1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ lục 1, 2, 3 Mĩ thuật 9 (bộ KNTT)

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG THCS GIA TRUNGTỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gia Tung, ngày … tháng 9 năm 2024

2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

3 Thiết bị dạy học

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

1 Máy tính (để bàn hoặc xách tay) 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp2 Máy chiếu 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp3 Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) 03 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng

4 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuật

Việt Nam thời kì Tiền sử và Cổ đại 01 Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử

5 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuậtthế giới thời kì Tiền sử và Cổ đại 01 Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử

Trang 2

4 Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ

chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1 Phân phối chương trình môn học

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật (4 tiết)

1 Bài 1: Một số thể loạimĩ thuật 2

- Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể loạiHội hoạ, Đồ hoa tranh in, Điêu khác, Thiết kế đồ hoạ,Thiết kế công nghiệp qua tìm hiểu một số tác phẩm, sảnphẩm mĩ thuật.

- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.

Bài 2: Xây dựng ýtưởng trong sáng tác

- Trung thực, nhân ái, trách nhiệm.

Chủ đề 2: Ngôi nhà yêu thương (4 tiết)

3 Bài 3:Tạo hình ngôinhà

2 - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của ngôi nhà và có ý tưởng.Biết và sử dụng được các yếu tố và nguyên lí tạo hình như:nét, hình khối, màu sắc để thể hiện SPMT về ngôi nhà ở dạng

Trang 3

thiết kế quà lưu niệm)

- Trân trọng SPMT của các bạn, nhận xét đánh giá kháchquan.

- Trung thực và trách nhiệm trong làm bài thực hành.

Chủ đề 3: Hoạt động trong trường học (4 tiết)

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.6 Bài 6: Thiết kế đồchơi 2

- Biết trân trọng sự lao động, sáng tạo và giữ gìn những sảnphẩm đổ chơi yêu thích.

- Tạo được những đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong đó cókhai thác hình ảnh về hoạt động vui chơi trong trường học- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Chủ đề 4: Mĩ thuật thời kì tiền sử (4 tiết)

7 Bài 7: Mĩ thuật thếgiới thời kì tiền sử

2 - Xác định được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì nàytrong SPMT của bạn Biết được một số di sản mĩ thuật thếgiới thời kì tiển sử

Trang 4

- Biết cách khai thác giá trị tạo hình ở thời kì này trong môphỏng, trang trí một SPMT.

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Bài 8: Mĩ thuậtViệt

- Biết được một số đi sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử.- Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình của mĩ thuật Việt Namthời kì tiền sử

- Biết và mô phỏng được một di sản mĩ thuật Việt Nam thờikì tiền sử.

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giáBài 8: Mĩ thuậtViệt

Nam thời kì tiền sử(Tiết 1)

9 Đánh giá cuối học kì I 1

- Biết cách khai thác hình ảnh từ cuộc sống để đưa vào trongthực hành, sáng tạo SPMT Cảm thụ được vẻ đẹp của SPMT - Có ý thức tự giác trong làm bài, trung thực trong thựchiện không lấy ý tưởng của người khác làm của mình.Trân trọng SPMT của các bạn, nhận xét đánh giá kháchquan.

Bài 8: Mĩ thuậtViệtNam thời kì tiền sử(Tiết 2)

- Biết được một số đi sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử.- Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình của mĩ thuật Việt Namthời kì tiền sử

- Biết và mô phỏng được một di sản mĩ thuật Việt Nam thờikì tiền sử.

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá

Chủ đề 5: Trò chơi dân gian

Bài 9: Sáng tạo mĩthuật với trò chơi dân

- Biết cách khai thác hình ảnh từ trò chơi dân gian trong thựchành, sáng tạo SPMT Biết sử dụng chấm, nét, hình, màu,khối thể hiện được hoạt động trong trò chơi dân gian;

– Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.Bài 9: Sáng tạo mĩ

thuật với trò chơi dângian (tiết 1)

Trang 5

– Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.13 Bài 10: Thiết kế thiệpchúc mừng 2

– Biết và có ý thức khai thác giá trị di sản văn hoá dân tộctrong SPMT thiệp chúc mừng Sử dụng hình ảnh trò chơi dângian để trang trí thiệp chúc mừng;

– Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Chủ đề 6: Sắc màu lễ hội (4 tiết)

14 Bài 11: Hoà sắc trongtranh chủ đề lễ hội 2

- Thực hiện được việc kết hợp các màu,tạo nên hoà sắc Sửdụng được những màu thường xuất hiện trong lễ hội để tạonên một hoà sắc chung trong tranh;

– Biết phân tích được hoà sắc trong một TPMT cụ thể.- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Bài 12: Màu sắc lễ hộitrong thiết kế lịch treotường

- Đánh giá giữa kỳ II(Sử dụng SPMT đã

hoàn thành ở tiết 2)

– Biết sử dụng màu sắc đặc trưng của lễ hội trong thiết kếlịch treo tường Biết tạo ra bố cục màu trong thiết kế lịchtreo tường Biết phân tích yếu tố sắc độ của màu trong mộtSPMTcụ thể.

