Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 15

36 815 0
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT 9 NĂM HỌC 2014 -2015 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2014-2015 của Bộ GD-ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình, của Phòng GD- ĐT huyệnBố Trạch. - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường TH - THCS Hưng Trạch. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn mĩ thuật 6 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Tình hình lớp dạy: Số lớp phụ trách: 1 lớp Tổng số học sinh: Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường TH-THCS Hưng Trạch đóng trên địa bàn trung tâm của 2 thôn. 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học. - Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. - HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép vâng lời với người lớn, thầy cô giáo. - Hầu hết HS đi học đúng tuổi. b. Khó khăn: - Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn. - Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian. - Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em. 3. Chỉ tiêu phấn đấu Khối Tổng số H/S Kết quả Ghi chú Đạt Chưa đạt 9 100% II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC. Cần kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan,…) với các phương pháp dạy học tích cực như: trò chơi, động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án…để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lí hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy học trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường. Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng với giáo dục tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập III. THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng hợp lý các thiết bị hiện có như máy chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn…; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản như các biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Tuy nhiên, quá trình dạy học cần sử dụng phương tiện, thiết bị một cách hợp lý, không lạm dụng, không được thay thế vai trò của người thầy trong quá trình dạy học. Các thiết bị, phương tiện chỉ là công cụ, điều kiện để =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Mĩ thuật. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a\ Đối với giáo viên - Phải nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình từng phân môn, từng bài dạy. - Chuẩn bị kỹ giáo án, giáo cụ trực quan trước khi lên lớp. - Áp dụng phương pháp dạy học đổi mới phát huy tính tích cực của học sinh. - Luôn không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ. - Tìm tòi, tham khảo sách báo, tài liệu để hỗ trợ cho bài dạy. - Đánh giá kết quả học tập của các em đúng thực chất, công bằng, khách quan. b\ Đối với học sinh - Phải nhận thức rỏ vai trò, tầm quan trọng của bộ môn đối với cuộc sống, bản thân hiện nay và mai sau. - Kết hợp tốt giữa lí thuyết và thực hành. - Tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo khi làm bài, không vẽ theo sách giáo khoa. - Thường xuyên quan sát thực tế để bổ trợ kiến thức cho bài học. - Thường xuyên tự mình rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, tranh, ảnh(sưu tầm) trước khi học bài mới. c\ Đối với Nhà trường - Phát động những cuộc thi sáng tác tranh để các em cùng tham gia. - Nên có kế hoạch xây dựng phòng thực hành học tập môn năng khiếu. - Tăng cường cung cấp trang thiết bị dạy học. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP 9 Cả năm: 37 tuần (18 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết)(Chỉ học trong học kì 1) HỌC KÌ I Tiết PPCT Tên bài học Tiết 1 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT thời Nguyễn (1802-1945) Tiết 2 - Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (vẽ màu) tiết 1 =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== Tiết 3 - Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (vẽ màu) tiết 2 Tiết 4- Vẽ tranh Đề tài phong cảnh que hương( tiết 1) Tiết 5 - Vẽ tranh Đề tài phong cảnh que hương( tiết 2) Tiết 6 - Thường thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Tiết 7 - Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh Tiết 8 - Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh Tiết 9 - Vẽ trang trí KT 1 tiết (Tạo dáng và trang trí túy xách) Tiết 10 - Vẽ tranh Đề tài lễ hội( tiết1) Tiết 11 - Vẽ tranh Đề tài lễ hội( tiết2) Tiết 12- Vẽ trang trí Trang trí hội trường Tiết 13 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt nam Tiết 14 - Vẽ treo mẫu Tập vẽ dáng người Tiết 15- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết1) Tiết 16- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết2) Tiết 17- Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á Tiết 18 - Vẽ tranh Kiểm tra học kì Đề tài tự chọn Ngày soạn :18/ 08 / 2014 Ngày dạy :19/ 08 / 2014 Tiết 1- Bài 1 Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1908-1945) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế chính trị xã hội thời Nguyễn. =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== 2. K nng: -HS bit nguyờn nhõn ra i v phỏt trin ca ngh thut MT dõn tc 3. Thỏi : -HS trõn trng yờu quý nhng giỏ tr truyn thng , bit n th h ngi i trc. II. Chun b a. Giỏo viờn: - B dựng dy hc MT 9 - Bn ph túm tt v cụng trỡnh kt " Kinh ụ Hu". b. Hc sinh : - Su tm t liu v hỡnh nh v bi hc . III.Tin trỡnh bi dy: 1. n nh t chc. 2. Bi mi: Gii thiu bi Hot ng 1: Tỡm hiu vi nột v bi cnh lch s. Hot ng ca GV Hot ng ca HS - GV cho nhúm hS tho lun 5' tỡm hiu v bi cnh XH thi nguyn. ? Vỡ sao nh Nguyn ra i? ? Sau khi thng nht, nh Nguyn ó lm gỡ ? ? Nờu chớnh sỏch ca nh Nguyn i vi nn KT-XH ? ? Trong giai on ú, MT phỏt trin nh th no? I. Khỏi quỏt v bi cn XH thi Nguyn: - Chin tranhTrnh - Nguyn kộo di my chc nm, Nguyn ỏnh dp bo lon lờn ngụi vua +Chn Hu lm kinh ụ, xõy dng nn kinh t vng chc - Thi hnh chớnh sỏch " B quan to cng", ớt giao thip vi bờn ngoi - MT phỏt trin nhng rt hn ch, n cui triu Nguyn mi cú s giao lu vi MT th gii- c bit l MT chõu u. Hot ng 2 :Tỡm hiu s lc v m thut thi Nguyn. - GV cho Hs tho lun 6' tỡm hiu v c im kin trỳc, iờu khc, ho v hi ho cung ỡnh Hu: ? Kin trỳc kinh ụ Hu bao gm nhng loi kin trỳc no? ? Kinh ụ Hu cú gỡ c bit ? ? Trỡnh by nhng im tiờu biu ca ngh thut iờu khc? ? Cỏc tng con vt c miờu t nh rh no? ? cỏc tng ngi v tng th c tỏc nh th no ? II. Mt s thnh tu v m thut: 1. Kin trỳc: a. Hong Thnh, t cm thnh, n Nam Giao b.Cung in: in Thỏi Ho, in Kim Loan c. lng Tm: lng Minh Mng, Gia Long, T c * C ụ Hu c Unesco cụng nhn l di sn vn hoỏ th gii nm 1993. 2. iờu khc , ho v Hi ho a. iờu khc: - K Mang tớnh tng trng rt cao. - Tng con vt, Nghờ, voi, s t: mt mi, chõn múng c din t rt k, cht liu ỏ, ng - Tng Ngi : cỏc quan hu, hong hu, cung phi, cụng chỳa din t khi lm rừ nột mt , phong thỏi ung dung - K Pht giỏo tip tc phỏt huy truyn thng ca =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== ? ho phỏt trin nh th no? ?Mụ t Ni dung ca Bỏch khoa th vn hoỏ vt cht ca ngi Vit ? ? Tranh Hi ho cho thy iu gỡ ? khuynh hng dõn gian lng xó. b. ho, hi ho: - Cỏc dũng tranh dõn gian phỏt trin mnh, - "Bỏch khoa th vn hoỏ vt cht ca Vit nam"hn 700 trang vi 4000 bc v miờu t cnh sinh hot hng ngy , nhng cụn c dựng ca Vit Bc. - Giai on u cha cú thnh tu gỡ ỏng k. - V sau khi trng MT ng Dng thgnh lp (1925) MT VN ó cú s tip xỳc vi m thut chõu u m ra mt hng mi cho s phỏt trin ca m thut Vit nam. Hot ng 3: Tỡm hiu c im chung ca m thut thi Nguyn. ? Nờu c im ca MT thi Nguyn? III. c im ca m thut thi Nguyn: - Kin trỳc hi ho vi thiờn nhiờn, luụn kt hp vi ngh thut trang trớ v cú kt cu tng th cht ch. - iờu khc v ho phỏt trin a dng, k tha truyn thng dõn tc v bc u tip thu ngh thut chõu u. 3. ỏnh giỏ kt qu hc tp - Bi cnh lch s XH thi Nguyn ? - Cụng trỡnh kin trỳc c ụ cú gỡ c bit ? - GV kt lun, b sung, tuyờn dng nhng em tr li tt , ng viờn nhng em tr li cha tt. 4.Dn dũ: - Hc theo cõu hi trong SGK. - Chun b mu 2 b l hoa v qu, dng c hc tp y tit sau hc bi 2: V theo mu: "L hoa v qu" (v hỡnh) Ngy son :24/ 08 / 2014 Ngy dy :26/ 08 / 2014 TIT 2-Bi 2: V THEO MU TNH VT L, HOA V QU (v hỡnh) I. Mc tiờu 1. Kin thc: - Giỳp hc sinh bit c cỏch by mu nh th no l hp lớ, bit c cỏch by v v mt s mu phc tp( L hoa, qu v hoa ) 2. K nng: - HS v c hỡnh tng i ging mu. 3. Thỏi : - Yờu quý v p ca nhng vt mu qua b cc ng nột, mu sc. II. Chun b =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước - Hình minh hoạ các bước vẽ hình. b. Học sinh: - Mẫu vẽ: Gồm lọ hoa và quả. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài củ: E hãy nêu - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? - Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp học. Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó yêu cầu cả lớp quan sát. ? Mẫu vẽ bao gồm những gì? ? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa và qủa có khối dạng hình gì? ? So sánh tỉ lệ, kích thước của những mãu vật đó? ? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì? ? Lọ hoa có những bộ phận nào? ? Vị trí của lọ hoa và quả với nhau? ? Ước lượng chiều cao và ngang của cụm mẫu và cho biết khung hình chung của cụm mẫu? khung hình riêng từng mẫu vật? ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào ? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất? ? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn? -GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời I. Quan sát, nhận xét: - Lên đặt mẫu - Quan sát mẫu ở các góc độ - Gồm lọ hoa và quả. - Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu. - Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn so với quả. - Lọ hoa có dạng hình trụ tròn. Quả có dạng hình cầu. - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy. - Quả được đặt trước lọ. - Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vuông). Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả nằm trong khung hình vuông. - Chuyển nhẹ nhàng - Lọ đậm hơn quả. - Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - GV treo hình minh họa các bước vẽ hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng. ? Có mấy bước vẽ hình? B1: Phác khung hình chung. II. Cách vẽ: - 4 bước: - B1: Vẽ phác khung hình chung: Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ giấy. =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== B2: Vẽ phác khung hình riêng. B3: Vẽ phác những nét chính: B4: Vẽ hình chi tiết. - B2: Vẽ khung hình riêng cho từng mẫu vật. Ước lượng, so sánh lọ hoa và quả để vẽ khung hình riêng cho từng mẫu vật. - B3: Vẽ phác những nét chính: Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai, thân, đáy) của lọ, của quả. Sau đó dùng các đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình. -B4: Vẽ hình chi tiết. Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hoàn thiện hình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - GV cho HS xem bài của HS khóa trước để rút kinh nghiệm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS. - Chú ý: + Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng . + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung hình. + Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm mẫu. + Thường xuyên so sánh, đối chiếu bài với mẫu vẽ. III. Thực hành: - Quan sát và vẽ theo mẫu đặc ở trước mắt Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt của HS lên để các HS khác nhận xét và đánh giá. - GV bổ sung và nhận xét thêm. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. Dặn dò: - Về nhà tuyệt đối không được tự ý vẽ thêm khi chưa có mẫu. - Tiết sau mang mẫu vật giống hôm nay theo. - Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài hôm nay. Ngày soạn :11/ 09 / 2014 Ngày dạy :13/ 09 / 2014 TIẾT 3:VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp ( Lọ, hoa và quả) 2. Kỹ năng: - HS vẽ được hình tương đối giống mẫu và tô màu đẹp. 3. Thái độ : =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu. - Một số bài vẽ của HS khoá trước. b. Học sinh: - Mẫu vẽ giống như tiết trước. - Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy. III. Tiến trình dạy học: Khởi động: - Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung,thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ màu cho bài vẽ hình tiết trước. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cùng HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa và quả) - Cho HS quan sát mẫu ở các góc độ khác nhau để các em nhận biết về hình dáng vật thể. ? Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu? ? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa và qủa có khối dạng hình gì? ? Như vậy sự chuyển tiếp màu sắc như thế nào? ? Vị trí các vật mẫu? ? So sánh màu sắc giữa hai vật, vật nào đậm hơn? ? Gam màu chính của cụm mẫu? ? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn? ? Màu sắc của mẫu có ảnh hưởng qua lại với nhau không? ? ánh sáng từ đâu chiếu vào? - GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh vật màu và phân tích để HS hiểu cách vẽ và cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh. Cho HS thấy rõ sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật với nhau. I. Quan sát, nhận xét: - Lên đặt mẫu - Quan sát mẫu ở các góc độ - Tranh tĩnh vật màu là tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể hiện. - Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình cầu. - Màu sắc chuyển tiếp nhẹ nhàng theo hình dáng lọ và quả. - Quả đặt trước lọ hoa. - Màu sắc của quả đậm hơn (hoặc lọ đậm hơn - tùy vào chất liệu) - Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hòa nóng lạnh) - Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó. - Dưới tác động của ánh sáng thì màu sắc của các mẫu vật có sự ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. - Từ trái qua (hay phải qua) - HS quan sát trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: - Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ II. Cách vẽ: =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên bảng. ? Có mấy bước vẽ tĩnh vật màu? - B1: Phác hình. - B2: vẽ mảng đậm, nhạt. - B3: Vẽ màu - B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài. - 4 bước: - B1: Phác hình. + Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát đúng với mẫu. Có thể dùng màu để vẽ đường nét. - B2: vẽ mảng đậm, nhạt. + Quan sát chiều hướng ánh sáng trên mẫu vẽ để vẽ phác các mảng đậm nhạt, giới hạn giữa các mảng màu sẽ vẽ. - B3: Vẽ màu + Vẽ màu vào các mảng, dùng các màu để thể hiện các sắc độ đậm nhạt. Thường xuyên so sánh các sắc độ đậm nhạt giữa các mẫu vật với nhau. - B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài. +Quan sát, đối chiếu bài với mẫu. Chú ý thể hiện được sự tương quan màu sắc giữa các mẫu vật. Các mảng màu phải tạo được sự liên kết để làm cho bức tranh thêm hài hòa, sinh động. Vẽ màu nền, không gian, bóng đổ để hoàn thiện bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - Đặt mẫu -Y/c hs quan sát vẽ bài -Quan sát giúp 1 số hs còn lúng túng III. Thực hành: - HS quan sát. - HS vẽ bài. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. Dặn dò: - Nắm các bước vẽ tĩnh vật màu. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương • Rút kinh nghiệm: =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 Trêng th – thcs hng tr¹ch mÜ thuËt 9 ============================================================== Tuần: 4 Ngày soạn:06/09/2011 TIẾT 4-VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 2. Kỹ năng: - Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số túi xách 3. Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại. II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Một số túi xách màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng - Hình minh hoạ các bước tạo dáng và trang trí túi xách - Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách. - Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: - Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao .Từ thời xa xưa túi xách được ưa chuộng không những vì nhu cầu sử dụng mà còn vì nhu cầu thẩm mĩ của con người. Ngày nay túi xách được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi , chính vì thế những nhà thiết kế không ngừng thay đổi hình dạng và màu sắc cũng như hoa văn trang trí của chúng. Hôm nay chúng ta cùng học cách tạo dáng và trang trí túi xách Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Trong cuộc sống của chúng ta thì túi xách thường được sử dụng để làm gì? - GV cho HS xem một số túi xách và bài trang trí mẫu. ? Em có nhận xét gì về hình dáng của các túi xách trên? ? Chất liệu của các túi xách? ? Hoạ tiết của các túi xách như thế nào ? Hình ảnh nào thường dùng để trang trí trên túi xách? ? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi xách? - Giáo viên tóm lại I. Quan sát, nhận xét: - Túi xách dùng để đựng các đồ vật, sách vở - Quan sát vật mẫu - Phong phú đa dạng với nhiều loại khác nhau (vuông, ròn, trái tim, thang ); có loại có quai xách, có loại có dây đeo. - Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, len mềm, nhựa - Độc đáo và sáng tạo: Có thể dùng những hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống đồng, hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con người. - Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích và =================================================================== GV: HOµNG V¡N TH¾NG N¡M HäC: 2014 - 2015 [...]... V tranh: " ti phong cnh quờ hng" =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== Tun: 5 Ngy son: 14/ 09/ 2011 TIT 5: V TRANH TI PHONG CNH QUấ HNG I Mc tiờu 1 Kin thc: - HS hiu v ti phong cnh l tranh din t v p ca thiờn nhiờn thụng qua cm th v... TIT 5 BI 5 V TRANH TI PHONG CNH QUấ HNG =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== Kim tra 15 phỳt I Mc tiờu 1 Kin thc: - HS hiu v ti phong cnh l tranh din t v p ca thiờn nhiờn thụng qua cm th v sỏng to ca ngi v 2 K nng: - HS bit chn ,... dũ: - Chun b cho bi Thng thc m thut: "Chm khc g ỡnh lng Vit Nam Ngy son: 13/10/2013 Ngy dy: 15/ 10/2013 TIT 6-THNG THC M THUT CHM KHC G èNH LNG VIT NAM I Mc tiờu 1 Kin thc: =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== - Giỳp hc sinh hiu v ngh... =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== - Gv yêu cầu: làm một bài trang trí ứng dụng - Màu sắc ,hoạ tiết tuỳ chọn b Biểu điểm: Loại Đạt: - Bài có cách sắp xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo - Hoạ tiết biết cách điệu, bài có trọng tâm - Màu sắc nổi bật , có gam... Chun b Giy, chỡ, mu Rút kinh nghiêm Tun 15 Ngy son:24/11/2012 Ngy dy: 26/11 /2012 Tit 12- V TRANG TR: TRANG TR HI TRNG I Mc tiờu 1) Kin thc: =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== - Giỳp hc sinh... =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== Tun 18 Ngy son: 16/12/2013 Ngy dy: 17/12/2013 Tit 15: V trang trớ TO DNG V TRANG TR THI TRANG (Tit 1) I Mc tiờu bi hc: 1) Kin thc - Giỳp hc sinh hiu cỏch to dỏng v trang trớ thi... =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== - Bi v cha th hin ỳng ni dung ti - Sp xp b cc cha cht ch, hỡnh nh khụng rừ nột - Mu sc cha xong =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 ... phúng tranh nh vo trong thc t II Chun b 1) Ti liu tham kho: 2) dựng dy hc: =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== 1.Giỏo viờn: - Mt s bi mu v phúng tranh nh ( vt, con vt, tranh c ng, tranh phong cnh ) - Hỡnh minh ho cỏc bc phúng tranh... thc k ng chộo lờn tranh, nh cn phúng - Phúng to t l ụ vuụng vo t giy ỳng s ụ =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== ó k - K gc vuụng bng cỏch kộo di cnh OA, OB - T 1 im bt kỡ trờn ng chộo OD k cỏc ng vuụng gúc vi cỏc cnh OA v OB Ta s... nhiờn, kt hp vi hỡnh nh ca con ngi trong ú - Phong cnh mi vựng min u khỏc nhau =================================================================== GV: HOàNG VĂN THắNG NĂM HọC: 2014 - 2 015 Trờng th thcs hng trạch mĩ thuật 9 ============================================================== v thay i theo thi gian - Ni dung: Phong phỳ, a dng , v v cnh nỳi non, sụng nc, cnh sinh hot ca min quờ mi mựa li khỏc . thuËt 9 ============================================================== KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT 9 NĂM HỌC 2014 -2 015 - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2014-2 015 của Bộ GD-ĐT,. dáng người Tiết 15- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết1) Tiết 16- Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết2) Tiết 17- Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật. sinh trong dạy học môn Mĩ thuật. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a Đối với giáo viên - Phải nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình từng phân môn, từng bài dạy. - Chuẩn bị kỹ giáo án, giáo cụ trực quan

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan