Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
267,1 KB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - - Tiểu luận Môn: Tâm lý học Đại cương Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sinh viên: Đinh Thị Ngọc Linh Lớp: Thông tin đối ngoại K38 Mã SV: 1756100021 Năm học: 2021 – 2022 Mục lục Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách I Khái niệm chung .4 Nhân cách gì? Sự phát triển nhân cách .6 I Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường .6 Yếu tố giáo dục Yếu tố hoạt động .11 Yếu tố giao tiếp 12 III Liên hệ thực tiễn 13 Phần 3: Kết luận 14 Phần 1: Mở đầu Trong lĩnh vực tâm lý học, nhân cách nghiên cứu nhiều năm Các nhà tâm lý học tiến hành nghiên cứu lĩnh vực cách tham gia vào thí nghiệm, nghiên cứu điển hình, nghiên cứu tự báo cáo nghiên cứu lâm sàng Ngay từ năm 1700, nhà nghiên cứu bắt đầu đánh giá cố gắng tìm hiểu thêm tính cách Trong năm qua, nhiều người tiến hành nghiên cứu phát triển nhân cách, người có ý tưởng riêng Một số quan điểm có điểm tương đồng tất cố gắng giải thích người lại làm họ trở nên Nội dung tiểu luận tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách người theo quan điểm triết học Mác- Lê Nin Nhờ vậy, mà vận dụng kiến thức vào thực tiễn, không ngừng trau dồi nhân cách để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Phần 2: Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách I Khái niệm chung Nhân cách gì? Thuật ngữ "nhân cách" có nguồn gốc từ từ tiếng Latinh "persona" có nghĩa mặt nạ đeo diễn viên đóng nhân vật cụ thể sân khấu Nó cho thấy tính cách phải có nghĩa khn mẫu phong cách hành vi đặc trưng người tiết lộ thơng qua thuộc tính bên ngồi bên Các thuộc tính bên người bao gồm trang phục anh ta, lời nói, hành động thể, tư thế, thói quen biểu Các tài sản bên anh động cơ, tình cảm, giới luật, ý định, v.v Tính cách khái niệm bao hàm rộng Nó tổng thuộc tính cá nhân dạng nhân cách riêng biệt độc đáo Do đó, hình ảnh cá nhân tính cách tạo từ quan sát suy luận liên quan đến kiểu phản ứng người Khi xem xét người với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể mối quan hệ người, hoạt động có ý thức giao tiếp nói đến nhân cách họ Chúng ta nói đến người nhân cách, thời kỳ q trình phát triển Khơng nói đến nhân cách đứa trẻ tuổi Nói cách khác, khơng phải cá thể người, với cá tính nhân cách Vậy câu hỏi đặt ra: Nhân cách gì? Quan niệm sinh vật hóa nhân cách: Coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể (Krest Chmev), góc mặt (C.Lombrozo), thể trạng (Sheldon), vơ thức (S.Freud), Quan điểm xã hội học hoá nhân cách: Lấy quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm ) để thay cách đơn giản, máy móc thuộc tính cá nhân Trong số quan niệm trên, có quan niệm ý đến chung, bỏ qua riêng nhân cách, đồng nhân cách với người Ngược lại, số quan niệm ý tính đơn có không hai nhân cách Quan niệm khoa học nhân cách: Các nhà tâm lý học khoa học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội chuyển vào người Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách sau: “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định” (A.G.Kovaliov) “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lý, qui định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” (E.V.Sôrôkhôva) Theo A.N.Leonchiev, nhân cách sinh mà hình thành Theo nhà tâm lý học Xô Viết X.L.Rubinstein viết: “Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, người nhân cách xác định quan hệ với người xung quanh cách có ý thức [1,178] Nhìn chung nhân cách thường xác định hệ thống quan hệ người giới xung quanh thân Quan hệ người giới xung quanh biểu niềm tin họ, giới quan, thái độ họ người khác điều chủ yếu hoạt động giao tiếp họ Quan hệ người thân biểu biểu tượng họ thân mình, tự đánh giá họ, lý tưởng họ, mà họ muốn nhìn nhận Triết học Mác – Lênin quan niệm: “Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân” [10,68] Đồng thời, C.Mác coi nhân cách chất người định nghĩa: “Bản chất người trừu tượng, tồn với cá nhân riêng biệt, tính thực mình, tổng hồ tất quan hệ xã hội ” Trong trình sống mình, người làm biến đổi phẩm chất tự nhiên mình, biến đổi khơng tạo nhân cách Nhân cách hình thành phát triển quan hệ xã hội mà cá nhân lớn lên biến đổi, bắt đầu q trình hoạt động sống Chính trình hình thành phát triển nhân cách người, đặc điểm họ với tư cách cá tính biến đổi trở thành đặc điểm mang tính người đích thực, tính xã hội - đạo đức Nói cách khác, khơng phải biến đổi đặc điểm cá thể người bị thay đổi nguyên nhân hình thành người nhân cách mà ngược lại hình thành người nhân cách nguyên nhân biến đổi phát triển đặc điểm người Từ ta định nghĩa: “Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người ấy” II Vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lý học macxit, khơng phải người sinh có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ từ nguyên thuỷ Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người Như V.I.Lênin khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức xã hội mà thành viên” Nhà tâm lý học tiếng A.N.Leonchiev rằng: Nhân cách cụ thể nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hoá xã hội hệ trước tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó Sự phát triển nhân cách Chính tính cách tạo nên người chúng ta, xác tính cách hình thành nào? Sự phát triển nhân cách chủ đề quan tâm số nhà tư tưởng bật tâm lý học Kể từ tâm lý học đời với tư cách khoa học riêng biệt, nhà nghiên cứu đề xuất nhiều ý tưởng khác để giải thích cách thức lý nhân cách phát triển Sự phát triển nhân cách đề cập đến cách mơ hình hành vi có tổ chức tạo nên tính cách độc đáo người xuất theo thời gian Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính cách, bao gồm di truyền, mơi trường, cách nuôi dạy biến số xã hội Có lẽ quan trọng nhất, tương tác liên tục tất ảnh hưởng tiếp tục hình thành nhân cách theo thời gian I Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Yếu tố di truyền Thực mà nói, tính cách người sản phẩm thiên phú di truyền Yếu tố di truyền có vai trị tạo tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Ngay từ lúc đứa trẻ sinh có đặc điểm hình thái sinh lý người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh theo chế định sẵn Trong đó, đặc điểm giải phẫu sinh lý cá thể yếu tố di truyền tạo nên, cịn có yếu tố riêng tự tạo vận động phát triển cá thể Những yếu tố người có từ mơi trường bào thai mẹ Chính vậy, cá thể vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lý cha mẹ vừa có riêng Bẩm sinh – di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền, có đặc điểm cấu tạo chức giác quan não Những đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao biểu từ ngày đầu cá thể Yếu tố môi trường Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành loại: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội 2.1 Môi trường tự nhiên Mỗi dân tộc sống lãnh thổ định với độc đáo riêng hoàn cảnh địa lý Những điều kiện quy định đặc điểm dạng, ngành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó, qui định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Cho nên nói, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hồn cảnh tự nhiên thơng qua khâu trung gian phương thức sống Xét cho cùng, nhiều phong tục tập qn có nguồn gốc từ điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Một số nét tâm lý địa, nghề nghiệp hiểu theo logic Nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp - vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên mà qua phương thức sống thân Ví dụ, người sống nơi gần biển thường làm nghề biển, dạn dày với nắng gió Vì họ thường phát triển theo lối sống mạnh mẽ, trải vô hậu Một số nhà tâm lý học đại cho rằng, hoàn cảnh tự nhiên khơng giữ vai trị quan trọng định phát triển tâm lý nhân cách Khác với quan điểm trên, số tác giả tâm lý học phương Tây lại đề cao vai trò điều kiện hồn cảnh sống tự nhiên Họ giải