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học đểthể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã họctrong thể hiện chủ đề.

- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài.Chủ đề 7: Cuộc sống thường ngày

Trang 6

Bài 13: Sáng tạo mĩthuật với hình ảnh

– Biết và sử dụng được đường nét, màu sắc để thể hiệnSPMTvề cuộc sống thường ngày;

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

17 Bài 14:Thiết kế thờigian biểu 2

- Biết cách sử dụng hình ảnh, biểu tượng thiết kế thời gianbiểu hằng ngày;

– Biết sử dụng nét tạo hình cách điệu trong thể hiện một sốviệc làm thường ngày;

– Ứng dụng được kiến thức, kĩ năng trong môn Mĩ thuật đểtạo sản phẩm.

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại (4 tiết)

18 Bài 15: Mĩ thuật thế

- Biết được một số di sản mĩ thuật thế giới thời cổ đại;

- Khai thác được giá trị tạo hình trong thời kỳ này trong môphỏng, trang trí một SPMT;

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Bài 16: Mĩ thuật Việt

- Biết được một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại;- Khai thác được giá trị tạo hình trong thời kỳ này trong môphỏng, trang trí một SPMT;

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Bài 16: Mĩ thuật ViệtNam thời kì cổ đại (tiết1)

20 Kiểm tra/ đánh giáhọc kì II

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học đểthể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã họctrong thể hiện chủ đề.

- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài kiểm tra.

21 Bài 16: Mĩ thuật ViệtNam thời kì cổ đại (tiết2)

- Khai thác được giá trị tạo hình trong thời kỳ này trong môphỏng, trang trí một SPMT;

- Trung thực, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá.

Trang 7

22 Trưng bày cuối năm 1

Học sinh thấy được kết quả học tập của bản thân trong nămhọc thông qua các sản phẩm mĩ thuật Phân tích được các yếutố tạo hình và nguyên lí tạo hình trong các SPMT.

- Trung thực, trách nhiệm và nhân ái.

2 Kiểm tra, đánh giá a) Cơ số điểm

Giữa Học kỳ 1 1 tiết Tuần 8 - Biết sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo thành sảnphẩm món quà lưu niệm tạo hình ngôi nhà; Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ 1 1 tiết Tuần 16

- HS biết cách tìm ý tưởng từ các nguồn khác nhaunhư: ảnh, tranh, hay những hình ảnh trong bài thơ, bàivăn, bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiệnSPMT theo yêu cầu của các chủ đề.

Bài thực hành(SPMT)

Giữa Học kỳ 2 1 tiết Tuần 25

– Sử dụng được hình ảnh trong cuộc sống để sáng toạsản phẩm mĩ thuật

– Biết tạo ra bố cục màu trong sản phẩm mĩ thuật

Bài thực hành(SPMT)

Trang 8

Cuối Học kỳ 2 1 tiết Tuần 33

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạo hình đã được họcđể thể hiện một chủ đề

– HS sử dụng một cách chủ động các yếu tố tạo hìnhđã học trong thể hiện chủ đề

Bài thực hành(SPMT)

2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

3 Thiết bị dạy học

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

1 Máy tính (để bàn hoặc xách tay) 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp

2 Máy chiếu 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp

3 Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) 03 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Dùng chung

4 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệthuật Việt Nam thời kì Trung đại 01 Chủ đề 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì trungđại.

5 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệthuật thế giới thời kì Trung đại 01 Chủ đề 1: Mĩ thuật thế giới thời kì trung đại

Trang 9

4 Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy

học môn học/hoạt động giáo dục)

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1 Phân phối chương trình môn học

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Mĩ thuật thế giới thời kì trung đại (4 tiết)

1 Bài 1: Mĩ thuật tạo hìnhthời kì trung đại đại 2

- Biết được một số di sản mỹ thuật tạo hình thế giới thờikì trung đại;

- Biết khai thác các giá trị tạo hình thời kỳ này trong môphỏng trang trí một số SPMT tạo hình.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.2 Bài 2: Mĩ thuật ứng dụngthời kì trung đại 2

- Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kỳ nàytrong trang trí sản phẩm gia dụng

- Biết trân trọng những sản phẩm mỹ thuật trong đờisống.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Chủ đề 2: Vẻ đẹp di tích (4 tiết)

3 Bài 3: Hình ảnh di tích

trong sáng tạo mỹ thuật 2 - Biết khai thác vốn văn hóa truyền thống trong sáng tạoSPMT;- Hiểu được mối quan hệ giữa cảnh quan không gian di

Trang 10

tích, chủ động sử dụng hình, màu, khối để thể hiệnthành SPMT;

- Giới thiệu được SPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tíchvới thầy cô, bạn bè và người thân.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Bài 4: Hình ảnh di tíchtrong thiết kế tem bưuchính.

- Kiểm tra /đánh giá giữakì 1

(Sử dụng sản phẩm tembưu chính đã hoàn thành)

của di tích cho ý tưởng thiết kế tem bưu chính;

- Lựa chọn được hình ảnh di tích phù hợp với mẫu tembưu chính mà mình muốn thiết kế.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học đểhoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra.giá kết quả học tập.

Chủ đề 3: Yếu tố dân tộc trong mỹ thuật (4 tiết)

5 Bài 5: Yếu tố dân tộctrong tranh của một sốhọa sĩ.

- Hiểu được tính chất biểu tượng của logo;

- Tìm được ý tưởng và thiết kế được logo đơn giản; - Phân tích được vai trò của thị hiếu thẩm mỹ với nhucầu sử dụng sản phẩm thiết kế logo.

Yêu thích môn mĩ thuật, biết gắn kết môn học với thựctiễn của cuộc sống;

Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong tác phẩm hội họa (4 tiết)

7 Bài 7: Không gian trongtác phẩm hội họa thế giớithời kì trung đại.

2 - Thể hiện được không gian trong tranh bằng cách xâydựng bố cục và màu sắc;

- Mô tả về không gian trong tác phẩm mỹ thuật

- Có thêm hiểu biết và niềm yêu thích trong thực hànhsáng tạo sản phẩm mỹ thuật;

Trang 11

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.8

Bài 8: Tranh tĩnh vật. 2 - Hiểu được các mô phỏng được mẫu tĩnh vật đúng trìnhtự và phương pháp;- Vẽ được một bức tranh tĩnh vật sát với mẫu.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập sát với quá trình thựchành sáng tạo;

Bài 8: Tranh tĩnh vật (tiết 1)

9 Kiểm tra/đánh giá cuối kìI 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đãhọc để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầucô giáo đặt ra.

10 Bài 8: Tranh tĩnh vật (tiết 2) - Vẽ được một bức tranh tĩnh vật sát với mẫu.- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

Chủ đề 5: Hiện thực cuộc sống trong sáng tạo mĩ thuật (4 tiết)

Bài 9: Tìm hiểu nguồn

sáng trong tranh 2 - Hiểu được mối quan hệ giữa nguồn sáng với sắc độtrong tranh;

- Xác định và thể hiện được nguồn sáng trong tranh vẽthông qua ắc độ đậm-nhạt, sáng-tối.

- Biết cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống;Bài 9: Tìm hiểu nguồn

sáng trong tranh (tiết 1)

- Trung thực trong nhận xét, đánh giá SPMT

12 Bài 10: Thiết kế tạo mẫutrang phục. 2

trang phục trong cuộc sống Biết cách phối hợp màu sắctrong trang phục.

- Biết cách thiết kế và thiết kế được trang phục đơngiản

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với từng đốitượng, hoàn cảnh.

Chủ đề 6: Tạo hình ngôi nhà trong sáng tạo mĩ thuật

Trang 12

13 Bài 11: Tạo hình ngôinhà từ vật liệu sẵn có 2

- Biết cách khai thác và tìm ý tưởng trong tạo hình ngôinhà từ các vật liệu sẵn có.lựa chọn được các vật liệuphù hợp với ý tưởngảnh về tạo hình ngôi nhà

- Biết được các bước để tiến hành tạo hình ngôi nhà Sửdụng được một số các kỹ thuật kỹ năng trong việc thựchànhTạo hình ngôi nhà.

Bài 12: Tranh cổ động- Kiểm tra/đánh giá giữakì II

(Sử dụng sản phẩm tranhvẽ đã hoàn thành)

- Biết được đặc điểm của tranh cổ động Biết khai tháccác đề tài về đời sống xã hội để thể hiện nội dung củatranh cổ động.

- Biết được các bước tiến hành hình vẽ tranh cổ động.- Vẽ được tranh cổ động có sử dụng hình ảnh ngôinhà.Biết cáchcách sử dụng màu sắc một cách hợp lýtrong tranh cổ động.

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học đểhoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặtra.

Chủ đề 7: Sum họp gia đình.

Bài 13: Đề tài gia đình

trong sáng tạo mĩ thuật. 2

- Nhận biết và xây dựng được ý tưởng trong các SPMTvề đề tài gia đình Thể hiện được ý tưởng thông quaSPMT.

- Vận dụng được tính chất đậm- nhạt của màu sắc trongthực hành sang tạo.Phân biệt được các chất liệu hội họa.17 Bài 14: Thiết kế khung

ảnh từ vật liệu sẵn có. 2

- Biết được một số kĩ thuật, chất liệu để thiết kế khungảnh Biết cách vận dụng họa tiết phù hợp cho SPMT.- Tạo được khung ảnh theo sở thích của bản than Vậndụng được SPMT vào đời sống

Chủ đề 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại.

18 Bài 15: Di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung 2 - Biết được một số di sản mỹ thuật Việt Nam thời kì trung đại;- Biết khai thác các đặc điểm trng tạo hình thời kỳ

Trang 13

đại. này để mô phỏng trang trí một số SPMT tạo hình.

20 Kiểm tra/đánh giá cuối kìII 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đãhọc để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầucô giáo đặt ra.

Bài 16: Khai thác giá trịtạo hình truyền thống trongtrang trí đồ vật (tiết 2)

- Sử dụng được hoa văn trang trí thời kì trung cổ đểtrang trí đồ vật trong gia đình.

- Tạo ra SPMT để trưng bày.

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.- Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề, bài học,- Biết cách trưng bày SPMT phù hợp với không gian trưngbày.

- Trình bày được ý kiến của cá nhân về SPMT trưng bày.

2 Kiểm tra, đánh giá 2.1 Cơ số điểm

Trang 14

Bài kiểm tra,

Giữa Học kỳ

- Biết sử dụng vẻ đẹp của di tích để đưavào sáng tạo sản phẩm tem bưu chính- Tạo ra được sản phẩm tem bưu chínhtheo yêu cầu

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

- HS biết cách tìm ý tưởng từ cácnguồn khác nhau như: ảnh, tranh, haynhững hình ảnh trong bài thơ, bài văn,bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cáchthể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủđề.

Bài thực hành(SPMT)

Giữa Học kỳ

– Sử dụng được các nguyên lí, yếu tốtạo hình để tạo sản phẩm tranh về đề tàigia đình.

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạohình đã được học để thể hiện một chủđề

– HS sử dụng một cách chủ động cácyếu tố tạo hình đã học trong thể hiệnchủ đề

Bài thực hành(SPMT)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Trang 15

MÔN: NGHỆ THUẬT-NỘI DUNG MĨ THUẬT, LỚP: 8NĂM HỌC: 2024 - 2025

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Số lớp: 03; Số học sinh: 117; Số lớp học chuyên đề học tập lựa chọn: Không2 Tình hình đội ngũ

2.1 Số giáo viên: 01

2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

3 Thiết bị dạy học

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

1 Máy tính (để bàn hoặc xách tay) 01 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Có trên mỗi lớp

3 Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) 03 Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Dùng chung4 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệthuật Việt Nam thời kì hiện đại 01 Chủ đề 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiệnđại.

5 Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ

thuật thế giới thời kì hiện đại 01 Chủ đề 1: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại

4 Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy

học môn học/hoạt động giáo dục)

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Trang 16

1 Phân phối chương trình môn học

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

Có khả năng ghi chép dáng người trạng thái tĩnh động ở mức độ đơn giàn.

Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai tháchình tượng con người trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

2 Bài 2: Một số dạng bố cục

trong tranh sinh hoạt 2

- Biết cách khai thác đề tài và xây dựng bổ cục tranh cónhân vật làm trọng tâm.

- Thể hiện được hình tượng con người trong tranh sinhhoạt có màng chính, mảng phụ.

- Vẽ được tranh sinh hoạt theo một số dạng bổ cụcthường gặp.

- Cảm nhận được vè đẹp của hình tượng con ngườitrong tác phẩm mĩ thuật.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Chủ đề 2: Vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống (4 tiết)

3 Bài 3: Nghệ thuật truyềnthống.

2 - Hiều được vẻ đẹp cùa nghệ thuật truyền thống.

- Có kĩ năng khai thác tài liệu nghệ thuật truyền thống

Trang 17

đẻ thực hành sáng tạo bài tập theo yêu cầu.

- Vận dụng được kiến thức và kĩ nâng trong bài học đềtrang trí không gian nơi ở.

- Yêu thích vẻ đẹp giá tri nghệ thuật truyền thống cùacộng đồng các dân tộc.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT

Bài 4: Thiết kế trang phụcvới hoa văn dân tộc thiểusố

- Kiểm tra /đánh giá giữakì 1

(Sử dụng sản phẩm đãhoàn thành để đánh giá)

- Nhận biết được tinh tượng trưng, tinh biều tượngtrong tạo hình hoa văn trên trang phục truyền thống củamột số đồng bào dân tộc thiểu số.

- Hiều và sừ dụng được phương hướng chuyền độngcùa nét trong tạo hỉnh hoa văn và sử dụng trong trangtrí sàn phầm mĩ thuật.

- Vận dụng được vè đẹp cùa hoa vân dân tộc thiểu sốtrong thiết kế trang phục.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiều sốtrong trang trí sản phầm mĩ thuật.

Chủ đề 3: Niềm vui, hạnh phúc (4 tiết)

5 Bài 5: Tác phẩm hội hoạchủ đề Niềm vui, hạnhphúc.

- Nhận biết được các yếu tố tạo hình làm nổi bật được

chủ đề Niềm vui, hạnh phúc trong tác phẩm.

- Biết sừ dụng những yếu tố tạo hình, lựa chọn phươngtiện, vật liệu trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ

thuật về chủ để Niềm vui, hạnh phúc.

- Thể hiện được sàn phầm mĩ thuật về chù đề Niềm vui,hạnh phúc có điểm nhấn, chính - phụ.

- Yêu thích và trinh bày được quan điẻm cá nhân về sànphẩm mĩ thuật.

6 Bài 6: Thiết kế quà sinhnhật từ vật liệu sẵn có.

2 - Hiểu được vai trò cùa thiết kế trong tạo dáng sàn phẳmmĩ thuật.

Trang 18

- Có ý tưởng cải tiến, thiết kế sàn phẩm mĩ thuật từ vậtliệu sẵn có.

- Sử dụng được màu sắc tự thân cùa vật liệu đề thiết kế,trang trí sản phầm quà sinh nhật.

- Hình thành ý thức SỪ dụng vật liệu sẵn có, tái sừ dụngtrong thực hành, sáng tạo sàn phầm mĩ thuật.

Chủ đề 4: Mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại (4 tiết)

7 Bài 7: Một số trường pháimĩ thuật phương Tây thời

- Sưu tập hình ành một số tranh của trường phái nghệthuật em yêu thích.

-Thể hiện được không gian trong tranh bằng cách xâydựng bố cục và màu sắc;

- Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hoá thề giới đề làmgiàu văn hoá dân tộc.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập sát với quá trình thựchành sáng tạo;

Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồgia dụng (tiết 1)

9 Kiểm tra/đánh giá cuối kì

I 1 - Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đãhọc để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu

Trang 19

cô giáo đặt ra.10 Bài 8: Bài 8: Nghệ thuật

trang trí đồ gia dụng (tiết 2)

- Thiết kế và trang tri được một sản phẩm đồ gia dụngyêu thích phù hợp với mục đích sừ dụng.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

Chủ đề 5: Vẻ đẹp trong lao động (4 tiết)

- Biết được kĩ thuật in nồi và thề hiện được một bứctranh bằng kĩ thuật này.

- Có ý thức tham gia lao động và biết trân trọng ngườilao động trong cuộc sống.

- Thể hiện được nguồn sáng trong tranh vẽ thông quasắc độ đậm- nhạt, sáng-tối.

- Cảm nhận được vẻ đẹp ánh sang, đường nét, màu sắc

trong tranh có thể hiện về nguồn sang.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

Bài 9: Vẻ đẹp người laođộng trong sáng tạo mĩthuật (tiết 1)

HỌC KÌ II

12 Bài 9: Vẻ đẹp người laođộng trong sáng tạo mĩthuật (tiết 2)

- Nhận biết được vẻ đẹp cùa dáng người lao động trongsáng tạo mĩ thuật.

- Có kĩ nâng quan sát, phân tich, tư duy hình ảnh đẻnhận biết vẻ đẹp người lao động trong tâc phấm, sànphẩm mĩ thuật và thể hiện được tranh đề tầi về vẻ đẹptrong lao động.

- Biết được kĩ thuật in nồi và thề hiện được một bứctranh bằng kĩ thuật này.

Trang 20

- Có ý thức tham gia lao động và biết trân trọng ngườilao động trong cuộc sống.

- Thể hiện được nguồn sáng trong tranh vẽ thông quasắc độ đậm- nhạt, sáng-tối.

- Cảm nhận được vẻ đẹp ánh sang, đường nét, màu sắctrong tranh có thể hiện về nguồn sang.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

12 Bài 10: Nghệ thuật trổ

giấy trong trang trí. 2

- Hiểu được kĩ thuật trổ giấy trong thực hành, sáng tạosàn phẩm mĩ thuật

- Biết khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống đề thực hànhsản phầm mĩ thuật có tinh ứng dụng.

- Vận dụng kĩ thuật trỏ giấy để làm một sàn phẩm trangtrí trong gia đinh.

- Có ý thức gìn giữ nghệ thuật trồ giấy

- Biết cách thiết kế và thiết kế được trang phục đơngiản.

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với từng đốitượng, hoàn cảnh.

- Có trách nhiệm với bản thân trang việc lựa chọn trangphục phù hợp Biết cách phối hợp trang phục để bảnthân đẹp hơn.

Trung thực trong nhận xét góp ý cho những người xungquanh về trang phục.

Chủ đề 6: Giao thông công cộng trong sáng tạo mĩ thuật (4 tiết)

Trang 21

- Sử dụng kiến thức bài học để trang tri được phụkiện phục trang.

- Có Ỷ thức sừ dụng sàn phầm tuyên truyền cho vănhoá giao thông.

Chủ đề 7: Mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại (4 tiết)

Bài 13: Một số tác giả, tácphẩm mĩ thuật Việt Nam

- Biết được già tri tạo hinh cùa nền Mĩ thuật Việt Namhiện đại thông qua một số tác giả, tác phầm.

- Viết được một bài luận về tác giả, tác phẩm hoặc vẽtheo một trường phái mĩ thuật Việt Nam hiện đại.- Vận dụng kiến thức đã học xây dựng một video clip/một tờ báo tường về nghệ thuật Việt Nam hiện đại.- Tự hào về nền mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại.- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phù hợp với nội dungchủ đề theo những hình thức phù hợp như vẽ, in độcbản, nặn,…

Nêu được cảm nhận của bản thân về các SPMT lảm ra.17 Bài 14: Nghệ thuật thiết

kế Việt Nam thời kì hiệnđại.

2 - Hiểu và thiết kế được một sàn phẩm mĩ thuật ứngdụng.

- Vận dụng được đặc điềm cơ bàn cùa thiết kế hiện đạitrong thiết kế đồ gia dụng.

- Yêu thích ngành thiết kế mĩ thuật ứng dụng.- Vận dụng được SPMT vào đời sống

- Cải tiến, tái chế được các vật liệu sẵn có

Trang 22

- Trình bày được ý tưởng sang tạo các sản phẩm mĩthuật của nhóm bạn

Chủ đề 8: Hướng nghiệp (4 tiết).

Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật tạo

- Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiều cóngviệc liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hỉnh phù hợpvới năng lực bản thân.

- Sử dụng được hoa văn trang trí thời kì trung cổ để

trang trí đồ vật trong gia đình.-Tạo ra SPMT để trưng bày.

- Phân tích được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm tạo ra.

Bài 16: Đặc trưng củangành, nghề liên quan đếnmĩ thuật tạo hình (tiết 1)

20 Kiểm tra/đánh giá cuối kìII 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đãhọc để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầucô giáo đặt ra.

21 Bài 16: Đặc trưng của - Nêu được yếu tố đặc trưng cùa một số ngành, nghề

Trang 23

ngành, nghề liên quan đếnmĩ thuật tạo hình (tiết 2)

liên quan đến mĩ thuật tạo hình.

- Biết đến các bước thực hiện một tác phẩm mĩ thuậtcủa hoạ sĩ.

- Thề hiện được kiến thức, kĩ năng liên môn thông quasản phẩm cụ thề.

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp vớisờ thích cá nhân.

- Sử dụng được hoa văn trang trí thời kì trung cổ để

trang trí đồ vật trong gia đình.-Tạo ra SPMT để trưng bày.

- Phân tích được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm tạo ra.

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.- Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề,bài học,

- Biết cách trung bày SPMT phù hợp với không gian

Trang 24

Bài kiểm tra,

Giữa Học kỳ

- Biết sử dụng vẻ đẹp của hoạ tiết trangtrí của các dân tộc thiểu số để đưa vàosáng tạo trang phục

- Thiết kế được trang phục theo yêucầu

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

- HS biết cách tìm ý tưởng từ cácnguồn khác nhau như: ảnh, tranh, haynhững hình ảnh trong bài thơ, bài văn,bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cáchthể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủđề.

Bài thực hành(SPMT)

Giữa Học kỳ

– Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phùhợp với nội dung chủ đề theo nhữnghình thức phù hợp như vẽ, in độc bản,nặn,…

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạohình đã được học để thể hiện một chủđề

– HS sử dụng một cách chủ động cácyếu tố tạo hình đã học trong thể hiệnchủ đề

Bài thực hành(SPMT)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Trang 25

MÔN: NGHỆ THUẬT-NỘI DUNG MĨ THUẬT, LỚP: 9NĂM HỌC: 2024 - 2025

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Số lớp: 03; Số học sinh: 116; Số lớp học chuyên đề học tập lựa chọn: Không2 Tình hình đội ngũ

2.1 Số giáo viên: 01

2.2 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01.; Trên đại học:

2.3 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01; Khá: ……; Đạt: ……; Chưa đạt: ……….

3 Thiết bị dạy học

(Các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học)

4 Phòng học bộ môn/phòng học đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng học/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy

học môn học/hoạt động giáo dục)

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1 Phân phối chương trình môn học

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Học kì 2: 17 tuần (17 tiết)

HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Cuộc sống muôn màu (4 tiết)

Trang 26

1 Bài 1: Vẻ đẹp cuộc sốngtrong tác phẩm mĩ thuật 2

- Nhận biết được vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩthuật với các hình thức khác nhau.

- Lựa chọn được bố cục thể hiện vẻ đẹp cuộc sốngtrong thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.

- Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp vớinguyên mẫu.

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, có ý thức giữgìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT.

2 Bài 2: Thiết kế phụ kiệnthời trang 2

- Nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh, họa tiết, màu sắc trong thiết kế sản phẩm phụ kiện thời trang

- Hiểu về tính liên kết đồng bộ giữa phụ kiện và trang phục trong thiết kế thời trang

- Vận dụng được vẻ đẹp cuộc sống vào thiết kế phụ kiệnthời trang

- Có ý thức tìm hiểu thiết kế phụ kiện thời trang trong cuộc sống đương đại

Chủ đề 2: Nghệ thuật đương đại thế giới (4 tiết)

3 Bài 3: Một số trào lưucủa nghệ thuật đương đạithế giới.

Trang 27

(Sử dụng sản phẩm đãhoàn thành để đánh giá)

thiết bị công nghệ

- Vận dụng được kiến thức thiết kế tạo dáng sản phẩmtrong thực hành sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ - Yêu thích và có ý thức tìm hiểu về lĩnh vực thiết kế đểvận dụng vào cuộc sống

Chủ đề 3: Thiết kế mĩ thuật sách (4 tiết)

5 Bài 5: Thiết kế bìa sách 2

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của một bìasách

- Hiểu được yêu cầu cơ bản về phương pháp thiết kế bìasách

- Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc nghệ thuậtchữ trong thiết kế bìa sách

- Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách

6 Bài 6: Tranh minh hoạ. 2

- Hiểu được vai trò của tranh minh họa trong thể hiệnnội dung sách

- Biết chuyển thể từ hình tượng văn học sang hìnhtượng tạo hình trong tranh minh họa

- Vẽ tranh minh họa thể hiện được nội dung phù hợpvới thể loại sách

- Có hiểu biết và yêu thích thể loại tranh minh họa

Chủ đề 4: Cảm hứng trong sáng tác mĩ thuật (4 tiết)

Trang 28

7 Bài 7: Cảm hứng trongsáng tác hội hoạ 2

- Nhận biết được dạng cảm hứng sáng tạo trực tiếp vàcảm hứng sáng tạo chủ quan trong sáng tác hội họa - Hiểu cách tạo cảm hứng trong thực hành sáng tạo sảnphẩm mỹ thuật 2D

- Vận dụng được cách tạo cảm hứng để thực hành sángtạo sản phẩm mỹ thuật từ thực tiễn cuộc sống

- Có ý thức rèn luyện nuôi dưỡng cảm xúc nghệ thuậttrước vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống

Bài 8: Thiết kế hình ảnh

nhận diện thương hiệu 2

- Phân biệt được tín hiệu nhận biết riêng biệt củathương hiệu trên sản phẩm thiết kế

- Hiểu được vai trò thiết kế hình ảnh nhận diện thươnghiệu trong lĩnh vực thiết kế đồ họa

- Vận dụng nét đẹp từ thiên nhiên, cuộc sống để tạo nênđặc điểm nhận diện thương hiệu

- Yêu thích và sử dụng được thông điệp hình ảnh đểgiới thiệu, truyền thông về sản phẩm

Bài 8: Thiết kế hình ảnhnhận diện thương hiệu (tiết1)

9 Kiểm tra/đánh giá cuối kìI 1

- Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đãhọc để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầucô giáo đặt ra.

10 Bài 8: Thiết kế hình ảnhnhận diện thương hiệu (tiết2)

- Phân biệt được tín hiệu nhận biết riêng biệt củathương hiệu trên sản phẩm thiết kế

- Hiểu được vai trò thiết kế hình ảnh nhận diện thươnghiệu trong lĩnh vực thiết kế đồ họa

- Vận dụng nét đẹp từ thiên nhiên, cuộc sống để tạo nênđặc điểm nhận diện thương hiệu

- Yêu thích và sử dụng được thông điệp hình ảnh đểgiới thiệu, truyền thông về sản phẩm

Chủ đề 5: Vẻ đẹp của nguyên mẫu trong thực hành sáng tạo (4 tiết)

Trang 29

Bài 9: Tỉ lệ và hình khối

của đồ vật 2 - Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khốicơ bản - Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấmnet hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt - Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng đượcvẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khácnhau

- Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật vềhình dáng màu sắc và chất cảm

Bài 9: Tỉ lệ và hình khốicủa đồ vật (tiết 1)

HỌC KÌ II

12 Bài 9: Tỉ lệ và hình khốicủa đồ vật (tiết 2)

- Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khốicơ bản

- Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấmnet hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt - Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng đượcvẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khácnhau

- Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật vềhình dáng màu sắc và chất cảm.

12 Bài 10: Nguyên mẫu

Chủ đề 6: Nghệ thuật múa rối (4 tiết)

13 Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình

con rối 2 - Nhận biết được một số loại hình múa rối - Hiểu về cách tạo hình con rối que và rối bóng

Trang 30

- Thể hiện tạo hình rối que hoặc dỗi bóng theo kịch bảnyêu cầu

- Yêu thích và có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thốngcủa dân tộc trong đời sống đương đại

Chủ đề 7: Mĩ thuật đương đại Việt Nam (4 tiết)

Trang 31

Bài 14: Thiết kế sản phẩmđồ gia dụng từ vật liệu đã

- Nhận định phân tích được sự hài hòa giữa sản phẩmtác phẩm và môi trường xung quanh

Chủ đề 8: Hướng nghiệp (4 tiết).

18 Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng.

- Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiều côngviệc liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng phùhợp với năng lực bản thân.

Bài 16: Đặc trưng củangành, nghề liên quanđến mĩ thuật ứng dụng

2 - Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liênquan đến lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng - Lên được ý tưởng và thực hiện bản vẽ thiết kế sảnphẩm mỹ thuật ứng dụng

- Thể hiện được kiến thức kỹ năng liên quan trong thựchành sáng tạo sản phẩm cụ thể

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp vớisở thích cá nhân

Bài 16: Đặc trưng củangành, nghề liên quan đếnmĩ thuật ứng dụng (tiết 1)

20 Kiểm tra/đánh giá cuối kì 1 - Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã

Trang 32

II học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầucô giáo đặt ra.

21 Bài 16: Đặc trưng củangành, nghề liên quan đếnmĩ thuật ứng dụng (tiết 2)

- Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liênquan đến lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng

- Lên được ý tưởng và thực hiện bản vẽ thiết kế sảnphẩm mỹ thuật ứng dụng

- Thể hiện được kiến thức kỹ năng liên quan trong thựchành sáng tạo sản phẩm cụ thể

- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp vớisở thích cá nhân

- Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm.- Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề,bài học,

- Biết cách trung bày SPMT phù hợp với không gian

Trang 33

Bài kiểm tra,

Giữa Học kỳ

- Biết sử dụng vẻ đẹp của hoạ tiết trangtrí của các dân tộc thiểu số để đưa vàosáng tạo trang phục

- Thiết kế được trang phục theo yêucầu

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

- HS biết cách tìm ý tưởng từ cácnguồn khác nhau như: ảnh, tranh, haynhững hình ảnh trong bài thơ, bài văn,bài hát

- HS chủ động lựa chọn vật liệu và cáchthể hiện SPMT theo yêu cầu của các chủđề.

Bài thực hành(SPMT)

Giữa Học kỳ

– Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật phùhợp với nội dung chủ đề theo nhữnghình thức phù hợp như vẽ, in độc bản,nặn,…

Bài thực hành(SPMT)

Cuối Học kỳ

– HS biết cách sử dụng các yếu tố tạohình đã được học để thể hiện một chủđề

– HS sử dụng một cách chủ động cácyếu tố tạo hình đã học trong thể hiệnchủ đề

Bài thực hành(SPMT)

III CÁC NỘI DUNG KHÁC1 Bồi dưỡng học sinh giỏi:

Ngày đăng: 18/08/2024, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w