Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
12,58 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng chung kinh tế đất nước, mang lại công ăn, việc làm cho phận người nơng dân, góp phần tăng thu nhập, ổn định sống, đẩy nhanh việc xố đói giảm nghèo Làng nghề cịn tạo giao lưu kinh tế, văn hóa vùng, miền khác nước quốc tế Các sản phẩm làng nghề không đem lại giá trị kinh tế mà làm cho tên tuổi làng nghề nhiều người biết đến Tuy nhiên, nước ta nước truyền thống nông nghiệp, kinh tế lạc hậu nên hoạt động sản xuất làng nghề chủ yếu thủ công truyền thống, công nghệ thô sơ Sản xuất manh tính hộ gia đình, tự phát Nhận thức người dân an toàn lao động vệ sinh môi trường chưa cao, nguyên nhân gây ô nhiễm cục làng nghề Việt Nam Thêm vào đó, việc sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình làm cho việc thu gom, tập trung xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn Hà Tây tỉnh tập trung nhiều làng nghề với nhiều nghành nghề khác nhau: dệt, rèn, chế biến nông sản, làm nón, chạm khảm… Mơi trường làng nghề Hà Tây lên điểm nóng, với mức độ nhiễm cao Làng nghề Vạn Phúc tiếng với sản phẩm lụa tơ tằm, đời sống nhân dân làng cải thiện Mặt trái thành công mặt hàng lụa Vạn Phúc môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng từ chất thải trình dệt nhuộm Trong đó, mơi trường nước mặt bị tác động nghiêm trọng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó,em thực khóa luận: “Đánh giá tác động hoạt động dệt nhuộm tới môi trường nước mặt làng nghề Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Tây” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm làng nghề việt nam Làng nghề hiểu theo tiêu chí sau: “làng nghề làng nông thôn Việt Nam tồn hoạt động nghề tiểu thủ cơng, phi nơng nghiệp, có tối thiểu 30% số lao động làng tham gia đóng góp 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng” Nước ta có 1.450 làng nghề Trong đó, có 300 làng nghề truyền thống có tuổi đời nửa kỷ phẩn bố ba miền Bắc – Trung – Nam Tuy nhiên, 70% tổng số làng nghề tỉnh phía Bắc Nhìn chung, quy mơ làng nghề hộ gia đình với tỷ lệ chiếm 80% Nhờ công đổi Nghị Đảng khuyến khích làng nghề phát triển, tạo nhiều việc làm cho người lao động xã hội có thêm nhiều sản phẩm hàng hố phục vụ sản xuất, tiêu dùng Hơn thế, năm hội nhập kinh tế quốc tế, năm hàng hoá làng nghề đóng góp cho xuất đạt bình quân 600 triệu USD Đó chưa kể, khơng sản phẩm làng nghề ký kết hợp đồng gia công cho doanh nghiệp để xuất vốn người tiêu dùng nhiều nước ưa thích, người thợ làng nghề ta khéo tay, biết thổi hồn họ vào sản phẩm hàng hố Như: Lụa Vạn Phúc, Tranh Đơng Hồ, Tranh Hàng Trống…… 1.2 Làng nghề Việt Nam vấn đề môi trường Tuy nhiên, làng nghề Việt Nam đứng trước khơng khó khăn nước lẫn hội nhập Đó tính tự phát, tính phong trào mà chưa có quy hoạch Cơng nghệ lạc hậu, sức vóc bàn tay nhiều máy móc, thiết bị kiểu bệ lị rèn thuở xưa đáng nói vấn đề bảo vệ mơi trường thực báo động Theo Viện Khoa học – Công nghệ Môi trường, 100% mẫu nước thải làng nghề có thơng số vượt tiêu chuẩn quy định Nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm nặng Cịn nhiễm khơng khí làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, đồ nhựa, gốm sứ trầm trọng lị thủ cơng thổi vào khơng gian nhiều triệu m3 khí độc Mơi trường nước, khơng khí báo động thường xuyên tới sức khoẻ người lao động khu dân cư, dẫn tới số bệnh nghề nghiệp, có trở thành bệnh mãn tính tuyến hô hấp, suy nhược thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh ngồi da 1.3 Mơi trường làng nghề Hà Tây Hà Tây vùng đất trăm nghề, có truyền thống từ lâu đời Làng nghề Hà Tây có khắp huyện như: Thường Tín, Phú xuyên, Chương Mỹ, Ứng Hồ hay vùng núi Ba Vì, khơng huyện khơng có