Thảo luận hóa vô cơ Những biện pháp bảo vệ môi trường ở Việt Nam gồm các nội dung chính như: Môi trường và vai trò của môi trường, thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, nguyên nhân gây ô nhiễm,...
MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3 NỘI DUNG……………………………………………………………………….4 Mơi trường và vai trò của mơi trường………………………………………4 Thực trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta hiện nay…………………… 2.1.Ơ nhiễm mơi trường nước………………………………………………….5 2.2.Ơ nhiễm khơng khí……………………………………………………… 2.3.Ơ nhiễm đất……………………………………………………………… Ngun nhân gây ơ nhiễm……………………………………………………11 3.1.Ý thức của người dân…………………………………………………… 12 3.2.Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ………… 12 3.3.Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ mơi trường……………………… 13 Một số hậu quả của ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam…………………… 14 4.1.Khí hậu biến đổi………………………………………………………… 15 4.2.Biến đổi hệ sinh thái……………………………………………………….15 4.3.Ảnh hưởng đến sức khỏe con người……………………………………… 15 Những biện pháp bảo vệ mơi trường ở Việt Nam………………………….16 5.1.Nâng cao ý thức, tun truyền giáo dục, hồn thiện luật mơi trường, tăng cường quản lí, xử phạt hiệu quả những hành vi phá hoại mơi trường…………………………………………………………………… 16 5.2.Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ mơi trường…………….17 5.3.Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu,ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm……………… ………….…17 KẾT LUẬN…………….……………………………… ………………………18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề đáng lo ngại khơng những đối với các nước phát triển mà còn là sự thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Thời kỳ cơng nghiệp phát triển, việc khai thác các nguồn tài ngun q mức, gây nạn ơ nhiễm mơi trường, phá rừng, làm suy thối lớp thổ nhưỡng, gây ra những tai hoạ và tổn thất lớn lao cho con người. Rõ ràng vấn đề bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề thời sự cấp bách đối với mọi quốc gia, của tồn nhân loại. Ở Việt Nam trong những năm gần đây cùng với nhịp độ phát triển của nền kinh tế, nâng cao đời sống xã hội thì mơi trường sống ngày càng bị ơ nhiễm, mơi trường bị ơ nhiễm ở mọi nơi mọi chỗ, ngày ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Thực trạng đang diễn ra ngày càng cấp bách và nan giải, chính vì vậy chúng ta cần có cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta hiện nay từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục, bảo vệ mơi trường sống của chúng ta xanh sạch đẹp hơn NỘI DUNG Mơi trường vai trò mơi trường Mơi trường là gì ? Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, sơng núi, biển cả, động thực vật, đất, nước, khơng khí… Vai trò của mơi trường : Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật. Mơi trường là nơi cung cấp tài ngun cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy, chăn ni, cung cấp cho con người các loại tài ngun khống sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Mơi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ơ tơ, máy bay, nhà ở, cơng sở, các đơ thị, cơng viên… Ơ nhiễm mơi trường là gì ? Theo luật bảo vệ mơi trường Việt Nam:” Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường”. Trên thế giới ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải và năng lượng vào mơi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng mơi trường. Các tác nhân ơ nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí(khí thải), lỏng(nước thải), rắn(chất thải rắn) chứa hóa chất và các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ 2.Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta 2.1.Ơ nhiễm mơi trường nước Hình 1.Nước sơng ơ nhiễm chuyển màu đen, rác thải trơi lềnh bềnh nguy cơ gây bệnh cho con người rất cao Nước là nguồn tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất. Thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước trong sạch, thì hạn chế nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Bởi vậy, ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng, nhưng mặt khác cần coi trọng việc bảo đảm nguồn nước sinh hoạt sạch Hiện nay, hầu hết các sơng hồ các thành phố lớn như Hà Nội và tp.Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đơng đúc và nhiều các khu cơng nghiệp lớn này đều bị ơ nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt(khoảng 600.000m³ mỗi ngày,với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sơng khu vực Hà Nội) và cơng nghiệp(khoảng 260.000 m³ và chỉ có 10% được xử lý) đều khơng được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ,sau đó chảy ra các con sơng lớn tại vùng châu thổ sơng Hồng và sơng Mê Kơng. Nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ, các khu cơng nghiệp, làng nghề và ngay cả bệnh viện(khoảng 7000 m³ mỗi ngày,và chỉ có 30% là được xử lý)cũng khơng được trang bị hệ thống xử lý nước thải. Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ơ nhiễm mơi trường các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp, khu đơ thị đang mức báo động. Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Các đơ thị chỉ có khoảng 60% 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thốt nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng u cầu về bảo vệ mơi trường Một ví dụ đau lòng của việc xả nước thải, là trường hợp sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hố chất thải ra từ nhà máy của cơng ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền Nước ngầm do khai thác q mức, vượt khả năng tự lạp lại, làm suy thối lượng và chất của nước. Dung lượng nước trong các giếng giảm dần, có giếng mới chỉ khải thác chưa được 10 năm mà mức nước trong giếng đã hạ thấp hàng chục mét. Hậu quả này sẽ dần tới sự xâm nhập của nước mặn, nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, thậm chí gây ra lún đất. Tại Hà Nội, phân tích 660 mẫu nước lấy tại 106 giếng khoan đang khai thác cho thấy nước đã có biểu hiện nhiễm bẩn NH4+ và NO2 2.2.Ơ nhiễm khơng khí Hình 2.Tồn cảnh ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam được Forbes Việt Nam minh họa Ở Việt Nam, chỉ số chất lượng khơng khí vẫn duy trì ở mức tương đối cao, hơn 50% số ngày trong năm có chất lượng khơng khí kém; trong đó, Hà Nội là một trong những thành phố có mức độ ơ nhiễm cao hơn thế giới. Giai đoạn từ 2011 – 2015 số ngày Hà Nội có chỉ số chất lượng khơng khí kém chiếm tới 4060% tổng số ngày quan trắc và có những ngày chất lượng khơng khí suy giảm đến ngưỡng xấu Chất lượng khơng khí khu vực nơng thơn, các làng nghề đang có chiều hướng suy giảm, nhất là các làng nghề tái chế chất thải, tái chế nhựa, kim loại, giấy, sản xuất vật liệu xây dựng… Kết khảo sát những năm gần đây cho thấy, nồng độ bụi những làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng tại một số địa phương vượt quy chuẩn từ 3 đến 8 lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt ngưỡng 6,5 lần. Trong 3 năm gần đây, do việc đốt rơm rạ sau thu hoạch cũng dẫn tới tình trạng “khói mù” ảnh hưởng đến giao thơng cơng cộng và bầu khơng khí trong khu vực Hình 3. Khói mù do đốt rơm rạ sau thu hoạch Ở Việt Nam, ơ nhiễm khơng khí phổ biến nhất là ơ nhiễm khói bụi, sau đó là ơ nhiễm CO2 và một số loại khí khác như SO2, NOx Hai tác nhân chủ yếu gây ra ơ nhiễm khơng khí là khí thải từ các phương tiện cơ giới và hoạt động sản xuất cơng nghiệp. Theo một số nghiên cứu, hiện tại khí thải từ các phương tiện giao thơng cơ giới chiếm 70% tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam. Lượng khí thải lớn như vậy đến từ 43 triệu xe máy và 2 triệu ơ tơ đang lưu hành trên đường phố Việt Nam mỗi ngày, theo thống kê từ Cục Đăng kiểm Việt Nam. Nồng độ bụi trong các khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hoặc gần các đường giao thơng lớn vượt chỉ số cho phép từ 1,53 lần; tại những nơi đang xây dựng nhà cửa, đường xá vượt mức cho phép từ 1020 lần. Tại các nút giao thơng lớn, nồng độ chì, khí CO khá cao Hình 4. Khói bụi do phương tiện giao thơng 2.3.Ơ nhiễm đất Trên thế giới, cùng với ơ nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm khơng khí thì ơ nhiễm đất cũng đang là vấn đề đáng báo động hiện nay. Tại Việt Nam, mơi trường đất cũng đang phải chịu tác động từ nhiều nguồn gây ơ nhiễm Theo thống kê của Bộ Y Tế, hàng năm, cả nước có gần 200 ngàn người bị mắc bệnh ung thư mới phát hiện. Riêng bệnh viện K Hà Nội, trong vòng 5 năm trở lại đây, mỗi năm tiếp nhận trung bình khoảng 150 ngàn người bị ung thư mới phát hiện. Ngun nhân dẫn đến tình trạng ung thư ngày càng tăng, theo đánh giá tổng hợp của bộ Y Tế và bộ Tài Ngun Mơi Trường, chính là do mơi trường sống ngày càng xuống cấp trầm trọng Trong khi đó, tổ chức y tế thế giới ghi nhận, tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có