Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 10

52 885 0
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mĩ thuật 9 Tiết 1: Bài 1: sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn (1802 - 1945) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn. -Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. -Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bộ đồ dùng mĩ thuật 9 Học sinh: Su tầm các tranh ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. 3.Ph ơng pháp dạy học : -Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp -Giáo viên ghi tên bài học lên bảng, học sinh ghi vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Vài nét về bối cảnh lịch sử: ?Hãy cho biết sau khi thống nhất đát nớc nhà Nguyễn đã làm gì? ?Hãy cho biết nhà Nguyễn đề cao t tởng nào? ?Vậy em có nhận xét gì về thời nhà Nguyễn. Hoạt động 3: II.Một số thành tựu về mĩ thuật: 1.Kiến trúc kinh đô Huế: ?Hãy nêu vị trí của kiến thức cung đình Huế? ?Em có nhận xét gì về lăng tẩm thời Nguyễn. ?Hãy nêu một số lăng tẩm lớn mà em biết. ?Yếu tố nào tạo nên nét đặc trng riêng của Hoạt động 2: I.Vài nét về bối cảnh lịch sử: -Nhà Nguyễn lchọn Huế làm kinh đô tthiết lập chế độ chuyên quyền chấm dat nạn cắt cứ nội chiếm. -Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho giáo. -Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn đa dạng và phong phú. Hoạt động 3: II.Một số thành tựu về mĩ thuật: 1.Kiến trúc kinh đô Huế: Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp hơn. -Là công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, đợc xây dựng theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. -Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định, -Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn đợc Mĩ thuật 9 kiến trúc kinh thành Huế? 2.Điêu khắc và đồ hoạ hội hoạ: a.Điêu khắc: ?Điêu khắc thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? ?Đợc làm bằng chất liệu gì? ?Điêu khắc cung đình Huế mang tính chất gì? b.Đồ hoạ, hội hoạ: ?Hãy cho biết đồ hoạ hội hoạ gắn với loại hình tranh gì? ?Em có nhận xét gì về nền nghệ thuật cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. coi trọng đã tạo nên nét đặc trng riêng của kiến trúc kinh thành Huế. 2.Điêu khắc và đồ hoạ hội hoạ: a.Điêu khắc: -Điêu khắc thờng gắn liền với loại hình nghệ thuật kiến trúc. -Thờng đợc làm bằng các chất liệu đá, đồng, gỗ -Điêu khắc mang tính tợng trng cao. b.Đồ hoạ, hội hoạ: -Đồ hoạ, hội hoạ gắn liền với dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức ổn định. -Mĩ thuật từ cuối thé kỉ XIX đến thế kỉ XX nằm trong một quá trình chuyển biến và phân hoá. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: ?Hãy nêu vai trò của Mĩ Thuật thời Nguyễn? ?Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? V.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 09/01/2010 Tiết 2: Bài 2: Tĩnh vật lọ, hoa và quả (vẽ hình) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ. -Học sinh biết cách bố cục và dựng hình . II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu vẽ: lọ, hoa và quả -Hình hớng dẫn cách vẽ. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, tẩy, 3.Ph ơng pháp dạy học : -Phơng pháp trực quan -Phơng pháp vấn đáp, thuyết trình. -Phơng pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1:1.Kiểm tra bài cũ ?Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. ?Thời Nguyễn có nhứng thành tựu gì về mĩ thuật. 2.Dạy bài mới: giới thiệu bài trực tiếp -Giáo viên ghi tên bài học lên bảng, học sinh ghi vào vở Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Quan sát nhận xét: -Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh tĩnh vật. ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ các vật ở dạng nào? ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thờng vẽ với chất liệu gì? ?Mẫu vẽ gồm những vạt gì? ?Vật mẫu nào đứng trớc, vật mẫu nào đứng sau? ?Chiều cao của quả chiếm mấy phần chiều cao của lọ hoa? ?ánh sáng chiếu từ hớng nào tới vật mẫu là mạnh nhất? ?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mấy mức Hoạt động 2: I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực hiện. -Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. -Thờng vẽ với các chất liệu nh: Than, chì, -Vật mẫu gồm có: lọ, hoa và quả. -Hình quả đứng trớc, lọ và hoa đứng sau. -Chiều cao của quả bằng 1/3 chiều cao của lọ, hoa. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng (tay trái ) là mạnh nhất. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm 3 mc độ. -Có dạng khung hình chung là dạng hình Mĩ thuật 9 độ? ?Vật mẫu có khung hình chung là dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng của từng vật mẫu? Hoạt động 3: II.Cách vẽ: ?Hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu? Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên theo dõi học sinh và giúp đỡ các em trong quá trình dựng hình. -Nhắc nhở học sinh vẽ phácnhẹ tay, không nên vẽ đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho việc vẽ màu. chữ nhật đứng. -Lọ và hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, quả có dạng khung hình vuông. Hoạt động 3: II.Cách vẽ: -Bớc 1: Xác định khung hình chung và riêng. -Bớc 2: Phân chia tỉ lệ các bộ phận. -Bớc 3: Vẽ hình bằng các nét thẳng. -Bớc 4: Vẽ chi tiết. -Bớc 5:Lên đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ. Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Học sinh thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. Hoạt động 5: IV.Đánh giá kết quả học tập: V.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài chuẩn bị cho bài học sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 16/01/2010 Tiết 3: Bài 3: Tĩnh vật lọ, hoa và quả (vẽ hình) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ. -Học sinh biết cách vẽ đợc tranh tĩnh vật theo cảm nhận riêng. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: Tự học vẽ. 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu vẽ: lọ, hoa và quả -Hình hớng dẫn cách vẽ. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, tẩy, 3.Ph ơng pháp dạy học : -Phơng pháp trực quan -Phơng pháp vấn đáp, thuyế trình. -Phơng pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1:1.Kiểm tra bài cũ ?Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. ?Thời Nguyễn có nhứng thành tựu gì về mĩ thuật. 2.Dạy bài mới: giới thiệu bài trực tiếp -Giáo viên ghi tên bài học lên bảng, học sinh ghi vào vở Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Quan sát nhận xét: -Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh tĩnh vật. ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật vẽ các vật ở dạng nào? ?Hãy cho biết tranh tĩnh vật thờng vẽ với chất liệu gì? ?Mẫu vẽ gồm những vạt gì? ?Vật mẫu nào đứng trớc, vật mẫu nào đứng sau? ?Chiều cao của quả chiếm mấy phần chiều cao của lọ hoa? ?ánh sáng chiếu từ hớng nào tới vật mẫu là mạnh nhất? ?ánh sáng chiếu tới vật mẫu có mấy mức Hoạt động 2: I.Quan sát nhận xét: -Học sinh thực hiện. -Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc sắp xếp đểtạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. -Thờng vẽ với các chất liệu nh: Than, chì, -Vật mẫu gồm có: lọ, hoa và quả. -Hình quả đứng trớc, lọ và hoa đứng sau. -Chiều cao của quả bằng 1/3 chiều cao của lọ, hoa. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng (tay trái ) là mạnh nhất. -ánh sáng chiếu vào vật mẫu gồm 3 mc độ. Mĩ thuật 9 độ? ?Vật mẫu có khung hình chung là dạng gì? ?Hãy nêu khung hình riêng của từng vật mẫu? Hoạt động 3: II.Cách vẽ: ?Hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu? Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên theo dõi học sinh và giúp đỡ các em trong quá trình tô màu. -Chú ý vẽ màu cho hợp lí, hài hoà. -Có dạng khung hình chung là dạng hình chữ nhật đứng. -Lọ và hoa có dạng khung hình chữ nhật đứng, quả có dạng khung hình vuông. Hoạt động 3: II.Cách vẽ: -Bớc 1: Xác định khung hình chung và riêng. -Bớc 2: Phân chia tỉ lệ các bộ phận. -Bớc 3: Vẽ hình bằng các nét thẳng. -Bớc 4: Vẽ chi tiết. -Bớc 5:Lên đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ. Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Học sinh thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. Hoạt động 5: IV.Đánh giá kết quả học tập : -Giáo viên thu bài và xếp loại bài vẽ. V.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài chuẩn bị cho bài học sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 23/01/2010 Tiết 4: Bài 4: tạo dáng và trang trí túi xách I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho một số đồ vật. -Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. -Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Hình ảnh về cái túi xách.Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: -Vở bài tập, bút vẽ, màu, chì , tẩy 3.Ph ơng pháp dạy học :-Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1.1.Kiểm tra: Chấm bài tĩnh vật lọ hoa và quả 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. Giáo viên ghi lên bảng, học sinh ghi vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Quan sát, nhận xét: -Giáo viên cho học sinh quan sát một số túi xách thật và một số bài trang trí túi xách. ?Hãy cho biết túi xách có những dạng nào? ?Hãy cho biết chất liệu làm nên túi xách? ?Hãy nêu các bộ phận của túi xách? ?Hãy cho biết túi xách có vai trò nh thế nào trong đời sống? Hoạt động 3: II.Cách vẽ: 1.Tạo dáng: -Giáo viên giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hớng dẫn cách vẽ để học sinh biết cách tìm hình dạng và tạo dáng. 2.Trang trí: -Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích hợp: Túi da thờng trang trí một màu hoặc hai màu. Thờng ít sử dụng hoạ tiết trang trí; Hoạt động 2: I.Quan sát, nhận xét: Học sinh thực hiện quan sát. -Túi xách có dạng hình chữ nhật đứng, hình vuông, hình chữ nhật nằm ngang. -Chất liệu làm nên túi xách có: Vải, da, nhựa, đan bằng tre -Quai xách (quai đeo), miệng túi, thân túi, đáy túi -Túi xách là loại rất cần trong cuộc sống. Hoạt động 3: II.Cách vẽ: 1.Tạo dáng: -Học sinh thực hiện quan sát. 2.Trang trí: HS chú ý nghe giảng. Mĩ thuật 9 Túi vải thờng dùng nhiều màu và có hoạ tiết trang trí. ?Hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ này? Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên quan sát bao quát chung, tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho các em làm bài. -Giáo viên giúp đỡ các em trong quá trình làm bài còn đang gặp những khó khăn đặc biệt khi tô màu. Bớc 1: Xác định hình dáng túi xách Bớc 2: Phân chia tỉ lệ. Bớc 3: Vẽ chi tiết. Bớc 4: Vẽ màu. Hoạt động 4: III.Học sinh làm bài: -Trang trí một túi xách nào mà em thích. -Học sinh thực hiện. Hoạt động 5: IV.Đánh giá kết quả học tập: -HS trng bày bài làm và nhận xét. -Giáo viên bổ sung nếu thấy cần thiết và xếp loại bài vẽ. V.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 28/01/2010 Tiết 5: Bài 5: đề tài phong cảnh quê hơng I.Mục tiêu bài học: -Học sinh thêm yêu quê hơng và nơi mình đng sinh sống. -Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. -Học sinh biết tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê hơng. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: -Tranh ảnh về phong cảnh quê hơng. -Vở bài tập, bút chì, tẩy, màu 2 Ph ơng pháp dạy học : -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng pháp luyện tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1:1.Kiểm tra đồ dùng học tập: 2.Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Trực tiếp -Giáo viên ghi lên bảng, học sinh ghi vào vở. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: I.Tìm và chọn nội dung đề tài: ?Em có nhận xét gì về tranh phong cảnh? ?Màu sắc trong tranh đợc sử dụng nh thế nào? ?Bố cục tranh có mấy mảng hình, đó là những mảng nào? ?Em có nhận xét gì về hình vẽ trong tranh? Hoạt động 3: II.Cách vẽ: ?Hãy nêu các bớc vẽ tranh đề tài này? Hoạt động 4: III.Hớng dẫn học sinh làm bài: -Giáo viên bao quát lớp trong khi các em Hoạt động 2: I.Tìm và chọn nội dung đề tài: -Tranh phong cảnh vẽ chủ yếu là cảnh, tranh thể hiện những đặc điểm chủ yếu và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng miền. -Màu sắc phong phú, sinh động mang đậm màu sắc của thiên nhiên. -Bố cục tranh có hai mảng hình. Mảng hình chính và mảng hình phụ. -Hình vẽ có gần, có xa, có dáng động, dáng tĩnh. Hoạt động 3: II.Cách vẽ: Bớc 1: Tìm bố cục. Bớc 2: Vẽ hình Bớc 3:Vẽ màu. Hoạt động 4: III.Thực hành: - Vẽ một bức tranh có nội dung về - Mĩ thuật 9 thực hành. -Giáo viên giúp đỡ các em khi gặp khó khăn về thể hiện màu. -Nhắc các em cách chọn cảnh và lợc bỏ chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt. phong cảnh quê hơng. - Học sinh thực hiện. Hoạt động 5: IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu bài và nhận xét. V.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. [...]... biểu phù hợp với nội dung - Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ - vẽ mầu theo cảm nhận riêng chú ý tới đậm nhạt của mầu sắc và không gian chung của cảnh vật Mĩ thuật 9 Mĩ thuật 9 Mĩ thuật 9 Mĩ thuật 9 Tuần : Tiết : Ngày soạn: Bài : I.Mục tiêu bài học: II Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo: 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: 3.Phơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát -Phơng pháp vấn đáp -Phơng... tàng (?) Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác phát triển nh thế nào (?) Hãy kể tên một số công trình KT hoặc T/P điêu khắc thuộc các 1 Mĩ thuật ấn Độ nền mĩ thuật trên 2/ Hoạt động 2 (?) Nêu đặc điểm về đất nớc ấn độ (?) Nêu một số công trình kiến trúc nổi tiếng của mĩ thuật ấn độ GV đi đến kết luận :Mĩ thuật ấn độ để lại nhiều công trình nổi tiếng đó là một nền mĩ thuật dân... -Chuẩn bị bài học sau -Giáo viên nhận xét tiết học Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 06/04/2 010 Tiết 12: Bài 12: sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu sơ lợc về mĩ thuật của dân tộc ít ngời ở Việt Nam -Học sinh thấy đợc sự đa dạng phong phú của nền mĩ thuật dân tộc Việt nam -Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quí và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc... có cấu trúc hình vuông nhiều tầng ?Em biết gì về thánh địa Mĩ Sơn? +Thánh địa Mĩ Sơn: -Là khu đền tháp cổ của vơng quốc Chăm Pa phát hiện năm 1 898 -Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mĩ Sơn -Thánh địa Mĩ Sơn đợc UNETCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 199 9 b.Điêu khắc CHăm: ?Hãy nêu các đặc điểm tạc tợng của ngời b.Điêu khắc Chăm: -Nghệ thuật tác tợng của ngời Chăm giầu Chăm? chất hiện... Hoạt động 3:IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh V.Hớng dẫn học sinh học ở nhà: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau - Giáo viên nhận xét tiết học Mĩ thuật 9 Ngày soạn:11/04/2 010 Tiết 13: Bài 13: tập vẽ dáng ngời I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động -Biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở một vài... 27/04/2 010 Mĩ thuật 9 Tiết 17: Vẽ trang trí Vẽ biểu trng I/ mục tiêu bài học - HS hiểu sơ lợc về nền nghệ thuật và một số công trình mỹ thuật của châu á - Củng cố thêm nhận thức cho học sinh về lịch sử và mối quan hệ giao lu văn hoá giữa các nớc trong khu vực - HS quan tâm tìm hiểu về mỹ thuật và văn hoá các nớc Châu á II/ Chuẩn bị : Tài liệu tham khảo - Danh hoạ thế giới - Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật. .. thực hành theo cá nhân hoặc theo nhóm Mĩ thuật 9 Ngày soạn: 20/04/2 010 Tiết 16: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á I/ mục tiêu bài học - HS hiểu sơ lợc về nền nghệ thuật và một số công trình mỹ thuật của châu á - Củng cố thêm nhận thức cho học sinh về lịch sử và mối quan hệ giao lu văn hoá giữa các nớc trong khu vực - HS quan tâm tìm hiểu về mỹ thuật và văn hoá các nớc Châu á II/... đợc những ngời thợ chạm khắc ở làng xã sáng tạo nên -Giáo viên kết luận: +Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân -HS ghi chép bài gian do ngời dân sáng tạo nên Mĩ thuật 9 +Nội dung của chạm khắc đình làng miêu tả hình ảnh quen thuộc +Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nét chạm dứt khoát, chắc tay, phóng khoáng Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen... tôn giáo( Phật giáo, ấn độ giáo, hồi giáo) - KT, ĐK, HH đều phát triển gắn với tôn giáo - MT ấn độ trải qua 5 giai đoạn phát triển đã sản sinh nhiều công trình kiến trúc, nổi tiếng là kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo nh: Chùa ở hang A-Giăng-ta, Cai-la-sa - Xây dựng nhiều cung điện lộng lẫy 2 .Mĩ thuật Trung Quốc - Kiến trúc nhiều công trình nổi tiếng nổi bật là kiến trúc cung đình, kiến Mĩ thuật. .. luận) Giáo viên giới thiệu một số kiểu mẫu để học sinh thấy đợc sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục 2/ Hoạt động II - Tìm các đờng thẳng, đờng cong - Tìm hình dáng các bộ phận II/ Cách tạo dáng và trang trí áo a) Cách tạo dáng - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục - Tìm các chi tiết b) Trang trí - Vẽ hình +Sắp xếp các mảng trang trí: Có thể trang trí phần thân hoặc gấu áo , cổ áo Mĩ thuật 9 3,Đánh . độgn 4: IV. Đánh giá kết quả học tập: -Giáo viên thu bài và xếp loại bài vẽ. -Hớng dẫn học sinh học ở nàh: Giáo viên nhận xét giờ học: Mĩ thuật 9 Ngày soạn:22/ 02/ 2 010 Tiết 9: Bài 9: tập phóng. Mĩ thuật 9 Tiết 1: Bài 1: sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn (1802 - 194 5) I.Mục tiêu bài học: -Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn. -Phát. định. -Mĩ thuật từ cuối thé kỉ XIX đến thế kỉ XX nằm trong một quá trình chuyển biến và phân hoá. Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết quả học tập: ?Hãy nêu vai trò của Mĩ Thuật thời Nguyễn? ?Mĩ thuật

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tiết 15:

  • bài 15 : vẽ trang trí

    • Tạo dáng và trang trí thời trang

      • Bày một vài mẫu quần áo cho búp bê

        • - Chuẩn bị bài sau

        • Tiết 16: Thường thức mĩ thuật

          • Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu á

          • Tiết 17: Vẽ trang trí

            • Vẽ biểu trưng

            • Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu trưng trường học, HS làm bài

            • Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

            • Tiết 18: Vẽ tranh: Đề tài tự do

              • kiểm tra học kì

                • Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan