1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn học đại CƯƠNG KINH tế và môi TRƯỜNG chủ đề 15 thực trạng lạm phát ở việt nam

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 552,08 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (5)
    • 1.1 Tính cấp thiết (5)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài (5)
      • 1.2.1 Tìm hiểu thực trạng (5)
      • 1.2.2 xuất Đề giải pháp (0)
    • 1.3 Kết cấu của đề tài (6)
  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (7)
    • 2.1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay (6)
      • 2.1.1 Thực trạng 1: Ô nhiễm môi trường nước (11)
      • 2.1.2 Thực trạng 2: Ô nhiễm không khí (12)
      • 2.1.3 Thực trạng 3: Ô nhiễm đất (13)
      • 2.1.4 Thực trạng 4: Ô nhiễm tiếng ồn (20)
      • 2.1.5 Thực trạng 5: Biến đổi khí hậu (21)
      • 2.1.6 Thực trạng 6: Biến đổi hệ sinh thái (21)
      • 2.1.7 Thực trạng 7: Các loại ô nhiễm khác (22)
    • 2.2 Đánh giá chung về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay (6)
      • 2.2.1 Mặt đạt được (22)
      • 2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (26)
  • PHẦN III: GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (33)
    • 3.1 Dân số (33)
    • 3.2 Sản xuất lương thực (34)
    • 3.3 Trồng rừng và bảo vệ sinh học (34)
    • 3.4 Phòng chống ô nhiễm (35)
    • 3.5 Quản lý và qui hoạch môi trường (35)
    • 3.6 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo (0)
    • 3.7 Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường (36)
    • 3.8 Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm (37)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)
  • KẾT LUẬN (39)

Nội dung

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

Đánh giá chung về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung ở một số địa phương rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì để giảm chi phí Đến nay, mới có 60 khu công nghiệp đã hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp đã vận hành) và 20 khu công nghiệp đang xây dựng trạm xử lí nước thải Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo ra những cánh đồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp ứngđược những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định.Thực trạng đó làm cho môitrường sinh thái ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp,đang phải đối mặtvới thảm hoạ về môi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồnô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến những phản ứng, đấutranh quyết liệt của người dân đối với những hoạt động gây ô nhiễm môi trường,cókhi bùng phát thành các xung đột xã hội gay gắt Khói bụi của một khu công nghiệpNước thải ra sông Thị Vải của công ty VedanCùng với sự ra đời ồ ạt các khu,cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề thủ côngtruyền thống cũng có sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ Việc phát triển các làngnghề có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việclàm ở các địa phương Tuy nhiên, hậu quả về môi trường do các hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm không khí, chủyếu là do nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề là than,lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và Nox thải ra trong quá trình sản xuất khá cao Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có 2.790 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống, đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên Các làng nghề được phân bố rộng khắp cả nước, trong đó các khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái tại các làng nghề không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sinh hoạt và sức khoẻ của những người dân làng nghề mà còn ảnh hưởng đến cả những người dân sống ở vùng lân cận, gây phản ứng quyết liệt của bộ phận dân cư này, làm nảy sinh các xung đột xã hội gay gắt Ô nhiễm từ các làng nghề làm gạch thủ công Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo động Đó là các ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không đáp ứng nổi và xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trường mà không có bất kỳ một biện pháp xử lí môi trường nào ngoài việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức Benzen và Sunfua Đioxit đáng báo động. Theo một kết quả nghiên cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB), trên

10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm đất, nước, không khí, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất Theo báo cáo của Chương trình môi trường của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á về mức độ ô nhiễm bụi. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hóa học,nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật trong môi trường đó Chất gây ô nhiễm có thể là chất rắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm), hoặc chất khí (SO2 trong núi lửa phun, NO2 trong khói xe, CO từ khói đun …), các kim loại nặng như chì, đồng

… cũng có khi nó vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn như thăng hoa hay ở dạng trung gian.

2.1.1 Thực trạng 1: Ô nhiễm môi trường nước

Nước là nguồn tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất. Thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, trong đó có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước sạch, thì hạn chế được nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Bởi vậy, ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng, nhưng mặt khác cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt sạch.

Hiện nay, hầu hết các sông hồ ở các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP

Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đông đúc và nhiều khu công nghiệp lớn này đều bị nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m mỗi ngày, với khoảng 3

250 tấn rác thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m và 3 chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông Nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ, các khu công nghiệp, làng nghề và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000m mỗi ngày, và chỉ có 30% là được xử lý) cũng không được trang 3 bị hệ thống xử lý nước thải.

Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Các đô thị chỉ có khoảng 60%-70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường … Một ví dụ đau lòng của việc xả nước thải là trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền.

Nước ngầm do khai thác quá mức, vượt khả năng tự lạp lại, làm suy thoái về lượng và chất của nước Dung lượng nước trong các giếng giảm dần, có giếng mới chỉ khai thác chưa được 10 năm mà mức nước trong giếng đã hạ thấp hàng chục mét Hậu quả này sẽ dần tới sự xâm nhập của nước mặn, nước thải sinh hoạt, công nghiệp, thậm chí gây, ra lún đất Tại Hà Nội, phân tích 660 mẫu nước lấy tại 106 giếng khoan đang khai thác cho thấy nước đã có biểu hiện nhiễm bẩn NH4 + và NO -

2.1.2 Thực trạng 2: Ô nhiễm không khí Ở Việt Nam, chỉ số chất lượng không khí vẫn duy trì ở mức tương đối cao, hơn 50% số ngày trong năm có chất lượng không khí kém: Trong đó, Hà Nội là một trong những thành phố có mức độ ô nhiễm cao hơn thế giớ Giai đoạn từ 2011-2015 số ngày

Hà Nội có chỉ số chất lượng không khí kém suy giảm đến ngưỡng xấu.

Chất lượng không khí ở khu vực nông thôn, các làng nghề đang có chiều hướng suy giảm, nhất là ở các làng nghề tái chế chất thải, tái chế nhựa, kim loại, giấy, sản xuất vật liệu xây dựng… Kết quả khỏa sát những năm gần đây cho thấy, nồng độ bụi ở những làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng tại một sô địa phương vượt quy chuẩn 3 đến 8 lần, hàm lượng CO2 có nơi vuotj ngưỡng 6,5 lần Trong 3 năm gần đây, do việc đốt rơm rạ sau thu hoạch cũng dẫn tới tình trạng “khói mù” ảnh hưởng đến giao thông công cộng và bầu không khí trong khu vực. Ở Việt Nam, ô nhiễm không khí phổ biến nhất là ô nhiễm khói bụi, sau đó là ô nhiễm

CO2 và một số loại khí khác như SO , NO … Hai tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm2 X không khí là khí thải từ các phương tiện cơ giới và hoạt động sản xuất công nghiệp. Theo một số nghiên cứu, hiện tạ khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giới chiếm 70% tác nhân gây ô nhiễm không khí tại Việt Nam Lượng khí thải lớn như vậy đến từ

43 triệu xe máy và 2 triệu ô tô đang lưu hành trên đường phố Việt Nam mỗi ngày, theo thống kê từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, Nồng độ bụi trong các khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nhiệp hoặc gần các đường giao thông lớn vượt chỉ số cho phép từ 1.5-3 lần:

Tại các những nơi đang xây dựng nhà cửa, đường xá vượt mức cho phép từ 10-20 lần. Tại các nút giao thông lớn, nồng độ chỉ khì, khí CO khá cao. Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khỏe của con người, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu,… Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí ngày càng nhiều, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng Ta có thể chia việc ô nhiễm không khí thành các loại:

- Ô nhiễm bụi: Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Ô nhiễm bụi chủ yếu là do các hoạt đông giao thông và xây dựng gây ra. Nồng độ bụi trung bình của các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn và các khu công nghiệp đều vượt trị số TCCP từ 1,5-3 lần, các trường hợp cá biệt gần nhà máy nhiệt điện, nhà máy gạch đều vượt quá từ 5-8 lần Còn lại các khu dân cư xa đường giao thông lớn, các cơ sở sản xuất hay các khu công nghiệp đều xấp xỉ tri số TCCP (trung bình 1 ngày là 0,2 ).

- Ô nhiễm chì (Pb) và các loại khí độc hại:

Việc ô nhiễm chì chủ yếu là do các phương tiện giao thông chạy xăng pha chì gây ra. Ô nhiễm chì trong không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Theo tiêu chuẩn chất lượng không khí ở Việt Nam, nồng độ chì trong không khí không được vượt quá 0,005 Nồng độ khí ở một số khu công nghiệp, các nút giao thông lớn thì vượt quá mức độ cho phép nhiều lần Lấy ví dụ, tại Hà Nội mỗi năm phải tiếp nhận khoảng 80.000 tấn khói bụi, 9.000 tấn khí , 46.000 tấn khí CO từ hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp, đó là chưa kể khói của hơn 100 ngàn ôtô và hơn 1 triệu xe máy.

2.1.3 Thực trạng 3: Ô nhiễm đất Đất là tài nguyên quý giá nhất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố quyết định cấu thành các hệ sinh thái Do nhiều nguyên nhận đất chia làm nhiều loại khác nhau như sa mạc,núi rừng, đất nông nghiệp và đất đô thị Tùy thuộc vào mức độ đối xử của con người với đất mà có thê phất triển theo chiều hướng tốt cũng có thể phát triển theo chiều hướng xấu đi.

Nhưng hiện nay ở nước ta mức độ ô nhiễm môi trường đất đang diễn ra hết sức nghiêm trọng mà chủ yếu do các nguyên nhân sau:

GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Dân số

Dân số nước ta gia tăng quá nhanh với tỉ lệ gia tăng hằng năm là 2,1%, cao hơn mức trung bình toàn thế giới (1,7%) Mỗi năm có thêm 1,5 triệu nhân khẩu Ðiều này gây một áp lực thực sự to lớn cho vấn đề sản xuất lương thực, tài nguyên và môi trường Cho nên, nhất thiết phải giảm đà gia tăng dân số để trong vài thập niên tới dân số có thể đạt được mức ổn định. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người

- xã hội Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài ử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.

Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.

Sản xuất lương thực

Trong 50 năm qua, nông nghiệp nước ta phát triển chậm về sản lượng lương thực,năng suất cây trồng và bình quân lương thực tính theo đầu người còn ở khoảng hơn 300 kg, tức còn rất thấp, và là mối đe dọa thường xuyên của mọi người dẫn những hành vi phá hoại môi trườngCho nên trong thời gian tới, cần gia tăng sản lượng lương thực bằng cách giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, khai thác và sử dụng hợp lý tiềm năng đất đai, sức lao động, vốn và kinh nghiệm sản xuất của nông dân Cần cân nhắc kỷ việc khai khẩn đất mới, phá rừng trồng lúa,sao cho có hiệu quả kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường.

Trồng rừng và bảo vệ sinh học

Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường và cân bằng sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.

Trong mấy chục năm qua, rừng và đa dạng sinh học của nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Năm 1943, rừng che phủ 44% tổng diện tích, đến nay chỉ còn 20 đến 28% tức là rất thấp so với mức an toàn sinh thái (bằng hay trên 1/3 tổng diện tích) Hàng năm có từ 160-200 ngàn ha rừng bị mất đi Rừng bị mất kéo theo sự giảm đa dạng sinh học vốn rất phong phú và đa dạng Nhiều loài đã và đang bị tuyệt chủng Trong 4 thập niên qua, có ít nhất là 200 loài chim và 120 loài thú bị diệt vong (Báo cáo của CHXHCNVN, 1992).Biện pháp bảo vệ rừng và đa dạng sinh học là cấp thiết sống còn của đất nước Chúng ta cần thực hiện các biện pháp trước mắt và lâu dài như sau:

- Cấm phá rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn.

- Ổn định dân số, giảm nghèo đói cho dân vùng rừng núi và các vùng nông thôn.

- Có chính sách giao đất, giao rừng bảo đảm lợi ích nông dân và lợi ích quốc gia- Trồng lại rừng và cây phân tán ở tất cả các nơi.

- Kiểm soát việc săn bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã.

- Cấm các phương tiện đánh bắt có tính cách hủy diệt sự sống (chất độc, bom mìn, điện, lười diệt chủng ).

- Củng cố và mở rộng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tài nguyên.

Phòng chống ô nhiễm

Môi trường nước, không khí và đất đã bị ô nhiễm, có khi đến mức trầm trọng cả ởthành thị lẫn nông thôn Rác thải, nước thải và khí thải ở các đô thị là vấn đề phức tạp nhất Ở nông thôn, tập quán ở theo kinh rạch, không đủ điều kiện vệ sinh, lạm dụng phân bón và nông dược làm cho môi trường nông thôn cũng ô nhiễm, đặc biệt là khan hiếm nước sạch Ðiều đáng nói là nước ta chưa có hệ thống sử lý chất thải, cho nên những thứ dơ bẩn điều vứt trực tiếp ra môi trường. Ðể từng bước cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường cần có các biện pháp sau đây:- Nâng cao dân trí, làm cho mọi người thấy rằng môi trường xung quanh và các công trình công cộng là của chúng ta, chớ không phải của chúng nó.- Các tiêu chuẩn quốc gia và địa phương về chất thải phải được mọi người tuân thủ Do đó,nhà máy, xí nghiệp phải tự giảm thiếu chất thải bằng qui trình công nghệ và xây dựng hệ thống xử lý chất thải của cơ sở.- Khuyến khích công nghệ sạch (sử dụng phân hữu cơ thay thế một phần phân hóa học, biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại(IPM) ở nông thôn; công nghệ ít chất ô nhiễm trong công nghiệp ).- Xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt.

Quản lý và qui hoạch môi trường

Thành lập Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường và các Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường ở các tỉnh.

- Xây dựng chính sách và pháp luật về môi trường.

- Ban hành tiêu chuẩn môi trường và cách đánh giá tác đông môi trường.

- Xây dựng hệ thống quan trắc (monitoring system) quốc gia.

- Ðẩy mạnh nghiên cứu về môi trường nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách,đồng thời hướng tới việc phát triển bền vững.

- Tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực trong việc bảo vệ và qui hoạch môi trường.

3.6 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo

- Nâng cao dân trí tổng quát và cải thiện điều kiện sống của quần chúng.- Ðưa chương trình giáo dục về môi trường, tình yêu thiên nhiên vào các lớp học chính khóa và ngoại khóa (du khảo, tham quan).- Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng.- Ðào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ bản về khoa học môi trường và có khả năng đề xuất các ý kiến xử lý và bảo vệ môi trường.Tất cả chương trình hành động trên có thể làm cơ sở để chúng ta phát triển, đồng thời sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trường của mỗi địa phương, quốc gia và góp phần bảo vệ trái đất, cái nôi của sự sống.

3.7 Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường

Một là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

Hai là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích môi trường tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.

3.8 Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm

Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường đó là dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tập trung triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và hai đề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011-2020) và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2011-2015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các nguồn lực cần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong công tác bảo vệ môi trường: thiết lập sơ đồ mô hình cảnh báo, điều khiển từ xa phục vụ quan trắc các thông số môi trường;phương án công nghệ xử lý nước thải có tính thân thiện môi trường; xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá công nghệ; Ứng dụng GIS và ảnh viễn thám quang học Landsat, Quickbird và ảnh Palsar theo dõi sự biến động của một số thành phần môi trường,….

Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường

Một là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

Hai là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích môi trường tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.

Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm

Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường đó là dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tập trung triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và hai đề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011-2020) và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2011-2015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các nguồn lực cần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong công tác bảo vệ môi trường: thiết lập sơ đồ mô hình cảnh báo, điều khiển từ xa phục vụ quan trắc các thông số môi trường;phương án công nghệ xử lý nước thải có tính thân thiện môi trường; xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá công nghệ; Ứng dụng GIS và ảnh viễn thám quang học Landsat, Quickbird và ảnh Palsar theo dõi sự biến động của một số thành phần môi trường,….

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Ơ nhiễm đất do sử dụng thuốc trừ sâu - TIỂU LUẬN môn học đại CƯƠNG KINH tế và môi TRƯỜNG chủ đề 15  thực trạng lạm phát ở việt nam
Hình 2.1 Ơ nhiễm đất do sử dụng thuốc trừ sâu (Trang 17)
Hình 2.2: Người dân thờ ơ và thiế uý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm gương cho trẻ em. - TIỂU LUẬN môn học đại CƯƠNG KINH tế và môi TRƯỜNG chủ đề 15  thực trạng lạm phát ở việt nam
Hình 2.2 Người dân thờ ơ và thiế uý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm gương cho trẻ em (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w