1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn TIN học đại CƯƠNG báo cáo đề tài ô NHIỄM môi TRƯỜNG và các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô Nhiễm Môi Trường Và Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn GVHD: Trương Xuân Hương
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bịthay đổi hay còn gọi là “bị làm bẩn”, cùng với nó là các tính chất vật lý, sinh học, hóahọc của môi trường cũng bị thay đổi gây ảnh hưởng đế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

Môn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÁO CÁO ĐỀ TÀI:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thực hiện: Nhóm 1 GVHD: Trương Xuân Hương

TP Hồ Chí Minh tháng 4/2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

Bộ môn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÁO CÁO ĐỀ TÀI:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trang 3

TP Hồ Chí Minh tháng 4/2022

Trang 4

TRÍCH YẾU

1 Mục tiêu nghiên cứu

Cung cấp kiến thức, thông tin về vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra trên toànthế giới và đưa đến những phương pháp thực tế, hiệu quả để khắc phục những hậu quảcon người đã gây ra với môi trường trong những năm qua

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là các loại ô nhiễm môi trường trên thế giới

3 Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu là thu thập và chọn lọc, tham khảothông tin, hình ảnh

4 Kết quả báo cáo

 Thứ nhất, trên tinh thần tiếp thu, tham khảo có chọn lọc những tư liệu trước đó,nhóm đã trình bày khá đầy đủ những kiến thức về những loại ô nhiễm môi trường,thực trạng cũng như những biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

 Thứ hai, báo cáo có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho những người bắtđầu tìm hiểu những kiến thức cơ bản về môi trường

 Thứ ba, báo cáo phản ánh thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường chung của thế giới

Từ đó, đánh vào tâm lí bảo vệ môi trường của người đọc

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn …

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

Trang 6

MỤC LỤC

TRÍCH YẾẾU 3

L I C M N Ờ Ả Ơ 4

M C L C Ụ Ụ 5

DANH M C HÌNH Ụ 8

1 Khái quát vềề ô nhiềễm môi tr ườ 9 ng 1.1 Ô nhiềễm môi tr ườ ng là gì? 9

1.2 Bi u hi n c a s ô nhiềễm môi tr ể ệ ủ ự ườ ng: 10

2 Các lo i ô nhiềễm môi tr ạ ườ ng: 11

2.1 Ô nhiềễm môi tr ườ ng đấất: 11

2.1.1 Bi u hi n ể ệ 11

2.1.2 Nguyền nhấn 11

2.1.3 Ả nh h ưở 12 ng 2.2 Ô nhiềễm môi tr ườ ng n ướ 12 c: 2.2.1 Bi u hi n ể ệ 12

2.2.2 Nguyền nhấn 13

2.2.3 Ả nh h ưở 13 ng 2.3 Ô nhiềễm không khí 14

2.3.1 Bi u hi n ể ệ 14

2.3.2 Nguyền nhấn 14

2.3.3 Ả nh h ưở 14 ng 2.4 Ô nhiềễm ánh sáng 15

2.4.1 Bi u hi n: ể ệ 15

2.4.2 Nguyền nhấn 15

2.4.3 Ả nh h ưở 16 ng 2.5 Ô nhiềễm 琀椀ềấng ôền 16

2.5.1 Bi u hi n ể ệ 16

2.5.2 Nguyền nhấn 17

2.5.3 Ả nh h ưở 17 ng 2.6 Ô nhiềễm nhi t ệ 17

2.6.1 Bi u hi n ể ệ 17

2.6.2 Nguyền nhấn 18

Trang 7

2.6.3 Ả nh h ưở 18 ng

2.7 Ô nhiềễm tấềm nhìn 19

2.7.1 Bi u hi n ể ệ 19

2.7.2 Nguyền nhấn 19

2.7.3 Ả nh h ưở 19 ng 3 Th c tr ng ô nhiềễm môi tr ự ạ ườ 20 ng 3.1 Thềấ gi i ớ 20

3.1.1 Ô nhiềễm môi tr ườ ng đấất 20

3.1.2 Ô nhiềễm môi tr ườ ng n ướ 20 c 3.1.3 Ô nhiềễm môi tr ườ ng không khí 21

3.1.4 Ô nhiềễm ánh sáng 21

3.1.5 Ô nhiềễm 琀椀ềấng ôền 22

3.1.6 Ô nhiềễm nhi t ệ 22

3.1.7 Ô nhiềễm tấềm nhìn 22

3.2 Vi t Nam ệ 22

3.2.1 Ô nhiềễm môi tr ườ ng đấất 22

3.2.2 Ô nhiềễm môi tr ườ ng n ướ 23 c 3.2.3 Ô nhiềễm môi tr ườ ng không khí 23

3.2.4 Ô nhiềễm ánh sáng 24

3.2.5 Ô nhiềễm 琀椀ềấng ôền 25

3.2.6 Ô nhiềễm nhi t ệ 26

3.2.7 Ô nhiềễm tấềm nhìn 27

4 Các bi n pháp ệ 28

4.1 B o v môi tr ả ệ ườ ng n ướ 28 c: 4.2 B o v môi tr ả ệ ườ ng không khí: 28

4.3 B o v môi tr ả ệ ườ ng ánh sáng: 29

4.4 H n chềấ ô nhiềễm 琀椀ềấng ôền: ạ 29

4.5 H n chềấ ô nhiềễm nhi t: ạ ệ 29

4.6 H n chềấ ô nhiềễm tấềm nhìn: ạ 30

5 Khuyềấn khích b o v môi tr ả ệ ườ ng: 30

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 31

PH L C Ụ Ụ 32

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Trang 10

1 Khái quát về ô nhiễm môi trường

1.1 Ô nhiễm môi trường là gì?

Trước khi tìm hiểu ô nhiễm môi trường là gì, trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu vềkhái niệm môi trường

Theo Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam quy ước:

“Môi trường: Là tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo Hai yếu tố này cóquan hệ mật thiết với nhau và bao quanh con người Chúng có ảnh hưởng đến đời sống,

sự tồn tại và phát triển của con người cũng như thiên nhiên “

Vậy ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bịthay đổi hay còn gọi là “bị làm bẩn”, cùng với nó là các tính chất vật lý, sinh học, hóahọc của môi trường cũng bị thay đổi gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và cácsinh vật trong tự nhiên Ô nhiễm môi trường con do các hoạt động xả thải từ đời sống,sinh hoạt, sản xuất của con người gây ra Ngoài ra ô nhiễm còn do một số hoạt động từ tựnhiên khác có tác động tới môi trường theo hướng tiêu cực như: Động đất, sóng thần

Ô nhiễm môi trường bao gồm:

 Ô nhiễm môi trường đất

 Ô nhiễm môi trường nước

Trang 11

1.2 Biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường:

 Trái đất nóng lên

 Băng tan ở hai cực

 Nước biển dâng

 Đất liền bị xâm nhập

 Tình trạng sạt lỡ diễn ra nhiều hơn ở ven sông ven suối

 Mưa nắng thất thường, khi quá nóng, khi quá lạnh Thời gian nắng mưa khôngbiết trước được

 Sâu bệnh hại ngày càng khó điều trị

 Nguồn nước ngày càng mất dần

 Con người ngày càng nhiều bệnh tật…

Sự nóng lên toàn cầu

Trang 12

Chó kéo xe lội nước sâu đến mắt cá chân trên đỉnh một tảng băng tan ở tây bắc Đan Mạch

Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã khẳng định, năm 2020 là nămnóng nhất của Trái đất, vượt qua cả năm 2016

NASA cũng cho biết năm 2020 là năm nóng nhất trên hành tinh trong khoảngnhiều thập niên trở lại đây, nóng hơn năm 2016 khoảng 1/10oC Nhiệt độ trung bình toàncầu vào năm 2020 ấm hơn 1,84 độ F (1 C) so với mức trung bình trong 30 năm (1951-o1980)

2 Các loại ô nhiễm môi trường:

2.1Ô nhiễm môi trường đất:

2.1.1 Biểu hiện

Sự xuất hiện các chất xenobiotic trong môi trường đất gây hại ảnh hưởng tới đờisống của con người và động vật Các chất này hình này bới hoạt động công nghiệp, hoáchất nông nghiệp… Mức độ ô nhiễm còn tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng hoá chất và côngnghiệp hoá

Trang 13

2.1.2 Nguyên nhân

Ô nhiễm đất là loại ô nhiễm bị ảnh hưởng trực tiếp từ ô nhiễm nguồn nước Hiệntượng ô nhiễm đất là do ảnh hưởng từ rác thải rắn trên bề mặt và trong lòng đất Các chấthóa học có trong rác thải sẽ làm thay đổi tính chất của đất Các loại ô nhiễm nguồn đấtchủ yếu là do sự khai thác quá mức, sử dụng chất hóa học quá nhiều trong trồng trọt, khaithác mỏ… Hay do hiện tượng tự nhiên: Động đất, ngập mặn…

Rác thải khó phân hủy khiến bề mặt đất bị ô nhiễm nặng nề - ảnh minh họa

2.1.3 Ảnh hưởng

Con người có thể bị ung thư nếu thường xuyên tiếp xúc với các chất như chì,crom, xăng dầu Thường xuyên tiếp xúc với benzene có thể gây bệnh bạch cầu,Cyclodienes và thủy ngân sẽ gây tổn hại cho thận và một số ảnh hưởng khác như gannhiễm độc, tắc nghẽn thần kinh cơ, nhẹ hơn thì gây nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn hoặcphát ban…

Trang 14

2.2Ô nhiễm môi trường nước:

2.2.1 Biểu hiện

Sự biến đổi theo hướng tiêu cực trong môi trường nước Cụ thể, trong môi trườngnước sẽ xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng hoặc rắn Sự biến đổi này khiến nguồn nước trởthành chất độc hại đối với con người và động vật

Nguồn nước bị ô nhiễm - Ảnh minh họa (Satovietnhat.com.vn)

2.2.2 Nguyên nhân

Các hóa chất, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp chưa qua xử lí được thải trực tiếp

ra áo hồ, sông suối, kênh rạch và đại dương Sự thiếu ý thức trong các hoạt động đánh bắthay chăn nuôi cũng thải một lượng rác không hề nhỏ ra môi trường nước Nước thải sinhhoạt từ các khu dân cư gấy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường sôngcủa sinh vật trong khu vực Tất cả các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sây dư thừa trênđồng ruộng sẽ ngấm vào mạch nước ngầm

2.2.3 Ảnh hưởng

Ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe conngười, môi trường sống của sinh vật cũng như sự phát triển của nền kinh tế

Trang 15

Các kim loại nặng từ quá trình sản xuất ngành công nghiệp có thể tích lũy trongcác hồ, ngòi và sông gần đó Chúng vô cùng độc hại đối với sinh vật biển như cá và độngvật có vỏ, sau đó là cho những người ăn các loại sinh vật này Kim loại nặng có thể làmchậm sự phát triển dẫn đến dị tật bẩm sinh và bệnh ung thư ở con người.

Trang 16

2.3.3 Ảnh hưởng

Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của con người, làm tăngnguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, viêm phổi,ung thư phổi

2.4 Ô nhiễm ánh sáng

2.4.1 Biểu hiện:

Là sự hiện diện của ánh sáng nhân tạo trong các điều kiện tối khác Thuật ngữ nàyđược sử dụng phổ biến nhất liên quan đến môi trường ngoài trời, nhưng cũng được sửdụng để chỉ ánh sáng nhân tạo trong nhà

Là một tác dụng phụ của nền văn minh công nghiệp Nó nghiêm trọng nhất ở cáckhu vực đông dân cư, công nghiệp hóa cao ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản và ở cácthành phố lớn ở Trung Đông và Bắc Phi Vào những năm 1980, một phong trào bầu trờitối toàn cầu nổi lên với sự thành lập của Hiệp hội Bầu trời tối Quốc tế (IDA) Hiện nay đã

có các tổ chức giáo dục và vận động như vậy ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới

Chế độ xem vệ tinh của Paris vào ban đêm

Trang 17

hệ sinh thái và làm hỏng môi trường thẩm mỹ.

2.4.3 Ảnh hưởng

Ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lý con người

Phá vỡ hệ sinh thái

Ảnh hưởng đến sự quan sát thiên văn

Tăng ô nhiễm khí quyển

Tác hại ô nhiễm ánh sáng

Trang 18

hệ sinh thái và làm hỏng môi trường thẩm mỹ.

Trang 20

tô thường bị coi là ô nhiễm tầm nhìn.

Sương mù giăng kín đường xá ở TP.HCM

2.7.2 Nguyên nhân

Các nhà quản lý đô thị địa phương đôi khi thiếu kiểm soát đối với những gì được xâydựng và lắp ráp ở những nơi công cộng Khi các doanh nghiệp tìm cách tăng lợi

Trang 21

nhuận, sự sạch sẽ, kiến trúc, logic và việc sử dụng không gian trong khu vực đô thịđang bị lộn xộn về mặt thị giác Ví dụ, các tòa nhà và hệ thống giao thông được quyhoạch kém tạo ra ô nhiễm thị giác Các tòa nhà cao tầng, nếu không được quy hoạchđúng hoặc đủ, có thể mang lại những thay đổi bất lợi cho các đặc điểm hình ảnh và

2.7.3 Ảnh hưởng

 Ô nhiễm tầm nhìn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

 Ảnh hưởng đến tâm lý

 Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của con người

3 Thực trạng ô nhiễm môi trường

3.1 Thế giới

3.1.1 Ô nhiễm môi trường đất

Thế giới ngày càng phát triển với các thành tựu khoa học công nghệ, các trangthiết bị hiện đại thì môi trường lại càng bị ảnh hưởng nặng nề hơn Không ngoại lệ, môitrường đất trên toàn thế giới cũng đang bị ôn nhiễm nghiêm trọng và cần được bảo vệcàng sớm càng tốt

Theo một báo cáo năm 2017, 1/3 diện tích đất trên hành tinh đang bị suy thoáinghiêm trọng và 24 tỷ tấn đất màu mỡ đang bị mất đi mỗi năm Cũng trong năm đó, Bộtrưởng Môi trường Vương quốc Anh cho biết, chỉ còn 30 đến 40 năm nữa là quốc gia này

có thể bị xóa sổ độ phì nhiêu của đất ở các nơi

Vấn đề ô nhiễm môi trường đất trên thế giới đang ngày càng trầm trọng Đất suythoái nghiêm trọng do biến đổi khí hậu, xói mòn, rửa trôi, bạc màu… Không những thế,quá trình công nghiệp hóa đang ngày càng phát triển gây ra hậu quả là tài nguyên đất bịnhiễm kim loại nặng rất độc hại

Tại Brazil, bang Minas Gerais bị vỡ đập gây ra hậu quả hơn 60 triệu m3 bùn đất

Trang 22

cả ngôi làng Tại Nhật Bản, hàng trăm cây km vuông đất nông nghiệp, lâm nghiệp vàlàng mạc bị bỏ hoang do ảnh hưởng từ phóng xạ từ 3 lò phản ứng nguyên tử của nhà máyFukushima.

3.1.2 Ô nhiễm môi trường nước

Các con sông ở lục địa châu Á là nơi bị ô nhiễm nặng nề; với hàm lượng chì đangcao hơn nhiều lần so với các hồ chứa tại khu vực khác Hàm lượng chì trong các con sôngnày được tìm thấy cao hơn 20 lần so với các hồ chứa của các nước công nghiệp ở cácchâu lục khác Số lượng vi khuẩn được tìm thấy ở những con sông này (từ chất thải củacon người) rất cao, có thể gấp ba lần so với mức trung bình của thế giới

3.1.3 Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm không khí tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động và ảnh hưởng tớicác nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của con người

Trang 23

Trung bình năm của PM tại Hà Nội, Lục Nam và TP.HCM trước năm 2009 2.5

3.1.4 Ô nhiễm ánh sáng

Trái Đất đang ngày càng sáng hơn vào ban đêm Từ năm 2012 đến năm 2016, cácnhà khoa học phát hiện ra rằng các khu vực ngoài trời được chiếu sáng nhân tạo trên Tráiđất tăng 2,2% mỗi năm

3.1.5 Ô nhiễm tiếng ồn

Cứ 5 người ở Châu Âu thì lại có 1 người phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng

ồn Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì trong vòng 3 thập kỉ trở lại đâynạn ô nhiễm tiếng ồn đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và chấtlượng sống của con người Tại Mỹ hằng năm người ta đã phải tốn hơn 5 tỷ USD để chữatrị cho những bệnh nhân bị ô nhiễm tiếng ồn

Trang 24

3.2 Việt Nam

3.2.1 Ô nhiễm môi trường đất

Ở Việt Nam hiện nay có 33 triệu ha diên tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đang

sử dung là 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất

Còn 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên Đấtnông nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện tích đất tự nhiên (Theo Tổng cụcĐịa chính, 1999)

Trang 25

Rác thải gây ô nhiễm đất trầm trọng

3.2.2 Ô nhiễm môi trường nước

Vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường báo cáo có

dân này phải chấp nhận sống chung với nguồn nước ngầm, nước mưa, nước từ nhà máylọc không an toàn Chưa dừng lại tại đó, cứ mỗi năm các tổ chức môi trường quốc tế vàtrong nước vẫn tiếp tục đưa ra những con số rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm nguồnnước ở nước ta:

3.2.3 Ô nhiễm môi trường không khí

Chất lượng môi trường không khí nói chung và tại các đô thị lớn nói riêng chịu tácđộng do phát sinh bụi, khí thải từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, giao thông vận

Trang 26

tô, xe gắn máy chiếm tỉ lệ lớn nhất đồng thời cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng

phát thải gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị.

Lớp bụi dày gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

3.2.4 Ô nhiễm ánh sáng

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát tại các con hẻm cho thấy, phần lớn đều sửdụng các loại đèn tròn, đèn huỳnh quang loại 0,6-1,2 m, đèn halogen, compact Đi kèmvới hệ thống đèn chiếu sáng là các loại chóa đèn (chao đèn) cũ kỹ, tự chế bằng nhôm,không có bộ phản quang, khoảng cách giữa các đèn cũng tùy tiện, có khi lắp ngay tại bancông của một hộ gia đình

Trang 27

Thành phố Hồ Chí Minh với cường độ ánh sáng lớn

3.2.5 Ô nhiễm tiếng ồn

Ở Việt Nam, hình thức phương tiện tham gia giao thông đều rất khó kiểm soátcùng với lượng phương tiện kém chất lượng lưu thông trên đường phố khá nhiều đã tạonên sự ô nhiễm về tiếng ồn đáng kể Đây được xem là nguyên nhân chính gây nên sự ônhiễm môi trường và tiếng ồn ở nước ta

Trang 28

Tình trạng kẹt xe vào giờ cao điểm ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.6 Ô nhiễm nhiệt

Việt Nam có khoảng 200 mỏ than với tổng trữ lượng gần 8 tỷ tấn, chủ yếu tậptrung ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh Hàng năm, từ 15 đến 20 triệu tấnthan được khai thác ở tỉnh này

Trang 29

Vùng nước xung quanh các nhà máy nhiệt điện than bị ô nhiễm nhiệt, không có sinh vật

3.2.7 Ô nhiễm tầm nhìn

Ở Việt Nam, các toà nhà cao tầng mọc lên không ngừng, kèm theo đó là nhữngbiển quảng cáo lớn, nhỏ xuất hiện không theo một quy tắc nào đã gây cản trở lớn choviệc quan sát môi trường, khung cảnh Không khí bị ô nhiễm cũng góp phần gây ô nhiễmtầm nhìn Lớp khói bụi dày đặc từ các phương tiện giao thông, các nhà máy xí nghiệplàm cho tầm nhìn bị hạn chế, khung cảnh trở nên mờ hơn, gây bất tiện cho người dân

Trang 30

Các bảng quảng cáo, toà nhà cao tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh gây cản trở tầm nhìn

4 Các biện pháp

4.1 Bảo vệ môi trường nước:

 Nâng cao ý thức cộng đồng

 Giữ sạch nguồn nước

 Tiết kiệm nguồn nước sạch

 Xử lý phân thải đúng cách

 Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp

đất, dẫn tới ô nhiễm chất lượng nguồn nước

4.2 Bảo vệ môi trường không khí:

 Trồng cây xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại

 Ưu tiên sử dụng các phương tiện công cộng, giảm lượng khí thải thải ra mỗi ngày

Ngày đăng: 19/09/2022, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở Việt Nam, hình thức phương tiện tham gia giao thơng đều rất khó kiểm sốt cùng với lượng phương tiện kém chất lượng lưu thông trên đường phố khá nhiều đã tạo nên sự ô nhiễm về tiếng ồn đáng kể - Môn TIN học đại CƯƠNG báo cáo đề tài ô NHIỄM môi TRƯỜNG và các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG
i ệt Nam, hình thức phương tiện tham gia giao thơng đều rất khó kiểm sốt cùng với lượng phương tiện kém chất lượng lưu thông trên đường phố khá nhiều đã tạo nên sự ô nhiễm về tiếng ồn đáng kể (Trang 27)
Các bảng quảng cáo, toà nhà cao tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh gây cản trở tầm nhìn - Môn TIN học đại CƯƠNG báo cáo đề tài ô NHIỄM môi TRƯỜNG và các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG
c bảng quảng cáo, toà nhà cao tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh gây cản trở tầm nhìn (Trang 30)
BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ - Môn TIN học đại CƯƠNG báo cáo đề tài ô NHIỄM môi TRƯỜNG và các BIỆN PHÁP bảo vệ môi TRƯỜNG
BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w