1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn học đại CƯƠNG KINH tế và môi TRƯỜNG các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG

32 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT PHẦN MỀM SINH VIÊN: HÀ TÀI ANH MÃ LỚP: 101191 HƯỚNG DẪN: HOÀNG MINH ĐỨC HƯNG YÊN – 2021 01 Chủ đề 28: Các biện pháp bảo vệ môi trường: Lý luận thực tiễn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tìm hiểu thực trạng 1.2.2 Đề xuất giải pháp 1.3 Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta 2.1.1 Thực trạng 1: Ô nhiễm môi trường nước 10 2.1.2 Thực trạng 2: Ơ nhiễm khơng khí 11 2.1.3 Thực trạng 3: Ô nhiễm đất 13 2.1.4 Thực trạng 4: Ô nhiễm tiếng ồn 16 2.1.5 Thực trạng 5: Biến đổi khí hậu 17 2.1.6 Thực trạng 6: Biến đổi hệ sinh thái 17 2.1.7 Thực trạng 7: Các loại ô nhiễm khác 18 2.2 Đánh giá chung ô nhiễm môi trường nước ta 18 2.2.1 Mặt đạt 18 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 20 PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 26 3.1 Dân số 26 3.2 Sản xuất lương thực 27 3.3 Trồng rừng bảo vệ sinh học 27 3.4 Phòng chống ô nhiễm 28 3.5 Quản lý qui hoạch môi trường 28 01 Chủ đề 28: Các biện pháp bảo vệ môi trường: Lý luận thực tiễn 3.6 Tăng cường biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo 29 3.7 Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường 29 3.8 Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 KẾT LUẬN 32 01 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1: Ô nhiễm đất sử dụng thuốc trừ sâu 14 Hình 2.2: Người dân thờ thiếu ý thức việc bảo vệ mơi trường, khó làm gương cho trẻ em 24 01 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Ơ nhiễm mơi trường vấn đề đáng lo ngại nước phát triển mà thách thức nước phát triển có Việt Nam Thời kỳ cơng nghiệp phát triển, việc khai thác nguồn tài nguyên mức, gây nạn nhiễm mơi trường, phá rừng, làm suy thối lớp thổ nhưỡng, gây tai họa tổn thất lớn lao cho người Rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời cấp bách quốc gia, toàn nhân loại Ở Việt Nam năm gần với nhịp độ phát triển kinh tến, nâng cao đời sống xã hội mơi trường sống ngày bị ô nhiễm, môi trường bị ô nhiễm chỗ, ngày ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Thực trạng diễn ngày cấp bách nan giải, cần có nhìn tổng quan thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta từ đưa biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường sống xanh đẹp Do việc bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân, biểu nếp sống văn hoá, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hồ với tự nhiên cha ơng Bảo vệ mơi trường phải theo phương châm lấy phịng ngừa hạn chế tác động xấu với môi trường chính, kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội, kết hợp công nghệ đại với phương pháp phịng chống Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao; Vì vậy, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ Đảng, thống quản lý Nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể; để từ làm cho môi trường khu dân cư ngày “Xanh, sạch, đẹp” làm cho người dân có ý thức, kiến thức, sống thân thiện với môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên 01 thiên nhiên; đấu tranh khắc phục tệ nạn, tập tục lạc hậu, thói quen sản xuất, sinh hoạt, tiêu dùng; xâm hại đến tài nguyên, môi trường Bảo vệ môi trường công việc lâu dài, bền vững phải quan tâm thường xuyên Đảng, Nhà nước, cấp, ngành chức Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng; Nhà nước cần cần phải tạo điều kiện mặt cho Mặt trận thực nhiệm vụ to lớn quan trọng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tìm hiểu thực trạng Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải, tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường mức báo động Theo ước tính, tổng số 183 khu cơng nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa xử lý đổ thẳng sơng, hồ tự nhiên Một ví dụ dư luận quan tâm trường hợp sơng Thị Vải bị nhiễm hóa chất thải từ nhà máy công ty bột Vedan suốt 14 năm liền 1.2.2 Đề xuất giải pháp - Xây dựng