trên 9 ngàn ca tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Số người chết vì ngun do ơ nhiễm khơng khí là hơn 16 ngàn người Ngồi ra, khi nói về tác động của mơi trường trên sức khoẻ của con người, khơng thể khơng kể đến bệnh nghề nghiệp và nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật. Tỷ lệ người mắc bệnh nghề nghiệp cao nhất (hơn 40%) là nhóm người thường xun làm việc trong mơi trường bụi như: cơng nhân mỏ, cơng nhân xây dựng, cơng nhân dệt… Đa số họ đều mắc những chứng bệnh về đường phổi như: viêm mũi, viêm phế quản, viên phổi… Thậm chí, khi đã ngừng tiếp súc với bụi, bệnh của họ vẫn tiếp tục phát triển. Trong khi đó, các loại thuốc bảo vệ thực vật khơng thận trọng ngồi đồng hay được cất giữ khơng phù hợp trong nhà dễ dàng làm nhiễm bẩn nguồn nước, khơng khí hay thực phẩm. Những người bị nhiễm độc cấp hay tiếp xúc ở nồng độ thấp với các loại thuốc bảo vệ thực vật sẽ có nguy cơ bị ung thư, con cái bị dị tật bẩm sinh. Ngồi ra họ còn bị ảnh hưởng đến thần kinh và chức năng của tuyến nội tiết Những biện pháp bảo vệ mơi trường Việt Nam Hình 8. Những biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường Việt Nam cũng như các nước khác, vấn đề mơi trường ln ln phải gắn liền với q trình phát triển kinh tế xã hội. Sau nhiều năm chiến tranh tàn phá, cộng với việc khai thác khơng hợp lý nên tài ngun rừng, đất, nước, khống sản bị suy giảm nhiều. Nước ta đang đứng trước những thử thách lớn về mơi trường nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay Luật bảo vệ mơi trường của Nhà nước ta đã cơng bố, đó là cơ sở pháp lý để thực thi những biện pháp bảo vệ tốt mơi trường. Những biện pháp bảo vệ mơi trường ở nước ta đã được đề cập tồn diện trong kế hoạch quốc gia, đó là: 5.1.Nâng cao ý thức, tun truyền giáo dục, hồn thiện luật mơi trường,tăng cường quản lí, xử phạt hiệu hành vi phá hoại môi trường Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống xử lý môi trường nhà máy, khu cơng nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một mơi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về mơi trường (thường xun, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chun mơn, nhất là giữa lực lượng thanh tra mơi trường với lực lượng cảnh sát mơi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ơ nhiễm mơi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chun trách cơng tác mơi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng Ba là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục về mơi trường trong tồn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên con người xã hội. Tại các khu du lịch, khu đơng dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh cơng cộng Bốn là, thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu quả tài ngun thiên nhiên, bảo đảm mơi trường và cân bằng sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với mơi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho cơng tác bảo vệ tài ngun và mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường 5.2.Phát triển kinh tế xanh, bền vững kết hợp bảo vệ môi trường Một là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chun mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay khơng cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến mơi trường về lâu dài. Thực hiện cơng khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và cơng dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động mơi trường của những quy hoạch và dự án đó Hai là, chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm cơng nghiệp, các làng nghề, các đơ thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc các cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích mơi trường tập trung hồn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xun có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó 5.3.Tăng cường dự báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu,ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ mơi trường đó là dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Tập trung triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (20112020) và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (20112015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các nguồn lực cần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong cơng tác bảo vệ mơi trường: thiết lập sơ đồ mơ hình cảnh báo, điều khiển từ xa phục vụ quan trắc các thơng số mơi trường; phương án cơng nghệ xử lý nước thải có tính thân thiện mơi trường; xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá cơng nghệ; Ứng dụng GIS và ảnh viễn thám quang học Landsat, Quickbird và ảnh Palsar theo dõi sự biến động của một số thành phần mơi trường,… KẾT LUẬN Tóm lại, tình trạng ơ nhiễm mơi trường Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ mơi trường. Hãy hơ vang khẩu hiệu "Vì mơi trường xanh sạch đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau Trả lời câu hỏi phản biện Câu 1: Những vấn đề mơi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là những vấn đề nào ? Chính phủ Việt Nam được sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế đã xác định 8 vấn đề môi trường bức bách nhất cần được ưu tiên giải quyết là: Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước, và trong thực tế tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, mất rừng là một thảm hoạ quốc gia Sự suy thối nhanh của chất lượng đất và diện tích đất canh tác theo đầu người, việc sử dụng lãng phí tài ngun đất đang tiếp diễn Tài ngun biển, đặc biệt là tài ngun sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, mơi trường biển bắt đầu bị ơ nhiễm, trước hết do dầu mỏ Tài ngun khống sản, tài ngun nước, tài ngun sinh vật, các hệ sinh thái v.v đang được sử dụng khơng hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt và làm nghèo tài ngun thiên nhiên Ơ nhiễm mơi trường, trước hết là mơi trường nước, khơng khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệ sinh mơi trường phức tạp đã phát sinh ở các khu vực thành thị, nơng thơn Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hố chất độc hại đã và đang gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không đồng đều và không hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là những vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và môi trường Thiếu nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để giải quyết các vấn đề môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một lớn và phức tạp Câu 2: Vì sao khơng khí ở bờ biển rất trong lành ? Khơng khí ở vùng bờ biển chứa một lượng khá lớn anion. Các anion này được gọi là "vitamin khơng khí", chúng theo đường hơ hấp vào cơ thể con người, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thêm khả năng hấp thụ oxy và thải khí cacbonic. Thơng thường ở những nơi cơng cộng trong thành phố, mỗi xăngtimet khối khơng khí có từ 1020 anion, trong phòng ở có từ 4050 anion/cm3, ở bãi cỏ hoặc cơng viên có 100200 anion/cm3, trong khi đó ở vùng bờ biển có tới 10.000 anion/cm3, nhiều gấp mấy trăm lần so với trong phòng ở Các anion này là các ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi khuẩn sinh sơi nảy nở. Mơi trường nhiều anion sẽ làm tăng cơng năng thần kinh giao cảm của con người, khiến con người cảm thấy sảng khối vui vẻ, tăng thêm hồng cầu trong máu Vì thế, khơng khí ở vùng bờ biển rất có lợi cho sức khoẻ con người. Hầu như ai cũng cảm thấy khơng khí ở bờ biển rất trong lành, hít thở thật sảng khối, đặc biệt có lợi cho những người mắc bệnh thiếu máu, sưng phổi, cao huyết áp, suy nhược thần kinh, hen suyễn, Ðó cũng chính là lý do vì sao các trại điều dưỡng ngày càng được xây dựng nhiều ở vùng bờ biển Câu 3: Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ mơi trường nào? Năm 1982: Hội thảo khoa học về mơi trường lần thứ nhất với chủ đề "Các vấn đề mơi trường của Việt Nam". Hội thảo đề cập đến các vấn đề mơi trường và tài ngun đất, khống sản, tài ngun rừng, nước, khơng khí, dân số Năm 1982: Hội thảo khoa học về mơi trường lần thứ nhất với chủ đề "Các vấn đề mơi trường của Việt Nam". Hội thảo đề cập đến các vấn đề mơi trường và tài ngun đất, khống sản, tài ngun rừng, nước, khơng khí, dân số Năm 1983: Hội thảo quốc tế về bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước* (nay là Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường) tổ chức Năm 1984: Tổng kết cơng tác điều tra cơ bản về tài ngun và mơi trường trên quy mơ tồn quốc do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước chủ trì Năm 1985: Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 246/HĐBT về việc "Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường" Năm 1987: Hội thảo khoa học "Bảo vệ môi trường bằng pháp luật" do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Năm 