Đánh giá ảnh hưởng và những biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án bãi chôn lấp chất thải rắn huyện yên thành tại xã xuân thành

56 22 0
Đánh giá ảnh hưởng và những biện pháp bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án bãi chôn lấp chất thải rắn huyện yên thành tại xã xuân thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục chữ viết tắt UBND: y ban nhõn dân BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường BXL: Bãi xử lý BTCT: Bê tông cốt thép XDCB: Xây dựng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam CTR: Chất thải rắn QT&KTMT: Quan trắc kỹ thuật môi trường THCS: Trung học sở TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu xy hóa học DO Disolved Oxygen Oxy hòa tan SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng Danh môc b¶ng Bảng 1.1: Dự báo CTR Thị trấn Yên Thành xã lân cận đến năm 2020 Bảng 1.2: Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất Bảng 1.3: Tổng hợp thông số kỹ thuật hố chôn lấp rác Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chơn lấp rác thải B¶ng 1.5: Kết cấu chi tit thành hố chôn lấp rác Bng 1.6: Kt qu đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án Bảng 1.7: Kết phân tích mẫu nước Hồ Đập Đầm Bảng 1.8: Kết phân tích mẫu nước đất khu vực thực dự án Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Bảng 3.2: Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Bảng 3.3: Thải lượng chất ô nhiễm khí từ phương tiện thi công/1 ca làm việc Bảng 3.4: Thải lượng chất ô nhiễm phương tiện thi công gây khu vực dự án Bảng 3.5: Mức ồn sinh từ hoạt động số thiết bị thi công Bảng 3.6: Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Bảng 3.7: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Bảng 3.8: Tổng hợp thành phần khí bãi xử lý rác thải Bảng 3.9: Các hợp chất gây mùi liên quan với khí tạo thành từ bãi rác Bảng 3.10: Thành phần nồng độ nước rò rỉ từ bãi rác Danh mục hình Hình 1.1 : Mơ hình bãi chơn lấp bán chìm Hình 1.2: Sơ đồ thu gom CTR Hình 3.1: Mơ hình tổng qt minh hoạ hình thành nước rỉ rác Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác (nước thải) A MỞ ĐẦU Xử lý rác thải vấn đề thách thức vùng nông thôn Việt Nam nói chung huyện Yên Thành nói riêng Năm 2004, UBND tỉnh Nghệ An cho phép UBND huyện Yên Thành làm chủ đầu tư tổ chức lập dự án xây dựng Bãi xử lý rác thải khu đất Trại Lác, xã Tăng Thành, huyện Yên Thành với quy mô Tuy nhiên, đến dự án chưa triển khai địa điểm xây dựng đầu nguồn nước xóm 10 11 xã Tăng Thành nên dân cư xóm khơng đồng tình Vì vậy, UBND huyện Yên Thành khảo sát địa điểm khu vực Trại Nghè thuộc xóm 10, xã Xuân Thành, UBND huyện Yên Thành lấy ý kiến dân cư thông qua họp địa điểm nhân dân xóm 10, xã Xn Thành hồn tồn trí thơng qua Trên sở đó, UBND tỉnh Nghệ An có công văn số 1075/UBND - CN giao cho UBND huyện Yên Thành tiến hành lập lại dự án xây dựng Bãi xử lý rác thải địa điểm (khu vực Trại Nghè thuộc xóm 10, xã Xuân Thành) Như việc xây dựng bãi rác vấn đề cần thiết cấp bách Tuy nhiên, thực dựa án không tránh khỏi tác động đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội Do chon đề tài ”Đánh giá ảnh hưởng biện pháp bảo vệ môi trường thực dự án Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Yên Thành xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Đề tài thực với mục đích sau: - Phân tích, dự báo tác động tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp hoạt động Dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực; - Đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm phòng chống giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường xung quanh q trình hoạt động Dự án; - Cung cấp sở khoa học, pháp lý cho quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm quản lý vấn đề môi trường trình hoạt động Dự án B NỘI DUNG Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1 Mô tả dự án 1.1.1 Vị trí địa lý dự án * Vị trí địa lý: Bãi xử lý rác thải sinh hoạt huyện Yên Thành quy hoạch xây dựng khu vực Trại Nghè, thuộc xóm 10, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Phía Bắc giáp đất rừng xã Tăng Thành - Phía Nam giáp đường vào rừng - Phía Đơng giáp núi xã Xuân Thành - Phía Tây giáp đất rừng xã Đồng Thành Diện tích khảo sát: Vị trí cách thị trấn Yên Thành km phía Tây Bắc, cách trục đường giao thông 22 2,3km Trong vịng bán kính 1km có 10 hộ dân cư sinh sống (cách hộ dân gần 700m) Khu vực quy hoạch bãi rác nằm khuất núi, tránh hướng gió Trong vùng khơng có cơng trình văn hố di tích lịch sử, dân cư thưa thớt Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng sử dụng đất khu quy hoạch bãi rác chủ yếu đất rừng (chiếm 97,61% diện tích) trồng keo bạch đàn, với mật độ tương đối dày đặc, độ cao từ - 12m, độ che phủ khoảng 80% Ngồi cịn có khe suối (chiếm 1,82% diện tích) đất giao thơng chiếm 0,57% diện tích) * Đánh giá phương án lựa chọn địa điểm: - Thuận lợi: Khu vực quy hoạch bãi rác nằm khuất núi, tránh hướng gió Trong vùng khơng có cơng trình văn hố di tích lịch sử, dân cư thưa thớt Vị trí lựa chọn có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng bãi xử lý rác thải cho khu vực Thị trấn thị trấn mở rộng tương lai vùng lân cận thị trấn Yên Thành Tuy nhiên, triển khai dự án vị trí gặp số khó khăn - Khó khăn: Phải thực di dời tái định cư cho 10 hộ dân khu vực, thực đền bù cho hộ dân trồng bạch đàn, keo khu vực quy hoạch bãi rác Vị trí thực dự án gần Đập Đầm (thượng nguồn đập) 1.1.2 Nội dung chủ yếu dự án 1.2.1.1 Quy mô đầu tư thời gian hoạt động * Tổng diện tích bãi xử lý: ha, diện tích xây dựng: 52867,76m2 Phạm vi thu gom CTR: Bãi xử lý rác thải phục vụ chủ yếu cho thị trấn Yên Thành 10 xã lân cận Bao gồm: Xuân Thành, Tăng Thành, Văn Thành, Hợp Thành, Hoa Thành, Nhân Thành, Long Thành, Trung Thành, Bắc Thành, Đồng Thành Khoảng cách vận chuyển gần khoảng 3km (Xuân Thành), xa khoảng 17km (Nhân Thành) * Thời gian hoạt động: Thi cơng tập trung hồn thành tất hạng mục thời gian năm Thời gian đào đắp ô chôn lấp rác hệ thống xử lý dự kiến kéo dài tháng Bãi xử lý rác thải thị trấn Yên Thành vào hoạt động, vận hành vòng dự kiến 11 năm (năm 2010  năm 2020) Khi bãi rác vào hoạt động, lượng rác thải tồn đọng số khu vực, vị trí năm gần thu gom tập trung xử lý * Công suất xử lý rác: Tổng lượng rác thải phát sinh, thu gom dự báo dựa sở tiêu chuẩn thải bình quân/đầu người, kết hợp với số liệu dự báo quy mô phát triển dân số ngành sản xuất dịch vụ thời gian thực dự án Theo "Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020" tiêu chuẩn thải chất thải sinh hoạt xác định qua giai đoạn sau: Năm 2010: 0,42kg/người/ngày Năm 2020 : 0,8kg/người/ngày Theo tính tốn báo cáo đầu tư khối lượng rác thải phát sinh hàng năm thị trấn Yên Thành xã lân cận (nội suy năm tiếp theo) dựa dân số, tỷ lệ tăng dân số, hệ số phục vụ trình bảy bảng sau: (1) (2) 2010 Tổng khối lợng rác gom đợc (Tấn/nm) Tỷ lệ gom đợc rác Tổng lợng rác phát sinh ứngvới dân số (tần/ngày) Tiêu chuẩn thải (Kg/ngời/ngày) Hệ số đợc Lợng rác dự báo phục vụ Số dân thị xà Tỷ lệ tăng dân số Năm Dân số chỗ Lợng rác sinh hoạt gom đợc (Tấn/ngày) Bng 1.1: D bỏo CTR Thị trấn Yên Thành xã lân cận đến năm 2020 (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10) 78944 100% 0,42 33,16 40% 13,26 4840,85 2011 1,7% 80297 100% 0,48 38,54 45% 17,34 6330,62 2012 1,69% 81653 100% 0,52 42,46 50% 21,23 7748,87 2013 1,5% 82879 100% 0,55 45,58 54% 24,62 8984,50 2014 1,4% 84036 100% 0,58 48,74 55% 26,81 9784,73 2015 1,3% 85131 100% 0,60 51,08 56% 28,60 10440,47 2016 1,2% 86153 100% 0,63 54,28 57% 30,94 11292,20 2017 1,1% 87101 100% 0,65 56,62 58% 32,84 11985,53 2018 1,0% 87974 100% 0,68 59,82 60% 35,89 13101,09 2019 0,9% 88767 100% 0,72 63,91 62% 39,63 14463,34 2020 0,8% 89476 100% 0,8 71,58 65% 46,53 16982,54 Tæng 115931,00 (Nguån: ThuyÕt minh Dự án đầu t) Vy tng lng rỏc tớnh tốn cần chơn lấp đến năm 2020 là: QTồng = 115931,00 Cơng suất trung bình năm: QTB năm = 115931,00/11 = 10539,18 tấn/năm - Tỷ trọng rác thải sau đầm chặt 1m3 khoảng 0,8 Vậy tổng thể tích rác từ năm 2010 - 2020 là: V = M/0,8 = 144913,8 m3 - Chiều cao chôn lấp trung bình h = 5m Vậy tổng diện tích cần thiết tối thiểu để chôn lấp rác từ năm 2010 - 2020 là: S = V/h = 144913,8 /5 = 28.982,75 m2 Như vậy, diện tích xây dựng 05 hố xử lý rác theo báo cáo đầu tư 28.982,85 m ; phù hợp với kích thước hố rác Chiều cao trung bình bãi rác 5m (chiều sâu mặt đất 3,5m 1,5m mặt đất) 1.2.1.2 Các hạng mục cơng trình dự án: Các hạng mục cơng trình xây dựng trình triển khai dự án gồm hố chơn lấp rác cơng trình phụ trợ Quy hoạch sử dụng đất khu vực bãi rác thể bảng sau: Bảng 1.2: Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất Diện tích (m2) TT Thành phần sử dụng đất Đất chôn lấp rác thải 28.982,85 Hố chôn lấp rác số 6.223,09 Hố chôn lấp rác số 5.911,38 Hố chôn lấp rác số 5.021,78 Hố chôn lấp rác số 5.849,38 Hố chôn lấp rác số 5.977,22 Đất xây dựng khu xử lý nước rác 2.700,00 Đất xây dựng cơng trình phụ trợ 1.997,99 Đất xanh cách ly 9.210,93 Đất giao thông 7.391,11 Đất xây dựng mương thoát nước mặt 2.584,87 Tổng cộng 52.867,76 *Mơ tả hạng mục cơng trình: a) Khu vực chôn lấp rác: Gồm 05 hố chôn lấp rác với tổng diện tích 28.982,85 m2 Mỗi chơn lấp có chiều sâu từ 3,5m đến 3,75m chiều cao chôn lấp rỏc l 5,8m (bao gồm lớp đất đắp ngăn c¸ch) Các hố chơn lấp xây dựng giai đoạn xây dựng sau đó đưa vào khai thác theo hình thức chiếu Khi hố số đầy tiến hành quy trình đóng cửa vận hành hố chôn lấp Tổng hợp thông số kỹ thuật hố chôn lấp rác thể bảng sau: Bảng 1.3: Tổng hợp thông số kỹ thuật hố chôn lấp rác Tên Diện tích(m2) Chiều cao(m) Khối lượng rác chơn lấp (m3) Thời gian hoạt động (năm) Hố chôn lấp rác số 6223,09 31115,45 2010 -2013 Hố chôn lấp rác số 5911,38 29556,9 2013 - 2015 Hố chôn lấp rác số 5021,78 25108,9 2016 - 2017 Hố chôn lấp rác số 5849,38 29246,9 2017 - 2019 Hố chôn lấp rác số 5977,22 29886,1 2019 - 2020 + Phương án chống thấm mặt đáy mặt thành cho ô chôn lấp: ô chôn lấp thiết kế đảm bảo tuyệt đối để nước rỉ rác không thấm vào đất theo chiều ngang chiều dọc hố - Chống thấm mặt đáy: sử dụng vải địa kỹ thuật HDPE để chống thấm, Kết cấu mặt đáy hố chôn lấp rác thải thể bảng sau: Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chôn lấp rác thải TT Vật liệu Lớp đất Đất hữu đầm chặt K=0,9 hữu Lớp đất sét Đất sét nén Lớp Lớp polyme HDPE chống thấm Lớp cát hạt thô Lớp sỏi, đá dăm nước Cát Độ dày - Chức Chịu lực, chống lún Hỗ trợ chống thấm chống lún Chống thấm, thu gom mm nước rò rỉ hệ thống cống đưa xử lý 60 cm 15 cm Lọc chất rắn tạo điều kiện thu gom tốt 20 nước rò rỉ, mm Sỏi, đa dăm - Kết cấu chống thấm mặt thành hố chôn lấp rác thể bng sau: Bảng 1.5: Kt cu chi tit thành hố chôn lấp rác TT Lụựp Lụựp ủaỏt hieọn hữu đầm chặt K=0,9 Lớp đất sét nén Vật liệu Độ dày Chức Đất hữu - Chịu lực, chống lún Đất sét 60 cm Hỗ trợ thấm vaứ luựn choỏng choỏng BÃi xử lý rác đợc thiết kế bÃi chôn lấp nửa chìm nửa Đáy, thành ô chôn lấp rác hồ xử lý nớc thải đợc chống thấm lớp đất sét đầm chặt dµy 0,6m + Phương án thu gom nước rỉ rác từ hố chôn lấp: Hệ thống thu gom nước rỉ rác thiết kế theo mơ hình ống xương cá, Ống thu gom nước rác đặt lên lớp đất sét chống thấm, Mỗi hố chôn lấp có hệ thống thu gom nước riêng chảy chung vào đường ống qua hố chơn lấp, Tuyến ống có đường kính 300 mm Tuyến ống nhánh có đường kính 150mm, đục lỗ với đường kính từ 10 – 20 mm suốt chiều dài ống với tỉ lệ 15% diện tích bề mặt ống, Độ dốc tuyến ống 2,5% độ dốc tuyến ống nhánh 2%, Đường ống thu gom cần bảo đảm độ bền hoá học học suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp, Loại ống sử dụng ống HDPE PN5 theo tiêu chuẩn ISO - 2531 (Sơ đồ mặt thu gom nước rỉ rác thể phần phụ lục), b) Khu phụ trợ: + Cổng vào khu xử lý tập trung bố trí phía Tây giáp trục đường quy hoạch 15m, Cổng có chiều rộng 10,0m + Trạm cân đặt gần khu vực nhà điều hành lối vào khu xử lý rác thải, đảm bảo cho việc quản lý Kích thước mặt trạm cân 3,4 m x 8,0 m (Việc thiết kế trạm cân dựa vào tải trọng loại xe sử dụng) + Khu rửa xe: Vị trí nằm đường vào BXL tổ chức thành khu riêng biệt, bố trí cầu rửa trước xe khỏi bãi + Nhà điều hành nhà nghỉ nhân viên: Diện tích xây dựng: 76,2 m phục vụ cho từ - 10 người + Xưởng sửa chữa, bảo dưỡng: diện tích xây dựng 216,0 m 2, đặt gần trạm rửa xe trạm cân + Kho dụng cụ chứa phế liệu: diện tích xây dựng 48 m 2, bố trí phía Bắc khu phụ trợ + Nhà trạm bơm phục vụ nước rửa xe, sinh hoạt có diện tích xây dựng 6,8 m2 c) Khu xử lý nước thải: bố trí phía Tây Nam khu quy hoạch, diện tích 2.700 m2 d) Hàng rào xanh cách ly: + Hàng rào tự nhiên khu vực chôn lấp rác dãy keo, tràm bạch đàn, lại phần hàng rào khu vực BXL rào dây thép gai kết hợp trồng xanh cách ly (trồng loại rễ chùm có gai phát triển nhanh) bảo vệ khu chôn lấp rác + Cây xanh trồng quanh bãi chôn lấp, khu xử lý nước rác, khu điều hành, khu đất chưa xây dựng ô chôn lấp đóng cửa Chiều dày nhỏ 9,5m e) Quy hoạch giao thông : + Đường vào bãi rác: Điểm đầu km + 00, điểm cuối km 0+787,47 nối với trục đường nội bãi rác Nền đường rộng 6m, mặt đường rộng 3,5m, lề đường bên 1,25m + Đường nội bộ: Lối vào từ đường khu quy hoạch có chiều rộng đường 10m, lề đường bên 2m, qua cổng bố trí trạm cân để cân xe rác trước vào bãi rác cầu rửa xe bên để rửa xe sau xe ngồi khu vực bãi rác, Mạng lưới đường vịng đường vào ô chôn lấp có mặt cắt ngang 7,5m đó 3,5m cho xe, lề đường bên 2m f) Giải pháp thoát nước mưa + Rãnh nước bên ngồi (rãnh đỉnh): Nhằm nước cho lưu vực phía sườn dốc chiều cao đào taluy đào >=12m, đón nước chảy phía đường dẫn vê cơng trình nước; Kết cấu: Rãnh hình thang xây đá hộc vữa xi măng mác 75, chiều rộng đáy rãnh B=0,5m, taluy rãnh 1/1,5 + Rãnh thoát xung quanh khu vực: Nhằm thoát nước cho lưu vực phía sườn dốc, từ rãnh đỉnh đổ xuống, tránh tượng nước mưa theo sườn dốc chảy tràn qua 10 + Trong ngày trời nắng khô hanh, tuyến đường vận chuyển khu vực công trường thi công phải phun nước định kỳ để giảm thiểu phát thải bụi Tần suất phun nước lần/ngày khu vực công trường vào 7h, 13h + Các loại máy thi công phải kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ (trung bình 1quý/lần) nhằm giảm thiểu lượng khí thải + Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, xe vận tải cần đảm bảo an tồn, khơng để rơi vãi đường vận chuyển, Xe phải phủ bạt kín tránh rơi vãi vật liệu, khơng chở q tải + Lập phương án thi công hợp lý, tiến hành đồng bộ, tránh tượng hạng mục thi công sau ảnh hưởng tới hạng mục thi công trước + Nguyên vật liệu xây dựng (xi măng, sắt, thép ) phải tập kết kho chứa có mái che + Bãi tập kết cát phải quây cót ép xung quanh, đảm bảo không để cát phát tán vào khơng khí 3.3.1.2 Giảm thiểu tác động mơi trường nước + Trong trinh thi công không xả nước thải chất thải xuống mương rãnh, hồ Đập Đầm gần khu vực dự án tránh gây ô nhiễm nguồn nước + Xây dựng biển báo nội quy, cấm thiết bị máy móc dụng cụ chuyên dụng rửa hồ Đập Đầm + Xử lý nước thải sinh hoạt: Công nhân thi công xây dựng không nhiều tuỳ theo yêu cầu công việc, vào ngày cao điểm có thể lên đến 20 người/ngày bố trí lán trại nhà tạm Lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày không lớn nồng độ chất hữu dễ phân huỷ cao, phải thu gom, xử lý Nhà vệ sinh có bể xử lý tự hoại (bể phốt ngăn), lắng cặn phân huỷ sinh học điều kiện yếm khí, hiệu xử lý SS, BOD đạt 65 - 75% Đối với nguồn nước thải rửa xe, tắm giặt công nhân thu gom bể lắng, thải với nước thải nhà vệ sinh + Xử lý nước rửa thiết bị: Khối lượng nước nhỏ, không thường xuyên chứa cặn, dầu mỡ nhiều thu gom vào hố lắng tạm thời bố trí phía Nam bãi rác Hố có tác dụng lắng cặn, váng cặn dầu vớt thủ công phải thu gom lưu trữ thùng chứa thích hợp khu vực dự án, xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại 42 + Giảm thiểu nước mưa chảy tràn: Thời điểm thi cơng BXL vào mùa khơ nên có trận mưa lớn Đơn vị thi công phải đẩy nhanh tiến độ thi công tránh để kéo dài vào mùa mưa Tuy nhiên với tượng thời tiết thất thường nay, đơn vị thi công phải trọng giải pháp nước xung quanh BXL đề phịng mưa lớn bất thường gây ngập lụt gây bồi lắng cơng trình Để tránh nước mưa chảy tràn làm xói lở, ngập lụt cơng trình gây bồi lắng, bố trí mương, rãnh nước bên ngồi chứa rác chạy dọc theo tuyến đường nội để thu gom toàn lượng nước mưa chảy tràn, tránh tượng nước mưa theo sườn dốc chảy tràn qua bãi chôn lấp khu xử lý nước thải Kết cấu: rãnh hình thang xây đá hộc vữa xi măng mác 75, chiều rộng lòng mương B = 0,4m Lượng nước mưa chảy tràn phạm vi khu vực thực dự án không lớn, có khả tự thấm vào bề mặt đất 3.3 1.3 Giảm thiểu tác động môi trường đất chất thải rắn: + Xử lý đất đá thải: Với khối lượng đất đá thải 159909,2 m3 tính tốn chương 3, đơn vị thi cơng bố trí bãi chứa tạm thời khu vực dự án Sau thi công xong lớp đáy, thành hố chôn lấp mạng lưới thoát nước, đất đá thải xúc để đổ trở lại hố để làm lớp đất phủ q trình chơn lấp rác + Xử lý rác thải sinh hoạt: Với khối lượng rác thải không lớn tính tốn chương 3, đơn vị thi công thu gom tập kết khu vực có diện tích nhỏ sau q trình thi công kết thúc chôn lấp Khu vực bãi rác tạm thời phải đảm bảo xa nguồn nước khu sinh hoạt công nhân + Xử lý rác thải: Rác thải xây dựng tập kết, phân loại, phần dùng để san khu vựn trũng, phần cịn lại chơn lấp bãi xử lý vào hoạt động 3.3.1.4 Các giải pháp bảo đảm an tồn lao động phịng chống cố + Tất công nhân tham gia lao động công trường xây dựng học tập quy định An toàn - Vệ sinh lao động, đề nội quy lao động, hướng dẫn cụ thể vận hành an toàn cho máy móc thiết bị đồng thời kiểm chặt chẽ có biện pháp xử lý cá nhân vi phạm + Tuân thủ quy định an toàn lao động tổ chức thi cơng, bố trí hợp lý thiết bị máy móc thi công để ngăn ngừa tai nạn điện 43 + Cung cấp đầy đủ trang thiết bị cá nhân mũ bảo hộ, dây an tồn, găng tay, trang, kính, giày, q̀n áo bảo hộ … có quy định nghiêm ngặt sử dụng Áp dụng biện pháp thi công an tồn + Thường xun nhắc nhở cán cơng nhân thi công tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn thi cơng, giao thơng … tránh cố, tai nạn lao động, tai nạn giao thông 3.3.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội: + Khống chế tốt nguồn gây ô nhiễm môi trường đánh giá chương 3, tránh tình trạng gây nhiễm mơi trường khu vực ảnh hưởng đến sống dân cư + Thực đền bù cho hộ dân trồng lâm nghiệp khu vực dự án theo quy định Nhà nước + Tạo điều kiện để lao động địa phương tham gia thi công xây dựng nhằm tạo thêm việc làm thu nhập cho lao động địa phương + Phối hợp tốt với quyền địa phương để bảo đảm an ninh trật tự 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường BXL rác vào hoạt động: 3.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường khơng khí: * Giảm thiểu bụi loại rác nhẹ bay khơng khí + Xây dựng tường bao xung quanh bãi rác cao 2,5m; + Trồng xanh cách ly với khu vực xung quanh Loại sử dụng chủ yếu keo bạch đàn (sử dụng loại cũ khu vực) khoảng cách 3m; trồng so le nhau; tổng số sử dụng: 9.210,93/9 = 1023 cây; + Sử dụng xe chở rác chuyên dụng để ép rác (nắp đậy có bạt phủ kín) để vận chuyển rác tránh bụi loại rác vương vãi, phát tán vào khơng khí ảnh hưởng người đường * Giảm thiểu hạn chế tác động mùi từ bãi rác + Để giảm thiếu mùi thối phải tuyệt đối tn thủ quy trình chơn lấp rác trình bày mục a mục 1.5.3 chương 44 + Tuỳ theo công đoạn trình xử lý rác để điều chỉnh nồng độ EM cho thích hợp, có thể kết hợp phun EM rắc vôi bột để hạn chế mùi, đảm bảo vệ sinh theo công thức sau: vôi bột 2kg/m 3, thuốc diệt côn trùng 0,05kg/tấn 10l chế phẩm EM nồng độ 10%/tấn rác thải (tham khảo quy trình chơn lấp số bãi chơn lấp rác thải Việt Nam) * Giảm thiểu khí từ bãi rác Trong trình phân huỷ rác thải phát sinh loại khí CH 4, C2H2, H2S, CO2 gây mùi, có nguy tạo cố môi trường (cháy nổ, sụt lún hố rác) Đối với BXL rác thải Yên Thành, quy mô công suất xử lý không lớn nên việc xây dựng hệ thống thu gom khí gas giảm thiểu cháy nổ khơng cần thiết Các loại khí thải tự mơi trường pha lỗng khơng khí 3.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường nước * Đối với nước mưa: Trong khu vực hàng rào BXL, bố trí hệ thống mương, lưới chắn rác hố ga để thu gom toàn lượng nước mưa chảy tràn Khu vực xung quanh bãi rác có hệ thống rãnh hình thang thu nước từ sườn núi đổ xuống đảm bảo không để nguồn nước chảy tràn qua khu vực chôn lấp rác * Nước rửa xe: thu gom qua hệ thống mương, lưới chắn rác hố ga sau đó hoà vào hệ thống thoát nước mưa trước thải thuỷ vực tiếp nhận Thường xuyên nạo vét bùn vớt váng dầu mỡ từ hố ga * Đối với nước rỉ rác: + Kiểm soát nước rỉ rác: Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật xây dựng hố chơn lấp, tuyệt đối tránh tình trạng nước rỉ rác thấm xuống đất theo chiều ngang chiều dọc hố (theo TCXDVN 261:2001) + Thu gom nước rỉ rác: Ống thu gom nước rác đặt tầng thu gom nước rỉ rác Mỗi hố chôn lấp có hệ thống thu gom nước rác riêng chảy chung vào đường ống chạy qua hố Trong bố trí ống vị trí có đáy nằm cao độ thấp Để hạn chế tắc nghẽn triệt để thu gom nước rỉ rác cần bố trí hệ thống thu gom theo hình xương cá, đó sử dụng tuyến ống tuyến nhánh ống thu nước rác có đường kính D = 300mm (có sơ đồ kèm theo) Đoạn ống dẫn nước qua đường nội vào hồ tùy nghi sử dụng ống đường kính D300 Phía đường ống nhẵn Độ dốc tuyến ống 1%, độ dốc tuyến ống nhánh 0,5% Đường 45 ống thu gom nước rác cần đảm bảo độ bền hoá học học suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp Cao độ đáy hố bố trí để đảm bảo độ dốc thu gom nước rỉ rác + Giảm thiểu lượng nước mưa thấm vào hố chôn lấp: Vào ngày mưa lớn lượng mưa > 22mm/ngày Trong phạm vi bãi rác, để hạn chế nước mưa chảy tràn vào ô chôn lấp sử dụng hệ thống đê ngăn cách giữ ô chôn lấp Đê ngăn cách rộng 3m, độ dốc bờ đê 1:1,5 + Xử lý nước rỉ rác: Lượng nước rò rỉ trình vận hành bãi rác thu gom xử lý chỗ Bãi rác vận hành theo kiểu chiếu nên hệ thống xử lý thiết kế với lượng nước rỉ rác phát sinh từ hố chơn lấp có diện tích lớn Đối với hố chôn lấp đóng cửa, lớp phủ dày 80cm (30cm lớp đất sét đầm chặt 50cm lớp đất màu) đồng thời trồng tạo rãnh thoát nước bề mặt nên lượng nước rỉ rác sinh không đáng kể Lượng mưa áp dụng lượng mưa trung bình ngày tháng mưa lớn thống kê qua nhiều năm Theo tính tốn chương lượng nước rỉ rác phát sinh từ hố chôn lấp lớn 123,84 m3/ngđ - Công nghệ xử lý Căn vào lưu lượng thành phần nước thải, yêu cầu xử lý, quy mô dự án Chúng đề xuất phương pháp xử lý nước rác thích hợp theo cơng nghệ sinh học Theo báo cáo đầu tư dự án nước rò rỉ xử lý qua hồ sinh học kỵ khí đến hồ tuỳ nghi khơng khả thi q trình vận hành hồ sinh học kỵ khí có yêu cầu khắt khe kỹ thuật, có độ sâu lớn, cần phải thu gom xử lý khí Mêtan, dễ gây mùi thối Do đó lựa chọn công nghệ xử lý nước rỉ rác theo sơ đồ sau: 46 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác (nước thải) Nước rỉ rác Song chắn rác Hồ tuỳ nghi Hồ Yếm Khí Hồ lắng hiếu khí Đập Đầm Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác a) Hồ Yếm Khí: + Lưu lượng nước thải : Q = 123,84 m3/ngđ + Nồng độ BOD5 đầu vào: L0 = 5000mg/l + Chiều sâu hồ: Chọn chiều sâu hồ 3m, chiều sâu làm việc hữu ích h = 2,5m + Thời gian lưu: Thời gian lưu nước hồ tuỳ nghi theo quy trình chuẩn từ đến 30 ngày Hiệu xử lý đạt từ 50% đến 95% Căn điều kiện thực tế khu vực, chọn thời gian lưu nước hồ 15 ngày + Hệ số phân huỷ trung bình hồ tùy nghi tính tốn theo cơng thức sau: K = (Kh * Hh + Kk * Hk) / ( Hh + Hk) (Nguồn: Xử lý nước thải công nghiệp, Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Ngọc Dương) Trong đó: Kh hệ số phân huỷ hiếu khí: Kh= 0,5; chiều cao vùng hiếu khí: Hh= 2m Kh hệ số phân huỷ kỵ khí: Kk= 0,05; chiều cao vùng kỵ khí: Hh= 0,5m Thay số vào ta có K = 0,4 + Nồng độ BOD5 nước thải đầu ra: Lt tính tốn theo phương trình phản ứng sinh hố bậc sau: L  t =   1 L  t  K Lt = L0/ t*K + 1; Trong đó: K: Hệ số phân huỷ trung bình hồ tùy nghi; k= 0,4 (đã tính trên) L0: Nồng độ BOD5 đầu vào: L0 = 5.000mg/l Lt: Nồng độ BOD5 đầu ra; 47 t: thời gian lưu; t = 15 ngày Thay số vào ta có Lt = 5000/ 15 *0,4 +1 ≈ 714mg/l Như vậy, với thông số trên, hiệu suất xử lý BOD hồ Yếm khí là: H = 100%(1 - 714/5000) ≈ 85,5% * Thể tích hồ: VYếm Khí = Q x t = 123,84 x 15 = 1857,6 m3 Diện tích hồ: SYếm khí = VYếm khí /h = 1857,6 /2,5 = 743,04 m2 b) Hồ tùy nghi : Chọn thơng số ban đầu tương tự hồ Yếm khí: - Thời gian lưu t = 15 ngày; - Chiều cao hồ 2,5m; Thể tích hồ: Vtuỳ nghi = Q x t = 123,84 x 15 = 2023,05 m3 Diện tích hồ: Stùy nghi = Vtuỳ ngh /h = 2023,05 /2,5 = 809,22 m2 Hiệu suất xử lý BOD5 85,5%; Nồng độ BOD5 đầu vào 714mg/l độ BOD5 đầu là: 714 * (100% - 85,5%) ≈ 104mg/l Nồng b) Hồ lắng hiếu khí: Nồng độ BOD5 đầu vào 104mg/l Yêu cầu nồng độ BOD5 đầu 50mg/l (QCVN 25:2009/BTNMT - cột B2) Chiều sâu làm việc hồ 2,0m Thời gian lưu tối thiểu hồ lắng hiếu khí tính sau: t = (1/k) x [( CBOD vào/ CBOD ) - 1] Trong đó: k: số phân hủy BOD5 hiếu khí k = 0,5/ngày CBOD vào = 104mg/l; CBOD = 50mg/l; t = ( 1/0,5) x [ (104/50) - 1] = 2,16 ngày Để phù hợp với điều kiện thực tế khu vực dự án đảm bảo tốt yêu cầu nước thải đầu ra, chọn thời gian lưu thiết kế cho hồ lắng hiếu khí ngày; * Thể tích hồ lắng : Vlắng = Q x t = 123,84 x = 619,2 m3 Slắng = Vlắng/h = 619,2/2 = 309,6 m3 48 Thuyết minh sơ đồ hệ thống xử lý Nước rỉ rác sau thu gom chảy hệ thống hồ sinh học với lưu lượng tính tốn ban đầu 123,84 m3/ngđ Tại hồ Yếm khí chất rắn có kích thước lớn lắng xuống đáy tạo thành lớp bùn kỵ khí đáy hồ, chất bẩn hữu hoà tan dạng keo phân huỷ nhờ vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện Q trình phân huỷ kỵ khí chất thải rắn lớp bùn đáy hồ tạo thành sản phẩm hữu hồ tan chất khí CO2, H2S, CH4, chất vừa có thể bị ơxy hố loại vi khuẩn hiếu khí vừa có thể vào khí Hồ thả bèo để tăng cường hiệu xử lý Nồng độ BOD5 đầu vào 5.000mg/l Sau 15 ngày lưu nước hồ, với hiệu xử lý đạt 85,5% nồng độ BOD đầu khoảng 714mg/l Nước thải sau xử lý Yếm khí, dẫn sang hồ tuỳ nghi, Sau 15 ngày lưu nước, hiệu xử lý đạt 85,5%, nồng độ BOD đầu 104mg/l, nước thải dẫn sang hồ lắng hiếu khí.Tại hồ lắng hiếu khí, chất sau phân huỷ lắng, tách cặn, Sau 05 ngày lưu nước hồ, hàm lượng BOD đầu khoảng 50mg/l, đạt QCVN 25: 2009/BTNMT cột B 2, thải khe Chi tuần hoàn tưới ẩm cho rác, Sau năm hoạt động lượng bùn thải hố lắng dày khoảng 0,2 - 0,3m Do vậy, việc nạo vét ao hồ sinh học vào mùa khơ cần thiết để tăng thể tích hồ nhằm đạt hiệu xử lý cao Vị trí hệ thống xử nước rỉ rác: Hệ thống xử nước rỉ rác bố trí phía Nam dự án (thể sơ đồ mặt tổng thể phần phụ lục) Đây vùng có cao độ thấp thích hợp cho việc thu gom, tiêu thoát nước sau xử lý, Các hồ sinh học lót đáy thành vật liệu chống thấm hố chôn lấp rác, bảo đảm không để nước rác thấm xuống đất, gây ô nhiễm môi trường; xung quanh hồ xây tường bao cao khoảng 0,8m Đánh giá tính ưu việt hệ thống xử lý nước thải: + Ưu điểm: - Phương án xử lý đơn giản, chi phí đầu tư khơng lớn, dễ vận hành; - Hiệu xử lý cao, nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 25:2009/BTNMT (cột B2); 49 - Phù hợp với việc xử lý nước thải bãi xử lý rác thải theo công nghệ chôn lấp + Nhược điểm: Diện tích để xây dựng hồ sinh học lớn (tổng diện tích 1795,68) 3.3.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đất + Các tác động đến môi trường đất phát sinh chủ yếu từ nguồn gây ô nhiễm nước rỉ rác Do đó, để hạn chế loại tác động cần tập trung hạn chế tác động nước rỉ rác (đã nêu phần trên) + Đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải: sau nạo vét đổ vào hố chôn lấp 3.3.2.4 Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - Duy trì khu vực đệm, hạn chế tác hại gió cách trồng xanh, làm tường bao, có thể che đậy lưới cần thiết; - Hố chôn lấp sau đầy phủ lớp đất màu trồng cây, xây dựng đồi sinh thái, tạo khả phục hồi độ phì đất, làm hài hồ với cảnh quan khu vực xung quanh, cân hệ sinh thái, đem lại lợi ích cho cộng đồng; - Trồng loại bãi rác tái sinh rừng vành đai có điều kiện, Tiến hành trồng rừng khu vực bao quanh 3.3.2.5 Biện pháp bảo vệ sức khỏe công nhân, người dân - Công nhân trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: trang, quần áo - Có kế hoạch diệt chuột động vật chân đốt khu vực bãi rác, có thể toàn xã để hạ thấp mật độ chuột động vật chân đốt trước khởi công xây dựng - Định kỳ thời gian diệt ruồi, chuột động vật chân đốt (mỗi tháng lần) - Giám sát bụi, chất độc hại khác để có biện pháp phòng chống kịp thời - Có phận bảo vệ, kết hợp với địa phương để đảm bảo an ninh trình hoạt động 50 3.3.3 Phương án chung phòng ngừa ứng phó cố + Kiểm sốt q trình thi cơng xây dựng hố chôn lấp rác, đặc biệt lớp chống thấm tránh cố rò rỉ nước rác + Kiểm soát quan trắc thường xuyên khối lượng rác, nồng độ loại khí thải để có điều chỉnh kịp thời tránh cố cháy nổ khí thải phát sinh từ hố rác q trình phân huỷ rác + Kiểm sốt quan trắc thường xuyên chất lượng nước rỉ rác sau xử lý + Kiểm soát nạo vét thường xuyên hệ thống mương, hố ga rãnh thoát nước đề phòng mưa lớn gây ập úng + Chú trọng giải pháp thoát nước xung quanh khu vực bãi rác, tránh tính trạng nước từ triền núi chảy tràn qua khu vực bãi rác + Khi có lũ quét, sạt lở núi phải huy động lực lượng ứng cứu để giải hậu thời gian ngắn 3.3.4 Một số biện pháp khác - Biện pháp quản lý : Để giảm thiểu tác động xấu tới mơi trường q trình xây dựng bãi rác vào vận hành đóng cần thực số biện pháp sau : + Trong hoạt động giải phóng mặt (hoạt san ủi, vận chuyển ), xây dựng nhà cửa cơng trình phụ trợ, cấp quyền UBND huyện Yên Thành phối hợp cần với đơn vị giám sát cơng trình để thực việc giám sát - Khi dự án hoạt động BCL đóng cửa cần có giám sát quan Sở TN&MT Nghệ An sở ban ngành có liên quan có trách nhiệm kiểm tra việc thực cơng trình mơi trường chủ dự án - Biện pháp giám sát : Trong giai đoạn xây dựng a) Mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2009/BTNMT, TCVN 5949 - 1998 Thơng số: Bụi lơ lửng, khí: CO, SO2, NO2, tiếng ồn 51 Vị trí quan trắc: 02 điểm: 01 điểm khu vực xây dựng, 01 điểm khu xung quanh cách dự án 300m Tần xuất thực hiện: 04 lần/năm b) Môi trường nước + Nước đất: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 09 – 2008/BTNMT Thông số: pH, TSS, Độ cứng, NH4+, NO3-, NO3-, Cu, Fe, Cl-, Coliform, Hg, Pb, As, Cd, Vị trí: 01 mẫu thượng nguồn bãi rác, 02 mẫu hạ nguồn (trong q trình thi cơng xây dựng phải khoan giếng vị trí quan trắc để theo dõi diễn biến chất lượng nước ngầm trước BXL vào hoạt động Tần xuất thực hiện: 04 lần/năm + Nước mặt: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08 – 2008/BTNMT Thông số: pH, TSS, COD, BOD, NH 4+, NO3-, NO3-, Cu, Fe, Cl-, Coliform, Hg, Pb, As, Cd Vị trí: 01 mẫu Hồ Đập Đầm phía Tây Nam khu vực dự án Tần xuất thực hiện: 02 lần/năm (tháng hàng năm) Giai đoạn dự án vào hoạt động: a) Thường xuyên theo dõi, giám sát khối lượng rác thải, lưu lượng nước thải thu gom, xử lý để có điều chỉnh kịp thời b) Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2009/ BTNMT, TCVN 5949 Thông số: Bụi lơ lửng, khí: CO, SO2, NO2, CH4, H2S, tiếng ồn Vị trí quan trắc: 05 điểm: 01 điểm hố chôn lấp hoạt động, 01 điểm khu vực bãi rác 03 điểm khu vực xung quanh (cách 200m, 500m 1000m cuối hướng gió chủ đạo) (Số lượng vị trí điểm quan trắc tăng theo thời gian có hố chơn lấp đóng cửa, phải quan trắc hố chơn lấp đóng cửa hố chơn lấp hoạt động) 52 Tần suất: lần/năm + Môi trường nước: - Nước đất: Tiêu chuẩn áp dụng : QCVN 09 – 2008/BTNMT Thông số: pH, TSS, Độ cứng, NH 4+, NO3-, NO3-, Cu, Fe, Cl-, Coliform, Hg, Pb, As, Cd Vị trí: 01 mẫu thượng nguồn bãi rác, 02 mẫu hạ nguồn giếng nước ngầm Tần suất thực quan trắc: 06 lần/năm - Nước thải: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 25:2009 /BTNMT cột B2 Thông số: BOD5, COD, Tổng nitơ, NH4+ Vị trí: 02 mẫu (trước sau xử lý) Tần suất thực quan trắc: 04 lần/năm + Nước mặt: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08 – 2008/BTNMT Thông số: pH, TSS, COD, BOD, NH 4+, NO3-, NO3-, Cu, Fe, Cl-, Coliform, Hg, Pb, As, Cd Vị trí: 01 mẫu Hồ Đập Đầm phía Tây Nam khu vực dự án Tần xuất thực hiện: 04 lần/năm C Kết luận kiến nghị Kết luận 53 - Dự án đầu tư xây dựng Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành dự án bảo vệ mơi trường mang tính xã hội cao mục tiêu nó giải vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt thị trấn Yên Thành xã lân cận - Triển khai xây dựng Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành vị trí lựa chọn có nhiều thuận lợi tồn số khó khăn Tuy nhiên, khó khăn đó hoàn toàn có thể khắc phục - Bãi xử lý rác thải đầu tư xây dựng với công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương - Trong trình xây dựng bãi xử lý rác vào hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, tác động đến hệ sinh thái cộng đồng dân cư Tuy nhiên, nguồn ô nhiễm có thể khắc phục giải pháp đồng từ khâu quy hoạch, thiết kế việc xây dựng, vận hành bãi rác hệ thống xử lý - Chính quyền nhân dân xã Xn Thành hồn tồn trí ủng hộ việc triển khai dự án vị trí lựa chọn đồng thời yêu cầu UBND huyện Yên Thành thực tốt biện pháp giảm thiểu thực giải pháp di dời tái định cư theo quy định Nhà nước Kiến nghị UBND huyện Yên Thành đề nghị UBND tỉnh Nghệ An Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên quan tâm giúp đỡ huyện trình triển khai dự án để BXL rác thải huyện Yên Thành vận hành có hiệu đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Vì thời gian nghiên cứu ngắn vịng hai tháng, địa điểm nghiên cứu xa địa điểm thực tập, nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu hạn chế nên có vấn đề chưa đề tài đề cập đến chưa thật sáng tỏ Do vậy, cần có nghiên cứu cụ thể để vấn đề coa cách nhìn tồn diện v õy hn 54 Tài liệu tham khảo - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo vệ môi trường - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường -Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BXD-BKHCN&MT ngày 18/01/2001 Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường Bộ Xây dựng việc hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn; - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài Nguyên Môi trường v/v bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại - Quyết định số 16/2008/QĐ - BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định số 74/2007/QĐ-UB ngày 12/06/2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc Ban hành quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An; - Quyết định số 5603/QĐ.UBND-CN ngày 29/10/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành - Tiêu chuẩn Việt Nam tiếng ồn: TCVN 5949-1998 (TB giờ); 55 - Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, nước mặt nước ngầm: QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 08:2008/ BTNMT, QCVN 09:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp: QCVN 25: 2009/BTNMT - Báo cáo nghiên cứu khả thi hồ sơ thiết kế sở dự án đầu tư xây dựng Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành xã Xuân Thành, Nghệ An Công ty cổ phần kiến trúc thương mại ATC lập; - Số liệu khảo sát, đo đạc ngồi thực địa phân tích phịng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Nghệ An thực tháng 11/2009; - Các tài liệu, số liệu kinh tế - xã hội năm 2009 xã Xuân Thành UBND xã Xuân Thành cung cấp; - Tài liệu Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường chuyên ngành Dự án bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ Quản lý môi trường lập (năm 2001); - Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp (năm 2002); Kỹ thuật môi trường (năm 2006) - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Sổ tay xử lý nước tập 1, tập - Nhà xuất xây dựng - 1999 56 ... thực dựa án không tránh khỏi tác động đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội Do chon đề tài ? ?Đánh giá ảnh hưởng biện pháp bảo vệ môi trường thực dự án Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Yên Thành. .. vực thực dự án “Bão chôn lấp chất thải rắn huyện Yên Thành xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân tích, dự báo tác động tích cực tiêu cực, trực tiếp gián... vực thực dự án xung quanh Thời gian hoạt động dự án Thời gian hoạt động dự án 3.1.2.2 Đánh giá tác động: Bãi xử lý rác thải huyện Yên Thành vào hoạt động có tác động tới môi trường Vấn đề lớn bãi

