1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GỘP PHỤ LỤC 123 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO MẪU GỢI Ý THAM KHẢO CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH CAO BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 CÁNH DIỀU Năm học 2024 2025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, CÔNG VĂN 5636

124 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học ..................................................................
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Khung kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 787 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO MẪU GỢI Ý THAM KHẢO CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH CAO BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 CÁNH DIỀU Năm học 2024 2025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, CÔNG VĂN 5636 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO MẪU GỢI Ý THAM KHẢO CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH CAO BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 CÁNH DIỀU Năm học 2024 2025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, CÔNG VĂN 5636 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO MẪU GỢI Ý THAM KHẢO CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH CAO BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 CÁNH DIỀU Năm học 2024 2025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, CÔNG VĂN 5636 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO MẪU GỢI Ý THAM KHẢO CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH CAO BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 CÁNH DIỀU Năm học 2024 2025 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512, CÔNG VĂN 5636

Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/

phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Sân trường, nhà đa năng hoặc phòng truyền thống nhà trường

01 - Hoạt động định hướng (Sinh hoạt dưới cờ)

- Tổ chức các hội thi, đố vui, câu lạc bộ.

- Hoạt động trưng bày sản phẩm của các cuộc thi.

Tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của nhà trường

2 Lớp học 01 - Hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Phản hồi kết quả vận dụng (Sinh hoạt lớp).

II Kế hoạch dạy học 2

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:

+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN

+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN.

+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023.

+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS

+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS

Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 như sau:

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn

Tổng số tiết 105 tiết (Trong đó có 4 tiết kiểm tra đánh giá) theo cấu trúc gồm 3 loại hình hoạt động:

- Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): Mỗi nội dung chính trong chủ đề có thể tổ chức 1-2 hoạt động định hướng (tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của nhà trường).

- Hoạt động giáo dục theo chủ đề sắp xếp linh hoạt kèm phương án dự phòng thay thế Hoạt động định hướng

- Sinh hoạt lớp (Phản hồi kết quả vận dụng).

Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm

Cả năm 35 tuần (105 tiết) Học kì I: 18 tuần (54 tiết) Học kì 2: 17 tuần (51 tiết)

(Trong đó: SH dưới cờ 4 tuần/1 tiết; SH lớp 1 tiết/tuần; HĐGD theo chủ đề 1-2 tiết/tuần)

Tuần Bài học Số tiết Tiết theo

Yêu cầu cần đạt Chủ đề 1: Xây dựng văn hoá nhà trường

HĐGD theo CĐ: Xây dựng truyền thống nhà trường (Tiết 1)

1 1 - Học sinh thiết kế được sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

- Học sinh giới thiệu được sản phẩm đã thiết kế.

- Học sinh chia sẻ được về các hoạt động lao động công ích ở trường

- Học sinh xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch lao động công ích ở trường.

- Học sinh nêu được ý nghĩa của việc tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

HĐGD theo CĐ: Xây dựng truyền thống nhà trường (Tiết 2)

- Học sinh tích cực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên ở trường.

HĐGD theo CĐ: Phòng chống bắt nạt học đường (Tiết 1)

1 4 - Học sinh nêu và chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Học sinh xây dựng kế hoạch và tổ chức được hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

- Học sinh đánh giá được hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường sau khi thực hiện kế hoạch đã xây dựng.

HĐGD theo CĐ: Phòng chống bắt nạt học đường (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 1)

1 7 - Học sinh nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt

- Học sinh thể hiện được tôn trọng sự khác biệt trong 1 số tình huống cụ thể

- Học sinh trình bày được những biểu hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô

HĐGD theo CĐ: Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 2)

4 Sinh hoạt dưới cờ 1 10 Truyền thông về chủ đề Phòng chống bắt nạt học đường

HĐGD theo CĐ: Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 3)

1 11 - Học sinh biết cách phát triển mối quan hệ hài hòa với các bạn và thầy cô.

Sinh hoạt lớp 1 12 Đánh giá cuối chủ đề

- HS biết cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

Chủ đề 2: Phát triển bản thân

HĐGD theo CĐ: Nhận diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (Tiết 1)

1 13 - Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tíchHĐGD theo CĐ: Nhận diện đặc điểm 1 14 giao tiếp, ứng xử của bản thân (Tiết 2) cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh.

- Học sinh thực hiện được việc rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực.

HĐGD theo CĐ: Nhận diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (Tiết 3)

HĐGD theo CĐ: Nhận diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (Tiết 4)

HĐGD theo CĐ: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân (Tiết 1)

1 19 - Học sinh nhận diện được các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

- Học sinh nhận diện được biểu hiện của khả năng thích nghi.

HĐGD theo CĐ: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân (Tiết 2)

8 Sinh hoạt dưới cờ 1 22 Tổ chức hoạt động với chủ đề Thích nghi với những thách thức trong học tập

HĐGD theo CĐ: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân (Tiết 3)

1 23 - Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

Sinh hoạt lớp 1 24 Đánh giá cuối chủ đề

- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

Chủ đề 3: Vượt qua áp lực

HĐGD theo CĐ: Ứng phó với căng thẳng (Tiết 1)

1 25 - Học sinh nhận diện được những căng thẳng trong học tập, áp lực của cuộc sống.

