Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
78,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN –––––––***––––––– BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX–LENIN ĐỀ BÀI: Thực trạng CNH-HĐH Việt Nam Họ tên SV: Nguyễn An Quỳnh Lớp tín chỉ: Phân tích Kinh doanh K63 Mã SV: 11215084 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu HÀ NỘI, THÁNG 04 NĂM 2022 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa, ban đầu nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hoàn thiện Vì vậy, CNH-HĐH cơng mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với xu thời đại hồn cảnh đất nước góp phần tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hồn thiện quan hệ sản xuất Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô to lớn với nước ta nên có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế sinh viên nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp thúc đẩy nhanh q trình CNH-HĐH Trong số cơng trình có khơng cơng trình có tác dụng lớn q trình CNHHĐH nước ta Chính vậy, chọn đề tài “Thực trạng CNH-HĐH Việt Nam nay.” Làm đề tài cho tập lớn mơn kinh tế trị với mong muốn hiểu thêm q trình CNH-HĐH Việt Nam, từ đó, đóng góp sức cho cơng đổi đất nước, DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt CNH HĐH MỤC LỤC Có sở lý thuyết I Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đặc điểm CNH-HĐH Việt Nam II Liên hệ thực tiễn Thành tựu CNH-HĐH Việt Nam 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.3 Vị Việt Nam dần khẳn Những mặt hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Một số giải pháp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 3.1 Giáp pháp vĩ mô 3.2 Trách nhiệm vai trò ni KẾT LUẬN NGUỒN THAM KHẢO I Có sở lý thuyết Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa Mốc đánh dấu khởi đầu Cách mạng Công nghiệp giới vào kỷ 18, nhiều quốc gia phương Tây, có Vương quốc Anh, tiến hành Cách mạng Cơng nghiệp, chuyển nội dung từ thủ cơng sang khí Ở số quốc gia, chẳng hạn Hoa Kỳ Nhật Bản, có hệ cơng nghiệp hóa sau Cách mạng Công nghiệp Anh, phải đến kỷ 19, cách mạng công nghiệp thay thuật ngữ cơng nghiệp hóa Cho đến nay, cơng nghiệp hóa thực thành công số quốc gia, có nhiều quốc gia khác mà cơng nghiệp hóa q trình hồn thiện với trình độ phát triển khác nhau, từ dẫn đến khác cách định nghĩa công nghiệp hóa quốc gia Khái niệm đơn giản cơng nghiệp hóa học giả phương Tây đưa dựa nhìn tổng quan lịch sử hình thành cơng nghiệp hóa Tây Âu Bắc Mỹ, cơng nghiệp hóa “là việc đưa đặc tính cơng nghiệp cho hoạt động, mà thực chất trang bị nhà máy cho vùng, hay nước ” Tuy nhiên, tầm nhìn cơng nghiệp hóa chưa bao hàm mục tiêu, cột mốc tính lịch sử q trình cơng nghiệp hóa Sách giáo khoa kinh tế trị Liên Xô dịch sang tiếng Việt Nam 1958, định nghĩa “ cơng nghiệp hố XHCN phát triển đại công nghiệp, trước hết công nghiệp nặng, phát triển cần thiết cho việc cải tạo toàn kinh tế quốc dân sở kỹ thuật tiên tiến.” Ý kiến cho cơng nghiệp hố q trình xây dựng phát triển cơng nghiệp nặng trước hết nhà kinh tế Liên Xô tiếp cận khơng có phân tích cụ điều kiện, tình hình nước ta lúc giờ, dẫn đến số sai lầm năm đầu thực công CNH-HĐH nước ta Khái niệm cơng nghiệp hóa đưa Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) sau “Cơng nghiệp hóa trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên phát triển cấu kinh tế nhiều ngành với kỹ thuật đại” Khái niệm coi cơng nghiệp hố q trình bao trùm tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiên phù hợp với nước phát triển có điều kiện ứng dụng thành tựu đại khoa học công nghệ Trên sở quan niệm đó, giáo trình kinh tế trị Mác Leenin khái quát lại cơng nghiệp hóa “q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao” Liên hệ đến Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (1960), Đảng Nhà nước ta xác định: “Cơng nghiệp hóa q trình thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng thực tái sản xuất mở rộng” Khái niệm thể rõ tổng thể nội dung, mục tiêu lịch sử q trình cơng nghiệp hóa; coi quan niệm thống cơng nghiệp hóa vào thời điểm Vấn đề khái niệm dường đồng cơng nghiệp hóa với cách mạng kỹ thuật Phải đến Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII khố VI đại hội đại biểu tồn quốc thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam khái niệm Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đưa lần Đảng ta cho “Hiện đại hóa kinh tế quốc dân làm cho kĩ thuật công nghệ sản xuất, cấu kĩ thuật đạt trình độ tiên tiến thời đại”, “CNH, HĐH q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo xuất lao động xã hội cao ” Khái niệm cơng nghiệp hố Đảng ta xác định rộng quan điểm trước bao gồm tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội sử dụng phương tiện tiên tiến đại với kĩ thuật cơng nghệ cao Như tư tưởng CNH khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Công nghiệp hóa q trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tê, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thơng qua cơng nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật cơng nghệ ngày đại, từ nâng cao suất lao động, tạo nhiêu cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành trình lao động sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật xem tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đại kinh tế, điều kiện định để xã hội đạt suất lao động Bất kỳ quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải thực nhiệm vụ hàng đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phải kinh tế đại: có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thông qua công nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội Thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam, trước hết nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế dựa thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật CNXH, đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao Cơng nghiệp hố, đại hố để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ kinh tế Đồng thời, thúc đẩy liên kết, hợp tác ngành, vùng nước mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngày hiệu Q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố làm cho khối liên minh công nhân, nông dân trí thức ngày tăng cường, củng cố, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo giai cấp cơng nhân Cơng nghiệp hố, đại hố thực tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phịng, góp phần nâng cao sức mạnh an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng văn hoá người xã hội chủ nghĩa Như vậy, nói cơng nghiệp hố, đại hố nhân tố định thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Đặc điểm CNH-HĐH Việt Nam Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau đây: - Cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" - Công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế II.Liên hệ thực tiễn Thành tựu CNH-HĐH Việt Nam Trong năm qua trình CNH-HĐH diễn lãnh đạo Đảng thu nhiều thành tựu to lớn Nhìn vào số tiêu bản, rằng cơng nghiệp hóa có bước phát triển đáng kể, đưa nước ta từ nước nghèo giới trở thành nước có thu nhập trung bình thấp hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới; bên cạnh cải thiện Đời sống nhân dân, vị uy tín nước ta trường quốc tế 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế năm gần theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Từ năm 1990, tỷ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp cao ba khu vực, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, ưu tiên số lương thực Công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Figure 1: Cơ cấu kinh tế qua số mốc thời gian Sau năm 1991, Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bắt đầu ổn định, an ninh lương thực đảm bảo giới, nơng nghiệp có điều kiện phát triển tương đối hồn thiện; Đồng thời, thông qua đổi mở cửa hội nhập thúc đẩy tốc độ tăng trưởng công nghiệp dịch vụ, từ tăng tỷ trọng cơng nghiệp, làm chuyển đổi cấu kinh tế nước ta Figure 2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2021 8.83% 37.86% 40.95% 12.36% Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Khác Nông, lâm, ngư nghiệp Theo báo cáo tổng cục thống kê, năm 2021, tỷ trọng nông , lâm, ngư nghiệp cịn chiếm 12,36%; cơng nghiệp xây dựng chiếm 37,86%; dịch vụ chiếm 40,95%; 8,83% lại thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm Cơ cấu kinh tế thay đổi dẫn đến cấu lực lượng lao động có thay đổi tích cực Cơ cấu hàng hóa xuất cải thiện đáng kể Kim ngạch xuất tăng với tốc độ hai số, giai đoạn 2011-2015 tăng 18% / năm Xuất theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp giảm dần tỷ trọng hàng nông sản nguyên liệu 1.2 Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc Từ năm 1986 đến 1990 với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%, 20 năm sau kinh tế Việt Nam trải qua gai đoạn phát triển ấn tượng Từ năm 1991 đến 1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp đôi so với năm trước; giai đoạn năm thứ 2, GDP trì tốc độ tăng bình quân 7,6% / năm bị ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực; từ 2001 đến 2005, GDP tăng bình quân 7,34%; năm (2006-2010), suy giảm kinh tế toàn cầu, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32% / năm Trong năm tiếp theo, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng nợ công năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2015 có chậm lại đạt 5,9% / năm trì, xem mức khu vực giới GDP/đâu Việt Nam mơi đat 471 USD/năm vào năm 2003, 12 năm sau, năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Cả số lượng chất lượng lực lượng sản xuất đạt nhiều tiến Chất lượng tăng trưởng cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất bước nâng lên Tỷ trọng đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 17,2%, giai đoạn 2011-2015 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt a) Tăng trưởng ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế nước với mức đóng góp bình qn giai đoạn 2006-2017 lên tới khoảng 30% GDP vào GDP nước trở thành ngành chủ lực sản xuất nước Năm 2006, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 41,52% GDP, tốc độ tăng giá trị gia tăng khu vực cơng nghiệp dịch vụ 10,37%, cơng nghiệp 10,18% Giá trị sản xuất tồn ngành năm 2006 409,819 tỷ đồng, tăng 17% Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục giai đoạn 2006 - 2017, giá trị gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79% / năm Năm 2018, mức tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng trưởng 8,79%, đóng góp 2,85% vào tốc độ tăng tổng giá trị gia tăng toàn kinh tế Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp tiên tiến theo định hướng chiến lược nước ta trở thành ngành công nghiệp lớn nước, với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày đưa nước ta tích hợp thành cơng vào chuỗi giá trị tồn cầu Trong tổng số 32 mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD năm 2019, nhóm hàng cơng nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày ), giày dép, đồ gỗ, máy móc , Trang thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp chiếm mạnh thị trường giới dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (thứ xuất thứ xuất khẩu) xuất khẩu, điện thoại di động đứng thứ xuất đồ nội thất (thứ xuất khẩu) Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm Theo Bảng xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, 10 doanh nghiệp lớn có 8/10 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, có 7/10 doanh nghiệp nước; đại diện cho 5/10 công ty tư nhân lớn nước Các công ty công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào dầu khí, điện, khống sản, ô tô, thép, sữa thực phẩm Cơ cấu công nghiệp nước ta chuyển dịch theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Năm 2006, kinh tế nhà nước 31,8%, giảm 2,3% so với năm 2005; kinh tế quốc doanh 30%, tăng 1,7% so với năm 2005; vốn đầu tư nước chiếm 38,2% tổng giá trị sản xuất Nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất, tiêu dùng xuất tăng năm 2006 điện tăng 13,4%, apatit tăng 21,4%, than tăng 18%, thép tăng 25% Cơ cấu ngành công nghiệp phát triển theo hướng giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp khai khoáng (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng tồn ngành (ước tính tăng trưởng VA đạt 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020) Cơ cấu công nghệ ngành có nhiều thay đổi theo hướng công nghệ tiên tiến, đại với chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày sang ngành công nghệ máy tính, điện tử, điện thoại Cho đến khoảng năm 2005, sản phẩm công nghiệp nhẹ quần áo, giày dép sản phẩm gỗ chế biến đóng vai trị chủ đạo xuất khẩu, sau máy móc loại điện tử, máy in chất nổ chiếm dần lợi ích Các loại máy móc chiếm 8% tổng kim ngạch xuất vào năm 2000, tăng lên 32% vào năm 2014 (trong ngành chế tạo thay đổi mức 24%) Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn nhanh nhiều nước giới Từ năm 1997 đến năm 2014, giá trị nội sản xuất công nghiệp Việt Nam tăng bình quân 7,7% / năm, so với mức bình quân 2,2% giới Con số tương ứng nước ASEAN khác 4-6%, tỷ trọng chúng tơi tổng sản xuất cơng nghiệp tồn cầu giảm từ 0,03% năm 1991 xuống 0,2% năm 2014 b) Tăng trưởng ngành nông lâm ngư nghiệp Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp đánh bắt thủy sản phát triển với tốc độ nhanh Từ năm 1986 đến năm 2016, nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Nước ta từ chỗ tự túc lương thực, phải nhập trở thành nước xuất nông sản đứng thứ hai giới Lương thực bình quân 360 kg / người từ 1995 đến 2000 444 kg / người Năm 2006, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đạt 5,4% Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế vĩ mô gặp nhiều thách thức nông nghiệp trì tốc độ tăng trưởng ổn định, đem lại cân cho kinh tế Việt Nam có 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ đô la, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra lâm sản Trong ngành kinh tế khác chịu tác động mạnh suy giảm kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết toàn diện phát triển với tốc độ cao Năm 2014, ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng 3,3% so với 2,6% (2012 2013) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 3,13%, vượt tiêu Nghị Đại hội XI Đảng đề (2,6 3%) Chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất toàn ngành tăng từ 57% (2010) lên 64,7% (2013); 67,8% (2014) xấp xỉ 68% (2015); suất lao động xã hội lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Giá trị sản phẩm thu đất canh tác tăng từ 54,6 triệu đồng / năm 2010 lên 79,3 triệu đồng / năm 2014 xấp xỉ 82,83 triệu đồng / năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng / (2013) lên 177,4 triệu đồng / (2014) khoảng 183 triệu đồng / (2015) Thu