1988: Thành lập Hội Địa lý Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Năm 1990: Hội nghị quốc tế về "Môi trường và phát triển bền vững" do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Chương trình Mơi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) tổ chức tại Hà Nội Năm 1991: Chính phủ thơng qua "Kế hoạch quốc gia về mơi trường và phát triển bền vững 19912000" Năm 1992: "Hội thảo quốc tế về nghèo khó và bảo vệ mơi trường" do Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường phối hợp cùng UNEP tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993: "Hội thảo Hố học và Bảo vệ mơi trường" do Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường Việt Nam và Hội Hố học Việt Nam phối hợp tổ chức Năm 1994: Luật Bảo vệ Mơi trường có hiệu lực Năm 1995: Chính phủ thơng qua Kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Quy định Xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường Năm 1997: Quốc hội thơng qua Nghị quyết về tiêu chuẩn các chương trình trọng điểm quốc gia Hội thảo 3 năm thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường Cuộc Thanh tra diện rộng chun đề về mơi trường Triển lãm Mơi trường Việt Nam Năm 1998: Bộ Chính trị BCHTW Đảng ban hành Chỉ thị 36 CT/TW, ngày 25/6/1998 "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước" Hội nghị Mơi trường tồn quốc 1998 tại Hà Nội Năm 1999: Việt Nam có các sự kiện quan trọng sau: Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố X thơng qua Bộ Luật hình sự trong đó có chương XVII Các tội phạm về mơi trường Diễn đàn Mơi trường ASEAN lần thứ nhất Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường xây dựng Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia 20012010 và Kế hoạch hành động 20012005 Hồn thiện xây dựng 4 đề án thực hiện Chỉ thị 36CT/TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng về "Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước" Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Quản lý chất thải rắn đơ thị và Khu cơng nghiệp Việt Nam và Quy chế Quản lý chất thải nguy hại Việt Nam ký Tun ngơn quốc tế về Sản xuất sạch hơn Hội nghị khơng chính thức cấp Bộ trưởng Mơi trường ASEAN lần thứ 5 và Phát động Năm Mơi trường ASEAN Câu 4: Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, nó gây ra bởi một số loại tảo sống và nở hoa mang đến màu đỏ hoặc nâu. Thủy triều đỏ là sự kiện thường xảy ra ở các cửa sơng, cửa biển hoặc tảo nước ngọt tích lũy nhanh chóng trong các cột nước [1] Thủy triều đỏ dễ dàng nhận biết nhanh chóng bằng trực quan khi nước biển thường có chất dính và mùi tanh hơi Những tảo này, đặc biệt là thực vật phù du, là những sinh vật ngun sinh đơn bào, các sinh vật như thảo mộc có thể hình thành những đám dày đặc, các vết có thể nhìn thấy ở gần bề mặt nước. Một số lồi thực vật phù du, tảo chứa sắc tố quang hợp khác nhau về màu sắc từ xanh sang nâu đỏ Có nhiều ngun nhân gây ra Thủy triều đỏ (TTD), như sử dụng các hoạt chất hóa học nơng nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tác động biến đổi khí hậu, tác động do chất thải các khu cơng nghiệp như cơng nghiệp Sắt Thép cũng gây ra hiện tượng Tảo nở hoa (TTD) Nhiều thành phần độc tố trong thủy triều đỏ bao gồm chuỗi mắt xích dài gồm 6 mạch vòng móc nối với nhau liên tiếp(brevetoxin ) tạo thành những hợp chất cao phân tử và đều có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh Câu 5: Các khí nhân tạo nào gây ơ nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất đồi với con người và khí quyển trái đất ? 1. Cácbon đioxit (CO2) CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là ngun liệu cho q trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thơng thường, lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hố thạch và phá rừng đã làm cho q trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu tồn cầu 2. Ðioxit Sunfua (SO2) Ðioxit sunfua (SO2) là chất gây ơ nhiễm khơng khí có nồng độ thấp trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. Dioxit sunfua sinh ra do núi lửa phun, do đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,.v.v SO2 rất độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra các bệnh về phổi khí phế quản. SO2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo thành axit, tập trung trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit 3. Cacbon monoxit (CO) CO được hình thành do việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu hố thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ơ nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên tồn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO khơng độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hố CO => CO2 và sử dụng nó trong q trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ơ nhiễm CO. Khi con người ở trong khơng khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử vong 4. Nitơ oxit (N2O) N2O là loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra trong q trình đốt các nhiên liệu hố thạch. Hàm lượng của nó đang tăng dần trên phạm vi tồn cầu, hàng năm khoảng từ 0,2 ,3%. Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí quyển do kết quả của q trình nitrat hố các loại phân bón hữu cơ và vơ cơ. N2O xâm nhập vào khơng khí sẽ khơng thay đổi dạng trong thời gian dài, chỉ khi đạt tới những tầng trên của khí quyển nó mới tác động một cách chậm chạp với ngun tử oxy 5. Clorofluorocacbon (viết tắt là CFC) CFC là những hố chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành cơng nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển. CFC 11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thơng dụng của CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là những hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã tăng lên rất nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và khơng sol khí. Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ơzơn, do đó là sự báo động về mơi trường, những dạng khơng sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số lượng. CFC có tính ổn định cao và khơng bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ơzơn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn 6. Mêtan (CH4) Mêtan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nó được sinh ra từ các q trình sinh học, như sự men hố đường ruột của động vật có guốc, cừu và những động vật khác, sự phân giải kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng và đốt nhiên liệu hố thạch. CH4 thúc đẩy sự ơxy hố hơi nước ở tầng bình lưu. Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp của CH4. Hiện nay hàng năm khí quyển thu nhận khoảng từ 400 đến 765x1012g CH4 Câu 6: Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được khơng? Hàng ngày, các thành phố, thị xã lớn nhỏ đều xả ra ngoại thành một lượng lớn nước thải, bao gồm nước thải cơng nghiệp và nước thải sinh hoạt. Trong nguồn nước thải đó có chứa nhiều ngun tố dinh dưỡng như nitơ, phốtpho, rất cần cho cây trồng. Lâu nay một số nước trên thế giới đã dùng nguồn nước thải từ thành phố trực tiếp tưới cho đồng ruộng và đạt được kết qủa rất khác nhau, có nơi sản lượng lương thực, hoa màu tăng hẳn lên, nhưng có nơi bị thất thu nghiêm trọng, Các nhà khoa học từ lâu đã cảnh báo khơng được dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng. Bởi vì trong nguồn nước thải đó có chứa rất nhiều ngun tố kim loại nặng có hại cho thể con người cađimi, kẽm, chì, thuỷ ngân, và có các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy, các loại vi trùng gây bệnh, v.v Những chất độc hại trên đều trực tiếp gây ơ nhiễm cho cây lương thực, rau quả và sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng cho con người nếu ăn phải Tất nhiên khơng vì vậy mà chúng ta bỏ phí nguồn nước thải của thành phố. Người ra đã tận dụng nguồn nước thải vơ tận của thành phố bằng cách khử các ngun tố kim loại nặng, các chất hữu cơ độc hại và các loại vi trùng gây bệnh, sau đó mới tưới cho đồng ruộng. Nước thải thành phố đã được xử lý tưới cho cây trồng khơng những khơng làm ơ nhiễm lương thực, rau quả mà còn làm tăng sản lượng các loại cây trồng, đồng thời lọc sạch thêm nguồn nước thải, giảm bớt ơ nhiễm sơng hồ. Ðây là phương pháp sử dụng nước thải khoa học nhất và đang được nhiều nước thực hiện Câu 7: Chất độc màu da cam hủy diệt mơi trường ở Việt Nam như thế nào ? Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ 1965 1971, đế quốc Mỹ đã dùng nhiều loại chất diệt cỏ, làm trụi lá cây nhằm phá hoại ta về qn sự và kinh tế. Ba loại chất độc hố học chủ yếu đã được qn đội Mỹ dùng ở Việt Nam là: Chất độc màu da cam, chất trắng dùng để phá huỷ rừng, chất xanh dùng để phá hoại mùa màng Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân huỷ. Do đó chúng tồn tại rất lâu trong mơi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nước bị ơ nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt Tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần Các chất diệt cỏ, làm trụi lá lần đầu tiên trong lịch sử lồi người, được dùng với quy mơ lớn ở miền Nam Việt Nam đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường sinh thái và con người Hàng triệu ha rừng ở nội địa và rừng ngập mặn ở ven bờ bị rải chất độc màu da cam nhiều lần. Ngay sau khi bị rải chất diệt cỏ với nồng độ cao lần thứ nhất, đã có 10 20% số cây thuộc tầng cao nhất (chiếm 40 60% sinh khối của rừng) bị chết. Hậu quả là khí hậu ở tầng thấp bị thay đổi, vì độ ẩm giảm, cường độ chiếu sáng tăng, nên các cây non dù có sống sót cũng khó phát triển. Đến mùa khơ, lửa rừng do bom đạn lan đến diệt ln cả cây con. Tiếp theo mùa mưa đất bị xói mòn, thối hố dần, chỉ có một số lồi thực vật ưa sáng như chíp, chè vè, lau, tre, nứa, là những lồi cây có bộ rễ phát triển mạnh, thân ngầm khoẻ, chịu được khơ cằn có thể mọc được. Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc q nặng, cho đến nay, vẫn chưa có cây gì mọc lại Cây rừng bị trụi lá và nước bị ơ nhiễm cũng ảnh hưởng đến động vật. Động vật chết vì thiếu thức ăn, vì khơng có nơi trú ẩn, vì uống nước bị nhiễm độc. Những con sống sót phải di chuyển tới những nơi khác, cho dù điều kiện sống ở những nơi mới đó khơng hồn tồn thuận lợi cho chúng. Có thể nói rằng hệ sinh thái rừng mưa phong phú đã hồn hồn biến mất, thay vào đó là hệ sinh thái nghèo kiệt xơ xác. Những nơi rừng mọc lại, bụi lau, tre, nứa là nơi ẩn nấp tốt cho họ hàng nhà chuột. Thiên địch của chuột là cầy, cáo còn lại rất ít, hơn nữa sức sinh sản của chúng khơng thể so sánh được với sức sinh sản của chuột. Kết quả những nơi đó chuột chiếm ưu thế. Tóm lại, chất diệt cỏ làm mất cân bằng sinh thái mơi trường Hệ thống rừng ngập mặn ở miền Nam, đặc biệt là rừng Sát (ở phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh) và rừng ở huyện Năm Căn (Minh Hải) bị phá huỷ nặng nề. Nguồn cung cấp gỗ cho người khơng còn, động vật khơng có nơi sinh sống, vai trò to lớn của rừng ngập mặn trong giữ đất, lấn biển bị giảm sút Chất diệt cỏ còn tác động rất xấu đến con người. Nhân dân sống trong vùng bị rải chất diệt cỏ thiếu ăn vì mùa màng, cây cối bị phá huỷ. Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc hố học đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư. Nhiều phụ nữ bị sảy thai, đẻ non. Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu da cam đã để lại di chứng cho đời sau, con cái của những người bị nhiễm chất độc hố học, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở rất xa nơi có chiến sự, cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm thần hoặc có hình hài dị dạng. Sự tồn tại của hàng loạt các trẻ em dị tật trong các vùng bị nhiễm chất độc và trong các gia đình cựu chiến binh có bố hoặc mẹ từng cơng tác, chiến đấu trong vùng bị nhiễm chất độc màu da cam, đang trở thành nỗi đau và gánh nặng to lớn khơng chỉ riêng cho các em và gia đình, mà còn cho cả xã hội. Ngay nay, Nhà nước, nhân dân Việt Nam cùng nhiều tổ chức tiến bộ trên thế giới đã có những đồng cảm, quan tâm giúp đỡ nhất định đối với các em bé bị dị tật bất hạnh này. Tuy nhiên, có thể nói là đã q muộn Nói tóm lại, hậu quả của việc sử dụng chất độc màu da cam trong chiến tranh hố học của Mỹ ở Việt Nam là to lón, lâu dài, phức tạp, chưa được nghiên cứu đầy đủ và chưa có cách nào khắc phục được hồn tồn nhanh chóng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://moitruongdeal.vn/thuctrangonhiemmoitruongovietnamvacacgiai phapkhacphucnews188.html http://phantichmoitruong.com/detail/thuctrangonhiemkhongkhioviet nam.html ... ảnh hưởng đến thần kinh và chức năng của tuyến nội tiết Những biện pháp bảo vệ mơi trường Việt Nam Hình 8. Những biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường Việt Nam cũng như các nước khác, vấn đề mơi trường ln ln phải gắn... Năm 1993: "Hội thảo Hố học và Bảo vệ mơi trường" do Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường Việt Nam và Hội Hố học Việt Nam phối hợp tổ chức Năm 1994: Luật Bảo vệ Mơi trường có hiệu lực Năm 1995: Chính phủ... Năm 1987: Hội thảo khoa học "Bảo vệ môi trường bằng pháp luật" do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Năm 1988: Thành lập Hội Địa lý Việt Nam, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Mơi trường Việt Nam