nhiều sở sử lí rác thải - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường - Mọi nhà phài có thùng rác - Tận dụng lượng mặt trời để sử dụng - Tuyên truyền người không xã rác bừa bãi - Thành lập nhiều thùng rác nơi công cộng - Mọi người phải có ý thức tự giác , cá nhân khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Nhà nước phải đưa nhiều điều luật phạt nặng người vô ý thức 01 1.3 Kết cấu đề tài Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết việc bảo vệ mơi trường 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu Phần II: Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường 2.2 Đánh giá chung ô nhiễm môi trường nước ta 2.3 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trường Phần III: Kết luận 01 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu cơng nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình qn ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nơng dân.Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nước chưa đáp ứngđược tiêu chuẩn mơi trường theo quy định Thực trạng làm cho môitrường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặtvới thảm hoạ mơi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồnô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấutranh liệt người dân hoạt động gây nhiễm mơi trường, cókhi bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Khói bụi khu công nghiệpNước thải sông Thị Vải công ty VedanCùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ côngtruyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làngnghề có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải việclàm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng nhiễm khơng khí, chủyếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO2, SO2 Nox thải 01 trình sản xuất cao Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống, giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Các làng nghề phân bố rộng khắp nước, khu vực tập trung phát triển đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt Ô nhiễm từ làng nghề làm gạch thủ công Bên cạnh khu công nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, đô thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp nước khơng đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí mơi trường ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức Benzen Sunfua Đioxit đáng báo động Theo kết nghiên cứu công bố năm 2008 Ngân hàng Thế giới (WB), 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội địa bàn ô nhiễm đất nặng Theo báo cáo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ nhiễm bụi Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ… thành phần mơi trường hay tồn mơi trường vượt mức cho phép xác định Chất gây ô nhiễm 01 nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại có tiềm gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn hay phát triển người sinh vật mơi trường Chất gây nhiễm chất rắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm), chất khí (SO2 núi lửa phun, NO2 khói xe, CO từ khói đun …), kim loại nặng chì, đồng … có vừa thể vừa thể rắn thăng hoa hay dạng trung gian 2.1.1 Thực trạng 1: Ơ nhiễm mơi trường nước Nước nguồn tài nguyên quý báu thiết yếu sống trái đất Thực tiễn quốc gia quan tâm đến công tác bảo vệ mơi trường, có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước sạch, hạn chế nhiều dịch bệnh, chất lượng sống nâng lên Bởi vậy, nước ta, mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng, mặt khác cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt Hiện nay, hầu hết sông hồ sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu công nghiệp lớn bị nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) công nghiệp (khoảng 260.000 m có 10% xử lý) không xử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sơng lớn vùng châu thổ sông Hồng sông Mê Kông Nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ, khu công nghiệp, làng nghề bệnh viện (khoảng 7000m3 ngày, có 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị mức báo động Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp nước, có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Các thị có khoảng 60%-70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường … Một ví dụ đau lòng việc xả nước thải trường hợp 01 2.1.7 Thực trạng 7: Các loại nhiễm khác Ơ nhiễm ánh sáng,hiện người sử dụng thiết bị chiếu sáng cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới mơi trường ảnh hưởng tới q trình phát triển động thực vậtƠ nhiễm phóng xạ việc chất phóng xạ nằm bề mặt, chất rắn, chất lỏng chất khí (kể thể người), nơi mà diện chúnglà ngồi ý muốn khơng mong muốn, q trình gia tăng diện chất phóng xạ nơi Sự nhiễm phóng xạ sử dụng thức để số lượng, cụ thể hoạt động phóng xạ bề mặt (hoặc đơn vị diện tích bề mặt) 2.2 Đánh giá chung nhiễm môi trường nước ta 2.2.1 Mặt đạt Trong giai đoạn 2011 – 2015, quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo, điều hành sát Bộ, ngành, quan Trung ương, cấp quyền, vào nhà khoa học, tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, tổ chức quần chúng, cộng đồng người dân, hỗ trợ tổ chức quốc tế phủ nước, công tác bảo vệ môi trường có bước phát triển đạt kết quan trọng, góp phần hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối mơi trường, giữ cân sinh thái, bảo đảm chất lượng mơi trường sống sức khoẻ người dân phát triển bền vững đất nước Hệ thống quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật quy chuẩn kỹ thuật bổ sung, hoàn thiện thêm bước, đáp ứng tốt yêu cầu bảo vệ môi trường; tổ chức máy quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường tiếp tục kiện tồn từ Trung ương đến địa phương; lực quản lý nhà nước đội ngũ cán công chức, viên chức có bước phát triển Ngồi huy động nguồn lực tài chính, khoa học, cơng nghệ, hợp tác quốc tế tham gia tổ chức, cộng đồng cho công tác bảo vệ môi trường Trong giai đoạn 2011 – 2015 thực nhiều chế, công cụ, biện pháp quản lý nhà nước mơi trường, nhiều chương trình, dự án bảo vệ mơi trường Cụ thể như: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân cộng đồng; thẩm định môi trường dự 01 án chiến lược, quy hoạch, dự án đầu tư phát triển; kiểm tra, xác nhận cơng trình bảo vệ mơi trường trước dự án vào hoạt động; rà soát, đánh giá, phân loại nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; xử lý triệt để sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng; kiểm sốt hoạt động nhập phế liệu; kiểm soát nguồn phát sinh, việc lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại; tra, xử lý vi phạm pháp luật mơi trường; đấu tranh phịng chống tội phạm mơi trường; kiểm sốt khu vực có nhiều điểm, nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường (lưu vực song, làng nghề, khu đô thị, khu công nghiệp); thực chương trình, dự án thu gom, xử lý nước thải đô thị; thu gom, tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; khắc phục ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trường; cung cấp nước bảo đảm vệ sinh môi trường; bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; ứng phó với vấn đề mơi trường tồn cầu, tác động mơi trường xun biên giới; quan trắc lập báo cáo trạng môi trường; Do tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật môi trường cộng đồng, doanh nghiệp; giảm dần số lượng mức độ tác động nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường; việc lợi dụng nhập phế liệu để đưa chất thải vào nước ta có xu hướng giảm; tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom, xử lý tăng; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom, tái chế có tăng; tỷ lệ chất thải rắn phải chơn lấp có giảm; chất thải nguy hại quản lý tốt thơng qua việc kiểm sốt nguồn phát thải, thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý; số khu vực môi trường bị ô nhiễm khắc phục, cải tạo phục hồi; tỷ lệ dân cung cấp nước sạch, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường tăng; độ che phủ rừng tăng, đa dạng sinh học cải thiện bước Báo cáo trạng môi trường năm từ 2011-2015 cho thấy ô nhiễm môi trường nước ta xảy xu hướng tăng mạnh trước ngăn chặn, mức độ ô nhiễm môi trường nhiều nơi không tăng tăng không đáng kể, chất lượng mơi trường có nơi, có lúc cải thiện; số dự báo tác động xấu tới môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ngăn ngừa có hiệu Tuy đạt kết quan trọng lý khách quan chủ quan, công tác bảo vệ mơi trường nước ta cịn tồn nhiều vấn đề đối mặt với 01 nhiều khó khăn, thách thức Đó là: Nhiều vấn đề mơi trường xúc chưa giải áp lực từ hoạt động đầu tư phát triển nước gia tăng mạnh Tác động biến đổi khí hậu, vấn đề mơi trường xun biên giới, theo dịng hội nhập kinh tế ngày lớn, phức tạp, khó lường Xu dịch chuyển sách bối cảnh biến đối khí hậu nước giới đặt yêu cầu môi trường thương mại quốc tế, hội nhập ngày cao Định hướng phát triển bền vững, chủ trương chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh đặt yêu cầu ngày cao công tác bảo vệ môi trường Năng lực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, khơng theo kịp với phát sinh tính chất ngày phức tạp vấn đề môi trường Nguồn lực tài đầu tư từ ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, thiếu chế hiệu huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho bảo vệ môi trường 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường a Hạn chế - Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Thời gian qua, việc phát triển KCN, CCN nước ta diễn nhanh, song lại chưa đôi với đầu tư sở hạ tầng môi trường Nhiều KCN, CCN vừa thu hút đầu tư, vừa xây dựng sở hạ tầng, không tuân thủ thiết kế ban đầu không xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Cụ thể, số KCN, CCN hoạt động, có 165 KCN (chiếm 77,8%) khoảng – 5% CCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất hệ thống KCN xấp xỉ 630.000 m3/ngày đêm, ngồi có 24 KCN xây dựng hệ thống xử lý nước thải (chiếm 11,3%) Nhiều KCN lấp đầy xấp xỉ 100% chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép nên tồn tình trạng xả nước thải gây nhiễm mơi trường; cịn KCN vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa đáp ứng QCVN môi trường xả thải gây ô nhiễm môi trường, xúc cộng đồng KCN An Nghiệp (Sóc Trăng), KCN Suối Dầu (Khánh Hòa), KCN Chu Lai (Quảng Nam), KCN Dệt may Phố Nối (Hưng Yên), KCN Linh Trung III (Tây Ninh),… 01 Khơng khí KCN, CCN, đặc biệt KCN, CCN cũ bị ô nhiễm nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước thải mơi trường Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất KCN, CCN phát sinh lượng không nhỏ chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại, nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn Tóm lại, cơng tác quản lý, BVMT KCN, CCN thời gian qua có chuyển biến tích cực, nhiên, cịn tồn tình trạng KCN, CCN hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn đạt yêu cầu, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân - Các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Trong tổng số 439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TT, đến có 392/439 sở hồn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để, khơng cịn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ 89,29%; lại 47 sở chưa hồn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để, chiếm tỷ lệ 10,71%; 44/184 sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng có thời hạn xử lý đến ngày 31/12/2015 theo Quyết định số 1788/QĐ-TT chưa hoàn thành biện pháp xử lý triệt để theo yêu cầu (chiếm tỷ lệ 23,91%) Đồng thời, hầu hết các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TT phải thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm thời gian xử lý triệt để theo danh mục biện pháp xử lý theo đạo Thủ tướng Chính phủ - Hoạt động khai thác, chế biến khống sản: Thời gian qua, hoạt động khai thác, chế biến khống sản phát triển nhanh có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước, song bộc lộ khơng hạn chế, hiệu kinh tế không cao Biểu rõ nét là: cơng nghệ khai thác, chế biến khống sản cịn lạc hậu, vừa tạo giá trị gia tăng, vừa gây tổn thất tài nguyên tác động đến cảnh quan, hình thái mơi trường; tích tụ phát tán chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước,… hoạt động khai 01 thác khoáng sản nhiều địa phương thiếu quản lý chặt chẽ làm gia tăng điểm nóng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư - Hoạt động nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; máy móc, thiết bị, phương tiện qua sử dụng: Theo thống kê từ báo cáo 54 Sở Tài ngun Mơi trường, năm 2014 có 32 tỉnh có doanh nghiệp thực hoạt động nhập phế liệu với khoảng 315 doanh nghiệp có hoạt động nhập phế liệu Trong đó, số lượng doanh nghiệp nhập phế liệu để trực tiếp phục vụ sản xuất 221 doanh nghiệp; số lượng doanh nghiệp nhập ủy thác 94 doanh nghiệp Tổng khối lượng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất qua cửa vào thị trường nội địa khoảng 6,88 triệu tấn, có: 2,55 triệu sắt thép phế liệu; 1,16 triệu nhựa phế liệu; 1,27 triệu giấy phế liệu; 494 đồng phế liệu; 1,084 triệu nhôm phế liệu; 808.021 loại phế liệu khác Về công tác BVMT sở nhập khẩu, sử dụng phế liệu nhập cho thấy: ngồi đơn vị thực tốt cơng tác BVMT, cịn có nhiều doanh nghiệp q trình nhập khẩu, sử dụng phế liệu nhập tồn số vấn đề tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường hoạt động quản lý, sử dụng kho bãi lưu chứa phế liệu, thu gom, lưu giữ xử lý nước thải, khí thải, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại Hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện qua sử dụng tiềm ẩn nhiều nguy môi trường Thơng qua hoạt động nhập khẩu, có hội tiếp thu với công nghệ cao, công nghệ cơng nghệ khơng sản sinh chất thải nên giảm ô nhiễm môi trường Trong năm qua, nhiều dự án đầu tư nước vào Việt Nam đem theo cơng nghệ tiên tiến, nhiễm, sử dụng nguyên liệu hiệu Các doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia có cơng nghệ sạch, góp phần vào việc BVMT nước ta Theo Luật BVMT 2014, máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường bị cấm nhập Tuy nhiên, hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường máy móc, thiết bị, phương tiện chưa đầy đủ nên doanh nghiệp nhập thiết bị cũ có cơng nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng không bảo đảm quy định môi trường Hậu thiết bị nhập 01 không hoạt động có hoạt động suất, chất lượng thấp, giá thành cao dẫn đến phải tăng chi phí cho nâng cấp thiết bị phải dừng sản xuất; nhiều trường hợp thiết bị nhập không hoạt động được, phải phá lấy chi tiết làm linh kiện thay dỡ bỏ làm phế liệu Hàng năm, có hàng trăm triệu hàng hóa loại nhập vào Việt Nam, có nhiều mặt hàng có nguy gây nhiễm mơi trường Việc quản lý, ngăn chặn tình trạng “núp bóng” nhập phế liệu, máy móc,… để chuyển rác thải vào nước ta vấn đề cấp bách cần giải nhằm tránh nguy biến Việt Nam trở thành bãi thải công nghiệp giới b Nguyên nhân - Ý thức người dân: Đầu tiên, thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm củ nhà nước, cấp quyền số khác lại nghĩ việc mơi trường bị nhiễm có làm "chẳng ăn thua", nhiễm mơi trường khơng ảnh hưởng đến nhiều Và suy nghĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường hệ trẻ sau 01 Hình 2.2: Người dân thờ thiếu ý thức việc bảo vệ mơi trường, khó làm gương cho trẻ em Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em Theo quan sát, trường học, nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa học đến cổng trường dừng lại ăn sáng sau ăn xong, thay bỏ hộp xơi, hộp bánh vào thùng rác họ lại vứt chỗ Mặc dù, trường học có treo nhiều biến, hiệu cấm xả rác bừa bãi phụ huynh thản nhiên xả rác nơi công cộng khó hình thành ý thức tốt cho hệ trẻ Việc phá hoại môi trường người ảnh hưởng nhỏ gọp nhiều người lại lớn Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lơng, nhỏ tích tụ lại lâu ngày gây ô nhiễm, mỹ quan, rác thải đọng lại lơ-cốt gây tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mưa lớn hay thủy triều lên - Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ: Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường thiếu trách nhiệm doanh nghiệp Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây nhiễm môi trường đáng kể Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm thải liên tục sông, hồ gây nhiễm 01 độc nguồn nước tự nhiên.Bên cạnh đó, quan liêu, thiếu chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ môi trường nhà nước tiếp tay cho hành vi phá hoại mơi trường Ngồi ra, lượng xe cộ lưu thông ngày nhiều nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc gây nhiễm bầu khơng khí 01 PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 Dân số Dân số nước ta gia tăng nhanh với tỉ lệ gia tăng năm 2,1%, cao mức trung bình tồn giới (1,7%) Mỗi năm có thêm 1,5 triệu nhân Ðiều gây áp lực thực to lớn cho vấn đề sản xuất lương thực, tài nguyên môi trường Cho nên, thiết phải giảm đà gia tăng dân số để vài thập niên tới dân số đạt mức ổn định Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Tại khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh cơng cộng Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài phạt (cưỡng chế hành xử lí hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu cho lực lượng Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống xử lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng 01 3.2 Sản xuất lương thực Trong 50 năm qua, nông nghiệp nước ta phát triển chậm sản lượng lương thực,năng suất trồng bình qn lương thực tính theo đầu người khoảng 300 kg, tức thấp, mối đe dọa thường xuyên người dẫn hành vi phá hoại môi trườngCho nên thời gian tới, cần gia tăng sản lượng lương thực cách giải phóng sức sản xuất nơng nghiệp, khai thác sử dụng hợp lý tiềm đất đai, sức lao động, vốn kinh nghiệm sản xuất nông dân Cần cân nhắc kỷ việc khai khẩn đất mới, phá rừng trồng lúa, cho có hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường 3.3 Trồng rừng bảo vệ sinh học Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài ngun mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường Trong chục năm qua, rừng đa dạng sinh học nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Năm 1943, rừng che phủ 44% tổng diện tích, đến cịn 20 đến 28% tức thấp so với mức an toàn sinh thái (bằng hay 1/3 tổng diện tích) Hàng năm có từ 160-200 ngàn rừng bị Rừng bị kéo theo giảm đa dạng sinh học vốn phong phú đa dạng Nhiều loài bị tuyệt chủng Trong thập niên qua, có 200 lồi chim 120 lồi thú bị diệt vong (Báo cáo CHXHCNVN, 1992).Biện pháp bảo vệ rừng đa dạng sinh học cấp thiết sống đất nước Chúng ta cần thực biện pháp trước mắt lâu dài sau: - Cấm phá rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn - Ổn định dân số, giảm nghèo đói cho dân vùng rừng núi vùng nông thôn 01 - Có sách giao đất, giao rừng bảo đảm lợi ích nông dân lợi ích quốc gia- Trồng lại rừng phân tán tất nơi - Kiểm sốt việc săn bắt, bn bán tiêu thụ động vật hoang dã - Cấm phương tiện đánh bắt có tính cách hủy diệt sống (chất độc, bom mìn, điện, lười diệt chủng ) - Củng cố mở rộng vườn quốc gia, khu bảo tồn tài ngun 3.4 Phịng chống nhiễm Mơi trường nước, khơng khí đất bị nhiễm, có đến mức trầm trọng ởthành thị lẫn nơng thơn Rác thải, nước thải khí thải đô thị vấn đề phức tạp Ở nông thôn, tập quán theo kinh rạch, không đủ điều kiện vệ sinh, lạm dụng phân bón nơng dược làm cho môi trường nông thôn ô nhiễm, đặc biệt khan nước Ðiều đáng nói nước ta chưa có hệ thống sử lý chất thải, thứ dơ bẩn điều vứt trực tiếp mơi trường Ðể bước cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường cần có biện pháp sau đây:- Nâng cao dân trí, làm cho người thấy mơi trường xung quanh cơng trình công cộng chúng ta, chúng nó.- Các tiêu chuẩn quốc gia địa phương chất thải phải người tuân thủ Do đó, nhà máy, xí nghiệp phải tự giảm thiếu chất thải qui trình cơng nghệ xây dựng hệ thống xử lý chất thải sở.- Khuyến khích công nghệ (sử dụng phân hữu thay phần phân hóa học, biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) nơng thơn; cơng nghệ chất ô nhiễm công nghiệp ).Xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt 3.5 Quản lý qui hoạch môi trường Thành lập Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường tỉnh - Xây dựng sách pháp luật mơi trường - Ban hành tiêu chuẩn môi trường cách đánh giá tác đông môi trường - Xây dựng hệ thống quan trắc (monitoring system) quốc gia - Ðẩy mạnh nghiên cứu môi trường nhằm giải vấn đề cấp bách, đồng thời hướng tới việc phát triển bền vững 01 - Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực việc bảo vệ qui hoạch môi trường 3.6 Tăng cường biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo - Nâng cao dân trí tổng quát cải thiện điều kiện sống quần chúng.- Ðưa chương trình giáo dục mơi trường, tình u thiên nhiên vào lớp học khóa ngoại khóa (du khảo, tham quan).- Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng.- Ðào tạo đội ngũ cán có kiến thức khoa học mơi trường có khả đề xuất ý kiến xử lý bảo vệ mơi trường.Tất chương trình hành động làm sở để phát triển, đồng thời sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương, quốc gia góp phần bảo vệ trái đất, nơi sống 3.7 Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường Một là, trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực cơng khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Hai là, trọng cơng tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích mơi trường tập trung hồn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải 01 3.8 Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm Một biện pháp cấp bách để bảo vệ mơi trường dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tượng khí tượng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tập trung triển khai thực chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phương, tổ chức cộng đồng quốc tế việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011-2020) kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm (2011-2015), xác định giải pháp chiến lược sách thực thi, bố trí nguồn lực cần thiết để tổ chức triển khai thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng dụng tiến kỹ thuật công tác bảo vệ mơi trường: thiết lập sơ đồ mơ hình cảnh báo, điều khiển từ xa phục vụ quan trắc thông số môi trường; phương án công nghệ xử lý nước thải có tính thân thiện mơi trường; xây dựng phương pháp tiêu chí đánh giá cơng nghệ; Ứng dụng GIS ảnh viễn thám quang học Landsat, Quickbird ảnh Palsar theo dõi biến động số thành phần môi trường,… 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiểu luận hóa học mơi trường, Khoa hóa – lý kỹ thuật, Học viện kỹ thuật quân 01 KẾT LUẬN Qua phân tích thấy rõ thực trạng nhiễm mơi trường mức độ ô nhiễm môi trường đô thị Việt Nam trình xây dựng phát triển đất nước Do Chính Phủ cần tìm nhiều biện pháp ngăn chặn suy thối mơi trường nói chung mơi trường thị nói riêng Vậy nhiệm vụ Chính Phủ phải bảo vệ mơi trường song Chính Phủ khơng thể tự làm tất Do để bảo vệ môi trường cần có tham gia cơng dân Hợp sức khơng cịn điều lựa chọn mà điều cần thiết Bởi tất hít thở bầu khơng khí , uống dịng nước , lao động nghỉ ngơi giải trí mơi trường Do nhà nước cần tiếp tục có sách khuyến khích cộng đồng dân cư thực hoá chủ trương Đảng "Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng tồn dân" làm tốt nhiệm vụ hố bảo vệ mơi trường trước mắt cần xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường để phát triểnbền vững từ cộng đồng cách tiếp cận phù hợp cho phát triển bền vững môi trường đất nước Thế kỷ 21 Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Minh Đức bạn bè tận tình hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận 01 ... lý qui hoạch môi trường 28 01 Chủ đề 28: Các biện pháp bảo vệ môi trường: Lý luận thực tiễn 3.6 Tăng cường biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo 29 3.7 Phát triển kinh tế xanh, bền... tạo phục hồi môi trường; cung cấp nước bảo đảm vệ sinh môi trường; bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; ứng phó với vấn đề mơi trường tồn cầu, tác động môi trường xuyên... Khoa học - Công nghệ - Môi trường Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường tỉnh - Xây dựng sách pháp luật môi trường - Ban hành tiêu chuẩn môi trường cách đánh giá tác đông môi trường - Xây dựng hệ

Ngày đăng: 20/12/2022, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w