nhập người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng lần so với năm 2010 (đạt mục tiêu nghị Đại hội XI Đảng) Năm 2014, kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 30,8 tỷ USD, mức cao ghi nhận Mặc dù suất lao động thấp sức cạnh tranh thấp, nông nghiệp ngành xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu giới với nhiều loại nông sản như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, đồ gỗ thủy sản Ngồi ra, chương trình xây dựng nơng thơn đẩy mạnh Xây dựng nông thôn trở thành phong trào chung nước, từ phong trào giúp nhiều vùng quê đổi mới, từ đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Năm 2015, có khoảng 1.500 đô thị huyện đạt chuẩn nông thôn Chính sách phát triển làm thay đổi sâu sắc nhiều vùng nơng thơn, góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập mức sống người dân nông thôn Từ số liệu thu thập cho thấy, Việt Nam có tốc độ xóa đói, giảm nghèo nhanh giới Trung bình năm có khoảng 2% dân số thoát nghèo Tháng 12 năm 2015, gần 15% số thành phố 11 huyện công nhận nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số thị đạt chuẩn nơng thơn Tiếp tục hồn thiện đầu tư hệ thống thủy lợi, đê điều Hệ thống thủy lợi, đê điều nước ta phát triển theo hướng đa năng, giúp tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu; sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp không ngừng đầu tư nâng cấp; Định hướng quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; hoạt động hợp tác quốc tế tăng cường; tích cực tham gia đàm phán tổ chức thực hiệp định thương mại, dỡ bỏ rào cản, phát triển thị trường Với 2,7 tỷ USD vốn ODA đầu tư cho phát triển nông nghiệp, mức kỷ lục giai đoạn 20102015, nhiều cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thôn đầu tư xây dựng, đại hóa sửa chữa Hệ thống giao thơng nơng thơn bước xây dựng đồng bộ, hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ xây dựng nông nghiệp bền vững, hệ thống đường giao thông, thủy lợi, hệ thống thủy lợi, hệ thống thông tin, giáo dục, y tế Tái cấu nông nghiệp bước đầu thành công Phát huy mạnh nước địa phương gắn với thị trường nước xuất sở để xây dựng chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp Ổn định 3,8 triệu lúa nhằm hỗ trợ nâng cao đời sống người dân trồng lúa Sau năm thực tái cấu ngành nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp trì mức tăng trưởng Ngành trồng trọt giá trị tăng 3% (2013) 3,2% (2014) Năng suất, chất lượng giá nhiều loại sản phẩm nâng cao Thu nhập bình quân / đất canh tác đạt 78,7 triệu đồng (năm 2014) 82,5 triệu đồng (năm 2015) Ngành chăn ni gia súc với hình thức nhỏ, lẻ, phân tán bắt đầu phát triển thành hình thức trang trại, gia trại Tỷ trọng giá trị chăn nuôi tổng giá trị nông nghiệp ngày tăng Giá sản phẩm chăn nuôi ổn định, đảm bảo thu nhập cho người chăn nuôi Ngành khai thác thủy sản thay đổi cấu đánh bắt nông nghiệp Năm 2015, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,55 triệu (+ 3,4%) c) Tăng trưởng nghành dịch vụ Trong thời kỳ cơng nghiệp hố cao Việt Nam, ngành dịch vụ đạt thành tựu định Các ngành dịch vụ phát triển theo hướng đa dạng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Cùng với đa dạng này, nước ta hướng tới phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, mạnh, hàm lượng khoa học công nghệ cao, công nghệ thơng tin, truyền thơng, logistics, hàng khơng, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử Từ đó, giúp mạng lưới thương mại phát triển thịnh vượng quy mơ tồn quốc, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ phát triển du lịch, bưu viễn thơng nhanh: tháng đầu năm 2017, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với kỳ năm trước; doanh thu du lịch tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng mức tăng 5,1% so với kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ khác tháng ước tính đạt 71,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức tăng 7,2% so với kỳ năm 2016 Dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa lại nhân dân, khối lượng hàng hóa lưu thơng tăng 12% / năm luân chuyển hành khách tăng 5,5% / năm Các lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp luật phát triển theo hướng tiến hiệu Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm bước đầu thành công Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển bao gồm giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức Nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu giao thông, lượng, thủy lợi, đô thị, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục đưa vào sử dụng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế, tạo diện mạo cho đất nước Quy mô giáo dục đào tạo tăng quy mơ, hình thức đào tạo sở vật chất Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng cấp học, ngành học để đáp ứng nhu cầu người lao động Nước ta đạt chuẩn tiêu chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục Một số tỉnh, thành phố bắt đầu thực phổ cập THCS Trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên, phong trào học tập văn hóa, khoa học cơng nghệ, quản lý chuyên nghiệp vv Cơ sở hạ tầng cho giáo dục phát triển Lớp học mở rộng số lượng loại hình đào tạo Mạng lưới trường đại học, cao đẳng mở rộng xếp lại Khoa học công nghệ có bước phát triển tích cực: 10 khoa học xã hội nhân văn bắt đầu cung cấp luận khoa học đáp ứng nhu cầu hoạch định sách, hoạch định chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội đổi sách Cơng tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh nên xuất nhiều đề tài có tác dụng to lớn phát triển kinh tế - xã hội Số lượng nhà khoa học tăng lên nhanh chóng Hoạt động văn hóa, nghệ thuật, báo chí, xuất phát triển Các nhu cầu dân cư quần áo, y tế, nước uống, điện sinh hoạt, học tập vui chơi giải trí đáp ứng 1.3 Vị Việt Nam dần khẳng định đồ kinh tế giới Việt Nam trở thành quốc gia có mức độ cạnh tranh toàn cầu ngành (CIP) cao, thuộc nhóm nước có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới năm 2018 theo UNIDO Kết giai đoạn 1990-2018 tăng 50 bậc giai đoạn 20102018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nước ASEAN áp sát vị trí thứ Philippines (chỉ thua 0,001 điểm), áp sát nhóm nước cạnh tranh khối Đầu tư phát triển công nghiệp ngày phát triển, đầu tư FDI trở thành động lực chủ yếu phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu phát triển ngành công nghiệp nước ta theo hướng đại (chiếm tỷ trọng khoảng 70% tổng vốn đầu tư FDI vào ngành kinh tế, trong đó, đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 60%) Đầu tư FDI có vai trị to lớn việc định hình số ngành cơng nghiệp mũi nhọn kinh tế viễn thông; khai thác chế biến dầu khí; điện tử, cơng nghệ thơng tin, thép, xi măng, dệt may, da giày tạo sở quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, đồng thời thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Chẳng hạn, dự án đầu tư lớn số tập đoàn đa quốc gia hàng đầu Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG, chọn Việt Nam địa điểm sản xuất sản phẩm điện tử điện thoại di động, máy tính bảng để xuất tồn giới ngành cơng nghiệp điện tử vươn lên từ số năm trước 2010 trở thành ngành xuất lớn nước giai đoạn (đứng số giới xuất điện thoại di động) Trong năm gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI chuyển dịch sang ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao thuộc lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT), chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp đồng thời giảm số ngành thâm dụng lao động Những mặt hạn chế công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Về chất lượng số khía cạnh khác, thấy Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ nước giai đoạn với chúng ta, nước ta chưa xây dựng cơng nghiệp có nội lực mạnh, mà cơng nghệp hiệu sức cạnh tranh thấp Năng 11 suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm khơng tốt, lại có giá thành cao Nhiều sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp chưa có thị trường thường tiêu thụ nước Hơn nữa, với dân số đông lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam nhiều dư địa để thực cơng nghiệp hóa chiều rộng lẫn chiều sâu Cụ thể hơn, nêu câu hỏi sau: Thứ nhất, Việt Nam trước có hai yếu tố thuận lợi: thời kỳ dân số vàng nước tụt hậu dịng cơng nghiệp khu vực giới Với hai lợi này, nước trước Nhật Bản, Hàn Quốc kết hợp nguồn lao động dồi với công nghệ nhập để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, nâng tỷ trọng công nghiệp GDP lên mức 30%, Việt Nam tăng mức đỉnh khoảng 20% có xu hướng giảm sau Về khả thu hút lao động vào ngành công nghiệp, tượng tương tự quan sát thấy: nửa đầu (khoảng 25 năm) thời kỳ vàng dân số, ngành công nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc nhanh chóng thu hút nhiều lao động, tỷ trọng ngành công nghiệp tổng số số người có việc làm đạt khoảng 25%, số tương tự Việt Nam nửa đầu thời kỳ vàng dân số 78%, sau tăng dần cuối thời kỳ tỷ lệ 15% Tỷ lệ thu hút lao động Thái Lan thấp nhiều so với Nhật Bản Hàn Quốc, cao Việt Nam suất lao động Việt Nam thấp so với Indonesia Philippines nước có cấu kinh tế gần giống nước ta Cơng nghiệp hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước (FDI) khu vực FDI không nối kết chặt chẽ với kinh tế quốc dân Hiện FDI chiếm 50% sản lượng công nghiệp 70% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với số mặt hàng, vai trò FDI xuất quan trọng Ví dụ, xuất điện thoại di động phụ thuộc 100% vào FDI Trong tổng vốn đầu tư công ty, bao gồm vốn đầu tư sở hạ tầng nhà nước thực hiện, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam cao so với kinh nghiệm nước, kể nước cơng nghiệp hóa lần thứ Malaysia, Thái Lan Trung Quốc Kể từ năm 1980, Malaysia Thái Lan coi nước phát triển dựa vào FDI, tỷ trọng họ tổng vốn cố định thấp nhiều so với Việt Nam Về cơng nghiệp hóa FDI, điểm quan trọng khác hầu hết dự án FDI vào Việt Nam cơng ty nước ngồi đầu tư 100% liên doanh với vốn nước Như Bảng 5, cộng dồn tất dự án từ bắt đầu (năm 1988) đến cuối năm 2015, có tới 80% vốn FDI 100% vốn nước ngồi Trong giai đoạn gần đây, số lượng dự án liên doanh chí cịn Trong giai đoạn đầu, pháp luật đầu tư nước ngồi khơng cho phép 100% vốn nước nên FDI phải liên doanh với công ty nước (thường công ty nhà nước, phía Việt Nam khơng có vốn nên góp vốn với tiền thuê (tiền), đất, gần tương đương 30% vốn pháp định dự án FDI) Nhưng luật đầu tư lúc có điều khoản vơ lý (ví dụ u cầu phải có đồng thuận 100% hội đồng quản trị định kinh doanh thơng qua) người chơi thương mại bên phía Việt Nam thường hành động công chức 12 doanh nhân Vì vậy, nhà đầu tư nước muốn đầu tư 100% vốn phải tự định phương án kinh doanh, nhà nước Việt Nam phải thay đổi luật để đáp ứng yêu cầu Do đó, dự án FDI hầu hết người nước sở hữu 100% vốn Tuy nhiên, hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp cịn nhiều tồn tại, có tác động chưa đủ mạnh đến chuyển dịch cấu ngành, vùng kinh tế, hình thành chuỗi cung ứng tổng hợp với ngành công nghiệp quốc gia, chưa phát huy tác dụng phát triển ngành công nghiệp liên quan; mức độ chuyển giao công nghệ thấp; Một số công ty không tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật nghĩa vụ tài chính, kế hoạch bảo hiểm với người lao động bảo vệ môi trường Thông thường, công ty nước ngồi phép thành lập liên doanh thay đầu tư Nếu đầu tư 100% vốn phải có nhiều cơng ty tin cậy, có khả cung cấp vốn đặc biệt nguồn lực thương mại để hoạt động với cơng ty nước ngồi Nhìn chung, dù cơng hay tư, cơng ty quốc gia phải vững đáng tin cậy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm lạc hậu Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm mạnh, mức cao so với mục tiêu nước công nghiệp Hơn nữa, tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP có xu hướng giảm dần thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều khơng phù hợp với xu phát triển chung giới cản trở phát triển kinh tế động, hiệu Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới (Sơn & Hương, 2014) Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển dần từ sản phẩm chế tạo trình độ thấp sang sản phẩm chế tạo trình độ cao (điện, điện tử), thay đổi diễn chậm Các mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm sử dụng nhiều tài nguyên, lao động giản đơn hình thức thầu phụ cho nước ngồi với giá trị gia tăng thấp Điều cho thấy Việt Nam bước hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu dừng lại khâu sơ chế, chế biến với giá trị gia tăng thấp (Sơn Lịch, 2014b) Gần đây, linh kiện điện tử, linh kiện máy in, điện thoại di động bắt đầu sản xuất Việt Nam dừng lại loại, cơng đoạn có giá trị thấp, chủ yếu sử dụng lao động giản đơn Nhiều sở sản xuất cơng ty nước ngồi đầu tư Ngành công nghiệp hỗ trợ quan trọng, quan chức phủ gần ý đến Gần đây, có số sách khuyến khích phát triển Doanh nghiệp lắp ráp có vốn đầu tư nước ngồi phải nhập linh kiện sản phẩm trung gian Nhìn chung, mối liên kết dọc chưa thiết lập FDI doanh nghiệp địa phương, chuyển giao công nghệ từ FDI cho doanh nghiệp địa phương coi thấp Về cấu lao động, thay đổi cấu lao động nông nghiệp 13 Việt Nam diễn chậm so với thay đổi cấu kinh tế hai thập kỷ qua So với nước khu vực, thấy chuyển dịch cấu lực lượng lao động Việt Nam chưa tương xứng nghiêm trọng với chuyển dịch cấu GDP theo ngành Cho thấy công nghiệp hóa, đại hóa gần 30 năm qua chưa thể giải tình trạng dư thừa lao động khu vực nơng nghiệp (Tun Tính, 2011) Số liệu hao phí tài ngun nhiễm mơi trường ngày cao Việc lạm dụng sử dụng tài nguyên đất đai, tài nguyên liên tục tăng, trữ lượng gỗ tài nguyên thủy hải sản, trữ lượng cá cho hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt, khoáng sản dần cạn kiệt Việc thông số môi trường Việt Nam mức thấp trình CNH, HĐH Việt Nam có tác động tiêu cực đến mơi trường tự nhiên phải lựa chọn môi trường phát triển kinh tế (Sơn Thành, 2014) Một số giải pháp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 3.1 Giáp pháp vĩ mô a) Nâng cao lực lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ta tự trình đấu tranh gian khổ nhân dân ta Đặt nghiệp toàn Đảng, toàn dân cách mạng mới, đấu tranh mặt trận: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Mặc dù cơng nghiệp hóa đại học nghiệp tất người, phải tự giác Nguyên nhân phải dẫn dắt bên có nhiều kinh nghiệm Với kinh nghiệm chiến đấu, tự đổi mới, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo Và nhà nước dân, dân, dân, sạch, vững mạnh, có hiệu quản lý có cơng đại hóa nước ta hồn thành Để tăng cường lực lãnh đạo đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước hết giữ vững ổn định trị, Đảng cộng sản Việt Nam phải người lãnh đạo trực tiếp hoạt động xã hội Việt Nam Thứ hai: Hiện đại hóa phải thực theo đường lối, quan điểm Đảng Thứ ba: Đảng phải không ngừng đổi lý luận cho đắn, đẩy mạnh công tác chỉnh đốn Đảng, phát triển Đảng, nâng cao trình độ Đảng viên, rèn luyện, động viên đoàn viên ưu tú kết nạp vào Đảng Thứ tư: Đảng phải xây dựng cho có thống tinh thần, quan điểm hành động Đảng Đối với Nhà nước, cần đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, làm cho máy hành gọn nhẹ, có lực quản lý cao Không ngừng vệ sinh thiết bị Và phải thường xuyên phát triển nâng cao trình độ cho cán chuẩn bị nguồn nhân lực cho thiết bị 14 Nhanh chóng đưa sách Đảng vào sống Có thể nói, thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa phụ thuộc trực tiếp vào vai trị nhà nước quản lý kinh tế - xã hội b) Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động Q trình cơng nghiệp hố, đại hố khơng địi hỏi vốn, cơng nghệ, tài ngun mà cần phát triển tương xứng lực người để làm chủ phương tiện đại Nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố tiên tiến phải đáp ứng yêu cầu sau: có tài năng, ham học hỏi, sáng tạo, lao động quên độc lập dân tộc danh dự Tổ quốc, có kiến thức văn hoá, học nghề, sản xuất kinh doanh xã hội quản lý kinh tế Để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước hết phải coi đầu tư cho giáo dục, giáo dục đào tạo lĩnh vực chủ yếu đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo phải nhiệm vụ ưu tiên Cần tạo cấu nguồn nhân lực đồng mặt Việc xây dựng nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hố cao phải tiến hành với tốc độ quy mô phù hợp với thời kỳ Cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực, cần tổ chức sử dụng tốt nguồn nhân lực qua đào tạo Phát huy hết khả sáng tạo người để tạo suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, đóng góp xứng đáng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong việc hình thành nguồn nhân lực này, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng giai cấp cơng nhân có lĩnh trị, tổ chức kỷ luật, làm chủ khoa học cơng nghệ Xây dựng khối liên minh lao động trí thức vững mạnh đoàn kết thành phần khác c) Tiếp tục tăng cường phát triển áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn Khoa học công nghệ xác định đông lực CNH-HĐH Khoa học cơng nghệ có vai trị định lợi cạnh tranh tốc độ phát triền kinh tế nói chung CNH-HĐH nói riêng nên tiềm lực khoa học cơng nghệ nước ta cịn yếu Trình độ khoa học công nghiệp nước lạc hậu so với giới Vì muốn đẩy nhanh trình CNH-HĐH nứơc ta phải đẩy nhanh trình dổi công nghệ phát triển nghiên cứu khoa học: Để phát triển khoa học_công nghệ nước ta cần làm theo hướng sau đây: Thứ :Đẩy mạnh công tác nghiên cứu đánh giá xác tài ngun quốc gia , nắm bắt cơng nghệ cao với thành tựu khoa học công nghệ để từ có sách , chiến lược đắn cho việc ứng dụng vào ngành kinh tế xã hội cách nhanh chóng khai thác sử dụng , hợp lý bảo vệ tài nguyên quốc gia Thứ hai:Chú trọng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn , khoa học tự nhiên để làm chỗ dựa lâu dài cho nghiên cứu ứng dụng triển khai tiếp cận thành 15 tựu khoa học kỹ thuật Thứ ba:Mở rộng công tác khoa học công nghệ với nước tổ chức quốc tế nhằm tiếp cận kế thừa thành tựu giới, tranh thủ giúp đỡ quốc tế Thứ tư :Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến , bao gồm hình thức đào tạo sử dụng cán khoa học ,chú trọng đào tạo chuyên gia , tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho ngành khoa công nghệ Muốn làm điều ta cần phải xây dựng thực tốt chế sách đồng cho phát triển khoa học cơng nghệ Nhanh chóng hình thành thị trường khoa học công nghệ Gắn nhà sản xuất với nhà nghiên cứu d) Đẩy mạnh công tác huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Để thực CNH, cần nguồn đầu tư lớn Vì vậy, mở rộng quy mơ huy động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn điều kiện, tiền đề quan trọng cho thành công nghiệp cơng nghiệp hố Vốn cho q trình cơng nghiệp hố có hai nguồn vốn nước vốn nước ngồi Do kinh tế nước ta cịn yếu, vốn nước chưa nhiều nên muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố phải huy động vốn nước ngồi Để huy động vốn sử dụng có hiệu quả, nguồn vốn thị trường vốn giải pháp quan trọng Thông qua thị trường vốn, người sở hữu vốn chuyển giao quyền sử dụng vốn cho người khác có thu nhập Đồng thời có thị trường vốn đồng vốn chuyển từ nơi có hiệu thấp đến nơi có hiệu cao Do đáp ứng nhu cầu cho CNHHĐH Quy mơ huy động hiệu sử dụng vốn phụ thuộc vào môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô thuận lợi quy mơ hiệu sử dụng vốn cao Do tạo mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho hoạt động đầu tư giải pháp kinh tế quan trọng Xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi ổn định trị, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, làm tảng cho kinh tế, hoạch định sách phù hợp giai đoạn phát triển Vấn đề nước ta phải sức sản xuất có hiệu quả, khắc phục tình trạng yếu gây thất thốt, lãng phí tiền cho đất nước nhân dân, tập trung vốn đầu tư phát triển kinh tế e) Đối ngoại kinh tế cần tiếp tục tăng cường Thế kỉ XXI, xu toàn cầu hoá ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ giới tạo cho nước ta hội bên cạnh khiến ta phải đối mặt với thách thức đối lớn đường đến thành công công CNH-HĐH Quá trình CNH-HĐH Việt Nam rút ngắn nhiều tận dụng tốt sức mạnh thời đại Để tận dụng sức mạnh thời đại phải mở cửa kinh tế,thực đa dạng đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế Nhằm thu hút nguồn lực phát triển từ 16 bên phát huy lợi nước để làm thay đổi mạnh mẽ công nghệ ,cơ cấu ngành sản phẩm Mở rộng phân công lao động quốc tế ,tăng cường liên doanh , liên kết hợp tác sở để tạo điều kiện kích thích sản xuất nước phát triển ,vươn lên bắt kịp trình độ sản xuất giới Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng có lợi khơng can thiệp vào cơng việc nội Chúng ta phải tích cực khai thác thị trường giới, tối ưu hoá cấu xuấtnhập khẩu, tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực hệ thống mậu dịch giới, xử lý đắn mối quan hệ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh quốc gia f) Giữ gìn ổn định trị ,hồn thiện hệ thống pháp luật Chính trị ổn định ln yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển Đây điều kiện để nhà sản xuất, công ty nước yên tâm đầu tư Mong muốn trì ổn định trị nước Lúc này, điều nước ta cần thực làng cường lực lãnh đạo Đảng , nâng cao lực quản lý nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để nhà nước quản lý kinh tế Và tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất thương mại, buộc công ty phải chịu điều tiết nhà nước 3.2 Trách nhiệm vai trị niên cơng CNH-HĐH đất nước Bản thân cần phải cần cù, tự giác học hành, nâng cao trình độ lý luận trị, trau dồi tư tưởng cách mạng Luôn giữ vững lập trường tư tưởng, có tình u với u nước, phải tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp CNH, HĐH Chủ động tham gia đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh phòng chống vấn đề cộm tham những, tệ nạn Học tập tốt để trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ Bên cạnh đó, cần tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể Xung kích, tự giác tham gia tổ chức hội niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên ưu tú Phải tích cực tham gia xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sinh thái đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Cần đầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương; tự giác, tự giác thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ quê hương, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề tồn cầu; tham gia vào sách ngoại giao nhân dân để gia tăng ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế; tham gia tích cực, hiệu vào giải vấn đề toàn cầu như: trì hịa bình, giảm thiểu nguy chiến 17 tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm KẾT LUẬN CNH-HĐH Việt Nam mạng tính tất yếu khách quan, phù hợp với lí luận thực tiễn Đảng nhà nước ta Trong suốt năm thực CNH< HĐH, nước ta đạt thành tựu to lớn nhiều phương diện, thành tựu mang lại có ý nghĩa vơ to lớn, 18 góp phần tăng cường sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa Tuy nhiên, song song với thành công mà nước ta có, cơng CNH-HĐH cịn nhiều khó khăn Đảng nhà nước luôn đặt vấn đề tìm nguyên nhân hạn chế, yếu đó, từ đưa giải pháp phù hợp qua đó, hướng đến việc đẩy nhanh tốc độ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện đại hóa đất nước việc dân tộc Mỗi người dân tự biết phải làm trình này, để nước ta sớm hồn thành cơng nghiệp hố, đại hoá, sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, có sản xuất tiên tiến giới NGUỒN THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng CNH, HĐH, Báo điện tử phủ Sơn, N., Tuyến, t Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: số thách thức kiến nghị 19 Sơn, H N., Hương, T V (2014), Báo cáo chuyên đề chuyển dịch cấu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Tr−ờng đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Thọ, t., Vietnam’s Industrialization in the New Context of the World Economy, Waseda University, Japan Tuyen, T Q., and Tinh, T D (2011), Industrilalization, economic employment structure changes in Vietnam during economci transition, VNU Journal of Economics and Business, 27(2), 82-93 20 ... có tác dụng lớn q trình CNHHĐH nước ta Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Thực trạng CNH- HĐH Việt Nam nay. ” Làm đề tài cho tập lớn mơn kinh tế trị với mong muốn hiểu thêm trình CNH- HĐH Việt Nam, từ đó,... liệu 1.2 Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc Từ năm 1986 đến 1990 với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%, 20 năm sau kinh tế Việt Nam trải qua... tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế II.Liên hệ thực tiễn Thành tựu CNH- HĐH Việt Nam Trong năm qua trình CNH- HĐH diễn lãnh đạo Đảng thu nhiều thành tựu to lớn Nhìn vào số tiêu bản, rằng