thích ngun nhân số thói xấu hay đức tính cao quý dân tộc hay dân tộc khác hồn cảnh địa lý: cá tính người phương Bắc mạnh mẽ lạnh nhạt, người phương Nam yếu ớt xởi lởi, dễ gần Thậm chí, nguyên nhân hành động chiến tranh xâm lược số nước Tây Âu giải thích hồn cảnh địa lý mang tính kích thích Đó quan điểm sai lầm thiếu tính khoa học 2.2 Mơi trường xã hội Mơi trường có vai trò quan trọng phát triển tâm lý nhân cách Khơng có tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh sống xã hội đơn điệu thể lớn lên phát triển trạng thái động vật nghèo nàn tâm lý, linh động Năm 1867, huyện Bulandshahr, Ấn Độ Một đêm nọ, nhóm thợ săn tìm đường xuyên qua rừng rậm bắt gặp bãi đất trống Phía sau lối vào hang động, mà họ tin sói đơn độc canh giữ.Những người thợ săn chuẩn bị sẵn sàng để phục kích mồi, họ khựng lại nhận hồn tồn khơng phải vật Đó cậu bé, không tuổi Cậu không lại gần nhóm người khơng trả lời câu hỏi họ.Dina Sanichar bầy sói ni dưỡng năm đầu đời, cậu nghĩ lồi mang hình hài Khi thợ săn phát Sanichar nằm hang, họ đưa cậu bé trại trẻ mồ côi gần Ở đây, nhà truyền giáo tìm cách dạy Sanichar tất cậu chưa học Tuy nhiên hố sâu ngăn cách hành vi người động vật lớn để Sanichar vượt qua.Sanichar chật vật để thích nghi với giới văn minh Trong thời gian trại trẻ mồ côi Sikandra Mission, Sanichar cịn gọi biệt danh “Cậu bé sói” Các nhà truyền giáo nghĩ tên phù hợp họ tin cậu bé nuôi dưỡng động vật hoang dã chưa trải nghiệm tiếp xúc với người.Theo lời kể họ, hành vi Sanichar giống với động vật người Cậu bé lại bốn chân khó khăn đứng hai chân Cậu thích ăn thịt sống gặm xương để mài răng.Erhardt Lewis, Giám đốc trại trẻ mồ côi, viết cho đồng nghiệp: "Việc cậu bé thành thục hai tay hai chân thật đáng ngạc nhiên Trước ăn nếm thức ăn gì, cậu ngửi, khơng thích mùi đó, cậu ném bỏ ngay”.Giao tiếp với Sanichar khó khăn hai lý Thứ nhất, cậu khơng nói ngơn ngữ với người truyền giáo chăm sóc Bất muốn bày tỏ thân, cậu gầm gừ tru lên sói Thứ hai, cậu khơng hiểu ký hiệu thể Những người khơng nói ngơn ngữ thơng thường khiến người khác hiểu cách chỏ vào vật thể khác Nhưng lồi sói khơng sử dụng ngón tay chân, kiểu “ngơn ngữ tồn cầu” trở thành vô nghĩa với Sanichar C.Mác nhận xét: Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Như vậy, thấy, đứa trẻ đời người “dự bị” Nó khơng thể trở thành người bị cô lập, tách khỏi đời sống xã hội, cần phải học để trở thành người Chính gia nhập xã hội mà đứa trẻ hành vi mang nội dung xã hội Đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có tiếp xúc với người lớn để nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội để chuẩn bị bước vào sống lao động, văn hoá thời đại Quan hệ sản xuất qui định nội dung chủ yếu nhiều nét tâm lý nhân cách Tâm lý nhân cách lại phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật vị trí giai cấp cá nhân kích thích tính tích cực mức độ hay mức độ khác vai trò xã hội Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng phụ thuộc khơng vào vai trị Đặc tính quan hệ sản xuất, quan hệ trị pháp luật biểu qua tư tưởng, đạo đức mức độ khác qua phong tục, tập quán Cá nhân tồn có ý thức, lựa chọn lựa chọn yếu tố tác động hoàn cảnh xã hội vốn phức tạp, phản ứng trở lại cách khác trước tác động Chẳng mà Mác viết: “hoàn cảnh tạo người chừng mực người tạo hoàn cảnh” Trong mơi trường xã hội ta cịn thấy tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Dư luận tâm trạng chung, phán xét đánh giá đông người kiện đời sống xã hội hoạt động tập thể hành vi cá nhân Dư luận hình thành thầm lặng có ý thức Có thể đóng vai trị tích cực hay tiêu cực đời sống bắt nguồn từ kiện thực hay bịa đặt Nó nảy sinh, phát triển tâm trạng xã hội có ảnh hưởng trở lại tâm trạng Tâm trạng chung: Bao trùm bầu khơng khí lạc quan hay bi quan - sức phấn đấu chung nhóm hay cá nhân chịu ảnh hưởng tâm trạng chung Ví dụ: lời nói, cử chỉ, việc làm, cách nhìn, nếp nghĩ thành viên có mn màu mn vẻ tâm trạng chung đó, tình cảm nhân cách kết tinh từ Ta thấy tâm trạng chung gia đình, nhóm bạn, hệ, dân tộc, thời đại Thi đua: Là phương thức tác động qua lại cá nhân, nhóm tập thể làm tăng kết hoạt động Nhiều phẩm chất nhân cách, tập thể phát triển qua thi đua.Ví dụ: thi đua lớp học nhằm đạt kết cao học tập tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thành viên lớp nỗ lực học tập Bắt chước: Thể lĩnh vực đời sống Bắt chước diễn cách có ý thức hay khơng có ý thức, bắt chước cách giao tiếp, ngôn ngữ, ăn mặc Đặc biệt trẻ độ tuổi ấu thơ hay bắt chước người lớn Vì vậy, cách xử người lớn có tác động lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Nhân tố xã hội có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người tồn xã hội, hoàn cảnh sống mang tính lịch sử - cụ thể mà cá nhân sống C.Mác nói: “Nếu người bẩm sinh sinh vật có tính xã hội người phát triển tính xã hội cần phải phán đốn lực lượng tính anh ta, khơng phải vào lực lượng cá nhân riêng lẻ mà vào lực lượng toàn xã hội” Do vậy, thời đại khác nhau, thời Cổ đại, Trung cổ, Cận đại, Hiện đại có kiểu loại nhân cách khác Thời cổ đại, kinh tế chưa phát triển, cải cịn ít, người phải sống phụ thuộc vào tập thể, nhân cách người hoà vào nhân cách tập thể Thời Trung cổ, với đời Kitô giáo, nhân cách chủ yếu hướng đời sống tinh thần, giá trị đạo đức tuý, người sống ln chuẩn bị cho đời sống sau chết Thời Cận đại với khẳng định giá trị người, nhân cách mang tính độc lập sáng tạo Yếu tố giáo dục Yếu tố giáo dục giữ vai trị chủ đạo q trình hình thành phát triển nhân cách Môi trường xã hội tác động đến cá nhân cách tự phát tự giác chủ yếu đường tự giác giáo dục Theo quan điểm tâm lý học giáo dục học đại giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục xem “quá trình tác động có ý thức, có mục đích có kết mặt tư tưởng, đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh gia đình quan giáo dục mà nhà trường” Vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ thể điểm sau: - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng Điều thể qua việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường tổ chức giáo dục mà nhà trường - Thông qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội lịch sử kết tinh sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần nhân loại Thế hệ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm để biến thành kinh nghiệm thân tạo nên nhân cách Chẳng mà tục ngữ, thành ngữ, ca dao nhân dân ca ngợi “túi khôn nhân loại” - Giáo dục mang lại mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Chẳng hạn, khơng bị khuyết tật gì, theo tăng trưởng phát triển thể, đến giai đoạn định, đứa trẻ biết nói Nhưng muốn biết đọc sách báo thiết phải học Hoặc đến độ tuổi đó, đứa trẻ làm động tác vốn có người muốn có kỹ xảo nghề nghiệp dứt khốt phải học nghề - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật mang lại cho người Ví dụ: Bằng phương pháp giáo dục đặc biệt, người bị khuyết tật phục hồi chức mất, phát triển tài trí tuệ cách bình thường Beethoven (17/12/1770 – 26/3/1827) nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Hồi nhỏ, ơng bị khiếm thính, sau bị điếc hồn tồn Tuy vậy, ơng trở thành nhà soạn nhạc vĩ đại, tiếng giới nhờ vào giảng dạy cha ơng Ơng hình tượng âm nhạc quan trọng giai đoạn giao thời, từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang âm nhạc lãng mạn Beethoven coi nhà soạn nhạc vĩ đại có ảnh hưởng tới nhiều nhà soạn nhạc, nhạc sỹ khán giả sau -Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất, mơi trường - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu, tác động tự phát môi trường xã hội gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Chẳng hạn, công tác giáo dục trẻ em hư cải tạo lao động người phạm pháp Không phải ngẫu nhiên mà trại cai nghiện lập - Giáo dục trước thực, tác động tự phát xã hội ảnh hưởng đến cá nhân mức độ có Chẳng hạn, bước ban đầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu mà nhà trường đề phấn đấu xây dựng, giáo dục học sinh thành người XHCN Đây tính chất tiên tiến giáo dục Những cơng trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học đại chứng minh rằng: Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Điều minh chứng lịch sử phát triển loài người: Trên giới chưa có nhà bác học, danh nhân, thiên tài lại chưa qua giáo dục nhà trường Tuy nhiên, giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách, thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hướng Cịn cá nhân có phát triển theo hướng hay khơng, phát triển đến mức độ giáo dục khơng định trực tiếp mà hoạt động giao tiếp cá nhân Do đó, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ, quan hệ nhóm tập thể Đặc biệt, người thực thể tích cực tự hình thành biến đổi nhân cách cách có ý thức, có khả tự cải tạo thân mình, có nhu cầu tự khẳng định, tự ý thức, tự điều chỉnh người có hoạt động tự giáo dục Hoạt động trình người tự biết kiềm chế mình, biết hướng nhu cầu, hứng thú, giá trị cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, giá trị xã hội Vì vậy, giáo dục khơng tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân Như vậy, giáo dục mặt cung cấp cho người tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mặt khác, hình thành nhân cách họ phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu phát triển xã hội Sản phẩm văn hố lồi người biến thành tài sản tinh thần nhân cách nhờ hoạt động dạy học giáo dục Trong xã hội nay, gia đình, nhà trường xã hội đạt tới thống cao việc giáo dục hệ trẻ Yếu tố hoạt động Hoạt động đường định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Con đường tác động có mục đích, tự giác xã hội giáo dục đến hệ trẻ trở nên khơng có hiệu thân cá nhân học sinh không tiếp nhận, khơng hưởng ứng tác động đó, khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Bởi vậy, hoạt động nhân tố tác động định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách cá nhân Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Chừng cá nhân nhận thức ý nghĩa hoạt động cá nhân phát triển, hoàn thiện thân hoạt động cá nhân trở thành hoạt động tự giáo dục Hoạt động để lại dấu ấn lên thân người Tâm lý mà cịn hình thành hoạt động Chính nhân cách người hình thành hoạt động: Con người trở lên can đảm, quyết, cứng rắn Hãy quan sát người xung quanh, bạn thấy hoạt động nghề nghiệp làm thay đổi vẻ giới tinh thần họ Đồng thời qua cung cách cư xử, lời ăn tiếng nói, họ ta biết họ làm nghề Vậy, hoạt động ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách nào? Chúng ta biết, hoạt động phương thức tồn người Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định với công cụ định Vì loại hoạt động có yêu cầu định đòi hỏi người phẩm chất tâm lý định.Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phẩm chất Vì thế, nhân cách họ hình thành phát triển Thơng qua hai q trình đối tượng hoá chủ thể hoá hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác, thơng qua hoạt động, người đóng góp lực lượng chất vào việc cải tạo giới quan Hiểu mối quan hệ hoạt động nhân cách nên hoạt động phải coi phương tiện giáo dục Nhưng tất giai đoạn hay thời kỳ phát triển dạng hoạt động có tác động đến hình thành phát triển nhân cách Theo A.N.Leonchiev có dạng hoạt động đóng vai trị chủ yếu phát triển nhân cách, dạng hoạt động khác đóng vai trị thứ yếu Do cần phải hiểu rõ hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới vai trị hoạt động chủ đạo Vì phải lựa chọn tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để lôi cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Hoạt động người khác với động vật chỗ có mục đích, có ý thức Hoạt động người hình thành phát triển với hình thành phát triển ý thức, nguồn gốc nội dung ý thức Hoạt động người thực không mối quan hệ người với vật mà mối quan hệ với người khác Vì hoạt động người ln ln mang tính chất xã hội, tính cộng đồng Điều có nghĩa hoạt động luôn gắn liền với giao tiếp Bởi vậy, giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách Yếu tố giao tiếp Là đường quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Liên quan đến vấn đề này, nhà tâm lý học Xô Viết B.F.Lomop viết: “Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào” Khác với hoạt động, đối tượng giao tiếp chỉnh thể tâm lý sống động, nhân cách hoàn chỉnh Ở diễn mối quan hệ chủ thể với chủ thể Do đó, giao tiếp, chủ thể tác động qua lại với chủ thể tâm lý phức tạp, sống động nhiều, chúng có tính chủ động, có liên quan nhiều đến quan hệ người với người (tâm thế, định hướng giá trị, niềm tin ) Do đặc trưng có khác nên hình thành nhân cách, đối tượng hoạt động liên quan nhiều đến hình thành mặt lực nhân cách, cịn giao tiếp liên quan đến hình thành mặt đạo đức ý thức ngã nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội lồi người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp, xã hội cộng đồng người dấu cộng đơn giản nhiều người Khơng có nhu cầu giao lưu, khơng có hoạt động tập thể với mục đích định khơng có ngơn ngữ, khơng có lao động Mỗi cá nhân khơng thể phát triển bình thường theo kiểu người trở thành nhân cách không giao tiếp với cá nhân khác Giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm hay nói nhu cầu bẩm sinh người Nếu nhu cầu không thoả mãn gây hậu nặng nề (bệnh hospitalism có nghĩa “bệnh nằm viện” phát sinh từ nguyên nhân này) Giao tiếp nhân tố hay đường để hình thành phát triển nhân cách Nói tầm quan trọng vấn đề này, C.Mác viết: “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ” Chẳng mà có câu ngạn ngữ rằng: “Hãy cho biết bạn anh nói cho anh biết anh người nào” Nhờ giao tiếp, người tham gia vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” thành chất người Cụ thể hơn, người học cách đánh giá hành vi, thái độ, lĩnh hội tiêu chuẩn đạo đức cách trực tiếp từ sống, kiểm tra vận dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn, hình thành nguyên tắc đạo đức sống Như vậy, phẩm chất nhân cách quan trọng như: tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính trung thực, lịng nhân biểu hình thành q trình giao tiếp Thơng qua giao tiếp người đóng góp sức lực tài cho xã hội Trong q trình giao tiếp, người khơng nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà cịn nhận thức thân Khi tiếp xúc, người thấy có người khác, tự so sánh, đối chiếu với việc làm, với chuẩn mực xã hội nên thu nhận thơng tin cần thiết để hình thành đánh giá thân nhân cách, để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân Rõ ràng, qua giao tiếp, người hình thành khả tự ý thức Với tự ý thức, thúc đẩy hành động câu nói người mẹ, cậu bé Pablo Picasso trở thành danh hoạ, nhân cách lớn đất nước Tây Ban Nha Picasso nói đến sức mạnh tự giao tiếp lời tâm dung dị: “Mẹ nói với tơi: lính, vị tướng, tu, giáo hồng Thay vậy, tơi trở thành hoạ sĩ danh họa Picasso” Như vậy, khẳng định giao tiếp hình thức đặc trưng mối quan hệ người –người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Giao tiếp vào hoạt động người diễn cộng đồng, nhóm tập thể III Liên hệ thực tiễn Nhìn nhận chung vai trị yếu tố hình thành phát triển nhân cách mối liên hệ chúng Năm yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục tự giáo dục, hoạt động giao tiếp có tác động đến hình thành phát triển nhân cách, có vai trị khơng giống Theo quan điểm tâm lý học macxit yếu tố sinh thể giữ vai trị làm tiền đề; yếu tố mơi trường, đặc biệt mơi trường xã hội có vai trị định; yếu tố hoạt động giao tiếp cá nhân có vai trị định trực tiếp; yếu tố giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Có thể nói: hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, yếu tố nêu thường xuyên tác động lẫn có thay đổi giai đoạn phát triển người Nhân cách hồn tất mà q trình ln địi hỏi trau dồi thường xun Mỗi thời đại, đất nước có chuẩn mực nhân cách riêng tác động yếu tố liên quan đến hình thành phát triển nhân cách không giống thời đại nào, đất nước có vĩ nhân, nhân cách lớn Nhân loại xưa tự hào có nhà bác học Đacuyn với câu nói tiếng: “Bác học khơng có nghĩa ngừng học” Nhân dân Việt Nam tự hào có chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tài ba Thế hệ trẻ nước ta hôm ngưỡng mộ Trương Đình Tuyển - người vóc dáng lại có cơng vơ lớn việc đưa đất nước chuyển hội nhập với kinh tế giới, gia nhập WTO, Những người nhân cách điển hình, người biết đến Cuộc sống đời thường nhân cách tốt đẹp ẩn dấu mà chưa biết đến Việc nhận thức vai trò yếu tố hinh thành phát triển nhân cách vô cần thiết đặc biệt hệ trẻ, người mong muốn vươn tới hoàn thiện nhân cách Từ việc hiểu biết nhân cách, vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách, kết hợp với kiến thức thực tế đời sống, xã hội, ta liên hệ với thân xác định phương hướng phát triển cho phù hợp Chúng ta hôm phải sống môi trường xã hội vô động, kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách Trong điều kiện đất nước ta giai đoạn chiến đấu với dịch bệnh Covid-19, khiến cho mặt xã hội bị đảo lộn hoàn toàn, kinh tế chậm phát triển so với dự kiến, y tế gặp nhiều sức ép rơi vào khủng hoảng thiếu thốn mặt nhân lực, thiết bị; giáo dục nước nhà phải đổi việc học trực tuyến học sinh, sinh viên đến trường nguy lây nhiễm bệnh tăng cao… Hoàn cảnh xã hội cần nhân cách có đủ đức tài để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, đưa nước ta vượt qua khó khăn dịch bệnh tồn cầu gây nên Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức đồ vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó.” Vì nhân cách hồn thiện phải có đủ “tài” “đức” Để đạt điều cần có tác động vào yếu tố hình thành phát triển nhân cách cách thích hợp Khi có hiểu biết vai trị yếu tố sinh thể với nhân cách, ta có biện pháp để phát triển mặt mạnh, kiềm chế yếu tố không tốt thuộc mặt bẩm sinh di truyền khả Đồng thời ta cần tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, tìm hiểu kiến thức xã hội để xác định yêu cầu chuẩn mực thời đại mới, từ có rèn luyện thân theo hướng đáp ứng cách tốt u cầu Tích cực giao tiếp với bạn bè, thầy cô người tạo mối quan hệ rộng lớn, thu thập nhiều kiến thức lịch sử - xã hội giúp nhân cách phát triển toàn diện Cần có động, hoạt động nhiều lĩnh vực Làm sinh viên, kiến thức chuyên môn cần thiết kiến thức, kinh nghiệm đời sống quan trọng khơng Vì để có nhiều kinh nghiệm sống, bạn cần hoạt động nhiều Tạo môi trường hoạt động tốt với phương pháp học sáng tạo giải pháp tốt thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách Cuối phải ln ln tự nhìn nhận lại thân đánh giá sai việc làm, vạch mục đích cần vươn tới, ln ln phải nghiêm khắc với mình, nhìn nhận, đánh giá sống để giảm bớt hành vi sai lệch Quá trình tự giáo dục phải xác định thường xuyên liên tục thực lúc, nơi Phần 3: Kết luận Nhân cách vấn đề vơ phức tạp khó lý giải Nhưng lại diện quanh ta hàng ngày hàng Chính thân ta nhân cách Việc làm để có nhân cách tốt phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội vấn đề lớn Nó địi hỏi cá nhân rèn luyện, phấn đấu liên tục, không mệt mỏi Một đất nước phát triển bền vững đất nước xây dựng số đông nhân cách tốt, tức đa phần người có đủ tài đức Là hệ trẻ thời đại mới, chủ nhân đất nước vặn hội nhập người trẻ cần có ý thức tơi luyện nhân cách học tập, lao động để cố gắng trở thành cơng dân có ích cho xã hội, niên bệ phóng đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu ... 2: Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách I Khái niệm chung .4 Nhân cách gì? Sự phát triển nhân cách .6 I Các yếu tố ảnh hưởng. .. gắn bó Sự phát triển nhân cách Chính tính cách tạo nên người chúng ta, xác tính cách hình thành nào? Sự phát triển nhân cách chủ đề quan tâm số nhà tư tưởng bật tâm lý học Kể từ tâm lý học đời... tiếp tục hình thành nhân cách theo thời gian I Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Yếu tố di truyền Thực mà nói, tính cách người sản phẩm thiên phú di truyền Yếu tố di truyền