làng nghề Hiện nay, tồn tỉnh có 1.116/1.460 làng có nghề, đó, có 240 làng đạt tiêu chí làng nghề tỉnh Thu nhập từ làng nghề đem lại trung bình năm nghìn tỷ đồng Cơng việc người dân làng nghề làm ruộng nương, vườn tược, làng có nghề phát triển trội lên nghề cổ truyền ngày tinh xảo, với lớp thợ thủ cơng chun nghiệp, có nghệ nhân Nhiều tên tuổi làng nghề vào ca dao, tục ngữ, thơ ca, truyền thống dân gian….trở thành di sản văn hoá dân tộc Như: nón Làng Trng, khảm trai Chun Mỹ, sơn mài Hạ Thái……… Với nhận thức sâu sắc: khơi phục, trì, phát triển làng nghề truyền thống nhân cấy nghề giải pháp quan trọng để khai thác phát huy nhân tố nội lực tiềm ẩn nông thôn Trong năm gần với đạo cấp lãnh đạo, làng nghề dần thích nghi với điều kiện kinh tế thị trường Các làng nghề dần khôi phục phát triển nghề dệt, thêu ren, sơn mài, khảm trai, điêu khắc, đồ mộc, mây tre giang đan… gắn liền với tên tuổi làng nghề như: lụa Vạn Phúc, mây đan Phú nghĩa, rèn Đa sĩ…Những làng nghề phát triển mạnh mây tre giang đan (Chương Mỹ), cỏ tế, sơn khảm (Phú Xuyên), điêu khắc, thêu (Thường Tín), dệt (Hà Đơng)… góp phần vào tăng trưởng 16% nghành tiểu thủ công nghiệp Sự khơi phục phát triển làng nghề góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế tỉnh, với nhiều loại hình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Giai đoạn nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, công tác nhân cấy nghề trọng phát triển có hiệu quả, nhiều làng đạt chuẩn làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 1.4 Ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Vấn đề làng nghề, đặc biệt làng nghề dệt nhuộm rác thải, nước thải, khí thải sau q trình sản xuất gây nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến người làm nghề cộng đồng Tại xã Dương Nội, số lao động làm nghề dệt, nhuộm khoảng 2.000 người, năm sản xuất trung bình gần 11.000m vải Nước thải từ hộ gia đình doanh nghiệp dệt, tẩy nhuộm chưa xử lý đổ thẳng xuống kênh dẫn chảy sông Nhuệ khiến nước bị ô nhiễm nặng Vào mùa khơ lịng mương cạn, nước bốc lên mùi hắc khó chịu, hơm trời mưa, nước thải dệt nhuộm chảy tràn xuống ruộng canh tác khiến lúa bị "lốp" nhiều lá, hạt Đặc biệt người dân làm đồng lội phải thứ nước thải dệt nhuộm tràn gây mẩn ngứa chân tay Cùng với Dương Nội, địa bàn Hà Đơng cịn có phường Vạn Phúc với nghề dệt lụa, the, in hoa tiếng khắp trong, nước Thương hiệu lụa Vạn Phúc vào thơ, nhạc, nói đến Hà Đơng người ta nghĩ đến lụa Vạn Phúc, khách phương xa có dịp Hà Tây cố gắng đến Vạn Phúc tìm mua cho người thân mảnh lụa làm quà Vào ngày thứ bảy, chủ nhật ngày lễ, du khách nước, quốc tế đến với làng lụa Vạn Phúc đơng Chính lượng khách mua lụa nhiều nên 2.372 lao động tham gia làm nghề không đáp ứng nhu cầu Lượng nước thải dùng khâu dệt lụa, tẩy, nhuộm Vạn Phúc lớn Trung bình hộ làm nghề dệt dùng 2,84m 3/ngày cho sản xuất, bao gồm nước thải dịch chuội 0,18m 3, nước thải nhuộm 0,22m3, nước thải giặt lần 0,4m3 nước thải khác 2,04m3 Lượng nước thải sau sản xuất nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý chảy hòa chung vào mương nước chảy sơng Nhuệ gây nhiễm lớn Tổng lượng nước sau sản xuất nước thải sinh hoạt Vạn Phúc từ 235,3 285,3 m3/ngày Nước thải sau sản xuất chứa nhiều hóa chất chưa qua xử lý làng nghề dệt, nhuộm chảy trực tiếp thủy vực gây ô nhiễm tầng nước mặt Đặc biệt ô nhiễm đến mức báo động sông Nhuệ sông Đáy Bên cạnh nhiễm nước thải gây nên, khí thải, tiếng ồn phát sinh công đoạn dệt, nhuộm tác động xấu tới mơi trường Khí thải phát sinh chủ yếu từ phân xưởng dệt, lò lò nấu tẩy nhỏ dùng than để phục vụ cho q trình giặt nóng, nấu, sấy, nhuộm Qua khảo sát cho thấy, Dương Nội, Vạn Phúc nhiều làng nghề dệt nhuộm khác Phùng Xá (Mỹ Đức), La Phù (Hoài Đức), Cộng Hịa (Quốc Oai), hầu hết hộ gia đình khơng có khu sản xuất riêng mà sản xuất trực tiếp khu sinh hoạt gia đình điều kiện đất đai làng nghề chật hẹp khiến mức độ ảnh hưởng trực tiếp ô nhiễm môi trường gây cho người lao động lớn Ngoài ra, sản xuất lẫn khu sinh hoạt không tập trung quy hoạch vào khu riêng biệt nên khó đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung Ô nhiễm làng nghề dệt, nhuộm gây ô nhiễm sông Đáy, sơng Nhuệ tiêu diệt lồi thủy sinh, tác động xấu tới sản xuất, sinh hoạt người lao động Qua khảo sát, làng nghề dệt, nhuộm bệnh thường gặp đường hô hấp 10- 20%, bệnh mắt 10- 20%, bệnh phụ khoa 10- 30%, bệnh đường tiêu hóa 10- 20% Chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề dệt, nhuộm địa phương thực đưa hộ làm nghề vào điểm công nghiệp tập trung, tách khỏi khu sinh hoạt xa khu dân cư Khi có điều kiện xây dựng khu thu gom, tích tụ nước thải, khí thải để xử lý đảm bảo không gây ô nhiễm trước thải bên 1.5 Lược sử phương pháp đánh giá tác động môi trường 1.5.1 Khái niệm Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, Đánh giá tác động môi trường định nghĩa sau: Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án 1.5.2 Lược sử đánh giá tác động môi trường a Đánh giá tác động môi trường giới Vào cuối năm 1950 đầu 1960, sau hàng loạt phân tích ảnh hưởng khói chất thải rắn từ khu cơng nghiệp Los Angeles LonDon đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng dự án phát triển công nghiệp, nông nghiệp đến hệ động vật hoang dã Hoa Kỳ….trên giới bắt đầu hình thành tư tưởng đánh giá tác động môi trường Người ta coi cơng cụ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Đến năm 1969, lần Mỹ, Những quy định đánh giá tác động mơi trường đưa vào Đạo luật sách môi trường quốc gia Đây thời điểm đời đánh giá tác động môi trường Từ năm 1970 đến nay, hầu giới ban hành luật quy định luật đánh giá tác động môi trường Bảng 01: Luật, quy định số nước có liên quan đến đánh giá tác động môi trường Nước Luật/Quy định Năm Ý nghĩa Mỹ Đạo luật sách mơi trường Úc Quy định bang Canada Quy trình đánh giá duyệt tác động môi trường Colombia Luật tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quốc gia Philipin Acs lệnh tổng thống số 1151 Hàn Quốc Đạo luật bảo vệ môi trường Cộng đồng Chỉ thị 85/337 Châu Âu Kazakhstan Thủ tục hành phác thảo 1969 Đạo luật 1974 1973 1974 Đầu tiên nam mỹ 1977 1977 1985 Đầu tiên đông nam 1991 Đầu tiên nước cộng hồ thuộc liên xơ cũ Quy định cho 12 nước Lúc đầu, đánh giá tác động môi trường áp dụng cho biện pháp phát triển cụ thể Về sau, đánh giá tác động môi trường thực với chiến lược, sách, chương trình phủ Để phục vụ cơng tác đánh giá tác động môi trường, nhiều nước giới ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường phương pháp đánh giá tác động môi trường phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Hệ thống chất lượng môi trường thường bao gồm tiêu chuẩn chất lượng khơng khí, tiêu chuẩn chất lượng đất, tiêu chuẩn chất lượng nước, tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng… Phần lớn tiêu chuẩn môi trường xác định theo mức độ ảnh hưởng tính chất môi trường đến sức khoẻ người b Đánh giá tác động môi trường Việt Nam Ở Việt Nam vào thời điểm hình thành đánh giá tác động mơi trường cịn phải tập trung sức người sức vào cơng giải phóng đát nước sau khơi phục, xây dựng lại bị phá huỷ chiến tranh Từ năm 1980, nhiều nhà khoa học Việt Nam tiếp cận công tác đánh giá tác động môi trường thông qua hội thảo khoa học khoá đào tạo Khái niệm đánh giá tác động môi trường lần đề cập tài liệu “Giới thiệu phương pháp ĐTM” trình bày lớp học nâng cao trình độ cán chương trình nghiên cứu cấp nhà nước tài ngun mơi trường Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường đánh giá tác động môi trường nên tạo điều kiện cho quan, cá nhân tiếp cận lĩnh vực Vào cuối năm 1985, Hội đồng trưởng ban hành định công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Trong định khẳng định dự án cơng trình xây dựng quan trọng, chương trình phát triển kinh tế xã hội với quy mô lớn cần phải xem xét tác động môi trường trước xét duyệt thực Cũng khoảng thời gian này, chương trình nghiên cứu tài ngun mơi trường thiết lập thực Chương trình nghiên cứu số vấn đề suy thoái tài nguyên mơi trường Viêth Nam như: suy thối đất, suy thoái rừng, suy thoái đa dạng sinh học nhiều vùng lãnh thổ Việt Nam Sau năm 1990, Nhà nước tiến hành chương trình nghiên cứu mơi trường mang mã số KT 02, Trong đó, có đề tài trực tiếp nghiên cứu đánh giá tác động môi trường – mã số KT 02 – 16 Khi số báo cáo đánh giá tác động mơi trường thiết lập, đáng ý Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy giấy bãi đánh giá tác động môi trường công trình thuỷ lợi Thạch Nham (Quảng Ngãi) Sau nhiều cơng trình phát triển đánh giá tác động mơi trường như: dự án thuỷ điện Trị An, nhà máy hoá dầu TH HCM, hệ thống tưới tiêu Qnảm Lộ, cơng trình Hồ Bình sau ngăn đập v.v Đầu năm 1993 Thủ tướng Chính Phủ thị thủ tục thực đánh giá tác động môi trường dự án phát triển: “Các nghành, địa phương xây dựng dự án phát triển, kể dự án hợp tác với nước ngoài, phải thực nội dung ĐTM luận chứng kinh tế kỹ thuật” Ngày 10/09/93, Bộ trưởng Bọ khoa học, công nghệ môi trường ban hành hướng dẫn tạm thời đánh giá tác động môi trường Bản hướng dẫn nêu khái niệm chng nội dung đánh giá tác động môi trường, xác định quan lập báo cáo, quan thẩm định báo cáo, duyệt kết luận đánh giá tác động mơi trường, quy định thời hạn, kinh phí cần thiết cho khâu đánh giá tác động môi trường Ngày 27/12/1993 quốc hội Việt Nam thông qua luật bảo vệ môi trường chủ tịch nươc ký định ban hành ngày 10/01/1994 Trong đó, điều 17 điều 18 quy dịnh dự án hoạt động dự án muốn hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải lập báo cáo đánh giá tac động mơi trường trình cấp có thẩm quyền xét duyệt Ngoài ra, chương nghị định 175 – CP ngày 18 – 10 – 1994 phủ có hướng dẫn cụ thể đánh giá tác động môi trường Từ năm 1994 đến khoa học công nghệ môi trường ban hành nhiều văn hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, tiêu chuẩn môi trường góp phần đưa cơng tác đánh giá mơi trường Việt Nam dần vào nề nếp Ngày đánh giá tác động môi trường trở thành nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam với ý nghĩa công cụ khoa học kỹ thuật pháp lý để phối hợp cách tích cự mối quan hệ phát triển với bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Luật bảo vệ môi trường 2005 bổ xung điều khoản cụ thể đánh giá tác động môi trường nồng độ 10 – 50 mg/l Thuốc nhuộm sản xuất thường có độ ổn định hoá học quang hoá cao để thoả mãn yêu cầu độ bền màu nhà sản xuất người sử dụng chúng khó bị phân huỷ điều kiện mơi trường bình thường xử lý vi sinh hiếu khí, làm cho nước thải dệt nhuộm thường có độ màu cao Nồng độ nhìn thấy màu sắc 0,3 mg/l, phần lớn màu sắc nước thải dệt nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính gây Thuốc nhuộm bazơ gây độc cá, tảo hô hấp cảu vi sinh vật phương pháp xử lý vi sinh Thuốc nhuộm hoạt tính hấp phụ chúng dễ dàng bị phân huỷ Thuốc nhuộm phân tná mức độ phân tán từ trung bình đến cao Thuốc nhuộm trực tiếp có mức hấp phụ cao thể rõ Thuốc nhuộm hấp phụ sinh khối đến mức 40 – 80% Trong 87 loại thuốc nhuộm nghiên cứu 62% có mức độ khử màu rõ rệt hấp phụ Với tính độc thấp đại đa số thuốc nhuộm, chúng khơng có hại mức nồng độ chúng nước thải mức độ nhìn thấy Vì cần có biện pháp quản lý việc sử dụng thuốc nhuộm hợp lý áp dụng biện pháp sinh học hấp thụ lượng thuốc nhuộm nước thải 4.4 Đề xuất giải pháp cho việc nâng cao chất lượng môi trường nước mặt công tác quản lý môi trường khu vực Ơ nhiễm mơi trường sinh thái mối đe doạ sức khoẻ người làng nghề nói chung làng nghề Hà Tây nói riêng Để giải vấn đề nhiễm môi trường phát sinh từ làng nghề vấn đề trước mắt, mà phải vấn đề lâu dài có đồn kết cộng đồng, ý thức cá nhân việc bảo vệ mơi trường, có quan tâm giúp đỡ cấp, nghành nhà nước, quan có liên quan Việc đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địi hỏi phải có tìm hiểu nghiên cứu công nghệ sản xuất tại, tổng thể làng nghề cho phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội làng nghề Để bước cải thiện chất lượng môi trường làng nghề cần phải tiến hành đồng thời giải pháp kỹ thuật quản lý Sau nêu số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với trình độ kỹ thuật nguồn kinh phí người dân làng nghề Tuỳ vào điều kiện mà làng nghề áp dụng tổng thể hay phần giải pháp nhằm giảm dần mức độ ô nhiễm làng nghề 4.4.1 Các giải pháp quản lý sản xuất Từ kết khảo sát thực tế làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc có nhiều vấn đề xúc cần tập trung ưu tiên giải Các vấn đề mơi trường mà làng nghề dệt nhuộm phải đối đầu, là: Vấn đề cấp nước cho sản xuất sinh hoạt Vấn đề ô nhiễm cục hộ sản xuất Vấn đề nước thải sản xuất sinh hoạt Vấn đề chất thải rắn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin nêu số giải pháp phù hợp với điều kiện hộ sản xuất thuộc làng nghề Vạn Phúc a Các biện pháp ngắn hạn để tiết kiệm lượng nước sử dụng Tăng cường việc quản lý hệ thống cấp thoát nước, giảm bớt lưu lượng nước sử dụng từ giảm bớt lưu lượng nước thải Một số biện pháp sau: - Áp dụng nguyên tắc giặt nước ngược chiều nhằm sử dụng lại số lượng nước giặt sau nhiễm, tận dụng tối đa lượng nước sử dụng giảm lượng nước thải mơi trường - Lắp van khố nước để tránh tượng nước chảy tràn lan khu vực sản xuất - Đưa định mức sử dụng nước hợp lý để tránh việc sử dụng nước tuỳ tiện, khâu giặt Lắp đặt đồng hồ để định mức lượng nước sử dụng - Thu hồi lượng nước ngưng trình nấu, tẩy, nhuộm (chiếm 5,3% tổng lượng nước sử dụng cho sản xuất) b Các biện pháp dài hạn để phịng ngừa nhiễm nước + Tái sử dụng xút (NaOH) Xút sử dụng chủ yếu công đoạn giặt tẩy, nhuộm làm bóng Lượng xút dư nguyên nhân chủ yếu làm cho nước thải có tính kiềm cao Việc tái sử dụng Xút tiến hành theo kiểu sửu dụng nhiều lần Khi đó, bên cạnh việc tiết kiệm lượng Xút sử dụng, làm giảm pH lượng kiềm có nước thải, giảm chi phí xử lý nước thải + Thay hố chất nhiễm hố chất gây nhiễm Tại làng nghề Vạn Phúc bên cạnh việc dùng xút thuốc tẩy javen hợp chất có chứa clo sử dụng nhiều Dùng hố chất làm sinh khí cl2 gây độc hại ô nhiễm môi trường, nước thải có chứa clo làm giảm hiệu xử lý sinh học Vì đề nghị thay việc sử dụng có chứa clo, javen thuốc tấy H2O2 (peroxit hydro) Tẩy H2O2 có chi phí cao giá thành đắt hơn, lại có lợi ích lâu dài, môi trường chất lượng vải tẩy + Phân luồng dòng thải Biện pháp chủ yếu để tách thu hồi lượng nước ngưng q trình đun nấu Khi đó, vừa tiết kiệm lượng nước cấp vừa giảm lượng nước thải môi trường Lượng nước ngưng tách cách lắp thêm ống dẫn nước ngưng bể để thu hồi sử dụng cho cơng đoạn giặt nóng + Các biện pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu sử dụng Để tiết kiệm nhiên liệu sử dụng, cần tiến hành sản xuất liên tục tính tốn lượng nhiên liệu cần thiết hợp lý, tránh dư thừa lãng phí Với trạng máy móc thiết bị làng nghề cho thấy lượng lãng phí qua đường ống dẫn hơi, qua lị đốt, hiệu suất cháy than thấp tương đối lớn Vì vậy, để tiết kiệm lượng nhiên liệu sử dụng cần phải: − Bảo ôn đường ống dẫn − Quản lý công nhân cách khu vực nấu, tẩy thực quy trình tha tác, giảm lượng dư thừa, lãng phí − Nâng cao hiệu suất cháy lò + Các biện pháp nhằm tiết kiệm lượng hoá chất sử dụng Để tiết kiệm hoá chất cần tận dụng hoá chất mẻ trước, sản xuất liên tục có định mức rõ ràng: tránh rơi vãi hoá chất, dư thừa hố chất, vừa lãng phí vừa gây ảnh hưởng xấu tới môi trường người 4.4.2 Các biện pháp xử lý nước thải Nước thải nấu, tẩy, nhuộm nguyên nhân chủ yếu gây tác hại không nhỏ người môi trường Trên sở điều tra, khảo sát đánh giá trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc nêu số biện pháp ký thuật nhằm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Đặc điểm sản xuất làng nghề theo quy mô hộ gia đình, chế hợp tác xã tập trung cần phải tiến hành xử lý sơ nước thải sở trước thải chung vào mương thải làng nghề Theo kết khảo sát phân tích chất lượng nước thải sở tẩy nhuộm Vạn Phúc, cho thấy nước thải có độ kiềm lớn 9,6 – 9,8, giá trị BOD5, COD, SS vượt tiêu chuẩn cho pháp Việt Nam, nên áp dụng phương án xử lý chất thải chung sau: a Đối với hộ gia đình Nước thải // Nước thải sau xử lý Bùn cặn lăng Song chắn rác, lưới chắn Thiết bị lọc qua xỉ than với lắng sơ Hình 06: Sơ đồ xử lý nước thải quy mô nhỏ Nước thải Nước thải qua lưới chắn rác tách loại rác rưởi lớn, sau Nước thải nước thải qua phận lọc qua lớp xỉ than, cát Tại đây, loại sơ sợi nhỏ bị giữ lại, nước xả vào dòng thải chung để xử lý tập trung Bụi, cặn lắng nạo vét định kỳ Như vậy, bể xử lý có tác dụng làm giảm lượng chất thải rắn có nước thải dệt nhuộm hộ gia đình, trước nhập vào dòng thải chung để xử lý tiếp b Biện pháp xử lý nước thải tập trung Ca(OH)2 Nước thải // Nước thải Nước thải sau xử lý Nguồn tiếp nhận Hình 07: Mơ hình xử lý nước thải tập trung Lưới chắn rác Bể xử lý nước thải phương pháp hố lý hộ gia đình Thiết bị xử lý sơ (lưới chắn rác, bể phốt) Hồ chứa (hồ tuỳ nghi) Nước thải từ dịng nhiễm nặng, sau qua song chắn rác đưa vào bể có bổ sung vơi khuấy Lượng vôi sống cho vào không cố định, phụ thuộc vào pH dòng thải Kiểm tra pH bể giấy quỳ Nước thải sau xử lý vôi lưu bể đêm, sáng hôm sau tháo phần nươc thải vào hệ thống mương thải chung Phần bùn lắng làm vật liệu xây dựng, san lấp Bể xử lý nước thải vơi sống hộ gia đình: Thời gian lưu qua đêm Phần bùn lắng cặn bể giữ lại thải bỏ định kỳ tuần lần Phần bùn làm vật liệu xây dựng, san lấp nền… Hồ chứa có tác dụng làm nước điều kiện tự nhiên + Dùng giải pháp hồ sinh học: Nước thải sản xuất sau qua song chắn rác để tách hết tạp chất rắn khỏi nước, nước đưa vào bể lắng sơ bộ, sau đưa qua bể điều hồ lưu lượng Nước thải tiếp tục đưa qua thiết bị lọc xỉ than, sau nước thải đưa vào bể lắng thứ cấp để tách chất rắn thứ cấp xỉ bị kéo theo Dòng nước khỏi bể lắng nước thải sinh hoạt vào dãy hồ sinh học (tuỳ nghi, hiếu khí) Với đặc trưng làng nghề, sử dụng ao hồ làm hồ sinh học Dòng thải sau đạt tiêu chuẩn nước thải loại B đưa môi trường Xỉ than bể lọc định kỳ thay trộn với vơi để đóng rắn đưa chôn lấp Nước thải // (1) Nguồn tiếp nhận Tách nước bùn Lưới chắn rác, song chắn rác Thiết bị lọc qua lớp xỉ than Bể lắng sơ Bể lắng điều chỉnh pH Bể điều hồ Hồ sinh học Hình08: Sơ đồ xử lý nước thải sử dụng hồ sinh học 4.4.3 Các giải pháp cấp quản lý Bên cạnh biện pháp kỹ thuật thực vấn đề kết hợp với biện pháp quản lý cần thiết Các biện pháp quản lý biện pháp hữu ích phù hợp với điều kiện làng nghề Trên sở điều kiện cảu làng nghề trạng môi trường cụ thể làng nghề, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trường phù hợp với tình hình cụ thể a Các giải pháp quy hoạch Đối với làng nghề cụ thể, việc quy hoạch tổng thể đóng vai trị quan trọng việc giảm tác hại chất ô nhiễm, đặc biệt tác hại chất gây ô nhiễm nước Mặc dù sở sản xuất làng nghề việc đưa quy hoạch việc làm khó, cần có thời gian, cần có phối hợp quan tâm cấp nghành phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nhưng làng nghề hướng giải định phải thực Trên sở dự kiến quy hoạch, bố trí lại sở sản xuất gây ô nhiễm cho môi trường, từ quy hoạch lại làng nghề sở làng cũ Để quy hoạch khu sản xuất cần quan tâm đến tâm lý người dân tiềm kinh tế hộ gia đình Các biện pháp quy hoạch là: − Quy hoạch lại nhà xưởng theo hộ gia đình để phù hợp với tình hình sản xuất − Quy hoạch khu sản xuất tập trung phân cụm khu sản xuất: Các sở sản xuất nên chia thành hộ sản xuất có mức độ nhiễm nặng, trung bình nhẹ nhằm thiết kế hệ thống xử lý chất thải tập trung Các hộ có mức độ nhiễm nặng nên đặt gần khu vự xử lý nhằm tránh phân tán chất ô nhiễm, đặc biệt nước thải Với hộ sản xuất, trồng xanh xung quanh vừa tạo bóng mát vừa ngăn cản q trình phát tán khí vào mơi trường khơng khí, số xanh hút số loại khí độc hại nhằm làm mơi trường cách tự nhiên b Thành lập phận chuyên trách mơi trường Trong làng nghề cần có cán kỹ thuật an toàn lao động, giám sát quản lý chất lượng môi trường Các cán kỹ thuật chuyên trách môi trường giúp cấp quản lý nắm vững tình hình thực vấn đề có liên quan đến mơi trường, nhằm kịp thời đưa giải pháp có cố sản xuất ảnh hưởng đến môi trường c Kiểm tra giám sát môi trường Để đảm bảo cho hoạt động làng nghề bình thường, đồng thời khống chế tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh, làng nghề cần có chương trình giám sát chất lượng môi trường, phối hợp thực với quan chức quản lý môi trường Cần xây dựng phương án kiểm tra chất lượng môi trường làng nghề cách hệ thống trì đặn d Lập ngân sách bảo vệ môi trường Để thực đầy đủ biện pháp khắc phục tiêu cực hoạt động sản xuất đến môi trường cần có kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường Hơn nữa, Việc cịn có tác động đến tâm lý người sản xuất vấn đề bảo vệ môi trường cách thường xuyên Ngân sách có cách thu từ hộ sản xuất tuỳ theo mức độ sản xuất hộ Tuy nhiên, sản xuất nhỏ số kinh phí cần hỗ trợ nhà nước quan, tổ chức ngồi nước Ngân sách với nguồn kih phí chủ yếu là: chi phí trồng xanh bảo vệ mơi trường, chi phí cho việc vệ sinh mơi trường làng nghề, chi phí cho việc kiểm tra giám sát chất lượng môi trường… e Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường Đặc biệt làng nghề, cần phải có biện pháp giáo dục mơi trường cách thường xuyên toàn làng nghề, từ cán lãnh đạo địa phương tới người dân tới lao động trực tiếp làng nghề Trước mắt, phương tiện thông tin đại chúng như: loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…, tuyên truyền cho người ý thức bảo vệ môi trường sản xuất sinh hoạt Cần cho người nhận thức môi trường làm việc môi trường xunh quanh cần bảo vệ, trước hết lợi ích họ, sau nữa, cần phải hiểu môi trường tài sản quốc gia cần bảo vệ, giữ gìn Sau đó, nên tổ chức lớp tập huấn môi trường để tạo điều kiện cho cán địa phương nhân dân làng nắm vững nội dung Luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức mơi trường sinh thái, từ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường an tồn sản xuất, lao động Sau hết, cần đôn đốc bắt buộc người lao động trực tiếp xưởng thực quy định vệ sinh nơi sản xuất môi trường xung quanh nhà xưởng Đối với môi trường làng, cần phải tổ chức định kỳ buổi vệ sinh đường làng, xóm ngõ, nạo vét cống rãnh nước với tham gia toàn nhân dân khu vực làng nghề nhằm đảm bảo đường giao thông mơi trường làng nghề sẽ, thơng Các buổi tổng vệ sinh tổ chức tuần lần tuần lần tuỳ theo lượng rác phát sinh ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân Chương V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu được, đề tài đến số kết luận sau: Làng Vạn Phúc với điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội có tiềm tốt để phát triển kinh tế giao lưu văn hoá với địa phương khác Hoạt động sản xuất làng nghề mang tính tự phát Sản xuất dệt nhm Vạn Phúc sản xuất nhỏ lẻ, với quy mô hộ gia đình, cơng nghệ lạc hậu Điều dẫn tới suất lao động khơng cao, thêm vào sinh nhiều chất thải gây hại tới môi trường Nước thải từ hộ sản xuất có chứa nhiều thành phần độc hại với môi trường sinh vật Tuy nhiên địa phương chưa có biện pháp để quản lý xử lý lượng nước thải nói trên, hầu hết lượng nước thải thải trực tiếp môi trường xung quanh Môi trường nước mặt khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động dệt nhuộm Các tiêu đánh giá môi trường như: SS, BOD 5, COD vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Các kênh mương dẫn nước thải sông Nhuệ ngày ô nhiễm nghiêm trọng 5.2 Tồn kiến nghị Hoạt động đánh giá tác động môi trường đòi hỏi đánh giá cách sâu rộng tới tất yếu tố môi trường liên quan Do khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên đề tài dừng lại phạm vi bước dầu nghiên cứu tác động hoạt động dệt nhuộm tới môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu nghiên cứu thời điểm tiến hành phân tích mà chưa phân tích theo chu kỳ ngày tháng có hiệu dự đốn mức độ ô nhiễm, chưa phân tích thành phần mơi trường khác để có đánh giá tổn quát Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: − Thời gian nghiên cứu đánh giá cần lâu dài − Tiến hành phân tích với số lượng mẫu lớn hơn, nhiều tiêu − Đánh giá tổng thể thành phần môi trường − Trang thiết bị đáp ứng công việc nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (2005): Hóa học Môi trường, NXB Khoa học & Kỹ thuật PGS.TS Lê Đức (chủ biên), PGS.TS Trần Khắc Hiệp, TS Nguyễn Xuân Cự, ThS Phạm Văn Khang, CN Nguyễn Ngọc Minh (2005): Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Minh Hằng (2007): “Đánh giá tham gia cộng đồng công tác quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc – Hà Đơng – Hà tây”, Khố luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2001): Đánh giá tác động Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Hương (2007): Bài giảng môn học Đánh giá tác động môi trường Đặng Trần Phòng, Trần Hiếu nhuệ (2004): Xử lý nước cấp nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học kỹ thuật Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Tây: Báo cáo làng nghề dệt nhuộm Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội UBND phường Vạn Phúc cuối năm 2006 Luật bảo vệ Môi trường (2005), NXB Tư Pháp Hà Nội - 2006 10 TCVN 5942 – 1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 11.TCVN 5945 – 2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải 12.TCVN 5993 – 1995 Hướng dẫn lấy mẫu nước 13.http://www.hatay.gov.vn Ảnh 01: Nước thải nhuộm Ảnh 02: Nước thải nấu tẩy Ảnh 03: Hoá chất sử dụng Ảnh 04: Kênh dẫn nước thải Ảnh 05: Cống xả Ảnh 06: Đầu kênh dẫn nước thải Mục lục 1.5.2 Lược sử đánh giá tác động môi trường ... CỨU 2.1 Mục đích Đánh giá tác động hoạt động dệt nhuộm tới môi trường nước mặt làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông ,Hà Tây 2.2 Mục tiêu nghiên cứu − Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường khu vực −... nghiệp, khố luận tập trung nghiên cứu số tác động hoạt động dệt nhuộm tới môi trường nước mặt làng nghề Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, Thành phố Hà Đông, tỉnh Hà tây 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1... thể đánh giá tác động môi trường Từ năm 1994 đến khoa học công nghệ môi trường ban hành nhiều văn hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, tiêu chuẩn mơi trường góp phần đưa cơng tác đánh giá môi