Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy - là tất cả hiện tượng tinh thần nảy sinh ở trong
Trang 1HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
*******
BÀI THI TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Sinh viên : Nguyễn Thị Kiều Phương
Mã số sinh viên: 202104245 Lớp: L5K10
Giảng viên phụ trách: Phạm Thị Thanh Mai
Hà Nội, 2021
Contents
Lời mở đầu 2 Kiến thức thu lượm được 3
Trang 21.Khái niệm, các quá trình, đặc điểm của tâm lý 3
2 Bản chất ,chức năng ,phân loại hiện tượng, tâm lý 3
3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý 4
4 Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân 5
5.Hoạt động nhận thức 5
1)Cảm giác 5
2) Tri giác 6
1)Tư duy 6
2) Tưởng tượng 7
6.Tình cảm và ý chí 7
7.Nhân cách và sự hình thành,phát triển nhân cách 8
II.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
III Phần kết 12
Lời mở đầu
Kiến thức được xem là tài sản lớn nhất mà ta có được
trong quá trình học tích lũy từng ngày Ngày nay, kiến
thức Tâm lý học rất cần thiết cho mọi lĩnh vực của đời
Trang 3sống Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, tìm hiểu về các hiện tượng ý thức và vô thức, cũng như cảm xúc và tư duy - là tất cả hiện tượng tinh thần nảy sinh ở trong não người và từ đó điều khiển toàn bộ hành động hành vi của con người Qua đó môn tâm lý học là môn cung cấp những kiến thức cơ bản nhận dạng khoa học tâm lý và tri thức nền tảng tâm lý học chuyên sâu Không chỉ môn Tâm lý học giúp con người tiếp nhận kiến thức mà còn thu lượm được những bài học cho bản thân để hiểu và lý giải hành vi của con người , để sau này áp dụng phục vụ cho công tác nghành Luật và có kiến thức tâm lý học sẽ giúp cơ hội việc làm rộng mở và nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai và ứng dụng thực tiễn trong chính cuộc sống chúng ta
Thông qua quá trình thực học với sự giảng dạy của giảng viên Phạm Thị Thanh Mai sinh viên rèn luyện được kỹ năng, năm bắt được những kiến thức đã học Ngoài ra, giúp cho sinh viên thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm của Tâm lý học đối với cá nhân và gia đình
Dưới đây là bài trình bày lại kiến thức em thu được
từ môn Tâm lý học cùng những bài học cần thiết rút ra cho bản thân và công việc tương lai Dù đã cố gắng thực hiện một cách tốt nhất có thể nhưng với kinh nghiệm còn
ít chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để bài bài tiểu luận em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!
I Kiến thức thu lượm được
1.Khái niệm, các quá trình, đặc điểm của tâm lý
- Là hiện tượng tâm lý có mở đầu , diễn biến, kết thúc nhằm biến tác dộng bên ngoài thành hình ảnh tâm lý bên trong
- Các quá trình nhận thức , cảm xúc, hành động ý chí
Trang 4- Với đặc điểm :
+) Là nguồn gốc của toàn bộ đời sống tâm lý +) Là yếu tố điều chỉnh ban đầu đối với hành vi con người
+) Thời gian quá trình tâm lý phụ thuộc vào tác nhân kích thích tác động vào
2 Bản chất ,chức năng ,phân loại hiện tượng, tâm lý
*))Bản chất :
- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người
+)Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, vì thế khi ngiên cứu cũng như khi hình thành cải tạo tâm lý phải nghiên cứu hoàn cảnh con người đó sống
và hoạt động
+) Tâm lý người mang tính chất chủ thể, nên trong giáo dục, quản lý con người phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng
+)Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lý người
-Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử: +) Tâm lý người có nguồn gốc là hiện thực khách quan trong đó hiện thức xã hội là quyết định
+)Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các quan hệ xã hội
+) Tâm lý cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội nền văn hóa xã hội và mang tính lịch
sử giai cấp và dân tộc
*) Chức năng
- Động lực thôi thúc hoạt động
- Định hướng hoạt động
- Điều khiến , điều tra hoạt động
- Điều chỉnh hoạt động
Trang 5*) -Phân loại
+)Các hiện tượng tâm lý có ý thức
+) Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức
3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
*) Nguyên tắc
- Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng
- Phải nghiên cứu tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và trong mối liên hệ với các hiện tượng tâm lý khác
- Phải nghiên cứu tâm lý của một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể, chứ không nghiên cứu một cách chung chung, nghiên cứu tâm lý ở một con người trừu tượng
*) Phương pháp nghiên cứu tâm lý: Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp đàm thoại, phương pháp điều tra , phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân, phương pháp phân tích kết quả hoạt dộng
4 Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
– Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
- Ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân vơí người khác, vơí xã hội
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội
- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
Trang 63 Các cấp độ ý thức :
- Cấp độ chưa ý thức
- Cấp độ ý thức, tự ý thức
- Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
Cấp độ chưa ý thức: Trong cuộc sống ta thường gặp những hiện tượng tâm lý diễn ra mà cá nhân chưa nhận thức được Hiện tượng tâm lý không ý thức được, chưa nhận thức được trong tâm lý học gọi là vô thức
5.Hoạt động nhận thức
=>Nhận thức cảm tính
1)Cảm giác
*)Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tỉnh riêng lẻ, bề ngoài của sự vật và hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác đồng vào giác quan của ta
*) Quy luật
+) Quy luật ngưỡng cảm giác
+) Quy luật thích ứng cảm giác
+) Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
+)Quy luật về sự tương phản của cảm giác
2) Tri giác
*)Tri giác là sự phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tương đang trực tiếp tác động vào các giác quan
Quy luật tổng giác
+)Trị giác còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác
+)Sự phụ thuộc của trị giác vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác
-Quy luật về tính ổn định của tri giác
Trang 7+) Tính ổn định của trị giác là khả năng phản ánh sự vật một cách không thay đổi khi điều kiến trị giác bị thay dổi -Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
+) Những hình ảnh tri giác luôn luôn có một ý nghĩa xác định
+) Tri giác con người được gắn chặt với tu duy, với sự hiểu biết về bản chất của sự vật
+) Tri giác sự vật một cách có ý nghĩa, điều đó có ý nghĩa
là gọi được tên sự vật đó trong óc và xếp được sự vật đang tri giác vào một nhóm, một lớp cavs sự vật xác định ,khái quát nó trong 1 từ xác định
=>Nhận thức lí tính
1)Tư duy
*)Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tỉnh bản chất, những mối liên hệ νὰὰ quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
Các loại tư duy :
- Phân loại theo lịch sử hình thành ( chủng loại và cá thể ) và mức độ phát triển của tư duy
-Phân loại theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy ở người trưởng thành
2) Tưởng tượng
*)Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tưởng đã có
Các loại tưởng tượng : Tưởng tượng tiêu cực và tưởng tưởng tích cực
=>Ngôn ngữ và hoạt động nhận thức
*)Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và công cụ của tư duy
Trang 8*)Các dạng hoạt động ngôn ngữ:
-Ngôn ngữ bên ngoài bên ngoài và ngôn ngữ bên ngoài
*) Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà cin người
đã trải qua
6.Tình cảm và ý chí
*)Tình cảm là những thái độ riêng của cá nhân đói với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan có liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu, động cơ của con người
*)Các loại tình cảm
-Tình cảm cấp thấp là những tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu cơ thể -Tình cảm cấp cao là những tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không thõa mãn nhu cầu tinh thần
*) Các quy luật của tình cảm
+)Quy luật ‘thích ứng’
+)Quy luật và sự hình thành tình cảm
+)Quy luật ‘lây lan’
+)Quy luật ‘di chuyền’
+)Quy luật ‘pha trộn’
+)Quy luật ‘tương phản’
*) Các mức độ tình cảm
-Màu sắc xúc cảm của cảm : Là một sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình giác
-Xúc cảm : Là sự thể nghiệm trực tiếp một tình cảm nào đó,là những rung cảm xảy ra nhanh chóng nhưng mạnh
mẽ, rõ rết
-Tình cảm : Là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân mình, nó là một thuộc tính ổn định của nhân cách
Trang 9*)Ý chí là mặt năng động của ý thức , biển hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích , đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong
*) Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn,thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra
7.Nhân cách và sự hình thành,phát triển nhân cách
*)Nhân cách là một trong những từ chỉ con người và cũng chỉ nói về con người đã được phát triển tới một trình độ nhất định
*)Các kiểu nhân cách
- Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị: người tinh
tế , thẩm mĩ,vị tha,nhường nhịn,công kích, hờ hững -Phân loại nhân cách qua giao tiếp: : người thích sống bằng nội tâm,thích giao tiếp hình thức, người nhạy cảm , người ba hoa
-Phân loại nhân cách qua sự bốc lộ của bản thân trong các mối quan hệ : kiểu nhân cách hướng nội , kiểu nhân cách hướng ngoại
* Các thuộc tính cơ bản của nhân
-Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống động cơ quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn thái độ của nó
Xu hướng nhân cách thường biểu hiện ở một số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin,
-Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực và thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng
Trang 10Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường dùng các từ “tính tình”, “tính nết”, “tư cách” để chỉ tính cách Những nét tính cách tốt thường được gọi là “đặc tính”, “lòng”, “tinh thần” Những nét tính cách xấu thường được gọi là
“thói”, “tật”
-Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt
+)Phân loại : - Theo nguồn gốc gốc phát sinh: năng lực
tự nhiên và năng lực xã hội
-Theo xu hướng chuyên môn hóa:năng lực chung và năng lực riêng
-Theo mức độ sáng tạo trong hoạt động:năng lực tải tạo và năng lực sáng tạo
- Khí chất là thuộc tính tâm lý của cả nhân biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ các hoạt động tâm lí thể hiện sắc thái hành vi, cư chỉ, cách nói năng của cá nhân Kiểu khí chất là sự kết hợp khác nhau của những thuộc tính khí chất có quan hệ qua lại với nhau một cách có quy luật
+) 4 kiểu khí chất : hăng hái, bình thản , nóng nảy, ưu tú Bài học rút ra
Qua môn tâm lý giúp em hiểu và lý giải hành vi của con người em và được thu thập nhiều kiến thức,mở mang tri thức rộng mở hơn
- Em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong việc tạo lập mối quan hệ
- Em thu được những kiến thức về tâm lý để hiếu những người xung quanh
- Rèn luyện sự chủ động và linh hoạt hơn nữa trong những tình huống bất ngờ
Được áp dụn những kiến thức của mình vào thực tế cũng như sử dụng, rèn luyện những kỹ năng như:
Trang 11+ Kỹ năng tham vấn,tư duy, tưởng tượng
+ Kỹ năng thấu hiểu
+ Kỹ năng phản hồi
+ Kỹ năng quan sát
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực
+ Kỹ năng giao tiếp
+ Kỹ năng thu thập thông tin
+ Kỹ năng điều chỉnh hành vi
+ Kỹ năng nắm bắt tâm lý
+Ý thức được hành động, kiểm soát được tâm lý +Nắm được tính cách con người
+Hiểu sâu về tình cảm con người , kiến thức rộng mở hơn
+Giúp mỗi cá nhân chủ ổn định tâm lý
+ Phải thường xuyên xem các chương trình giải trí để tâm lý thoải mái hơn
+Tích cực hơn nữa trong việc trò chuyện, chia sẻ với mọi người xung quanh
+ Tâm lí học tiến hóa giúp chúng ta hiểu những ham muốn tự nhiên của con người và những lực lượng bên trong như tính gây hấn, bản năng sinh dục, sự thống trị mà chúng ta phải học quản lí và kiểm soát để trở thành người văn minh hơn
+ Tìm hiểu về các chủ đề như trí tuệ cảm xúc và giao tiếp không lời có thể giúp chúng ta chú ý đến những tín hiệu khó nhận biết, không được nói ra ở người khác điều này cho phép chúng ta kết giao với họ ở mức độ sâu sắc, xúc cảm
+ Những kiến thức về tâm lí học phát triển có thể giúp bạn trở thành một ông bố, bà mẹ tốt hơn, và nuôi dạy một đứa trẻ khỏe mạnh hơn về sức khỏe tâm lí + Tâm lí học tích cực tập trung vào các chủ đề như hạnh phúc, sự tha thứ, lòng biết ơn và ý nghĩa trong cuộc sống Tâm lí học cũng dạy bạn cần tôn trọng con người
Trang 12như một chủ thể độc lập, chấp nhận con người với những giá trị riêng của chính họ Khi thể hiện lòng biết ơn, hiểu được sự tha thứ thực sự là gì, và xây dựng tính cách riêng chúng ta có thể trở thành những cá nhân tốt hơn
+ Những hiểu biết về các cấu trúc tâm lý, chẳng hạn như những khía cạnh của nhân cách giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về chính mình, động cơ của chúng ta và các kiểu mẫu hành vi của chúng ta Những đánh giá tâm lý cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân
II.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1,Vở ghi môn tâm lý học đại cương
2,Giáo trình đại cương tâm lý học Trường Đại Học Sư Phạm
3,Webside Luatminhkhue.vn
III Phần kết
Có thể nói, Tâm lý học đối với cá nhân và gia đình rất quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với mỗi sinh viên khoa Luật Giúp cho sinh viên thể hiện được những kiến thức, của chuyên ngành đem lại Từ đó giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng của tâm lý học đối với những đối tượng cần điều chế cảm xúc trong xã hội, họ cần sự trợ giúp đến nhường nào Sinh viên cần trau dồi kiến thức, kỹ năng ngày càng nhiều hơn để trở thành một cử nhân Luật thực thụ.Để dự định tương lai trở thành Luật luật sư thực thụ với mong muốn được làm việc trong Tòa án và các
cơ quan nhà nước