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chôn lấp rác thải

    • Bảng 3.9: Các hợp chất gây mùi liên quan với khí tạo thành từ bãi rác

    • Bảng 1.4: Kết cấu chi tiết mặt đáy hố chôn lấp rác thải

    • a) Quy trình xử lý, chôn lấp rác:

    • c) Quy trình thu và xử lý nước rỉ rác: Nước rỉ rác phát sinh trong quá trình lên men phân huỷ các chất hữu cơ tập trung chảy về cống thoát theo độ dốc thiết kế, sau đó được bơm vào hệ thống các hồ xử lý. Nước thải sau khi qua quá trình xử lý phải đảm bảo đạt QCVN 25: 2009/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn và chảy ra Đập Đầm theo hệ thống thoát nước mưa.

    • a) Phương thức tổ chức thu gom

    • 1.2.1.1. Địa hình

    • 1.2.1.2. Địa chất công trình

    • 1.2.1.3. Điều kiện về khí tượng

    • 1.2.1.4. Nguồn nước thuỷ văn:

    • * Nguồn nước mặt:

    • Trong khu vực có hồ Đập Đầm cách khu vực dự án khoảng 400m về phía Tây Nam (với trữ lượng khoảng 5000m3). Ngoài ra, ngay trong khu vực dự án có Khe Chi là khe nước tự nhiên, khe này chỉ có nước vào mùa mưa.

      • Kết quả

      • N1

      • 1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

      • 3.1.1. Các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản

        • Nguồn gây tác động

        • Quy mô tác động

        • Không gian

        • Thời gian

        • Khu vực thực hiện dự án

        • Thời gian hoạt động của dự án

        • Diễn biến của khí hậu thời tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan