1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mĩ thuật 9 kntt 2024 2025

111 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật
Chuyên ngành Mĩ thuật
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

- Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp “nguyên mẫu” - HSKT: Biết thể hiện được một vài hình ảnh đơn giản về vẻ đẹp cuộcsống trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.. Thể hiện * Mộ

Trang 1

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT,ZALO: 0946.734.736

Ngày giảng: ………

Chủ đề 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTiết 1+2 BÀI 1 VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG TRONG TÁC PHẨM MĨ THUẬT

Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình

(Thời lượng 2 tiết )

I MỤC TIÊU1 Năng lực

- Lựa chọn được bố cục thể hiện vẻ đẹp cuộc sống trong thực hành, STMT - Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp “nguyên mẫu”

- HSKT: Biết thể hiện được một vài hình ảnh đơn giản về vẻ đẹp cuộcsống trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật

- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 9.- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có)

2 Học sinh chuẩn bị

- SGK Mĩ thuật 9.- Giấy A4, màu vẽ, bút chì, tẩy, các vật liệu sẵn có,…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen

bài học

b Tổ chức thực hiện:

Trang 2

- Tổ chức trò

- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhómhoặc cá nhân

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới2.1 Hoạt động 1: Quan sát

- GV mở rộng thêm thông tin liên quan đếncách xây dựng bố cục, lựa chọn hoà sắctrong TPMT,…

- Chia nhóm 4 hoạt động.N1: quan sát tranh 1,2: N2: Quan sát tranh 2,3:N3: Quan sát tranh 3,4N4: Tìm hiểu và nêu về vẻ đẹp và các hoạtđộng trong đời sống?

- HSKT: Nêu được 1 vài hình ảnh quenthuộc về vẻ đẹp cuộc sống?

- Nhóm 1,2,3,4: quan sát tranh và trả lời câu hỏi:? Nêu hình ảnh, bố cục, hoà sắc và cách thểhiện và cảm nhận gì khi thưởng thức các tácphẩm mĩ thuật?

I Quan sát1 tìm hiểu về một số vẻ đẹp trong

cuộc sống được thể hiện trong TPMT

- HS hoạt động theo nhóm

- Các nhóm thảo luận, trình bày+ Các hình ảnh trong cuộc sống:Hình ảnh các con vật, con ngườitrong sinh hoạt, trong các hoạt độngcủa cuộc sống, cỏ cây hoa lá vànhững cảnh đẹp của quê hương đấtnước, con người Việt Nam được

Trang 3

- GV chốt:+ Có nhiều cách lựa chọn phương thức thểhiện và khai thác vẻ đẹp từ cuộc sống trongsáng tạo mĩ thuật;

+ Mỗi cách xây dựng bố cục, lựa chọn hoàsắc đều thể hiện những phong cách sáng tạoriêng của mỗi hoạ sĩ

+ Việc lựa chọn hình thức thể hiện theo ý đồ tạohình và khả năng thực hiện của bản thân phùhợp Mỗi hình thức thể hiện đều có ngôn ngữriêng và tạo sự hấp dẫn về mặt thị giác

sắp xếp thành 1 bố cục cân đối, kếthợp các yếu tố tạo hình đường nét,hình, đậm nhạt, màu sắc, không giantheo cảm nhận của từng tác giả

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng khai thác vẻ đẹp từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo SPMT 2D, 3D

- HSKT: Thể hiện được 1 vài hình ảnh đơn giản về vẻ đẹp cuộc sống

b Tổ chức thực hiện:

* Gợi ý khai thác vẻ đẹp cuộc sống trongthực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật

- GV Cho học sinh chơi 1 trò chơi sắp xếp cácbước thực hiện 1 bức tranh trong thời gian 2 phút

+ GV Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bộcó 4 bức tranh sau đó các nhóm sẽ dán cácbức tranh đó lên bảng phụ theo trình tự cácbước thể hiện 1 bức tranh

+ HS: Sau 2 phút treo sản phẩm của nhómmình, các nhóm nhận xét nhóm bạn

+ GV chốt và chiếu các bước trong SGK Mỹthuật 9 trang 7 lên máy chiếu

- GV Y/c học sinh lựa chọn và thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về vẻ đẹp từ cuộc sống em

II Thể hiện

* Một số cách thể hiện vẻ đẹpcuộc sống trong thực hành, sángtạo sản phẩm mĩ thuật

- HS nêu 4 bước thực hiện trong

SGK- Học sinh lựa chọn và thể hiệnmột sản phẩm mĩ thuật về vẻ đẹptừ cuộc sống (2D,3D)

Trang 4

yêu thích.GV cho học sinh suy nghĩ cá nhân 2 phút để chọn ra đề tài của mình

Sau 2 phút GV gọi 1 số hs chia sẻ về ý tưởng, nội dung và cách thực hiện của mình

- HSKT: Thể hiện được 1 vài hình ảnh đơn giản về vẻ đẹp cuộc sống

2.3 Hoạt động 3 : Thảo luậna Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cách khai thác hình ảnh vẻ đẹp từ cuộc sống trongthực hành, sáng tạo

- Trình bày được ý tưởng, hình thức tạo hình sản phẩm, đưa ra được ýkiến cá nhân về chất lượng sản phẩm bản thân và sản phẩm của thành viêntrong lớp

b Tổ chức thực hiện:

* Thảo luận nhận xét sản phẩm về vẻđẹp cuộc sống trong thực hành, sáng tạosản phẩm mĩ thuật

- GV giao bài tập cho cán sự môn học lênđiều hành

- Các nhóm chuẩn bị bản thuyết trình,người thuyết trình, tình huống thuyết trìnhsao cho ấn tượng ( VD: Thuyết trình về nộidung của sản phẩm: phản ánh vẻ đẹp trongsản phẩm mĩ thuật của từng nhóm, hìnhthơcs, bố cục, hoà sắc, chất liệu…)

- Gv nhận xét, đánh giá và gợi ý cách khắc phục những hạn chế trong sp

III Thảo luận:

- Các nhóm lên trưng bày, thuyếttrình về sản phẩm, quá trình thựchiện, thời gian, phương pháp thựchiện, thông điệp truyền đạt

- Lắng nghe và phản biện các ýkiến về sản phẩm của nhóm

2.4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu:

- Sưu tầm, lập được danh mục tư liệu những hình ảnh đẹp từ cuộc sốngtheo chủ đề yêu thích

Trang 5

b Tổ chức thực hiện:

- Yêu cầu học sinh sưu tầm, lập danhmục tư liệu những hình ảnh đẹp từcuộc sống theo chủ đề.

- GV gợi ý, giao nhiệm vụ (có thể làmtrên lớp hoặc ở nhà)

4 Vận dụng: Sưu tầm, lập danhmục tư liệu những hình ảnh đẹp từcuộc sống theo chủ đề mình yêuthích:

- HS ghi chép, sắp xếp những tư liệuthành ý tưởng cụ thể: VD: Tĩnh vật,phong cảnh, sinh hoạt…và lưu trữ tưliệu bằng hình thức tự chọn

3 Củng cố.

- GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức bài học- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học

Ngày giảng: ………

Chủ đề 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTiết 3+4 BÀI 2 THIẾT KẾ PHỤ KIỆN THỜI TRANG

Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng

(Thời lượng 2 tiết )

I MỤC TIÊU1 Năng lực,

- Hiểu về tính liên kết, đồng bộ giữa phụ kiện và trang phục trong thiếtkế thời trang

- Vận dụng được vẻ đẹp cuộc sống vào thiết kế phụ kiện thời trang - HSKT: Sử dụng được một vài phụ kiện đơn giản vào thiết kế phụ kiện thời trang

2 Phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu thiết kế phụ kiện thời trang trong cuộc sống đương đại

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Giáo viên chuẩn bị

Trang 6

- Một số hình ảnh, video clip về vẻ đẹp cuộc sống được khai thác trong thiết kế phụ kiện thời trang để trình chiếu trên PowerPoint.

- Một số bản thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp từ cuộc sống giúp HS quan sát trực tiếp

- Một số SPMT thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp cuộc sống để tham khảo

- Bảng vẽ, bảng từ, nam châm, giấy vẽ, bìa màu, bút vẽ của GV…(nếu có)- Giáo viên: Giáo án, SGV Mĩ thuật 9, nội dung trong máy tính, trìnhchiếu trên PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề bài học như: tài liệu thamkhảo, tranh mẫu

- Các biểu mẫu và các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận, phiếu bàitập (nếu có)

- Máy tính, máy chiếu

2 Học sinh chuẩn bị:

- Đồ dùng học tập của HS môn học gồm: bút chì, tẩy, giấy vẽ và màu vẽ(bút lông, hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic, màu goat, màu bột pha sẵn, giấymàu các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen

bài học

b Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh (clip) về phụ kiện thời trang cho hs quan sát

2 Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới2.1 Hoạt động 1: Quan sát

a Mục tiêu:

- HS biết đến vẻ đẹp cuộc sống trong thiết kế phụ kiện thời trang.- Thông qua phân tích một số mẫu phụ kiện thời trang, HS biết được vẻđẹp cuộc sống có nhiều cách được khai thác trong thiết kế với nhiều hình thứckhác nhau

- HSKT: Nêu tên được một số phụ kiện thời trang đơn giản

b Tổ chức thực hiện:

Trang 7

- GV chia hs thành 4 nhóm và giao nhiệmvụ cho các nhóm

? Hãy liệt kê các sản phẩm phụ kiện thờitrang mà em biết?

HS các nhóm thảo luận và viết lên bảngphụ tên các sản phẩm phụ kiện thời trang(thời gian 2 phút )

Sau 2 phút các nhóm treo bảng phụ và cácnhóm nhận xét nhóm bạn

GV nhận xét và chốt- GV cho HS quan sát quan sát và tìm hiểumột số sản phẩm phụ kiện thời trang vàtrình bày trên cơ sở câu hỏi định hướngtrong SGK (chia lớp thành 4 nhóm) tìmhiểu câu hỏi:

+ Phụ kiện thời trang gồm những sảnphẩm nào?

+ Vẻ đẹp cuộc sống được khai thác nhưthế nào trong các sản phẩm phụ kiện thờitrang?

+ Màu sắc trên sản phẩm phụ kiện thờitrang được sắp xếp theo nguyên lý tạohình nào?

–Mỗi nhóm sẽ trình bày về một số sảnphẩm trên cơ sở phân tích trực tiếp trênhình minh hoạ trong sách

–GV mở rộng thêm thông tin liên quanđến cách lựa chọn đối tượng cần thể hiện,cách điệu (đường nét, màu sắc), thiết kếsản phẩm (lựa chọn tạo hình cấu trúc sảnphẩm hay chỉ là hoa văn trang trí,…).- HSKT: Nêu tên được một số phụ kiệnthời trang đơn giản

1 Tìm hiểu một số sản phẩmphụ kiện thời trang.

- HS/ nhóm HS tìm hiểu, trao đổi,thảo luận các thông tin theo câuhỏi định hướng trong SGK và lựachọn một số sản phẩm phụ kiệnthời trang để trình bày

- Phụ kiện thời trang gồm: Tất,giầy dép, cà vạt, mũ, túi…

- Hình dáng, cấu trúc, màu sắc phong phú đa dạng, và lấy cảm hứng từ ý tưởng về vẻ đẹp cuộc sống…tạo ra những sản phẩm mớilạ hấp dẫn

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- HS tìm hiểu các bước cơ bản trong thiết kế mẫu phụ kiện thời trang cókhai thác vẻ đẹp cuộc sống

- HS củng cố thêm cách thức trong thiết kế mẫu phụ kiện thời trang

Trang 8

* HSKT: Tạo hình được một phụ kiện đơn giản cùng các bạn.

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- Yêu cầu học sinh quan sát, nếu các bước thiếtkế 1 chiếc mũ, khai thác vẻ đẹp trong cuộcsống (4 bước SGK)

- Yêu cầu học sinh lựa chọn và nêu cách thiếtkế 1 sản phẩm mĩ thuật

* HSKT: Tạo hình được một phụ kiện đơngiản cùng các bạn

2 Thiết kế và trang trí mộtsản phẩm phụ kiện thờitrang yêu thích bằng vật liệucó sẵn

- HS Thiết kế và trang trí mộtsản phẩm phụ kiện thời trangyêu thích bằng vật liệu có sẵn

2.3 Hoạt động 3 : Thảo luậna Mục tiêu:

- Củng cố, kiến thức về cách khai thác vẻ đẹp cuộc sống trong thiết kếphụ kiện thời trang qua nhận xét, đánh giá SPMT của bạn/ nhóm

- Khả năng trình bày, bày tỏ cảm nhận của bản thân trước nhóm/ lớp

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- Các nhóm chuẩn bị bản thuyết trình, ngườithuyết trình, tình huống thuyết trình sao choấn tượng

+ Nêu đcượ mục đích sử dụng, cách thể hiệntheo nguyên lý tạo hình nào, vật liệu làm sảnphẩm và vẻ đẹp của sản phẩm…

- Gv nhận xét, đánh giá và gợi ý cách khắc phục những hạn chế trong sp

3 Thảo luận

- Các nhóm lên trưng bày, thuyếttrình về sản phẩm, quá trình thựchiện, thời gian, phương phápthực hiện, thông điệp truyền đạt.- Lắng nghe và phản biện các ýkiến về sản phẩm của nhóm

2.4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu

Giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để truyền thông về vẻ đẹp, sự cần thiết của phụ kiện thời trang trong cuộc sống

b Tổ chức thực hiện

Trang 9

- GV yêu cầu học sinh viết một đoạn văn/thơngắn 5 đến 10 giới thiệu vẻ đẹp sự cần thiếtcủa phụ kiện thời trang trong cuộc sống

- HS viết một đoạn văn/thơ ngắn 5đến 10 giới thiệu vẻ đẹp sự cầnthiết của phụ kiện thời trang trongcuộc sống

3 Củng cố

- GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau

_Ngày giảng: ………

Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI

Tiết 5+6 BÀI 3: MỘT SỐ TRÀO LƯU CỦA NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚI

Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình

(Thời lượng: 2 tiết)

I MỤC TIÊU1 Năng lực.

- Nhận biết được một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới - Hiểu được đặc điểm sáng tạo của một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới

- Sáng tạo được SPMT theo trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới được yêu thích

- HSKT : Nhận biết được 1 số trào lưu nghệ thuật đương đại

2 Phẩm chất.

- Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới trong cuộc sống và học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Giáo viên chuẩn bị:

- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập - Một số ảnh, video, tài liệu có liên quan đến nghệ thuật đương đại - Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi - đáp, trực quan, hợp tác, đánhgiá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập

Trang 10

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh - Công cụ đánh giá: Câu hỏi, sản phẩm học tập, phiếu đánh giá tiêu chí

2 Học sinh chuẩn bị

- SGK, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Khởi độnga Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.b Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh, video về hình ảnh một số trào

lưu của nghệ thuật đương đại ; GV đặt câu hỏi liên quan đến bài học

Hs tiếp nhận nhiệm vụ bài học, trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới2.1 Hoạt động 1: Quan sát

a Mục tiêu:

- HS nhận diện về hình ảnh một số trào lưu của nghệ thuật đương đại - Thông qua một số TPMT, HS biết được cách xây dựng bố cục, sử dụnghình ảnh, màu sắc để thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật đương đại

- HSKT : Nhận biết được 1 số trào lưu nghệ thuật đương đại

b Tổ chức thực hiện:

- HS quan sát hình minh họa về một số tràolưu nghệ thuật đương đại để trình bày trướclớp (Bằng hình thức trình chiếu Powerpoint)? Tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

? Điều gì giúp nhận biết đây là trào lưu củanghệ thuật đương đại trên thế giới?

? Chủ đề trong thực hành nghệ thuật đươngđại trên thế giới có đặc điểm gì?

− HS/ nhóm HS sưu tầm tư liệuTPMT thể hiện vẻ đẹp trongcuộc sống

− HS thực hiện nhiệm vụ học tậptheo yêu cầu

− HS/ nhóm HS tìm hiểu, traođổi, thảo luận các thông tin theocâu hỏi định hướng trong SGK

Trang 11

- Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút

- HSKT cùng hoạt động nhóm với các bạn nhóm mình để nhận biết được 1 số trào lưu nghệ thuật đương đại

– GV đánh giá theo sự tham gia của cácthành viên trong nhóm

- GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh Tổ chức cho HS quan sát 2 tác phẩm trongsách và thảo luận trả lời câu hỏi SGK lớp 9trang 14

Hình ảnh nào giúp em nhận biết đây là nghệthuật đương đại?

Trong 2 TPMT tái hiện hoạt động nào củanghệ thuật đương đại?

Trong tác phẩm màu nào là màu đậm, màunào là màu nhạt?

* GV gợi ý.* GV chốt

và lựa chọn một TPMT để trìnhbày

− Khi HS/ nhóm HS trình bày,HS/ / nhóm HS khác lắngnghe, đặt câu hỏi để làm rõ hơnnội dung trình bày (nếu cầnthiết)

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

– HS biết cách thể hiện một dạng thức thực hành của nghệ thuật đươngđại trên thế giới ở mức độ đơn giản

– HS lựa chọn được chủ đề và hình thức thể hiện theo một trào lưu nghệthuật đương đại trên thế giới yêu thích

- HSKT cùng hoạt động nhóm với các bạn nhóm mình

Trang 12

b Tổ chức thực hiện:

– GV cho HS tìm hiều về cách thực hànhtheo thể loại nghệ thuật trình diễn, SGKMĩ thuật 9, trang 15

– GV có thể gợi ý cho HS xem thêmvideo clip về cách thực hành theo tràolưu khác của nghệ thuật đương đại trênthế giới

– GV có thể gợi ý cho HS thảo luận theonhóm để hiểu hơn về cách thực hànhtrong nghệ thuật đương đại trên thế giới.– Trước khi HS lựa chọn được chủ đề vàthực hành, GV gợi ý:

+ Về lựa chọn chủ đề;

+ Về lựa chọn vật liệu; + Về lựa chọn hình thức thực hành

– GV khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụở phần này theo hình thức nhóm và traođổi, hỗ trợ khi cần thiết

- HSKT cùng hoạt động nhóm với các bạnnhóm mình

− HS tìm hiểu theo hình ảnh,nội dung trong SGK

− HS xem video clip và lưu ýcác nội dung GV định hướng

− HS thực hành trên cơ sở gợi ýcủa GV

2.3 Hoạt động 3: Thảo luậna Mục tiêu:

Trang 13

– Củng cố kiến thức về trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới – Có kiến thức, kĩ năng khi xem và bày tỏ cảm nhận của bản thân vềhình thức thực hành của một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

– GV cho HS thảo luận về nội dung câu hỏitrong SGK Mĩ thuật 9, trang 16 và trình bàytrước nhóm về các nội dung này

- Công cụ đánh giá; Bảng kiểm

– GV gợi mở để HS nói lên được ý tưởng,khó khăn/ thuận lợi trong quá trình thựchiện SPMT, qua đó chia sẻ những kinhnghiệm, giải pháp khi thực hiện những sảnphẩm liên quan

– Phần nêu ý tưởng, truyền tải thông điệp là đặctrưng của nghệ thuật đương đại trên thế giới,nên GV cần làm rõ để tránh nhầm lẫn giữa hìnhthức thực hành của nghệ thuật đương đại vớithực hiện SPMT ở các chủ đề khác

− HS thực hiện thảo luận theocâu hỏi trong SGK Mĩ thuật9, trang 16

− HS nêu ý tưởng theo thực tếsản phẩm đã thực hiện

2.4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu:

- Giúp HS gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học qua việc sưu tầm một số hìnhảnh tác phẩm của trào lưu nghệ thuật đương đại trong nước và trên thế giới

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

Trang 14

- Căn cứ theo thời gian hoàn thành 3 hoạt độngtrên mà GV cho HS thực hiện nhiệm vụ học tậpở lớp hay ở nhà theo các lưu ý sau:

– Xác định trào lưu nghệ thuật đương đại cầnsưu tầm tư liệu hình ảnh tác phẩm;

– Xác định từ khoá và tìm kiếm trên cácnguồn khác nhau như: sách, báo, tạp chí,internet,…

– Lựa chọn hình ảnh tác phẩm/ tác giả tiêubiểu và thiết lập danh mục theo loại hình,chủ đề, thông điệp,…

– Ghi chú và lưu ý để thuận tiện khi tìmkiếm thông tin,…

Trưng bày, nhận xét sản phẩm sau bài học

− GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cánhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân

Trang 15

- Viết một đoạn văn ngắn quảng bá về loại hìnhnghệ thuật đó.

* GV gợi ý bài viết:

+ Thông tin về loại hình nghệ thuật đó? + Vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật đó?+ Cảm nhận của bản than về SPMT đó

Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng

(Thời lượng: 2 tiết)

I MỤC TIÊU:1 Năng lực.

– Hình thành ý tưởng trong thiết kế sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ

– Vận dụng được kiến thức thiết kế, tạo dáng sản phẩm trong thực hành,sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ

Trang 16

- HSKT: Tạo được 1 sản phẩm mỹ thuật đơn giản từ thực tiễn cuộcsống.

- Hình ảnh sản phẩm thiết giá đỡ thiết bị công nghệ để minh hoạ trực quanvới HS

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

Trang 17

2 Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.2.1 Hoạt động 1: Quan sát

a Mục tiêu:

– Biết đến một số kiểu dáng của giá đỡ thiết bị công nghệ – Tìm hiểu một số bản vẽ thiết kế kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ.- HSKT: Cùng tham gia hoạt động và quan sát lắng nghe các bạn trình bày

b Tổ chức thực hiện:

– GV giao mỗi nhóm HS chuẩn bị tư liệu, sưutầm một số hình ảnh liên quan đến kiểu dánggiá đỡ thiết bị công nghệ để giới thiệu trướclớp (bằng hình thức PowerPoint hoặc diễnthuyết), trong đó lưu ý:

+ Ý tưởng; + Kiểu dáng (cấu trúc, kích thước); + Màu sắc

? Kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ có đặcđiểm gì?

? Giá đỡ thiết bị công nghệ được làm từ vậtliệu gì?

? Em thích kiểu dáng giá đỡ thiết bị côngnghệ nào? Vì sao?

– Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút

− HS/ nhóm HS sưu tầm tư liệuhình ảnh liên quan đến kiểu dánggiá đỡ thiết bị công nghệ để giớithiệu trước lớp theo gợi ý, địnhhướng của GV

− Khi HS/ nhóm HS trình bày,HS/ / nhóm HS khác lắng nghe,đặt câu hỏi để làm rõ hơn nộidung trình bày (nếu cần thiết)

− HS/ nhóm HS tìm hiểu, trao đổi,thảo luận các thông tin theo địnhhướng trong SGK và lưu ý củaGV

Trang 18

– GV đánh giá theo sự tham gia của các thànhviên trong nhóm

- HSKT: Cùng tham gia hoạt động và quan sátlắng nghe các bạn trình bày

* Tìm hiểu về một số bản vẽ thiết kế kiểudáng giá đỡ thiết bị công nghệ.

Quan sát và nhận biết cấu tạo, đặc điểm của sảnphẩm thiết kế

? Em có ý tưởng thiết kế giá đỡ thiết bị côngnghệ như thế nào?

? Em sử dụng vật liệu gì để thực hiện giá đỡthiết bị công nghệ của mình?

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- HS biết cách thiết kế, thể hiện SPMT giá đỡ điện thoại từ vật liệu sẵn có

- HS thiết kế được SPMT giá đỡ thiết bị công nghệ từ vật liệu sẵn có

- HSKT: Tạo được 1 sản phẩm mỹ thuật đơn giản từ thực tiễn cuộc sống cùng các bạn

b Tổ chức thực hiện:

– GV cho HS tìm hiều về cách thực hiệnSPMT giá đỡ điện thoại từ vật liệu như dâyđồng, dây dù trong SGK Mĩ thuật 9, trang 19.– GV có thể gợi ý cho HS xem thêm videoclip về cách thực hiện SPMT giá đỡ thiết bị

Trang 19

công nghệ từ vật liệu sẵn có.

– GV có thể gợi ý cho HS thảo luận theonhóm để hiểu hơn về đặc điểm trong thiếtkế loại sản phẩm này

– Trước khi HS lựa chọn được chủ đề vàthực hành, GV gợi ý:

+ Về lựa chọn thiết bị công nghệ cần làmgiá đỡ;

+ Về ý tưởng; + Về lựa chọn vật liệu; + Về các bước tiến hành

– GV khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ ởphần này theo hình thức nhóm và trao đổi, hỗtrợ khi cần thiết

- HSKT: Tạo được 1 sản phẩm mỹ thuật đơngiản từ thực tiễn cuộc sống cùng các bạn

* GV chốt

- Vậy là chúng ta đã thực hành tạo SPMT mộtgiá đỡ thiết bị công nghệ … ở hoạt động này.+ Chúng ta tiếp tục sáng tạo hoàn thiện mẫutrang phục này trên lớp và ở nhà sao cho hoànthành kịp thời trước tiết học tiếp theo.(Có thểthực hiện cá nhân ở lớp)

− HS tìm hiểu theo hình ảnh gợiý, nội dung trong SGK

− HS xem video clip và lưu ý cácnội dung GV định hướng

Trang 20

Củng cố kiến thức về thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ

b Tổ chức thực hiện:

- GV chia nhóm – cử đại diện thuyết trình SPMTtheo nội dung câu hỏi:

? Sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ của bạnđược thực hiện từ những vật liệu gì?

? Kiểu dáng thiết kế, tính sáng tạo được thể hiệnthế nào trong sản phẩm của bạn?

