Thương mạiLớp 126 - TM46B2

NHẬN THỨC TRUNG GIAN

Bộ môn: Tâm lý học đại cươngGiảng viên: Th.S Phạm Văn DinhNhóm: 1

Thành viên:1 Phan Ngọc Minh Thi 21538010112092 Võ Đào Phương Thảo 21538010112073 Ngô Dương Thanh Thiên 21538010112114 Trần Phương Thảo 21538010112115 Trần Phương Thảo 21538010112046 Phạm Thanh Thảo 2153801011203

Trang 2

3.3 Dựa theo thời gian củng cố: 8

4 Các giai đoạn của quá trình ghi nhớ 8

Trang 4

I Nhận thức

1 Nhận thức là gì?

Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó được bắt đầu từ việcxem xét hiện tượng một cách trực tiếp, tích cực, sáng tạo và dựatrên cơ sở thực tiễn Theo đó, nhận thức không phải là một quátrình thuần tuý trừu tượng hay thuần tuý cụ thể Nó là sự phản ánhvào ý thức những hoạt động thực tiễn của con người, dưới dạng ýniệm và biểu tượng Vượt ra ngoài giới hạn của hoạt động thực tiễnsẽ không có quá trình nhận thức

2 Quá trình nhận thức

Quá trình nhận thức gồm 3 giai đoạn:-[ [ [ [ Nhận thức cảm tính

-[ [ [ [ Nhận thức trung gian-[ [ [ [ Nhận thức lý tínhTrong đó nhận thức trung gian là giai đoạn chuyển tiếp giữanhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Trang 5

II Đặc điểm của nhận thức trung gian

I Chú ý:1 Khái niệm:

 Chú ý là một trạng thái tâm lí tham gia vào mọi quá trìnhtâm lí, tạo điều kiện[ cho một/một số đối tượng được phảnánh tốt nhất

 Nói chú ý là trạng thái tâm[ lí[ vì[ chú ý luôn đi kèm với[ cácquá trình tâm lí[ khác Bản thân chú ý[ không[ tồn tại[ độclập, nó[ cũng không có sản phẩm[ mà chỉ[ làm nền cho cácquá trình tâm lí Chú[ ý được[ ví[ như[ ngọn đèn pha, chiếu rọivào một đối tượng nào đấy, giúp cho các quá trình tâm lí đạthiệu quả cao

 Chú ý có sự biểu hiện bề ngoài: ở nét mặt, động tác của conngười Có[ lúc sự[ chú ý hướng vào đối tượng bên ngoài, cũngcó lúc lại[ hướng vào[ nội[ tâm.[ Trong thực tế, đôi[ khi[ có[ sựkhông[ tương đồng giữa[ sự biểu hiện của chú ý với[ trạng[thái thực của[ nó Có[ người[ nhìn bề[ ngoài[ có vẻ[ chăm chútheo[ dõi[ đối tượng, ví dụ nghe giảng, nhưng[ thực[ ra[ họ[lại[ đang[ chú[ ý[ đến đối tượng khác Ngược[ lại, có ngườitưởng chừng lơ đãng nhưng họ lại đang chú ý cao độ

chú ý phụ thuộc vào các yếu tố sau:

 Mục đích, nhu cầu, động cơ học tập

 Lượng thông tin cần phải tiếp thu (quá cao, quá khó, quá cũ,quá nhiều )

 Phương pháp giảng dạy[ của[ giảng[ viên[ và[ công[ tác[ tổ[chức[ hoạt động dạy và học

Cảm xúc và sức khoẻ của sinh viên

Trang 6

 Điều kiện tự nhiên của lớp học (ánh sáng, tiếng ồn ).

2 Phân loại

Căn cứ vào mức độ tự giác của chú ý,[ người[ ta chia thành[hai[ loại[ chú ý:[ không chủ định và có chủ định

tác động kích thích của đối tượng đó Như vậy, chú ý khôngchủ định là trạng thái chú ý không định trước , không theomột kế hoạch và mục đích nào cả.[

nhìn thấyhàng hóa C, cảm thấy hàng đó hay hay, liền chú ýtới hàng hóa C, như thế chú ýcủa anh A là chú ý không cóchủ định

số đặc điểm của kích thích:

 Độ mới lạ của kích thích: vật kích thích càng mới, càng[ dễ[gây[ ra chú ý[ không chủ định; ngược lại, vật kích thích càngrập khuôn bao[ nhiêu thì càng nhanh làm mất chú ý khôngchủ định bấy nhiêu

 Cường độ kích thích: theo quy luật cường độ[ đối với[ thầnkinh,[ kích thích càng mạnh bao nhiêu thì

 Hưng[ phấn[ do[ nó[ gây[ ra[ càng[ lớn[ bấy[ nhiêu,[ do[ vậy[càng dễ gây ra chú ý không chủ định Ngoài ra, khi[ vỏ[ não[chuyển từ trạng thái[ hưng phấn sang ức chế, như khi sắpngủ, quy luật cường độ diễn ra theo pha trái ngược: kíchthích và hưng phấn[ tỉ[ lệ[ nghịch[ với[ nhau; hoặc cực[ kì[ trái

Trang 7

ngược, tức là có kích thích nhưng không có[ hưng[ phấn.[Cũng[ cần phải[ lưu ý rằng[ ở người,[ chú ý không chủ địnhchỉ phụ thuộc vào cường độ kích thích một cách tương đối

 Độ hấp dẫn của kích thích là một đặc[ điểm tổng hợp[ của 2[đặc[ điểm trên, thể hiện ở mức độ phù hợp với người bị tácđộng, dễ gây ra sự tò mò

 Chú ý có chủ định là sự định hướng hoạt[ động do[ bản thânchủ thể đặt ra Do[ bản thân[ xác[ định mục[ đích hành[ độngnên chú ý có[ chủ định phụ[ thuộc[ nhiều[ vào chính mục đíchvà nhiệm vụ[ hành[ động.[ Loại[ chú ý này[ mang[ tính bềnvững cao hơn Tuy nhiên do cần phải[ có nỗ[ lực ý chí nênnếu kéo dài[ chú ý có chủ định thì dễ gây căng thẳng, mệtmỏi

 Chú ý có chủ định có những đặc trưng sau đây:

- Tính mục đích:

 [Để tham gia vào hoạt động, con người luôn luôn phải cónhững động cơ thúc đẩy, ví dụ việc một người học nhiều mônngoại ngữ, tham gia vào hoạt động học ngoại ngữ, người đó đượcthỏa mãn nhu cầu (hứng thú) với nhiều ngoại ngữ của mình, đó làđộng cơ thúc đẩy cá nhân tham gia vào hoạt động

 Tính mục đích giúp con người luôn luôn nhận định đúng vấnđề, tránh sai lạc, đảm bảo sẽ đạt được mục tiêu ban đầu, đó là“kim chỉ nam” của mọi hoạt động

- Sự nỗ lực của ý chí:

 Không phải lúc nào đối tượng tác động cũng gây được chú ý,bên cạnh đó không phải chú ý nào cũng tồn tại lâu dài Nhờcó sự nỗ lực ý chí mà ta duytrì được sự tập trung chú ý trong

Trang 8

một thời gian dài: ví dụ, nhiều khi ngồi trong lớp học ta cảmthấy rất chán nản nhưng ta đã nhận thức được việc mìnhphải ngồi trong lớp học, cố gắng nghe giảng Như vậy nhờ cósự nỗ lực ý chí mà ta duy trì được sự tập trung chú ý trongmột thời gian dài mà không bị phân tán.Bên cạnh đó sự nỗlực ý chí gây nên một trạng thái căng thẳng, một sự tậptrung sức lực để giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra.

- Có sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý trong hoạt động:

 Nó thể hiện ở tính tổ chức của chú ý.trong chú ý không chủđịnh hoạt động chú ý xẩy đển hoàn toàn ngẫu nhiên, chủ thểkhônggcó sự chuẩn bị Trong chú ý có chủ định, chủ thể biếttrước mình sẽ chú ý vàođối tượng nào và đã có sự chuẩn bịtrong tư duy.[

 Ví dụ: khi học bài, học sinh biết là mình phải làm những bàitập gì, phảilảm phần nào trước theo từng trình tự nhất địnhdù có thích môn đó hay không

=> Cả 2 loại chú ý đều có ưu điểm và nhược điểm Nếu chỉ cóchú[ý không chủ định thì có lúc ta không đạt được mục[ đích,[ yêucầu đề[ ra và[ không[ chủ động[ được trước hoàn cảnh Ngược[ lại,trong hoạt[ động, nếu chỉ[ có[ chú ý có chủ định[ thì chẳng mấychốc chúng ta sẽ mệt[ mỏi, căng thẳng,[ tắt lụi hứng thú Trongthực tiễn, hai loại chú ý này liên quan rất mật thiết[ và[ bổ[ sungcho[ nhau.[ Nhiều hoạt động khởi đầu bằng chú ý không[ chủ định,[ sau đó[ là có[ chủ định Trong những[ hoạt động kéo dài cũng cầncó cả chú ý không[ chủ định,[ góp phần[ hỗ[ trợ[ cho[ chính các quátrình tâm lí đạt kết quả cao

Trang 9

3 Các thuộc tính cơ bản của chú ý

là khả năng tách một phạm vi có hạn thành đối tượng cho chú ý hướng vào đó, tiến hành những hoạt động cần thiết vớisố đối tượng đó Phạm vi các đối tượng[ chú ý càng hẹp thì sức chú ý càng tập trung, cường độ chú ý càng lớn

ý đầy đủ đến nhiều đối tượng khác nhau

 Trong quá trình hoạt động, chú ý có[ thể[ không[ chỉ[ hướng[ vào[ một[ mà[ là nhiều đối tượng Điều đó cũng không có nghĩa rằng chú[ ý[ hướng[ vào[ các[ đối tượng như nhau Sự phân phối không mâu[ thuẫn[ với[ sức[ tập trung của chú ý.[ Tại một thời điểm, chúng ta vẫn có[ khả[ năng[ chú ý đến một[ số[ đối tượng,[ trong đó vẫn có một đối tượng được chú ý nhiều hơn

cùng một[ thời điểm Nhiều nhà tâm lí học cho rằng tại một thời điểm, khối lượng chú ý tối đa không quá 7 đơn vị nếu chúng không liên hệ với nhau

 Tính bền vững, phân tán và dao động của chú ý:

Tính bền vững của chú ý là khả năng chú ý lâu[ dài[ vào[ một[số[ đối[ tượng[ nhất định mà không chuyển sang đối tượng khác.[ Tính[ bền vững[ cần cho[ nhiều[ dạng hoạt động khác nhau: tốc kí, điện báo, các công việc quan sát

bền

Trang 10

Xen kẽ giữa tính bền vững với phân tán là tính dao

trong đêm yên tĩnh,[ chúng[ ta nghe[ thấy tiếng chạy[ của đồng hồ lúc to, lúc nhỏ, lúc nhanh, lúc lại chậm

từ đối[ tượng này[ sang đối tượng khác, từ hoạt động này sang hoạt động khác.Sự di chuyển chú ý có thể nhanh hoặc chậm, dễ dàng hoặc khó khăn.Di chuyển chú ý nhanh và dễ dàng là một phẩm chất quý đối với con người

II Trí nhớ1 Khái niệm

 Khái niệm: Trí nhớ là quá trình phản ánh những kinh nghiệmđã trải qua của con người dưới hình thức những biểu tượng,bao gồm quá trình ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện những tácđộng trước đây

 Cơ sở của trí nhớ là những liên tưởng, các mối quan hệ Có 02loại liên tưởng: (1) Liên tưởng đơn giản là liên tưởng kế cận,liên tưởng giống nhau và liên tưởng tương phản; (2) Liên

tưởng phức tạp là liên tưởng theo ý nghĩa, có tính logic Đây

là cơ sở hình thành tri thức của con người.[

 Sản phẩm của trí nhớ là biểu tượng Biểu tượng của trí nhớ

vừa có tính trực quan (biểu tượng là sự gọt giũa, chế biếnhình ảnh mà con người trước đây đã tri giác), vừa có tínhkhái quát (biểu tượng là những hình ảnh mang đến nhữngdấu hiệu chung, đặc trưng của sự vật, hiện tượng).[

Trang 11

2 Vai trò

Trí nhớ giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sốngcủa con người, là động lực cho các hoạt động phát triển củacon người Cụ thể, trí nhớ giúp con người:

 Xác định phương hướng để thích nghi với ngoại giới

 Có đời sống tâm lý bình thường, là điều kiện để phát triểncác chức năng tâm lý bậc cao

 Lưu giữ thông tin để hình thành tri thức

 Tích lũy kinh nghiệm để thực hiện hành động có hiệu quả

3 Phân loại

3.1 Dựa vào nội dung được phản ánh:

Trí nhớ hình ảnh là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộcvề cơ quan cảm giác

Ví dụ:[

 Đỏ mặt khi nhớ đến lần đầu tiên nói chuyện với crush;

 Cảm thấy xúc động khi coi một bộ phim;

 Cảm giác đồng cảm với một ai đó.[

Trí nhớ vận động là trí nhớ về các thao tác, cử chỉ, vận độngnào đó, những quá trình ít nhiều mang tính chất tổng hợp.[

Trí nhớ từ ngữ - logic là trí nhớ về những mối liên hệ, quan hệmang tính logic mà nội dung được tạo nên bởi tư tưởng của

Trang 12

con người; nó có cơ sở sinh lý là hoạt động của hệ thống tínhiệu thứ hai (ngôn ngữ).[

Ví dụ: ta ghi nhớ các bước để làm bài tập chia thừa kế, ghinhớ bố cục của một bài tiểu luận,

3.3 Dựa theo thời gian củng cố:

Trí nhớ ngắn hạn (trí nhớ tức thời) là trí nhớ ở ngay sau giaiđoạn vừa ghi nhớ và có tính chưa ổn định

Trí nhớ dài hạn là trí nhớ xuất hiện sau giai đoạn ghi nhớ mộtthời gian và nó thường tương đối ổn định.[

=> Ví dụ: trong những lần đầu tiên làm bài tập chia thừa kế,chúng ta sẽ không thể nhớ trọn vẹn các bước mà phải cốgắng nhớ lại hoặc coi tài liệu - đó là trí nhớ ngắn hạn Sau khilàm nhiều bài tập hơn thì chúng ta sẽ hoàn thành các bướcnhanh hơn mà không cần coi tài liệu - đó là trí nhớ dài hạn.[

4 Các giai đoạn của quá trình ghi nhớ

4.1 Quá trình ghi nhớ

Là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng trên vỏ não,đồng thời hình thành mối liên hệ giữa các phần của đốitượng đang được ghi nhớ và mối liên hệ giữa các đối tượngđang được ghi nhớ với những đối tượng khác đã có sẵntrong kinh nghiệm.[

Trang 13

Các hình thức ghi nhớ:[1 Ghi nhớ không có chủ đích là sự ghi nhớ không có chủ

đích đặt ra từ trước, không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí,đối tượng được ghi nhớ một cách tự nhiên Nguyênnhân thường là do sự vật, hiện tượng có tính mới lạ, nổibật hoặc gây ra những cảm xúc mạnh.[

Ví dụ: Chúng ta vô tình nhìn thấy một anh rất đẹp trai ởnhà hàng Ta không có chủ đích là sẽ ghi nhớ vẻ ngoàicủa anh ấy nhưng vì anh ấy quá đẹp trai nên ta đã ghinhớ khuôn mặt ấy vào bộ não.[

1 Ghi nhớ có chủ đích là sự ghi nhớ theo mục đích đã đặtra từ trước, đòi hỏi con người phải có sự nỗ lực.[

Ví dụ: Bắt đầu học kỳ mới thì chúng ta đặt mục tiêu cầnphải ghi nhớ những kiến thức sẽ được học để phục vụcho việc cho việc học tập và kiểm tra sau này.[

4.2 Quá trình giữ gìn

Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã được hìnhthành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.[

Có 02 hình thức giữ gìn:1 Giữ gìn tiêu cực là sự giữ gìn trên sự ghi nhận lặp đi lặp

lại nhiều lần đối tượng cần ghi nhớ thông qua các mốiliên hệ bề ngoài giữ các thành phần của đối tượng.2 Giữ gìn tích cực là sự giữ gìn được thực hiện bằng cách

tái hiện trong óc đối tượng đã ghi nhớ mà không phải trigiác lại, ghi nhớ lại đối tượng đó.[

4.3 Quá trình tái hiện

Là quá trình làm xuất hiện những dấu vết đã được ghi nhậnvà củng cố trên vỏ não

Trang 14

Có 03 hình thức tái hiện:1 Nhận lại là sự tái hiện một đối tượng nào đó trong điều

kiện tri giác lại đối tượng đó.2 Nhớ lại là quá trình tái hiện một đối tượng nào đó.3 Hồi tưởng là quá trình tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất

nhiều của trí tuệ.[

5 Sự quên

Khái niệm: Quên là biểu hiện của sự không tái hiện đượchoặc tái hiện sai những tác động trước đây vào một thờiđiểm nhất định

Các mức độ: quên tạm thời, quên hoàn toàn, quên cục bộ,quên một phần

Nguyên nhân:[

 Nguyên nhân khách quan: Đối tượng ghi nhớ không phùhợp với nhu cầu, hứng thú của cá nhân, hoặc ít liên quanđến cuộc sống của cá nhân.[

Ví dụ: Một sinh viên ngành mỹ thuật sau khi nghe giảngmột môn chuyên ngành luật sẽ khó mà nhớ lâu được vìnhững kiến thức đó không phải là mối quan tâm của sinhviên đó cũng như không liên quan đến ngành học hiện tạicủa bạn ấy.[

 Nguyên nhân chủ quan: Chủ thể thiếu sự tập trung tưtưởng để ghi nhớ.[

Ví dụ: Sinh viên mất tập trung trong tiết học sẽ khó ghinhớ được bài vở.[

Quy luật của quá trình quên:

 Trình tự quên: Quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cáiđại để, chính yếu sau

Trang 15

 Tốc độ quên: Lúc đầu rất nhanh, sau đó giảm dần.

 Nhịp độ quên: Phụ thuộc vào nội dung và khối lượngthông tin

Cách chống quên:[

 Ôn tập một cách tích cực, thường xuyên

 Ôn tập ngay, sau khi đã ghi nhớ tài liệu

 Ôn tập xen kẽ các tài liệu khác nhau

 Chia nhỏ tài liệu để ôn tập

 Vận dụng nhiều cơ quan cảm giác để ôn tập

 Kết hợp ôn tập và nghỉ ngơi

 Kết hợp ôn tập với thực hành và rèn luyện

III Ý nghĩa của nhận thức trung gian

Vì là giai đoạn chuyển tiếp giữa nhận thức trung gian mangmột phần tính chất của nhận thức cảm tính và nhận thức cảm tính.Ví dụ như quá trình trí nhờ gồm ghi nhớ (mang tính chất của nhậnthức cảm tính), tái hiện (mang tính chất của nhận thức lý tính)

Nếu như nhận thức cảm tính chỉ cung cấp những hiểu biết banđầu về đối tượng nhận thức và những nhận thức này chỉ dừng lại ởnhững nét bên ngoài thì nhận thức trung gian đem đến một vài nétcủa nhận thức cảm tính đó là bắt đầu có những tư duy trừu tượng,

Trang 16

phản ánh những mối liên hệ và thuộc tính bản chất, phổ biến củasự vật hiện tượng Trên cơ sở đó hình thành nên nhận thức lý tínhgiúp con người nhận thức được bản chất thật sự của sự vật hiệntượng Nói cách khác nhận thức trung gian chính là giai đoạn giaothoa giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w