1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 123 mĩ thuật 9 kntt 2024 2025

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn
Trường học Trường THCS Ngô Mây
Chuyên ngành Mỹ thuật
Thể loại Phụ lục
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Cư Mốt
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 54,22 KB

Nội dung

Thảo luận: Tổ chức hoạt động trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức của bài học.. - Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thiết kế và d

Trang 1

TRƯỜNG THCS NGÔ MÂYTỔ NGHỆ THUẬT - GDTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cư Mốt, ngày 05 tháng 8 năm 2024

Phụ lục IKHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN MĨ THUẬT KHỐI LỚP 9, SÁCH KNTT & CS

Năm học 2024 - 2025I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 3; Số học sinh: ….2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Đại học: 01.

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 1.3 Thiết bị dạy học:

Trang 2

Chủ đề 1:CUỘC SỐNG MUÔN MÀU (4 tiết)

1

Bài 1: Vẻ đẹp cuộc

sống trong tác phẩmmĩ thuật (Tiết 1)

1- Quan sát: Tổ chức cho HS nhận biết về vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật với các hìnhthức thể hiện khác nhau

- Thể hiện: Lựa chọn được bố cục thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống Thảo luận: Tổ chức hoạt động trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức của bài học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm, lập danh mục tư liệu những hình ảnh đẹp từ cuộcsống

2

Bài 1: Vẻ đẹp cuộc

sống trong tác phẩmmĩ thuật (Tiết 2)

1

3Bài 2: Thiết kế phụ

kiện thời trang (Tiết 1) 1

- Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc, hoạ tiết trang trí trên một số sản phẩmphụ kiện thời trang có khai thác vẻ đẹp từ cuộc sống

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thiết kế và dựng mẫu một SPMT phụkiện thời trang và thực hiện câu lệnh thực hành SPMT trong SGK

- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS viết một đoạn văn khoảng 5 – 10 câu giới thiệu vẻ đẹp, sự cầnthiết của phụ kiện thời trang trong cuộc sống

4Bài 2: Thiết kế phụ

kiện thời trang (Tiết 2)

1

Chủ đề 2:

NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI (4 tiết)

5Bài 3: Một số trào lưu

của nghệ thuật đương

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu một số trào lưu của nghệ thuật đương đại qua sơ đồ và câuhỏi định hướng Qua đó, HS biết đến tên gọi, một số đặc điểm và bối cảnh xuất hiện những trào

Trang 3

đại thế giới (Tiết 1) lưu này.

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết đến cách thể hiện một SPMT theo tràolưu nghệ thuật trình diễn theo gợi ý, từ tìm chủ đề cho đến vật liệu, hình thức thể hiện và HSthực hiện theo nhiệm vụ học tập của bài học

- Thảo luận: Tổ chức hoạt động trưng bày trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trongSGK để củng cố kiến thức liên quan

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm một số hình ảnh tác phẩm của trào lưu nghệ thuậtđương đại trong nước và trên thế giới

6Bài 3: Một số trào lưu

của nghệ thuật đươngđại thế giới (Tiết 2)

1

7Bài 4: Thiết kế giá đỡ

thiết bị công nghệ(Tiết 1)

thiết bị công nghệ(Tiết 2)

1

Chủ đề 3:

THIẾT KẾ MĨ THUẬT SÁCH (4 tiết)

9Bài 5: Thiết kế bìa

sách (Tiết 1) 1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu một số thông tin trong thiết kế bìa sách (nghệ thuật chữ và

hình minh hoạ).- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thiết kế bìa sách trên phần mềm thiết

10Bài 5: Thiết kế bìa

sách (Tiết 2)

1

Trang 4

kế thông dụng (hoặc vẽ tay) và thực hiện câu lệnh thực hành thiết kế bìa sách một tác phẩm vănhọc.

- Thảo luận: Trưng bày SPMT bìa sách đã thiết kế và thảo luận một số câu hỏi trong SGK đểcủng cố kiến thức đã học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS lập kế hoạch sưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp để làm triển lãm trong nhà trường, với mục đích lan toả văn hoá đọc đến với mọi người

11Bài 6: Tranh minh hoạ

- Thảo luận: Trưng bày tranh minh hoạ đã thực hiện và thảo luận một số câu hỏi trong SGK đểcủng cố kiến thức đã học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm hình ảnh tranh minh hoạ tác phẩm văn học ViệtNam (hoặc nước ngoài) yêu thích

12Bài 6: Tranh minh hoạ

Trang 5

trong sáng tác hội hoạ

(Tiết 2)

SPMT theo câu lệnh trong SGK

- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS vẽ một bức tranh với chủ đề tự chọn, dựa trên cảm hứngsáng tạo chủ quan

15

Bài 8: Thiết kế hình

ảnh nhận diện thươnghiệu (Tiết 1)

1

- Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu yếu tố nhận diện thương hiệu trên sản phẩm thiết kế

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thiết kế hình ảnh nhận diện thươnghiệu trên sản phẩm và thực hiện theo câu lệnh trong SGK

- Thảo luận: Trưng bày sản phẩm thiết kế hình ảnh nhận diện lớp học đã thực hiện và thảo luậnmột số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đã học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS lên ý tưởng thiết kế và trao đổi với bạn về hình ảnh nhận diệnngôi trường đang học

16

Bài 8: Thiết kế hình

ảnh nhận diện thươnghiệu (Tiết 2)

Số

Chủ đề 5:

Trang 6

VẺ ĐẸP CỦA NGUYÊN MẪU TRONG THỰC HÀNH, SÁNG TẠO (4 tiết)

19

Bài 9: Tỉ lệ và hình

khối của đồ vật (Tiết 2)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu cấu trúc của đồ vật được kết hợp từ các khối cơ bản

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách mô phỏng đồ vật bằng các cách khácnhau (vẽ, đắp nổi) và thực hiện SPMT theo câu lệnh trong SGK

- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS lồng khung SPMT đã thực hành và trưng bày, trang trí lớphọc hoặc góc học tập của bản thân

20

Bài 10: Nguyên mẫu

trong tác phẩm điêukhắc (Tiết 1)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu vẻ đẹp nguyên mẫu trong tác phẩm tượng tròn và phù

điêu theo những cách khác nhau thực hiện sưu tầm hình ảnh, trình chiếu, video clip,

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thể hiện vẻ đẹp của phù điêu tỉnh vậtbằng chất liệu đất nặn, qua đó hiểu về yêu cầu đặt ra của bài học và thực hiện câu lệnh thựchành SPMT trong SGK

- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm và giới thiệu vẻ đẹp nguyên mẫu trong tác phẩmđiêu khắc yêu thích

21

Bài 10: Nguyên mẫu

trong tác phẩm điêukhắc (Tiết 2)

1

Chủ đề 6:

NGHỆ THUẬT MÚA RỐI (4 tiết)

22Bài 11: Vẻ đẹp tạo

hình con rối (Tiết 1)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu một số loại hình của nghệ thuật múa rối, chú trọng đến

tạo hình con rối ở mỗi loại hình này Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thể

Trang 7

hiệnvẻ đẹp tạo hình con rối (rối que, rối bóng) và thực hiện câu lệnh thực hành SPMT trong SGK.- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc.

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu và trình diễn một vở kịch trên cơ sở nhân vật rốiđã thực hiện (viết kịch bản, phân vai và biểu diễn)

23Bài 11: Vẻ đẹp tạo

hình con rối (Tiết 2)

1

24Bài 12: Tạo hình nhân

vật múa rối nước (Tiết 1)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu về tạo hình nhân vật rối nước Vì bài này ở dạng bài mĩ

thuật ứng dụng nên cần nhấn mạnh đến các yếu tố khác như không gian, bối cảnh, vật liệu, của loại hình múa rối nước

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách khai thác vẻ đẹp tạo hình nhân vậtmúa rối nước thể hiện SPMT và HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thảo luận: Trưng bày SPMT đã thực hiện và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cốkiến thức đã học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm và giới thiệu vẻ đẹp tạo hình của nhân vật rối nướcvới người thân, bạn bè

25Bài 12: Tạo hình nhân

vật múa rối nước (Tiết 2)

Kiểm tra giữa kì II

1

Chủ đề 7:

MĨ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM (4 tiết)

26Bài 13: Khuynh hướng

sáng tác mĩ thuật (Tiết 1)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu một số khuynh hướng sáng tác mĩ thuật đương đại qua

những hình thức khác nhau và HS chủ động tìm hiểu, thực hiện.- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết thêm những cách thực hiện SPMT theohình thức thể nghiệm mới và thực hiện câu lệnh thực hành SPMT trong SGK

27Bài 13: Khuynh hướng 1

Trang 8

sáng tác mĩ thuật (Tiết 2)

- Thảo luận: Trưng bày SPMT và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cố kiến thức đãhọc

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu và giới thiệu về một số khuynh hướng sáng tác mĩthuật mình yêu thích

28

Bài 14: Thiết kế sản

phẩm đồ gia dụng từvật liệu đã qua sử dụng

(Tiết 1)

1 - Quan sát: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đồ gia dụng được làm từ vật liệu đã qua sử dụng, chú

trọng đến kiểu dáng, công năng và vật liệu đã qua sử dụng trong thiết kế, tạo dáng sản phẩm

- Thể hiện: Qua các hoạt động tổ chức giúp HS biết cách thiết kế ghế sofa và gợi ý để HS thiếtkế kiểu dáng, trang trí một đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng

- Thảo luận: Trưng bày SPMT đã thực hiện và thảo luận một số câu hỏi trong SGK để củng cốkiến thức đã học

- Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho HS sử dụng SPMT đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng, phùhợp với không gian và công năng sử dụng trong gia đình

29

Bài 14: Thiết kế sản

phẩm đồ gia dụng từvật liệu đã qua sử dụng

1 - Quan sát: Tìm hiểu một số hình ảnh công việc liên quan đến mĩ thuật ứng dụng (kiến trúc sư,

nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế thời trang, ).- Thể hiện: Tìm hiểu các bước gợi ý cách giới thiệu về ngành, nghề mĩ thuật ứng dụng Lựachọn một ngành, nghề mĩ thuật ứng dụng yêu thích và thực hiện thuyết trình theo nhóm (trìnhchiếu, sơ đồ tư duy, video clip) để giới thiệu

- Thảo luận: Trưng bày SPMT đã hoàn thành và thực hiện các nội dung theo gợi ý.- Vận dụng: Viết bài luận ngắn giới thiệu sự đa dạng và ý nghĩa của ngành, nghề thuộc lĩnh vực

31Bài 15: Ngành, nghề

liên quan đến mĩ thuậtứng dụng (Tiết 2)

1

Trang 9

mĩ thuật ứng dụng.

32Bài 16: Đặc trưng của

ngành, nghề liên quanđến mĩ thuật ứng dụng

- Thảo luận: Trưng bày SPMT đã hoàn thành và thực hiện các nội dung theo gợi ý

- Vận dụng: Viết một bài luận hoặc thực hiện video clip về một số ngành, nghề liên quan đếnmĩ thuật ứng dụng yêu thích

33Bài 16: Đặc trưng của

ngành, nghề liên quanđến mĩ thuật ứng dụng

(Tiết 2)

1

35 Trưng bày kết quả học

tập

1 - HS biết cách nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn

- HS trưng bày được sản phẩm trong thể hiện chủ đề

2 Kiểm tra, đánh giá định kỳBài KT-

ĐG

Thờigian

Kiểm tra kỹ năng vẽ tranh minh hoạ trên phầm mềm thiết kế thông dụng (hoặcvẽ tay) và thực hiện vẽ tranh minh hoạ theo một phân đoạn trong truyện yêu

thích

Sử dụng phầnmềm chuyêndụng hoặc vẽtranh

Cuối kỳ I 45

phút

Tuần17 Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh về các chủ đề Vẽ tranh.Giữa kỳ II 45 Tuần Kiểm tra cách khai thác vẻ đẹp tạo hình nhân vật múa rối nước thể hiện SPMT và Thiết kế, tạo dáng

Trang 10

phút 25 HS thực hiện nhiệm vụ học tập mô hình nhân vật

rối nước

Cuối kỳ II 45

phút

Tuần34 Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh về các chủ đề.

Thiết kế sảnphẩm hoặc vẽtranh

Phụ lục IIKHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNKẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Năm học 2024 - 2025

Trang 11

1 Khối lớp: 9; Số học sinh: Môn nghệ thuật (Mĩ thuật)ST

T

Chủ đề(1)

Yêu cầu cần đạt

2)

Sốtiết

(3)

Thờiđiểm(4)

Địa điểm(5)

Chủ trì(6)

Phối hợp(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.

- HS biết cáchsử dụng và phốihợp các vật liệutrong sáng tạo đồgia dụng

- HS ra đượccác sản phẩm sửdụng trong cáchoạt động sinhhoạt hằng ngày.- Học sinh thêmyêu quý, trântrọng các giá trịsản phẩm, nângcao ý thức bảo vệ

2 Tuần 30 Sân

trường hoặc phòng chức năng

Giáo viênbộ môn

- TPT- GVCN- GV môn NT

- Máy chiếu - Âm thanh, sân khấu- Trang phục, phụ kiện

Trang 12

môi trường…

Phụ lục IIIKHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN MĨ THUẬT KHỐI LỚP 9, SÁCH KNTT & CS

Năm học 2024 - 2025I.Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trìnhCả năm: 35 tuần, số tiết thực học 1 tiết/tuần = 35 tiếtHỌC KÌ I: 18 tuần 1tiết/ tuần = 18 tiết

HỌC KỲ I

Sốtiết

Thờiđiểm(Tuần)

Thiết bị dạy họcĐịa điểm dạy

Trang 13

2)3 Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang (Tiết 1) 3 3 Tranh ảnh Phòng học4 Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang (Tiết 2) 4 4 Tranh ảnh Phòng học5 Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế

12 Bài 6: Tranh minh hoạ (Tiết 2)

13 Bài 7: Cảm hứng trong sáng tác hội hoạ (Tiết 1) 13 13 Tranh ảnh Phòng học14 Bài 7: Cảm hứng trong sáng tác hội hoạ (Tiết 2) 14 14 Tranh ảnh Phòng học15 Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu (Tiết

HỌC KÌ II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ II

Trang 14

TTBài họcSố

tiết

Thờiđiểm(Tuần)

ĐD-TB dạy họcĐịa điểm dạy

học

Ghi chú

19 Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật (Tiết 2) 19 19 Tranh ảnh Phòng học20 Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc (Tiết 1) 20 20 Tranh ảnh Phòng học21 Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc (Tiết 2) 21 21 Tranh ảnh Phòng học22 Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình con rối (Tiết 1) 22 22 Tranh ảnh Phòng học23 Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình con rối (Tiết 2) 23 23 Tranh ảnh Phòng học24 Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước (Tiết 1) 24 24 Tranh ảnh Phòng học25 Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước (Tiết 2)

26 Bài 13: Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật (Tiết 1) 26 26 Tranh ảnh Phòng học27 Bài 13: Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật (Tiết 2) 27 27 Tranh ảnh Phòng học28 Bài 14: Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã

Trang 15

thuật ứng dụng (Tiết 2)

II.Nhiệm vụ khác (nếu có):

Ngày đăng: 11/09/2024, 22:14

w