? Tính thẩm mĩ và công năng sử dụng được thểhiện thế nào trong thiết kế sản phẩm của bạn?– Phần trao đổi làm rõ đặc điểm trong thiết kế sảnphẩm ứng dụng như ở trong bài này, GV cần làmrõ mối quan hệ giữa tính thẩm mĩ và công năngsử dụng để HS có mối liên hệ với sản phẩmthuộc lĩnh vực thiết kế công nghiệp trong cuộcsống

- HSKT: Cùng tham gia hoạt động và quan sátlắng nghe các bạn trình bày

* GV gợi ýKhai thác biểu tượng, tượng trưng trong trang tríSPMT đó

Nói về quá trình tạo SPMT có dấu ấn sáng tạo cánhân để tăng tính gần gũi thiết thực của bài học

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụvà trưng bày sản phẩm

- Các nhóm thuyết trình vàphản biện về sản phẩm

- Đánh giá SPMT của cácnhóm thông qua phiếu

2.4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu:

- Giúp HS gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học để xây dựng dự án học tậpthiết kế và thực hiện một số SPMT từ vật liệu sẵn có

b Tổ chức thực hiện:

Trang 21

- Căn cứ theo thời gian hoàn thành 3 hoạt độngtrên mà GV cho HS thực hiện nhiệm vụ học tậpở lớp hay ở nhà theo các lưu ý sau:

- Lựa chọn lĩnh vực thiết kế (Thiết kế đồhoạ, Thiết kế thời trang, Thiết kế côngnghiệp,…);

- Xác định vật liệu sẵn có trong thực hành,sáng tạo,…

- Phân công nhiệm vụ các thành viên trongdự án,…

- Xác lập mục tiêu của dự án (đạt đượcSPMT gì?

- Xác định mục đích của dự án (để làm gì? - HSKT: Cùng tham gia hoạt động

Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối bài học

- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT giáđỡ thiết bị công nghệ của cá nhân/ nhóm,chia sẻ cảm nhận của bản thân

- GV nhận xét chung giờ học

− HS/ nhóm HS trao đổi về nhiệm vụ học tập dự án học tập thiết kế theo gợi ý của GV.− HS/ nhóm HS chủ động phân công, lựa chọn thời gian, địa điểm thực hiện (nếu triển khai nhiệm vụ này ở nhà)

Trang 22

Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng

(Thời lượng: 1 tiết)

I MỤC TIÊU:1 Năng lực.

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của 1 bìa sách.- Hiểu được yêu cầu cơ bản về phương pháp thiết kế bìa sách.- Nhận định được sự tác động của Internet đối với thị hiếu tiêu dùng.- Biết ứng dụng khoa học công nghệ vào thiết kế SP

- Tạo được sự hài hòa giữa hình và nền trên sản phẩm thiết kế.- Vận dụng được nguyên lý sắp xếp, kiến thức bố cục, màu sắc, nghệthuật chữ trong trong thiết kế bìa sách

- HSKT: Tham gia thiết kế được bìa sách cùng các bạn với nhiệm vụ đơn giản

* Lồng ghép giáo dục quốc phòng, an ninh:Một số hình ảnh về phát triểnkinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

2 Phẩm chất:

Trang 23

- Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1 Giáo viên chuẩn bị:

- Một số hình ảnh, video clip, PowerPoint giới thiệu về các bước sáng tác,thiết kế bìa sách

- Bìa sách, truyện, sản phẩm trực quan nổi tiếng có thiết kế đẹp cho HSquan sát trực tiếp

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2 Học sinh chuẩn bị:

- SGK Mĩ thuật 8 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, màu, giấy vẽ, giấy màu các loại…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1 Hoạt động 1 : Hoạt động khởi độnga Mục tiêu : Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen

bài học

b Tổ chức thực hiện: GV chiếu video ngắn giới thiệu về bìa sách 2 Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới.

2.1 Hoạt động 1: Quan sáta Mục tiêu: Nhận biết về một số thông tin trong thiết kế bìa sách (tên tác

giả, tên sách, phần minh hoạ, logo và tên nhà xuất bản, )

- Củng cố kĩ năng quan sát, tư duy hình ảnh, thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến thiết kế bìa sách

- HSKT: Tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn

b Tổ chức thực hiện:

Trang 24

I Tìm hiểu về một số thông tin trong thiết kếbìa sách

- GV trình chiếu một video clip trong đó có

giới thiệu về cấu trúc, thông tin phải có trênbìa sách,

- Chia nhóm lớp: Các nhóm HS trong khoảng

thời gian 3 phút thảo luận để tìm hiểu vềthông tin có trên bìa sách

- HSKT: Tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn

+ Trên bìa sách có những thông tin gì? Thôngtin nào tác động đến thị giác nhất?

- GV nhận xét đưa ra kết luận

+ Em kể tên một số thể loại sách ?

+ Có những cách trình bày bìa sách nào?

- GV tổng hợp, chốt lại kiến thức liên quan đến

I Quan sát

- Trên bìa sách thường có: Tênsách, hình minh hoạ, tên tác giả,nhà xuất bản

+ Tên cuốn sách là yếu tố quantrọng của bìa sách (là chữ in hoa,chữ thường) cần rõ ràng, dễ đọc.+ Tên tác giả, nhà xuất bản vàbiểu trưng (nhỏ) thường ở phầntrên hoặc dưới bìa sách

+ Hình minh hoạ (phù hợp với nộidung sách, có thể dùng hình vẽminh hoạ hay mảng hình)

+ Màu sắc phù hợp với nội dung,có thể rực rỡ hay êm dịu

- HS trình bày- Có nhiều loại sách: sách thiếunhi, sách văn học, sách chính trị,sách kĩ thuật…

- Có nhiều cách trình bày bài sách:Bìa sách chỉ có chữ, bìa sách vừacó chữ vừa có hình minh họa

Trang 25

thiết kế bìa sách.* Lồng ghép An ninh quốc phòng: Giáo viên giớithiệu thêm cho học sinh một số hình ảnh về pháttriển kinh tế, xã hội (Những khu công nghiệp, nhàmáy xí nghiệp, những tòa nhà cao tầng, sản xuấtnông nghiệp bằng cơ giới hóa…) và đảm bảo quốcphòng, an ninh (Bộ đội canh gác bảo vệ biên giới,biển đảo… Bộ đội diễn tập, diễu binh)….

? Theo em những hình ảnh trên thể hiện gì.? Những hình ảnh đó có thể đưa vào bìa sách đượckhông

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- Biết được các bước cơ bản trong thiết kế bìa sách trên phần mềm thiếtkế thông dụng

- Lựa chọn một tác phẩm văn học và thiết kế được bìa sách theo hìnhthức thể hiện yêu thích

- HSKT: Tham gia thiết kế được bìa sách cùng các bạn với nhiệm vụ đơn giản

b Tổ chức thực hiện:

- Trước khi thực hành thể hiện thiết kế bìasách, HS tìm hiểu các bước thực hiện:

- GV cho HS quan sát trình tự các bước thựchiện thiết kế bìa sách bằng hình ảnh trongSGK Mĩ thuật 9, trang 23

II Thể hiện

- Xác định loại sách: (sách thiếunhi, SGK, truyện tranh, …)

- Tìm bố cục: phác mảng hình minhhoạ, mảng chữ tên sách, tên tác giả,nhà xuất bản và biểu trưng

- Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ

Trang 26

+ Nêu các bước thiết kế bìa sách ?

- GV có thể cho HS xem video clip, hoặcgiáo cụ trực quan các bước tiến hành thiếtkế bìa sách thông qua phần mềm Canvahoặc paint, photo shop, Coredraw… trongđó GV lưu ý đến cách bố cục, sử dụng hìnhvẽ, màu sắc để sản phẩm thiết kế bìa sáchđạt được hiệu quả về mặt thẩm mĩ GV cũnglưu ý việc vẽ tay hay trên phần mềm chỉ làsự lựa chọn phương tiện để thực hiện

- Học sinh thực hành nhóm/cá nhân.(Lồng ghép QPAN: 1 nhóm thể hiện bìa sáchvề phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốcphòng an ninh)

- HSKT: Tham gia thiết kế được bìa sách cùngcác bạn với nhiệm vụ đơn giản

- Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ HS khi có thắc mắc

cho phù hợp với nội dung từng loạisách

- Tìm màu; màu chữ, màu hìnhminh hoạ, màu nền cho phù hợp vớinội dung sách (màu chữ đậm, nềnnhạt, hoặc ngược lại)

3 Hoạt động: Luyện tậpa Mục tiêu:

Trang 27

- Củng cố kiến thức về thiết kế bìa sách

- Trình bày được ý tưởng, hình thức tạo hình sản phẩm, đưa ra được ýkiến cá nhân về chất lượng sản phẩm của bản thân và sản phẩm của các thànhviên trong lớp

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- GV tổ chức hướng dẫn HS trình bàynhững ý tưởng, cách thể hiện, hìnhthức lựa chọn trong xây dựng bố cục,… của SP thiết kế bìa sách

- HSKT: Em thích sản phẩm nào nhất? - GV quan sát, đánh giá

- Hãy lựa chọn một tác phẩm văn họcvà thiết kế bản phác thảo bìa sách

- Sản phẩm thiết kế bản phác thảo bìasách của học sinh

4 Hoạt động: Vận dụnga Mục tiêu:

- Lập được kế hoạch sưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp để làm triển lãmtrong nhà trường, với mục đích lan toả văn hoá đến với mọi người

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

Trang 28

- GV hướng dẫn, gợi ý HS lên kế hoạchsưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp để làmtriển lãm trong nhà trường

- Ở phần này có 2 nội dung cần lưu ý: + Sưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp;

+ Tổ chức triển lãm (vào thời điểm phùhợp) với mục đích lan toả văn hoá đọcđến với mọi người

- GV giới thiệu cách sưu tầm hình ảnhbìa sách có thiết kế đẹp trong nước và thếgiới thông qua công cụ tìm kiếm trêninternet Việc sưu tầm hình ảnh này nêntheo thể loại sách hay hình thức thiết kế

− HS thực hiện sưu tầm hình ảnhbìa sách có thiết kế đẹp theo địnhhướng của GV

Trang 29

I MỤC TIÊU 1 Năng lực:

- Xác định được các thành phần cơ bản của 1 bìa sách.- Biết và sử dụng được các yếu tố tạo hình như: Hình dáng, đường nét, màusắc… vào thực hành, sáng tạo SPMT

- Tạo được SPMT phù hợp với yêu cầu của bài theo các hình thức thể hiệnphù hợp

- Giới thiệu được thông tin về sản phẩm cá nhân của bản thân.- Thông qua kết quả GV nhận định được hướng phát triển năng lực của mỗihọc sinh

- HSKT: Thiết kế được sản phẩm ở mức độ hòa nhập

Yếu tố và nguyên lí tạo hình Nhận biết:

Xác định được mục

Trang 30

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

Thực hành sáng tạo sản phẩm thiếtkế 3D

Thảo luận

Sản phẩm thực hành của học sinh

Định hướng chủ đề

Lựa chọn, kết hợp:Văn hoá, xã hội

đích sử dụng của bìasách

Thông hiểu:

Xác định được cácloại vật liệu phù hợpđể thiết kế bìa

Vận dụng:

– Vận dụng đượcnguyên lí cân bằng,tương phản của mộtsố yếu tố tạo hình vàothiết kế bìa sách – Nhận xét, đánh giáđược sản phẩm cánhân, sản phẩm nhómhọc tập

Vận dụng cao:

- Sáng tạo từ nhữngvật liệu sẵn có thànhsản phẩm mới

Hoài, theo hình thức thể hiện yêu thích?

b Yêu cầu:

- Hình thức tạo hình: Tự chọn

Trang 31

- Chất liệu: Tự chọn - Kích thước: Tùy chọn

3 Hướng dẫn đánh giá nội dung kiểm tra và xếp loạiPhiếu ĐG nội dung KT và hướng dẫn xếp loại theo mức độ ĐG

1 Biết chọn lọc những hình ảnh và thông tin phù hợp với các thành phần cơ bảncủa một bìa sách

2 Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc, nghệ thuật chữ trong thiết kế bìasách

3 Thể hiện được một SPMT có sử dụng yếu tố tạo hình; Chấm, nét, hình,màu sắc, đậm nhạt…

4 Giới thiệu được thông tin sản phẩm mĩ thuật của cá nhân.5 Liên hệ ứng dụng sản phẩm mĩ thuật vào đời sống thực tiễn

Xếp loại: - Đạt: HS đạt được ít nhất 3 tiêu chí (1, 2, 3); 4 tiêu chí (1, 2, 3, 4) hoặc cả 5 tiêu chí.

+ HSKT: Có bìa sách với hình dáng phù hợp, có hình ảnh và chữ

- Chưa đạt: HS chỉ đạt được tiêu chí 1, tiêu chí 2 hoặc cả 2 tiêu chí 1 và 2 trong

5 tiêu chí

Ngày giảng:

CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MĨ THUẬT SÁCHTiết 11+12 BÀI 6: TRANH MINH HỌA

Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng

(Thời lượng 2 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Năng lực:

- Hiểu được vai trò của tranh minh họa trong thể hiện nội dung sách.- Biết chuyển thể từ hình tượng văn học sang hình tượng tạo hình trongtranh minh họa

Trang 32

- Biết ứng dụng khoa học công nghệ vào thiết kế sản phẩm.- Vẽ tranh minh họa thể hiện được nội dung phù hợp thể loại sách.- HSKT: Thiết kế được tranh minh họa cùng nhóm với nhiệm vụ đơn giản

2 Phẩm chất:

- Có hiểu biết và yêu thích thể loại tranh minh họa

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1 Giáo viên chuẩn bị:

- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có), một số hình ảnh, Clip giớithiệu tranh minh hoạ có tính thẩm mĩ để trình chiếu trên PowerPoint cho HSquan sát

- Tranh minh hoạ và bìa sách để minh hoạ, phân tích trong tiết dạy - Kế hoạch dạy học, SGV Mĩ thuật 8, SHS

- GV chiếu clip hoặc một số hình ảnh tranh thể loại khác nhau yêu cầuHS quan sát

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:+ Trong các tranh trên, tranh nào là tranh minh họa? Tại sao em khẳngđịnh điều đó?

- GV nhận xét, kết luận, dẫn dắt HS vào bài học: Trong chương trình họctập các em đã được tìm hiểu một số thể loại tranh như: Tranh phong cảnh, tranhsinh hoạt, tranh chân dung vậy để biết cách thể hiện tranh minh họa như thưthế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay

2 Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới.2.1 Hoạt động 1: Quan sát

a Mục tiêu:

Trang 33

- Nhận biết, có kiến thức ban đầu về tranh minh hoạ thông qua các SP.- Củng cố kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp hình thành kiến thức vềtranh minh hoạ.

- HSKT: Nhận biết được một số hình ảnh sử dụng trong tranh minh họa

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- GV Chiếu hình (treo tranh) một sốSPMT tranh minh hoạ (nếu có), yêu cầuHS/nhóm quan sát, trả lời các câu hỏi.- HS/nhóm HS tìm hiểu, trao đổi, thảoluận các thông GV đưa ra

- HSKT: Tranh minh họa này có nhữnghình ảnh gì?

+ Yếu tố tạo hình nào thường được sửdụng chủ yếu trong tranh minh họa? + Vai trò của tranh minh họa trongcuốn sách là gì?

+ Hình tượng trong tranh minh họa cótác dụng gì?

+ Có mấy dạng minh họa chính?

- GV nhận xét, kết luận.- GV mở rộng thêm một số câu hỏi + Sự giống và khác nhau của thiết kếbìa sách và tranh minh hoạ?

+ Để minh hoạ một nội dung, tác phẩmvăn học, em cần lưu ý đến những yếu tốnào (lựa chọn hình ảnh, bố cục, màu

I Quan sát* Tìm hiểu một số tranh minh họatrong truyện.

+ Yếu tố tạo hình thường được sửdụng: Đường nét, hình khối, màusắc, bố cục …

+ Giúp người xem hình dung đầy đủhơn về sự việc, nhân vật, trang phục,đồ vật được miêu tả bằng lời

+ Bổ trợ, giải thích cho nội dung.+ Có hai dạng minh họa chính: -> Hình minh hoa có giá trị bổ trợ, giảithích cho nội dung

-> Tranh minh họa bổ trợ nội dung

Trang 34

sắc,…) ?+ Điều quan trọng để một tranh minhhoạ đẹp là gì? Vì sao?

- GV tổng hợp, phân tích mở rộng thêmkiến thức về tranh minh hoạ

- GV mời HS quan sát hình ảnh trựcquan các tranh MH được thực hiện vớicác chất liệu khác nhau (vẽ bằng tay, vẽtrên phần mềm thiết kế thông dụng).- GV giải đáp thắc mắc của HS

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- Lựa chọn một phân đoạn trong truyện yêu thích để vẽ tranh minh hoạ.- HS ghi nhớ, vận dụng kiến thức tranh minh hoạ để thực hiện một SPMT tranh minh hoạ của riêng mình

- HSKT: Tham gia thiết kế cùng các bạn với nhiệm vụ đơn giản

b Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS xem clip hoặc hình ảnh gợiý các bước tiến hành vẽ tranh minh hoạtheo truyện cổ tích Ăn khế trả vàng trênphần mềm thiết kế thông dụng, yêu cầuHS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Xác định các bước tiến hành vẽ tranh minhhọa theo truyện cổ tích Ăn khế trả vàng ?- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

II Thể hiện* Gợi ý các bước tiến hành vẽ tranhminh họa theo truyện cổ tích Ăn khếtrả vàng trên phần mềm thiết kếthông dụng

+ Bước 1: Vẽ phác thảo hình trên giấy.+ Bước 2: Nhập bản vẽ phác thảo vàophần mềm

Trang 35

- GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức:- GV trả lời các thắc mắc khó khăn gặpphải khi vẽ trên thiết bị điện tử, gợi ý mộtsố phần mềm đơn giản dùng trên thiết bịđiện tử (SGK /tr 23).

- Trước khi HS thể hiện minh hoạ, GVcho HS thảo luận theo nội dung ở phầnEm có biết, SGK /tr 27

- GV lưu ý HS một số nội dung trước khithực hành

+ Lựa chọn nội dung khi minh hoạ phù hợpvới lứa tuổi, không phức tạp về nội dung.+ Bố cục: lựa chọn bối cảnh, nhân vật, chitiết đặc trưng từ đó hình thành bố cục,cách thức thể hiện phù hợp nội dung cầnminh hoạ (có thể lựa chọn bố cục dọchoặc ngang, tự do)

+ Màu sắc: sử dụng các gam màu tươi,phù hợp với nội dung truyện, hạn chế sửdụng các màu pha, tránh nhợt nhạt,…+ Tạo hình: Hình minh hoạ cần sử dụngcác mảng lớn, cô đọng về hình, nổi bậtnội dung của đoạn văn, truyện cần minhhoạ Chữ sử dụng cần có sự cân nhắc vềvị trí sắp xếp, tránh hiện tượng hình vàchữ tranh chấp về diện tích, sắc độ sẽ gâyrối mắt

- GV giao bài tập cho HS.- HS thực hiện theo nhóm/cá nhân.- HSKT: Tham gia thiết kế cùng các bạnvới nhiệm vụ đơn giản

- Trong quá trình thực hiện, GV quan sát,

+ Bước 3: Vẽ lại nét trên phần mềmtheo bản phác thảo

+ Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ nét.+ Bước 5: Vẽ màu trên phần mềm.+ Bước 6: Bổ sung phần chữ và hoànthiện sản phẩm

* Lựa chọn 1 phân đoạn trong truyện yêuthích để vẽ tranh minh họa theo hình thứcthể hiện phù hợp

Trang 36

hỗ trợ HS khi có vướng mắc.

2.3 Hoạt động 3: Thảo luậna Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tranh minh họa.b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- GV cho HS thảo luận thảo luận nhóm vềnhững câu hỏi trong SGK/tr 28 trước khitrình bày trước lớp về các nội dung này.- HS trưng bày sản phẩm, thảo luận nhóm/lớp những kiến thức liên quan đến vẽ tranhminh hoạ

+ Cách thức khai thác yếu tố tạo hình thểhiện trong minh họa sách, báo có đặc trưngnhư thế nào?

+ Bạn đã sử dụng dạng minh họa nào đểthể hiện nội dung của sách?

+ Bạn đã sử dụng phần mềm thiết kế nàođể minh họa? Các thao tác chính vẽ minhhọa trên phần mềm là gì?

- HSKT: Nghe các bạn thảo luận - GV hướng dẫn, gợi mở để HS tự củng cố,tổng hợp kiến thức

- HS tự rút ra được các khó khăn, thuận lợitrong quá trình thực hành vẽ tranh minh hoạ.- GV nhận xét, đánh giá và gợi ý cách khắcphục những hạn chế trong SP

III Thảo luận:

- Sản phẩm thực thành của học sinh

2.4 Hoạt động 4: Vận dụnga Mục tiêu:

Trang 37

- Sưu tầm hình ảnh tranh minh hoạ tác phẩm văn học Việt Nam (hoặc nước ngoài) yêu thích.

b Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm

- GV có thể cho HS thực hiện theo nhóm/tổ, lựa chọn tác phẩm văn học Việt Nam/thế giới,

- GV gợi mở các hình thức sưu tầm hìnhảnh tranh minh hoạ:

+ Theo tác giả tranh minh hoạ;+ Theo tác phẩm văn học Việt Nam hoặcthế giới;

+ Theo hình thức sưu tầm (từ internet,sách/ báo cũ, );

+ Theo SPMT của HS đã thực hiện.- HS trao đổi, thảo luận để lựa chọn tácphẩm văn học Việt Nam/thế giới để vẽtranh minh hoạ

- HS thực hiện sưu tầm tranh minh hoạcó thiết kế đẹp theo định hướng củaGV.GV cho HS đặt tên mỗi bộ sưu tầmhình ảnh tranh minh hoạ phù hợp với tínhchất, nội dung đã có

- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMTtranh minh hoạ của cá nhân/ nhóm, chiasẻ cảm nhận của bản thân

IV Vận dụng:

* Sưu tầm hình ảnh tranh minh họatác phẩm văn học Việt Nam (hoặcnước ngoài) mà em yêu thích

- Tác phẩm văn học Việt Nam/thế giới

3 Củng cố.

- GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức bài học- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau

_

Trang 38

Ngày giảng:

Chủ đề 4: CẢM HỨNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬTTiết 13+14 Bài 7 CẢM HỨNG TRONG SÁNG TÁC HỘI HỌA

Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình

(Thời lượng 2 tiết )

I MỤC TIÊU: 1 Năng lực.

- Nhận biết được dạng cảm hứng sáng tạo trực tiếp và cảm hứng sáng tạo chủ quan trong sáng tác hội hoạ

- Hiểu cách tạo cảm hứng trong thực hành, sáng tạo SPMT 2D.- Vận dụng được cách tạo cảm hứng để thực hành, sáng tạo SPMT từ thực tiễn cuộc sống

- HSKT: Sáng tạo được SPMT từ thực tiễn cuộc sống với mức độ đơngiản cùng các bạn

- Hình ảnh TPMT khai thác hình ảnh trong thực tiễn đời sống để làmminh hoạ

- Một số SPMT thể hiện vẻ đẹp trong thực tiễn đời sống với chất liệukhác nhau để phân tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp

- Máy chiếu, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có)

2 Học sinh chuẩn bị:

- SGK Mĩ thuật 9 - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màudầu, màu nước (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại,

Trang 39

dao, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ởđịa phương).

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi độnga Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen

bài học

b Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tùy theo điều kiện thực tế- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động, theonhóm hoặc các nhân

- HS lắng nghe, quan sát và khởi động theo hướng dẫn của GV

2 Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới.2.1 Hoạt động 1: Quan sát

+ Cách tạo cảm hứng sáng tạo trực tiếp trong sáng tác hội hoạ;

+ Cách tạo cảm hứng sáng tạo chủ quan trong sáng tác hội hoạ;

- GV đánh giá theo sự tham gia của các thành viên trong nhóm

* Phương án 2

I Quan sát

- HS lắng nghe, quan sát và khởiđộng theo hướng dẫn của GV (cánhân hoặc nhóm)

- HS/ nhóm HS sưu tầm một sốtác phẩm hội hoạ để minh chứngrõ cách tạo cảm hứng sáng tạotrực tiếp, cảm hứng sáng tạo chủquan trong sáng tác hội hoạ theocâu hỏi định hướng trong phầntrình bày của mình Mỗi nhómtrình bày trong 5 phút

Trang 40

- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 29 – 30 quan sát và tìm hiểu một số TPMT và trình bày trên cơ sở câu hỏi định hướng trong SGK

- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một TPMT trên cơ sở phân tích trực tiếp trên hình minh hoạ trong sách

- HSKT: Em thấy hình minh họa có đẹp không?

- GV mở rộng thêm thông tin liên quan đến cách tìm ý tưởng, tạo cảm hứng trong TPMT,…

- GV chốt ý: + Có nhiều cách tạo cảm hứng khi xây dựng bố cục, thể hiện theo chủ đề,… Việcdùng cách thể hiện ý tưởng, tạo cảm hứngliên quan đến kinh nghiệm, tư liệu, năng lực của mỗi cá nhân

+ Trong quá trình tìm ý tưởng cần lưu ý đến kĩ năng, chất liệu tạo hình mà mỗi chúng ta cóthế mạnh, tránh việc tìm ý tưởng khó thực hiện với khả năng của bản thân

+ Có nhiều cách tạo cảm hứng trong thực hành, sáng tạo SPMT như cảm hứng sáng tạo trực tiếp, cảm hứng sáng tạo chủ quan,cũng như những cách tìm kiếm những thể nghiệm mới về chất liệu tạo hình, màu sắc, cách thể hiện,… Tuy nhiên, kĩ thuật hay chất liệu tạo hình chỉ là những phương tiện để thể hiện cảm xúc thẩm mĩ nên lựa chọn cách thức nào cần phù hợp với khả năng thể hiện của bản thân.- Phương pháp : Dạy học tích hợp- Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá

- Khi HS/ nhóm HS trình bày, HS/nhóm HS khác lắng nghe, đặt câuhỏi để làm rõ hơn nội dung trìnhbày (nếu cần thiết)

- HS/ nhóm HS thảo luận, phântích theo gợi ý trong SGK và địnhhướng của GV

- HS lắng nghe, ghi lại các ýchính, làm cơ sở cho phần thựchành ở hoạt động tiếp theo

2.2 Hoạt động 2: Thể hiệna Mục tiêu:

- Hình thành kĩ năng tìm ý tưởng và tạo cảm hứng trong thực hành, sáng tạo SPMT 2D, 3D

b Tổ chức thực hiện:

Ngày đăng: 11/09/2024, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w