HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨMDỰ KIẾN - GV: Trong nhiều chủ đề trước, các em đã làm quen vớicách tìm kiếm hình ảnh để thực hành, sáng tạo theo yêu cầucủa bài học/ chủ đề.. - GV chốt ý:+ C
Trang 1Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTIẾT 1, BÀI 1: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG TRONG TÁC PHẨM MĨ THUẬT
(TIẾT 1)I MỤC TIÊU
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 9, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có
liên quan đến chủ đề bài học
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 9, SHS, Hình ảnh, Clip có liên
quan đến chủ đề bài học
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
Trang 2- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
+ Tên tác giả;+ Tên tác phẩm;+ Một số thông tin liên quan đến bố cục, hoà sắc.
- Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút.- GV đánh giá theo sự tham gia của các thành viên trongnhóm
* Phương án 2.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 5, 6 quan sát
và tìm hiểu một số TPMT và trình bày trên cơ sở câu hỏi địnhhướng trong SGK
- HS quan sát.- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một TPMT trên cơ sở phân tíchtrực tiếp trên hình minh hoạ trong sách
- HS trả lời câu hỏi
1 Quan sát:
- Kiến thức cơbản trong khaithác chất liệutừ cuộc sống đểtìm ý tưởngtrong thựchành, sáng tạoSPMT
- Vẻ đẹp thiênnhiên, cuộcsống và nhữnghoạt đông thânthuộc hằngngày mang đếnnhững ý tưởngtrong sáng tạotác phẩm mĩthuật của hoạsĩ Việc quansát, phân tíchnhững hình ảnhtừ cuộc sốnggiúp chúng tatạo cảm hứngtrong thựchành, sáng tạo
Trang 3- GV mở rộng thêm thông tin liên quan đến cách xây dựng bốcục, lựa chọn hoà sắc trong TPMT,
- HS lắng nghe, ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng khai thác vẻ đẹp từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạoSPMT 2D, 3D
b) Nội dung.
- Tham khảo các bước gợi ý thực hiện trong SGK Mĩ thuật 9, trang 7.
- Thực hiện SPMT theo yêu cầu của bài học
c) Sản phẩm.
- SPMT khai thác vẻ đẹp cuộc sống
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS đọc phần Em có biết, SGK Mĩ thuật9, trang 7 để hệ thống và định hướng nội dung
chính của bài học.- GV cho HS quan sát trình tự các bước thực hiện
một bức tranh phong cảnh SGK Mĩ thuật 9, trang 7.
- GV có thể cho HS xem video clip các bước vẽ/ intranh hay làm mô hình/ tượng đã sưu tầm, chuẩn bịtừ trước Qua đó, GV hướng dẫn cách thực hiệnSPMT cũng như các lưu ý để có bố cục hài hoà, cânđối; màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề
* Thực hành : Hãy lựachọn và thể hiện mộtsản phẩm mĩ thuật về vẻđẹp từ cuộc sống em yêuthích.
Trang 4các bước gợi ý thực hiện trong SGK Mĩ thuật 9,trang 7 Thực hiện SPMT theo yêu cầu của bài họcở hoạt động2.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện SPMT
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họcmôn mĩ thuật.
Bài 1: Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
Trang 5CHỦ ĐỀ 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTIẾT 2, BÀI 1: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG TRONG TÁC PHẨM MĨ THUẬT
(TIẾT 2)I MỤC TIÊU
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 9, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có
liên quan đến chủ đề bài học
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 9, SHS, Hình ảnh, Clip có liên
quan đến chủ đề bài học
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)
Trang 6theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 9, trang 8 trước khi trình
bày trước lớp về các nội dung này.- HS thảo luận nhóm (nhóm đôi, nhóm tự do, ) theo các
câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 9, trang 8.
- GV là người định hướng, gợi mở để HS liệt kê, mô tả, trả
lời được theo câu hỏi định hướng trong SGK Mĩ thuật 9,
trang 8.- HS/ nhóm trình bày, định hướng, gợi mở để liệt kê, mô tả,
trả lời được theo câu hỏi định hướng trong SGK Mĩ thuật 9,
trang 8
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tổ chức hướng
dẫn HS trình bày những ý tưởng, cách thể hiện của SPMTđã thực hiện ở hoạt động 3.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
3 Luyện tập –Thảo luận
Học sinh sử dụngkiến thức, kĩ năngđược trang bị đểgiải quyết các vấnđề, tình huống,…nhằm khắc sâukiến thức cũngnhư các yêu cầucủa bài học mộtcách chắc chắn
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút trên lớp + về nhà hoàn thiện)a) Mục tiêu
- Sưu tầm, lập được danh mục tư liệu những hình ảnh đẹp từ cuộc sống theo chủđề yêu thích
b) Nội dung.
- Căn cứ theo gợi ý, GV hướng dẫn HS sưu tầm, lập danh mục tư liệu nhữnghình ảnh GV hướng dẫn HS sưu tầm, đẹp từ cuộc sống qua ghi chép, ảnh chụp,tạp chí, internet,
c) Sản phẩm.
- Danh mục những hình ảnh đẹp từ cuộc sống
d Tổ chức thực hiện
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM
DỰ KIẾN
- GV: Trong nhiều chủ đề trước, các em đã làm quen vớicách tìm kiếm hình ảnh để thực hành, sáng tạo theo yêu cầucủa bài học/ chủ đề Ở phần này, chúng ta sẽ làm quen cáchsưu tầm những hình ảnh đẹp từ cuộc sống, góp phần bổ sungtư liệu xây dựng bố cục về tranh đề tài
- GV gợi mở các nội dung để HS hình thành tư duy trongcách sưu tầm hình ảnh:
+ Việc sưu tầm có thể bằng hình thức ghi chép (kí hoạ),chụp ảnh hay tải file ảnh từ internet,
+ Sắp xếp hình ảnh theo đề tài để thuận tiện khi tra cứu, sửdụng (dáng người, phong cảnh, ).
+ Lập danh mục, tư liệu hình ảnh theo từ khoá và lưu trữtheo thư mục để dễ dàng tra cứu, giới thiệu.
* GV chốt Vậy là chúng ta đã biết cách sưu tầm, lập danh
mục tư liệu những hình ảnh GV hướng dẫn HS sưu tầm, đẹptừ cuộc sống qua ghi chép, ảnh chụp, tạp chí, internet, ởhoạt động 4.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
4 Vận dụng
Học sinh giảiquyết các vấn đềcủa thực tế hoặcvấn đề có liênquan đến nộidung bài học, từđó phát huy khảnăng sáng tạo,sự linh hoạt củatư duy vào cuộcsống
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong).- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng học mônmĩ thuật
Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
**********************************Ngày soạn: /09/2024
Ngày dạy: /09/2024
Trang 8CHỦ ĐỀ 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTIẾT 3, BÀI 2: THIẾT KẾ PHỤ KIỆN THỜI TRANG (TIẾT 1)I MỤC TIÊU
- Một số hình ảnh, video clip về vẻ đẹp cuộc sống được khai thác
trong thiết kế phụ kiện thời trang để trình chiếu trên PowerPoint
- Một số bản thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp từ cuộc sốnggiúp HS quan sát trực tiếp
- Một số SPMT thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp cuộc sống đểtham khảo
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
a) Mục tiêu
- HS biết đến vẻ đẹp cuộc sống trong thiết kế phụ kiện thời trang.- Thông qua phân tích một số mẫu phụ kiện thời trang, HS biết được vẻ đẹpcuộc sống có nhiều cách được khai thác trong thiết kế với nhiều hình thức khácnhau
b) Nội dung
Trang 9HS tìm hiểu về hình dáng, cấu trúc, màu sắc từ thiên nhiên có thể khai tháctrong thiết kế phụ kiện thời trang.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 9, 10,quan sát và tìm hiểu một số sản phẩm phụ kiện thời trangvà trình bày trên cơ sở câu hỏi định hướng trong SGK.- Gợi ý:
• Phụ kiện thời trang gồm những sản phẩm gì? • Trong các sản phẩm phụ kiện thời trang, vẻ đẹp cuộcsống được khai thác thế nào?
• Vị trí hình ảnh, màu sắc trên sản phẩm phụ kiện thờitrang được sắp xếp theo nguyên lí tạo hình nào?
- HS trả lời câu hỏi.- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một số sản phẩm trên cơ sởphân tích trực tiếp trên hình minh hoạ trong sách
- GV mở rộng thêm thông tin liên quan đến cách lựa chọnđối tượng cần thể hiện, cách điệu (đường nét, màu sắc),thiết kế sản phẩm (lựa chọn tạo hình cấu trúc sản phẩmhay chỉ là hoa văn trang trí,…)
- GV mời các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận trongnhóm
- GV chốt ý:+ Có nhiều cách lựa chọn vẻ đẹp cuộc sống để tìm ýtưởng, tạo cảm hứng trong thiết kế sản phẩm thời trang,trong đó có phụ kiện thời trang;
+ Mỗi cách lựa chọn vẻ đẹp cuộc sống trong thiết kế đềuthể hiện những phong cách sáng tạo riêng của nhà thiếtkế;
+ Việc lựa chọn hình thức thể hiện, cách khai thác vẻ đẹpcuộc sống theo ý đồ tạo hình và khả năng thực hiện củabản thân phù hợp Mỗi hình thức thể hiện đều có ngônngữ riêng và tạo sự hấp dẫn về mặt thị giác
- HS lắng nghe, ghi nhớ
1 Quan sát
Trong lĩnh vựcthiết kể, việc môphỏng hay khaithác vẻ đep từthiên nhiên rất đadạng với nhiềucách khác nhaunhư: hình dáng,cấu trúc, màu sắc.Vẻ đẹp đa dạngtrong thiên nhiênluôn là nguồncảm hứng để tạora những ý tưởngmới cho thiết kếlàm đẹp sản phẩmvà đáp ứng yêucầu của cuộc sốngđương đại
Trang 10* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
- HS tìm hiểu các bước cơ bản trong thiết kế mẫu phụ kiện thời trang có khai thác vẻ đẹp cuộc sống
- HS củng cố thêm cách thức trong thiết kế mẫu phụ kiện thời trang
* Gợi ý thiết kế một chiếc mũ khai thác vẻ đẹpcuộc sống để trang trí
– GV cho HS tìm hiểu các bước gợi ý thiết kế mộtchiếc mũ và khai thác vẻ đẹp cuộc sống để trang trí,SGK Mĩ thuật 9, trang 11
– GV lưu ý phần gợi ý các bước thực hiện là mộtphương án cơ bản và còn nhiều cách thiết kế kiểudáng mũ khác
– GV có thể cho HS xem video clip (đã chuẩn bịhoặc sưu tầm) về thiết kế phụ kiện thời trang để HSxem, nhằm mở rộng cách thiết kế
* Thiết kế và trang trí sản phẩm phụ kiện thờitrang yêu thích bằng vật liệu sẵn có
– Trước khi HS thực hiện, GV lưu ý:
+ Mời HS đọc phần Em có biết, SGK Mĩ thuật 9,trang 11 để chốt ý trong phần này.
+ Về ý tưởng: HS cần làm rõ phụ kiện thời trangđịnh thiết kế sử dụng vào mục đích gì (sử dụng độclập hay tô điểm cho bộ trang phục) Từ công năngmới gắn kết đến tính thẩm mĩ cho phù hợp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.- HS thực hiện SPMT
2 Thể hiện
Phụ kiện thời trang là sảnphẩm được thiết kế giúptạo điểm nhấn trên trangphục, cũng như thuậntiện trong sử dụng Cácsản phẩm phụ kiện thờitrang được thiết kế dựatrên nguồn cảm hứng từvẻ đẹp cuộc sống đã chora đời nhiều sản phẩmthời trang mới lạ, hấp dẫn
* Thực hành : Thiết kếvà trang trí sản phẩmphụ kiện thời trang yêuthích bằng vật liệu sẵncó.
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họcmôn mĩ thuật.
Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 1: CUỘC SỐNG MUÔN MÀUTIẾT 4, BÀI 2: THIẾT KẾ PHỤ KIỆN THỜI TRANG (TIẾT 2)
Trang 11I MỤC TIÊU1 Kiến thức.
- Nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh, hoạ tiết, màu sắc trong thiết kếsản phẩm phụ kiện thời trang
- Một số hình ảnh, video clip về vẻ đẹp cuộc sống được khai thác
trong thiết kế phụ kiện thời trang để trình chiếu trên PowerPoint
- Một số bản thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp từ cuộc sốnggiúp HS quan sát trực tiếp
- Một số SPMT thiết kế phụ kiện thời trang khai thác vẻ đẹp cuộc sống đểtham khảo
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)a) Mục tiêu
- Củng cố, kiến thức về cách khai thác vẻ đẹp cuộc sống trong thiết kế phụkiện thời trang qua nhận xét, đánh giá SPMT của bạn/ nhóm
- Khả năng trình bày, bày tỏ cảm nhận của bản thân trước nhóm/ lớp
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ
KIẾN
- HS tiếp tục thực hiện SPMT.- GV cho HS thảo luận về nội dung câu hỏi trong SGK Mĩthuật 9, trang 12 và trình bày trước nhóm về các nội dungnày
- Trưng bày sản phẩm phụ kiện thời trang và trao đổi theonội dung:
+ Bạn lựa chọn và thiết kế sản phẩm phụ kiện thời trangnào? Mục đích sử dụng là gì?
+ Trong sản phẩm thiết kế của bạn thể hiện nguyên lí tạohình nào?
+ Sản phẩm được làm từ vật liệu gì? Vẻ đẹp của sảnphẩm được thể hiện như thế nào?
- Trong hoạt động này, GV cần định hướng, gợi mở để HSnói lên được hiểu biết của mình về việc thực hiện SPMT,từ xây dựng ý tưởng, bản vẽ thiết kế trong tạo dáng mẫuphụ kiện thời trang
- HS trưng bày, chia sẻ sản phẩm đã thực hiện và thảoluận theo câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 9, trang 12
- HS trả lời theo thực tế
3 Luyện tập –Thảo luận
- SPMT thiết kếmẫu phụ kiện thờitrang
- Củng cố kiếnthức của bản thânvà phân tích đượcvẻ đẹp của SPMTđã thực hiện củabạn/ nhóm
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút trên lớp + về nhà hoàn thiện)a) Mục tiêu
Giúp HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để truyền thông về vẻ đẹp, sự cầnthiết của phụ kiện thời trang trong cuộc sống
Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối chủ đề- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chiasẻ cảm nhận của bản thân và giới thiệu theo một số gợi ýsau:
+ Nhóm em/ em đã sử dụng những hình ảnh, màu sắc, chất
4 Vận dụng
Viết một đoạnvăn khoảng 5-10 câu giới thiệuvẻ đẹp, sự cầnthiết của phụkiện thời trangtrong cuộc sống
Trang 13liệu nào để thiết kế sản phẩm phụ kiện thời trang?+ Trong các sản phẩm phụ kiện thời trang đã thực hiện, emthích sản phẩm nào nhất? Tại sao?
+ Hãy nêu tính năng sử dụng của sản phẩm phụ kiện thờitrang em đã thực hiện.
Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối bài học- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT phụ kiện thời trangcủa cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá SPMT trên cơ sở độngviên, khích lệ HS
- GV nhận xét chung giờ học.- Dặn dò
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong).- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng học mônmĩ thuật
Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
***********************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚITIẾT 5, BÀI 3: MỘT SỐ TRÀO LƯU CỦA NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ
GIỚI (TIẾT 1)
Trang 14I MỤC TIÊU1 Kiến thức.
Nhận biết được một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới
Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới trong cuộc sống và học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Một số hình ảnh, video clip thể hiện về trào lưu nghệ thuật đương đại
trên thế giới để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát
- Hình ảnh TPMT nghệ thuật đương đại của một số nghệ sĩ để minh hoạtrực quan với HS
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
a) Mục tiêu
- Biết đến tên gọi của một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới.- Biết đến một số nghệ sĩ thực hành tiêu biểu của nghệ thuật đương đại trên thếgiới
- Biết đến ý nghĩa và thông điệp của một số tác phẩm nghệ thuật đương đại trênthế giới
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN* Phương án 1
– GV giao mỗi nhóm HS chuẩn bị tư liệu, sưu tầmhình ảnh liên quan đến một số trào lưu nghệ thuậtđương đại để trình bày trước lớp (bằng hình thứcPowerPoint hoặc diễn thuyết), trong đó lưu ý:
+ Mỗi nhóm có thể sử dụng hình minh hoạ trongSGK Mĩ thuật 9, trang 14, hoặc hình ảnh khác có nộidung liên quan
+ Việc trình bày khái quát về nghệ thuật đương đạitheo một số gợi ý sau:
• Tên tác phẩm, nghệ sĩ tiêu biểu.• Điều gì giúp nhận biết đây là trào lưu của nghệthuật đương đại trên thế giới?
• Chủ đề trong thực hành nghệ thuật đương đại trênthế giới có đặc điểm gì?
– Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút.– GV đánh giá theo sự tham gia của các thành viêntrong nhóm
• Tìm hiểu về ý nghĩa, thông điệp của một số tácphẩm nghệ thuật đương đại.
- GV nhấn mạnh đến một số đặc điểm của nghệ thuậtđương đại trên thế giới
- GV giao HS về tìm hiểu, sưu tầm một số hình ảnhthể hiện rõ đặc điểm này
- HS lắng nghe, thực hiện
1 Quan sát
- Trào lưu nghệ thuậtđương đại trên thế giớilà xu hướng sáng tạotheo một mục đích vàtriết lí cụ thể, được mộtsố nghệ sĩ thực hànhtrong khoảng thập niên60 của thế kỉ 20 cho đếnnay Trong các tác phẩmcủa nghệ thuật đươngđại, nhiều hình thứcthực hành mới đượcnghệ sĩ sử dụng để phảnánh mối quan tâm vềmột số vấn đề của cuộcsống đương đại
- Chủ đề của những tácphẩm nghệ thuật đươngđại thường phản ánhnhững vấn đề thời sựcủa xã hội đương đạitheo những cách khácnhau, với mục đich giúpngười xem ý thức đượcvề thế giới xung quanhtheo quan điểm màngười nghệ sĩ muốntruyền đạt
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
- HS biết cách thể hiện một dạng thức thực hành của nghệ thuật đương đại trênthế giới ở mức độ đơn giản
- HS lựa chọn được chủ đề và hình thức thể hiện theo một trào lưu nghệ thuậtđương đại trên thế giới yêu thích
Trang 16Thực hành một dạng thức thực hành của nghệ thuật đương đại trên thế giới ởmức độ đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS tìm hiều về cách thực hành theothể loại nghệ thuật trình diễn, SGK Mĩ thuật 9,trang 15
- GV có thể gợi ý cho HS xem thêm video clipvề cách thực hành theo trào lưu khác của nghệthuật đương đại trên thế giới
- GV có thể gợi ý cho HS thảo luận theo nhómđể hiểu hơn về cách thực hành trong nghệ thuậtđương đại trên thế giới
- Trước khi HS lựa chọn được chủ đề và thựchành
- GV gợi ý:
+ Về lựa chọn chủ đề;+ Về lựa chọn vật liệu;+ Về lựa chọn hình thức thực hành.
- GV khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ ởphần này theo hình thức nhóm và trao đổi, hỗtrợ khi cần thiết
- HS thực hành trên cơ sở gợi ý của GV
2 Thể hiện
* Khi thực hành một dạngthức của trào lưu nghệ thuậtđương đại, cần xác định đượcchủ đề và thông điệp trướckhi tìm ý tưởng, vật liệu vàhình thức thể hiện Điều nàyquan trọng bởi chính địnhhướng chủ đề sẽ giúp lựachọn được vật liệu tương ứngvà qua đó phần nào truyền tảiđược thông điệp một cáchphù hợp
* Thực hành : Lựa chọn một
chủ đề và hình thức thể hiệntheo một trào lưu nghệ thuậtđương đại yêu thích
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họcmôn mĩ thuật.
Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /10/2024Ngày dạy: /10/2024
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚITIẾT 6, BÀI 3: MỘT SỐ TRÀO LƯU CỦA NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ
GIỚI (TIẾT 2)
Trang 17I MỤC TIÊU1 Kiến thức.
Nhận biết được một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới
Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới trong cuộc sống và học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Một số hình ảnh, video clip thể hiện về trào lưu nghệ thuật đương đại
trên thế giới để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát
- Hình ảnh TPMT nghệ thuật đương đại của một số nghệ sĩ để minh hoạtrực quan với HS
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới.- Có kiến thức, kĩ năng khi xem và bày tỏ cảm nhận của bản thân về hình thứcthực hành của một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới
Trang 18- GV cho HS thảo luận về nội dung câu hỏi trong SGK Mĩthuật 9, trang 16 và trình bày trước nhóm về các nội dungnày.
- Trưng bày sản phẩm mĩ thuật và thảo luận:
+ Chủ để và ý tưởng sáng tạo sản phẩm mĩ thuật của bạnlà gì?
+ Ban đã thực hiện sản phẩm mĩ thuật theo trào lưu nghệthuật đương đại nào?
+ Theo bạn, sản phẩm mĩ thuật đã thể hiện được đặc điểmsáng tạo của nghệ thuật đương đại chưa? Vì sao?
- HS trả lời câu hỏi.- Trong hoạt động này, GV cần gợi mở để HS nói lên đượcý tưởng, khó khăn/ thuận lợi trong quá trình thực hiệnSPMT, qua đó chia sẻ những kinh nghiệm, giải pháp khithực hiện những sản phẩm liên quan
- Phần nêu ý tưởng, truyền tải thông điệp là đặc trưng củanghệ thuật đương đại trên thế giới, nên GV cần làm rõ đểtránh nhầm lẫn giữa hình thức thực hành của nghệ thuậtđương đại với thực hiện SPMT ở các chủ đề khác
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thảo luận
- SPMT thể hiệntheo một trào lưunghệ thuật đươngđại yêu thích.- Cảm nhận củabản thân về sảnphẩm thực hànhcủa một số tràolưu nghệ thuậtđương đại trên thếgiới
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút trên lớp + về nhà hoàn thiện)a) Mục tiêu
Giúp HS gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học qua việc sưu tầm một số hình ảnhtác phẩm của trào lưu nghệ thuật đương đại trong nước và trên thế giới
- Xác định trào lưu nghệ thuật đương đại cần sưu tầm tư liệuhình ảnh tác phẩm;
- Xác định từ khoá và tìm kiếm trên các nguồn khác nhaunhư: sách, báo, tạp chí, internet,…
- Lựa chọn hình ảnh tác phẩm/ tác giả tiêu biểu và thiết lậpdanh mục theo loại hình, chủ đề, thông điệp,…
- Ghi chú và lưu ý để thuận tiện khi tìm kiếm thông tin,….Trưng bày, nhận xét sản phẩm sau bài học
- GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân/ nhóm, chiasẻ cảm nhận của bản thân
- HS lắng nghe, trao đổi trong nhóm về cách sưu tầm hình
4 Vận dụng
Danh mục hìnhảnh một số tácphẩm của mộtsố trào lưu nghệthuật đương đạitrong nước vàtrên thế giới
Trang 19ảnh theo các kênh khác nhau và phương thức thực hiệnnhiệm vụ học tập.
- HS/ nhóm HS có thể xây dựng kho dữ liệu hình ảnh tácphẩm/ tác giả tiêu biểu theo chủ đề hay thông điệp cá nhân/nhóm lựa chọn
- GV nhận xét chung giờ học.- Dặn dò
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong).- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng học mônmĩ thuật
Bài 4: Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
****************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚITIẾT 7, BÀI 4: THIẾT KẾ GIÁ ĐỠ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ (TIẾT 1)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Trang 20- Biết được một số kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ (điện thoại, máy
tính bảng, )
2 Năng lực.
- Hình thành ý tưởng trong thiết kế sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ.
- Vận dụng được kiến thức thiết kế, tạo dáng sản phẩm trong thực hành,sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ
- Một số hình ảnh kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ; video clip thể hiện
quá trình thiết kế, trang trí sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ để trình chiếu trênPowerPoint cho HS quan sát
- Hình ảnh sản phẩm thiết giá đỡ thiết bị công nghệ để minh hoạ trực quanvới HS
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
- GV giao mỗi nhóm HS chuẩn bị tư liệu, sưu tầm một sốhình ảnh liên quan đến kiểu dáng giá đỡ thiết bị côngnghệ để giới thiệu trước lớp (bằng hình thức PowerPoint
1 Quan sát
- Trong thiết kếsản phẩm cần lưu
Trang 21hoặc diễn thuyết), trong đó lưu ý:
+ Ý tưởng;+ Kiểu dáng (cấu trúc, kích thước);+ Màu sắc.
- Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút.- GV đánh giá theo sự tham gia của các thành viên trongnhóm
- Qua đó, GV nhấn mạnh đến một số đặc điểm trong thiếtkế giá đỡ thiết bị công nghệ như: thuận tiện, chắc chắnkhi sử dụng thông qua kiểu dáng cũng như sự hấp dẫn thểhiện ở ý tưởng, màu sắc,
- Tìm hiểu về một số bản vẽ thiết kế kiểu dáng giá đỡthiết bị công nghệ
• Quan sát và nhận biết cấu tạo, đặc điểm của sản phẩmthiết kế
• Em có ý tưởng thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ như thếnào?
• Em sẽ sử dụng vật liệu gì để thực hiện giá đỡ thiết bịcông nghệ của mình?
- Khi HS/nhóm HS trình bày, HS/nhóm HS khác lắngnghe, đặt câu hỏi để làm rõ hơn nội dung trình bày (nếucần thiết)
- HS/ nhóm HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận các thông tintheo định hướng trong SGK và lưu ý của GV
ý đến ba yếu tố cơbản:
+ Ý tưởng + Kiểu dáng + Màu sắc - Thiết kế kiểudáng, sản phẩmgiá đỡ thiết bịcông nghệ cầnchú ý đến cấu trúccủa giá và kíchthước của thiết bicông nghệ đểchắc chắn cũngnhư thuận tiện khisử dụng
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
- HS biết cách thiết kế, thể hiện SPMT giá đỡ điện thoại từ vật liệu sẵn có.- HS thiết kế được SPMT giá đỡ thiết bị công nghệ từ vật liệu sẵn có
– GV cho HS tìm hiều về cách thực hiện SPMTgiá đỡ điện thoại từ vật liệu như dây đồng, dây dùtrong SGK Mĩ thuật 9, trang 19
2 Thể hiện
Trang 22– GV có thể gợi ý cho HS xem thêm video clip vềcách thực hiện SPMT giá đỡ thiết bị công nghệ từvật liệu sẵn có.
– HS xem video clip và lưu ý các nội dung GVđịnh hướng
– GV có thể gợi ý cho HS thảo luận theo nhóm đểhiểu hơn về đặc điểm trong thiết kế loại sản phẩmnày
– Trước khi HS lựa chọn được chủ đề và thựchành, GV gợi ý:
+ Về lựa chọn thiết bị công nghệ cần làm giá đỡ;+ Về ý tưởng;
+ Về lựa chọn vật liệu;+ Về các bước tiến hành.
– GV khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ ở phầnnày theo hình thức nhóm và trao đổi, hỗ trợ khicần thiết
– HS thực hành trên cơ sở gợi ý của GV
* Các yếu tố cơ bản củalĩnh vực thiết kế côngnghiệp như tính côngnăng, tính thẩm mĩ, sựkết hợp giữa tính mới lạvà tiện dụng., cần đượctìm hiểu và thể hiện cụthể trong sản phảm thiếtkế để có thể đáp ứngđược nhu cầu sử dụngcủa thời đại mà vẫn giữđược dấu ần riêng củathiết kế
* Thực hành : Thiết kế
một sản phẩm giá đỡ thiếtbị công nghệ từ vật liệusẵn có
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họcmôn mĩ thuật.
Bài 4: Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THẾ GIỚITIẾT 8, BÀI 4: THIẾT KẾ GIÁ ĐỠ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ (TIẾT 2)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết được một số kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ (điện thoại, máy
tính bảng, )
2 Năng lực.
Trang 23- Hình thành ý tưởng trong thiết kế sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ.
- Vận dụng được kiến thức thiết kế, tạo dáng sản phẩm trong thực hành,sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ
- Một số hình ảnh kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ; video clip thể hiện
quá trình thiết kế, trang trí sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ để trình chiếu trênPowerPoint cho HS quan sát
- Hình ảnh sản phẩm thiết giá đỡ thiết bị công nghệ để minh hoạ trực quanvới HS
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9 - Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)a) Mục tiêu
Củng cố kiến thức về thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ
- Trưng bày sản phẩm mĩ thuật và thảo luận theo một số nộidung gợi ý sau:
+ Sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ của bạn được thựchiện từ những vật liệu gì?
3 Luyện tập –Thảo luận
- Sản phẩm thiếtkế giá đỡ điệnthoại ở mức độđơn giản
- Hiểu biết của
Trang 24+ Kiểu dáng thiết kế, tính sáng tạo được thể hiện thế nàotrong sản phẩm của bạn?
+ Tính thẩm mĩ và công năng sử dụng được thể hiện thếnào trong thiết kế sản phẩm thiết kế của bạn?
- Trong HĐ này, GV cần gợi mở để HS nói lên được ýtưởng, khó khăn/ thuận lợi trong quá trình thực hiện SPMTgiá đỡ thiết bị công nghệ, qua đó chia sẻ những kinhnghiệm, giải pháp khi thực hiện những sản phẩm liên quan.- Phần trao đổi làm rõ đặc điểm trong thiết kế sản phẩmứng dụng như ở trong bài này, GV cần làm rõ mối quan hệgiữa tính thẩm mĩ và công năng sử dụng để HS có mối liênhệ với sản phẩm thuộc lĩnh vực thiết kế công nghiệp trongcuộc sống
- HS trao đổi, trình bày theo câu hỏi trong SGK.- HS nêu ý tưởng theo thực tế sản phẩm đã thực hiện
bản thân về sảnphẩm giá đỡ thiếtbị công nghệ
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút trên lớp + về nhà hoàn thiện)a) Mục tiêu
Giúp HS gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học để xây dựng dự án học tập thiết kế vàthực hiện một số SPMT từ vật liệu sẵn có
– Lựa chọn lĩnh vực thiết kế (Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế thờitrang, Thiết kế công nghiệp,…);
– Xác định vật liệu sẵn có trong thực hành, sáng tạo,…– Phân công nhiệm vụ các thành viên trong dự án,…– Xác lập mục tiêu của dự án (đạt được SPMT gì?).– Xác định mục đích của dự án (để làm gì?).
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối bài học– GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT giá đỡ thiết bị côngnghệ của cá nhân/ nhóm, chia sẻ cảm nhận của bản thân.– HS/ nhóm HS trao đổi về nhiệm vụ học tập dự án học tậpthiết kế theo gợi ý của GV
– HS/ nhóm HS chủ động phân công, lựa chọn thời gian,địa điểm thực hiện (nếu triển khai nhiệm vụ này ở nhà).– GV nhận xét chung giờ học
– Dặn dò
4 Vận dụng
Dự án học tậpthiết kế và thựchiện một sốSPMT từ vậtliệu sẵn có
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong)
Trang 25- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng học mônmĩ thuật.
Bài 5: Thiết kế bìa sách (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
***********************************
TIẾT 9: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
(Theo đề chung của Phòng GD và ĐT)
Trang 26Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MĨ THUẬT SÁCHTIẾT 10, BÀI 5: THIẾT KẾ BÌA SÁCH (TIẾT 1)I MỤC TIÊU
Trang 27- Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc, nghệ thuật chữ trong thiết kếbìa sách.
3 Phẩm chất.
Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV MT9.- Một số hình ảnh, video clip, PowerPoint giới thiệu về các bước sáng tác,
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 21quan sát và tìm hiểu theo câu hỏi định hướng
+ Sách Khoa học công
Trang 28• Có những hình thức, thể loại sách nào? • Em thích hình thức thiết kế bia sách nào? Vì sao?
- HS trả lời câu hỏi.- GV mở rộng thêm kiến thức về bố cục, thể loại, màusắc, nội dung đặc trưng trong thiết kế bìa sách
- GV mời HS phân tích, thảo luận phần cuối SGK Mĩthuật 9, trang 22 để củng cố, hệ thống lại kiến thức vềthiết kế bìa sách
- Các nhóm HS đưa ra được kết luận về thể loại, hìnhthức thiết kế, thông tin cần có trong thiết kế bìa sách.- GV đánh giá phần đáp án của các nhóm (góp ý, mởrộng kiến thức)
- GV mời HS trao đổi phần cuối SGK Mĩ thuật 9,trang 22 để hệ thống lại kiến thức về thiết kế bìa sách.- GV tổng hợp, chốt lại kiến thức liên quan đến thiếtkế bìa sách
- HS/ nhóm HS tìm hiểu, trao đổi, thảo luận các thôngtin theo định hướng trong SGK và lưu ý của GV
nghệ.+ Sách Văn học nghệthuật
+ Sách Giáo trình.+ Sách Thiếu nhi - Ở mỗi thể loại, thiếtkế bia sách có nhữngđặc điểm riêng, phùhợp với đối tượng sửdụng sách
- Bìa sách là điểmnhấn của cuốn sách, cóvai trò giới thiệu kháiquát nội dung củasách
- Bìa sách có thể chi cóchữ hoặc cả chữ vàhình ảnh
- Trong thiết kế bìasách, vē tay hay bằngphần mềm đều là việcsáng tạo hình ảnh, sắpxếp bố cục, đường nét,phối hợp màu sắc vàchữ để tạo ra sản phẩmhình ảnh cuối cùng
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
- Biết được các bước cơ bản trong thiết kế bìa sách trên phần mềm thiết kế thôngdụng
- Lựa chọn một tác phẩm văn học và thiết kế được bìa sách theo hình thức thểhiện yêu thích
2 Thể hiện
* Đối với nhữngngười muốn tìmhiểu, làm quenthiết kế trên phần
Trang 29hiện thiết kế trên phần mềm,GV phân tích hình minh hoạ theo cách thực hiện bằng vẽtay).
– GV có thể cho HS xem video clip, hoặc giáo cụ trựcquan các bước tiến hành thiết kế bìa sách thông qua phầnmềm, trong đó GV lưu ý đến cách bố cục, sử dụng hìnhvẽ, màu sắc để sản phẩm thiết kế bìa sách đạt được hiệuquả về mặt thẩm mĩ GV cũng lưu ý việc vẽ tay hay trênphần mềm chỉ là sự lựa chọn phương tiện để thực hiện.– HS thực hành theo nhiệm vụ học tập được GV giao.– Khi HS thực hành SPMT, GV gợi ý:
+ Lựa chọn hình ảnh minh hoạ: GV hướng dẫn HS lựachọn hình minh hoạ đơn giản nhưng phải nổi bật đượcđặc trưng của tác phẩm văn học và năng lực của từngnhóm HS (Ví dụ: Với nhóm chắc về hình có thể gợi ý thêmkhông gian, các yếu tố phụ trợ để bài vẽ có sự phong phúvề tạo hình Với nhóm hình, màu còn hạn chế thì khuyếnkhích sử dụng các hình đơn giản, tránh tình trạng khôngquán xuyến được không gian, cách thể hiện).
+ Chữ: Lựa chọn các dạng chữ đơn giản, không rườm ràđể hạn chế sa đà vào chi tiết (sử dụng chữ có độ dày, cóthể dùng thước).
+ Màu sắc: Sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung củasách mà HS cần thể hiện minh hoạ.
– Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở vàhỗ trợ HS khi có thắc mắc
mềm thì có thểchọn cách tự họcthiết kế qua cácứng dụng trên điệnthoại thông minh,máy tính nhưGravit Designer,Vectr, Canva, RawTherapee,PhotoPospro, ; quanhững hướng dântrong sách vở;tham gia các khoáhọc và hướng dẫnmiến phí trêninternet, các hộinhóm hoặc kênhchia sẻ hình ảnh,video clip trựctuyến
* Thực hành :
Hãy lựa chọn mộttác phẩm văn họcvà thiết kế bìa sáchtheo hình thức thểhiện yêu thích
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họcmôn mĩ thuật.
Bài 5: Thiết kế bìa sách (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /09/2024Ngày dạy: /09/2024
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MĨ THUẬT SÁCHTIẾT 11, BÀI 5: THIẾT KẾ BÌA SÁCH (TIẾT 2)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức.
Nhận biết được các thành phần cơ bản của một bìa sách
2 Năng lực.
- Hiểu được yêu cầu cơ bản về phương pháp thiết kế bìa sách.
- Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc, nghệ thuật chữ trong thiết kếbìa sách
3 Phẩm chất.
Trang 30Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV MT9.- Một số hình ảnh, video clip, PowerPoint giới thiệu về các bước sáng tác,
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màuacrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keodán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)a) Mục tiêu
– Củng cố kiến thức về thiết kế bìa sách.– Trình bày được ý tưởng, hình thức tạo hình sản phẩm, đưa ra được ý kiến cánhân về chất lượng sản phẩm của bản thân và sản phẩm của các thành viên tronglớp
– Trưng bày sản phẩm thiết kế bìa sách và trao đổi theonội dung:
+ Thiết kế bìa sách của bạn thuộc thể loại nào? + Bạn đã vận dụng kiến thức bố cục, màu sắc; nghệ thuật
3 Luyện tập –Thảo luận
- SPMT thiết kếbìa sách
- Khả năng trìnhbày của HS vềSPMT thiết kế bìa
Trang 31chữ như thế nào trong thiết kế bìa sách của mình? + Bạn cần lưu ý gì trong việc sử dụng phần mềm để thiếtkế bìa sách được hiệu quả?
– Trong phần này, GV là người định hướng, gợi mở, tổngkết kiến thức để HS liệt kê, mô tả được quá trình thựchiện SPMT thiết kế bìa sách
– GV có thể mở rộng thêm kiến thức về thiết kế bìa sáchtrong giai đoạn hiện nay khi công nghệ phát triển có thểthiết kế trên các phần mềm trên điện thoại, máy tính bảng,máy tính,…
– HS trưng bày bìa sách đã thiết kế và trao đổi thảo luậntheo câu hỏi định hướng trong SGK, trình bày trướcnhóm/ lớp những kiến thức liên quan đến thiết kế bìasách
– Ở phần này có 2 nội dung cần lưu ý:
+ Sưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp;+ Tổ chức triển lãm (vào thời điểm phù hợp) với mục đíchlan toả văn hoá đọc đến với mọi người.
– Trong phần sưu tầm sách có thiết kế bìa đẹp, GV có thểgiới thiệu cách sưu tầm hình ảnh bìa sách có thiết kế đẹptrong nước và thế giới thông qua công cụ tìm kiếm trêninternet Việc sưu tầm hình ảnh này nên theo thể loại sáchhay hình thức thiết kế,
– Trong phần xây dựng kế hoạch tổ chức triển lãm, GV gợiý một số nội dung để HS hình dung được việc tổ chức triểnlãm trong nhà trường như:
+ Chuẩn bị lựa chọn hình thức: địa điểm, thời gian, cáchthức trưng bày phù hợp,
+ Lựa chọn các bộ sưu tầm bìa sách để trưng bày (thểloại, hình thức, ).
+ Trưng bày (trong nhà/ ngoài trời; trực tiếp/ trực tuyến)
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm cuối bài học– GV tổ chức cho HS trưng bày SPMT cá nhân, nhóm,chia sẻ cảm nhận của bản thân
– HS thực hiện sưu tầm hình ảnh bìa sách có thiết kế đẹp
4 Vận dụng
- Bộ sưu tầmsách có thiết kếbìa đẹp
- Tổ chức triểnlãm (vào thờiđiểm phù hợp)với mục đíchlan toả văn hoáđọc đến với mọingười
Trang 32theo định hướng của GV.– Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức triển lãm, HS cóthể làm việc theo nhóm trên cơ sở điều kiện tổ chức thực tếcủa nhà trường.
– GV nhận xét chung giờ học.– Dặn dò
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong).- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng học mônmĩ thuật
Bài 6: Tranh minh hoạ (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
********************************
Ngày soạn: /01/2025Ngày dạy: /01/2025
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP CỦA NGUYÊN MẪU TRONG THỰC HÀNH SÁNG TẠO
TIẾT 19, BÀI 9: TỈ LỆ VÀ HÌNH KHỐI CỦA ĐỒ VẬT (TIẾT 1)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức.
Nhận biết được cấu trúc, tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản
2 Năng lực.- Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình (chấm, nét, hình, màu, ) để tạo
chất cảm khác nhau trên bề mặt.- Sáng tạo, thực hiện SPMT mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từcác kĩ năng khác nhau
3 Phẩm chất.
Trang 33Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng, màu sắc vàchất cảm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Một số hình ảnh, PowerPoint giới thiệu về các SPMT mô phỏng đồ vật bằng
yếu tố chấm và nét với hình thức vẽ; mảng màu với hình thức đắp nổi với chấtliệu đất nặn cho HS quan sát
- Sưu tầm một số bài vẽ chất liệu chì, bút sắt, bút bi và cắt, dán dạng mô phỏngđồ vật có chất lượng đẹp cho HS quan sát trực tiếp
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9.- Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, tẩy, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màu acrylic(hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đấtnặn, vật liệu tái sử dụng (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
- Tìm hiểu cấu trúc của đồ vật dược kết hợp từ các khốicơ bản Gợi ý:
1 Quan sát:
- Vẻ đẹp của nguyênmẫu được thể hiệnthông qua sự hàihoà, cân đối giữa tỉlệ của các thành
Trang 34• Cấu trúc của mẫu vật tương ứng với các dạng khối cơbản nào?
• Ti lệ giữa các phần của đò vật được thể hiện thế nào?
- HS trả lời câu hỏi.– HS/ nhóm HS tìm hiểu cấu trúc của chiếc lọ, bìnhnước theo các dạng khối cơ bản, trao đổi, thảo luận cácthông tin theo định hướng trong SGK
- GV mở rộng thêm kiến thức thông qua quan sát một sốhình ảnh, video clip minh hoạ đã sưu tầm về hình mẫuđồ vật (ở dạng khác) và cấu trúc khối cơ bản có trongmỗi đồ vật để làm phong phú và đa dạng hơn các nộidung quan sát, phục vụ bài học
- HS lắng nghe, ghi nhớ
phần
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
– Sử dụng những kiến thức về cấu trúc, hình khối, tỉ lệ để mô phỏng một đồ vậtbằng yếu tố tạo hình yêu thích
– Thể hiện được SPMT bằng hình thức thể hiện phù hợp với bản thân
b) Nội dung
– Tìm hiểu các bước thực hiện trong SGK Mĩ thuật 9, trang 39 – 40.– Thực hiện mô phỏng được đồ vật bằng yếu tố tạo hình, bằng hình thức thểhiện khác nhau theo các kiến thức đã được học về cấu trúc, hình khối, tỉ lệ
c) Sản phẩm
SPMT mô phỏng đồ vật theo đúng tỉ lệ và hình khối bằng yếu tố tạo hình
d) Tổ chức thực hiện:
– Trước khi HS thực hành, GV cho HS quan sát,phân tích các bước thực hiện mô phỏng đồ vật bằnghình ảnh trong SGK Mĩ thuật 9, trang 39 – 40.– GV có thể cho HS xem video clip, hoặc giáo cụtrực quan các bước thực hiện, GV hướng dẫn cáchthực hiện thực hành cần lưu ý để SPMT đạt đượchiệu quả về tỉ lệ, cấu trúc, hình khối theo đúngnguyên mẫu
– GV cho HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 40, choHS đọc mục Em có biết để mở rộng kiến thức về sựbiến đổi của khối cơ bản, tỉ lệ giữa các phần của vậtmẫu, cũng như cách thức ước lượng để xác định tỉlệ, phác hình, xây dựng bố cục
– Khi HS thực hành SPMT, GV gợi ý:
+ Lựa chọn nguyên mẫu: GV hướng dẫn HS lựachọn nguyên mẫu đơn giản, nên lựa chọn những đồvật có tạo hình từ những hình khối cơ bản mà HSđã được học (khối tròn, vuông, chữ nhật, trụ tròn,…).
+ GV gợi ý và làm rõ hơn cho HS các bước pháckhung hình, so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu; lựa
2 Thể hiện
* Đồ vật trong cuộc sốngthường có cấu trúc từ sựbiến đổi của các khối cơbản Để thể hiện sự vậttheo đúng tỉ lệ, hình khốicủa nguyên mẫu, bêncạnh việc sử dụng que đota có thể ước lượng bằngmắt để xác định, so sánhtỉ lệ giữa các đồ vật Từđó là cơ sở nền tảng xâydựng bố cục và pháchình
Trang 35chọn bố cục không quá lớn hoặc quá nhỏ trongkhuôn khổ tờ giấy thực hiện SPMT.
+ GV lưu ý những HS vẽ bằng các yếu tố tạo hìnhchấm và nét khi phác hình nên phác nhẹ tay bằngchất liệu chì Căn cứ vào chiều hướng của các khốiđể lựa chọn vẽ tổ hợp các nét song song hoặc tổhợp các chấm để tạo không gian và hình khối chođồ vật; hoặc lựa chọn màu sắc để diễn tả sắc độ,khối và màu tự thân của vật mẫu để tiến hành cắt,dán, vẽ nền hoàn thiện SPMT.
– Trong quá trình HS thực hiện, GV quan sát,khuyến khích và hỗ trợ phù hợp đối với khả năngcủa từng HS
– HS thực hiện SPMT
* Thực hành : Mô phỏng
mẫu đồ vật theo hướngsát với nguyên mẫu về tỉlệ và hình khối bằng hìnhthức thể hiện yêu thích
* Về nhà : Tiếp tục hoàn thành Sp; *
Chuẩn bị giờ sau : Sản phẩm vừa học đang hoàn thành cùng đồ dùng họctập môn mĩ thuật.
Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật (Tiết 2)
******************************
Ngày soạn: /01/2025Ngày dạy: /01/2025
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP CỦA NGUYÊN MẪU TRONG THỰC HÀNH SÁNG TẠO
TIẾT 19, BÀI 9: TỈ LỆ VÀ HÌNH KHỐI CỦA ĐỒ VẬT (TIẾT 1)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức.
Nhận biết được cấu trúc, tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản
2 Năng lực.- Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình (chấm, nét, hình, màu, ) để tạo
chất cảm khác nhau trên bề mặt.- Sáng tạo, thực hiện SPMT mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từcác kĩ năng khác nhau
3 Phẩm chất.
Trang 36Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng, màu sắc vàchất cảm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
- Một số hình ảnh, PowerPoint giới thiệu về các SPMT mô phỏng đồ vật bằng
yếu tố chấm và nét với hình thức vẽ; mảng màu với hình thức đắp nổi với chấtliệu đất nặn cho HS quan sát
- Sưu tầm một số bài vẽ chất liệu chì, bút sắt, bút bi và cắt, dán dạng mô phỏngđồ vật có chất lượng đẹp cho HS quan sát trực tiếp
2 Đối với HS:
- SPMT đang thực hiện từ tiết trước
- SGK Mĩ thuật 9, vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, tẩy, bút lông (các cỡ), sáp dầu, màu acrylic(hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đấtnặn, vật liệu tái sử dụng…(Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tiếp theo)* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – THẢO LUẬN (22-25 phút)a) Mục tiêu
– Củng cố kiến thức về khối cơ bản, tỉ lệ, cách phác hình và xây dựng bố cụctrong mô phỏng đồ vật bằng những hình thức khác nhau
– Trình bày được cách thức xác định hình khối, tỉ lệ nguyên mẫu, xây dựng bốcục, khung hình trong mô phỏng vật mẫu Đồng thời, đưa ra được ý kiến cá nhânvề cách thức kiểm tra sự chính xác của tỉ lệ vật mẫu, cách thức mô phỏng củabản thân và của các bạn trong lớp
3 Luyện tập –Thảo luận
- SPMT mô
Trang 37- HS trưng bày SPMT đã thực hiện và trao đổi thảo luậntheo câu hỏi định hướng trong SGK, trình bày trướcnhóm/ lớp những kiến thức liên quan đến cách tìm cảmhứng và thực hiện SPMT.
- Trưng bày sản phầm và trao đổi:
+ Vẻ đẹp nguyên mẫu được thể hiện thế nào trong sảnphẩm mĩ thuật của bạn?
+ Sản phẩm mĩ thuật của bạn mô phỏng vẻ đẹp nguyênmẫu theo cách nào?
+ Tương quan tỉ lệ của vật mẫu mô phỏng trên sản phẩmmĩ thuật của bạn có tạo nên sự hài hoà, cân đối không?Vì sao?
- HS trả lời câu hỏi.- GV là người định hướng, gợi mở, tổng kết kiến thức đểHS liệt kê, mô tả được quá trình thực hiện SPMT mô phỏngvật mẫu theo đúng tỉ lệ và hình khối phù hợp với chất liệuđã lựa chọn
- GV có thể mở rộng thêm kiến thức về mô phỏng đồ vậtthông qua một số SPMT của HS hoặc hình ảnh đã sưu tầmđược
phỏng đồ vật theođúng tỉ lệ và hìnhkhối bằng yếu tốtạo hình
- Khả năng trìnhbày của HS vềSPMT đã thựchiện
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút trên lớp + về nhà hoàn thiện)a) Mục tiêu
Sử dụng SPMT đã thực hành để lồng khung và trưng bày, trang trí lớp học hoặcgóc học tập của bản thân
b) Nội dung
GV hướng dẫn, gợi ý HS chọn lựa được sản phẩm mĩ thuật phù hợp với hìnhthức trang trí như lồng khung trưng bày tại lớp hoặc treo ở góc học tập của bảnthân
– GV gợi mở các nội dung có tính định hướng cho HS như:
+ Vị trí trưng bày SPMT ở đâu?+ SPMT có phù hợp với không gian trưng bày không? Vìsao?
+ Khung hình được làm bằng vật liệu gì? Lựa chọn màukhung là gì để làm nổi bật SPMT của mình?
– Nếu HS lựa chọn làm khung hình để trang trí thì có thểtham khảo lại các bước thực hiện ở SGK Mĩ thuật 7, trang59 – 61
– HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm khung, lồng SPMT vàtrang trí nơi phù hợp
– HS hình thành kĩ năng sử dụng SPMT để trang trí khônggian trong nhà theo gợi ý của GV
4 Vận dụng
SPMT đượclồng khung,phục vụ chohình thức trangtrí tại lớp hoặctại nhà
* Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà (1-2’)
Trang 38- Về nhà: Tiếp tục hoàn thành Sp (nếu chưa xong).- Chuẩn bị giờ sau: Sản phẩm vừa học đã hoàn thành cùng các đồ dùng học tậpmôn mĩ thuật.
Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc (Tiết 1)
* Hình ảnh trực quan:
********************************
Ngày soạn: /01/2025Ngày dạy: /01/2025
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP CỦA NGUYÊN MẪU TRONG THỰC HÀNH SÁNG TẠOTIẾT 21, BÀI 10: NGUYÊN MẪU TRONG TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC
(TIẾT 1)I MỤC TIÊU
- Nhận biết được vẻ đẹp của nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc
2 Năng lực
– Hiểu về cách thể hiện vẻ đẹp của nguyên mẫu trong sản phẩm điêu khắc – Mô phỏng được vẻ đẹp của nguyên mẫu trên bình diện kĩ thuật và phong cách
3 Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và thưởng thức tác phẩm nghệ thuật
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với GV:
– Một số hình ảnh trình chiếu trên PowerPoint giới thiệu về các TPMT/ SPMTmô phỏng vẻ đẹp nguyên mẫu của thể loại điêu khắc cho HS quan sát
Trang 39– Một số hình ảnh, video clip minh hoạ các bước thể hiện vẻ đẹp tĩnh vật hoặcphong cảnh dạng phù điêu.
– Sưu tầm một số TPMT/ SPMT mô phỏng vẻ đẹp nguyên mẫu cho HS quan sáttrực tiếp
2 Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 9.- Vở bài tập Mĩ thuật 9.
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, tẩy, bút lông (Các cỡ), sáp dầu, màu acrylic(hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đấtnặn, vật liệu tái sử dụng… (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-4’)
- GV ổn định lớp.- Kiểm tra bài cũ, giao nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu bài, tạo hứng thú học tập cho hs (GV tự chọn cách thức vào bàiphù hợp)
- Tổ chức cho HS tham gia khởi động tuỳ điều kiện thực tế.- Gợi ý: Trò chơi trắc nghiệm, giải ô chữ, các trò chơi vận động,… theo nhóm hoặc cá nhân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT (12-15’)
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang42 – 43, quan sát một số phù điêu, tượng trònvà tìm hiểu cấu trúc, tỉ lệ của người và vật.- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh và trảlời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 9, trang 42
+ Bức tượng phù điêu thể hiện hình ảnh từnguyên mẫu nào?
+ Cấu trúc, chất liệu nào được sử dụng trongbức tượng phù điêu?
+ Vẻ đẹp trong bức tượng, phù điêu được thểhiện qua những đặc điểm nào?
- HS trả lời câu hỏi.- GV mở rộng thêm kiến thức thông qua quan
1 Quan sát
- Tác phẩm điêu khắc được thểhiện qua các ngôn ngữ tạohình như đường nét, khônggian và khối
- Nguyên mẫu trong các tácphẩm điêu khắc là sự vật, hiệntượng ở cuộc sống, được nhàđiêu khắc sao chép hoặc môphỏng để xây dựng hình tượngnghệ thuật cho tác phẩm - Các tác phẩm điêu khắc đadạng trong hình thức diễn đạt,
Trang 40sát một số hình ảnh, video clip minh hoạ đãsưu tầm về các TPMT, SPMT dưới dạng phùđiêu, tượng tròn để làm phong phú và đa dạnghơn các nội dung quan sát liên quan đến bàihọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ
từ quy mô tác phẩm nhỏ độclập cho đến những tượng đàilớn, kết hợp cả tượng tròn vàphù điêu
- Vật liệu sử dung trong điêukhắc đa dang như đá, kim loại,gốm sứ, gỗ
* HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN (22-25’) a) Mục tiêu
– Vận dụng những kiến thức về cấu trúc, hình khối, tỉ lệ để thực hiện một SPMTtheo hình thức yêu thích
– Thể hiện được SPMT phù hợp, khai thác được vẻ đẹp của nguyên mẫu
b) Nội dung:
– Tham khảo các bước thực hiện trong SGK Mĩ thuật 9, trang 44 – Thực hiện một SPMT theo hình thức yêu thích, dựa trên các kiến thức đã đượchọc về cấu trúc, hình khối, tỉ lệ
c) Sản phẩm học tập:
- SPMT theo hình thức yêu thích thể hiện tỉ lệ và cấu trúc của nguyên mẫu
d) Tổ chức thực hiện:
- Trước khi HS thực hành, GV cho HS quan sáttrình tự các bước thực hiện mô phỏng vật mẫu trongSGK Mĩ thuật 9, trang 44
- GV có thể cho HS xem các giáo cụ trực quan vềcác bước thực hiện, GV hướng dẫn cách thực hiệnSPMT sao cho đạt được hiệu quả về tỉ lệ, cấu trúc,hình khối theo đúng nguyên mẫu
- GV cho HS mở SGK Mĩ thuật 9, trang 44, choHS đọc mục Em có biết để mở rộng kiến thức về vẻđẹp nguyên mẫu trong mĩ thuật được phản ánh bằngngôn ngữ tạo hình như thế nào, và sự tác động củanó đến cảm xúc của người xem, phản ánh quaTPMT/ SPMT
- Khi HS thực hành SPMT, GV gợi ý:
+ Lựa chọn nguyên mẫu: lựa chọn nguyên mẫuđơn giản, chú trọng đến tỉ lệ của nguyên mẫu nhưvật dụng thân quen trong gia đình, chân dung, + Khi phác hình, cần so sánh tỉ lệ giữa chiều/ cạnhcủa vật mẫu; lựa chọn bố cục không quá lớn hoặcquá nhỏ trong khuôn hình
+ Trong thực hành SPMT phù điêu, cần lưu ý đếnđộ cao, thấp khác nhau của các chi tiết để tạokhông gian xa – gần và tạo bố cục chặt chẽ
- HS chú ý lắng nghe.- Trong quá trình xem, HS đặt câu hỏi, trao đổi,thảo luận để làm rõ về tính nguyên mẫu trong thựchành, sáng tạo SPMT
2 Thể hiện
* Các bước minh họa :
* Thực hành : Thựchiện một sản phẩm điêukhắc có cấu trúc, tỉ lệ sátvới nguyên mẫu theohình thức yêu thích.