HĐGD theo CĐ: Ứng phó với căng 26

9 thẳng (Tiết 2) - Học sinh tìm hiểu được cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước áp lực của cuộc sống.

- Thông qua tình huống biết thực hành và rèn luyện bản thân ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước áp lực của cuộc sống.

HĐGD theo CĐ: Ứng phó với căng thẳng (Tiết 3)

HĐGD theo CĐ: Ứng phó với căng thẳng (Tiết 4)

HĐGD theo CĐ: Tạo động lực cho bản thân (Tiết 1)

1 31 - Học sinh biết cách nhận diện khám phá động lực của bản thân.

- Học sinh tìm hiểu được cách tạo động lực cho bản thân.

- Học sinh chia sẻ được những câu chuyện truyền cảm hứng về động lực học tập.

HĐGD theo CĐ: Tạo động lực cho bản thân (Tiết 2)

12 Sinh hoạt dưới cờ 1 34 Giao lưu về chủ đề Vượt qua áp lực học tập và cuộc sống

HĐGD theo CĐ: Kiểm tra giữa học kì

1 35 Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 3

- Học sinh nêu được ý nghĩa của việc tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

- Học sinh nêu và chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Học sinh nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt

- Học sinh thể hiện được tôn trọng sự khác biệt trong 1 số tình huống cụ thể

- Học sinh trình bày được những biểu hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh.

- Học sinh nhận diện được những căng thẳng trong học tập, áp lực của cuộc sống.

- Học sinh nhận diện được các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

Sinh hoạt lớp 1 36 Nhận xét, đánh giá hoạt động

Chủ đề 4: Sống có trách nhiệm

HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm trong công việc (Tiết 1)

1 37 - Học sinh nhận diện được những biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc.

- Học sinh thực hiện có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.

- Học sinh chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm của các bạn trong lớp.

- Học sinh rèn luyện được tinh thần trách nhiệm trong công việc.

HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm trong công việc (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm trong công việc (Tiết 3)

HĐGD theo CĐ: Trách nhiệm trong công việc (Tiết 4)

HĐGD theo CĐ: Xây dựng ngân sách cá nhân (Tiết 1)

43 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng ngân sách hợp lý.

- Học sinh biết cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý.

HĐGD theo CĐ: Xây dựng ngân sách cá nhân (Tiết 2)

Sinh hoạt dưới cờ 1 46 Tọa đàm về Xây dựng ngân sách cá nhân

HĐGD theo CĐ: Xây dựng ngân sách cá nhân (Tiết 3)

1 47 - Trao đổi về chủ đề Học sinh với quản lý tài chính

Chủ đề 5: Em và cộng đồng

HĐGD theo CĐ: Tham gia phát triển cộng đồng (Tiết 1)

1 49 - Học sinh tìm hiểu và thực hành được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.

- Học sinh tìm hiểu và tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

- Học sinh chia sẻ được những câu chuyện thực tế về hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

HĐGD theo CĐ: Tham gia phát triển cộng đồng (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Ôn tập 1 52 Ôn tập các kiến thức từ chủ đề 1 đến chủ đề 5 HĐGD theo CĐ: Kiểm tra cuối học kì

1 53 Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 5 (Trong đó chủ đề 5 đến nội dung

Tham gia phát triển cộng đồng)

- Học sinh nêu và chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Học sinh nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt

- Học sinh thể hiện được tôn trọng sự khác biệt trong 1 số tình huống cụ thể

- Học sinh trình bày được những biểu hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp,ứng xử tích cực và chưa tích cực.

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh.

- Học sinh nhận diện được những căng thẳng trong học tập, áp lực của cuộc sống.

- Học sinh nhận diện được những biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc.

- Học sinh thực hiện có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.

- Học sinh chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm của các bạn trong lớp.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng ngân sách hợp lý.

- Học sinh biết cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý.

- Học sinh tìm hiểu và thực hành được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.

- Học sinh chia sẻ được những câu chuyện thực tế về hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

Sinh hoạt lớp 1 54 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì I

Tuần Bài học Số tiết Tiết theo

Yêu cầu cần đạtChủ đề 5: Em và cộng đồng

HĐGD theo CĐ: Truyền thông về những vấn đề học đường (Tiết 1)

1 55 - Học sinh biết tìm kiếm thông tin, quan điểm về vấn đề giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội

- Học sinh biết thu thập minh chứng về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

HĐGD theo CĐ: Truyền thông về những vấn đề học đường (Tiết 2)

Sinh hoạt dưới cờ 1 58 Toạ đàm Ứng xử văn minh trên mạng xã hội

HĐGD theo CĐ: Truyền thông về những vấn đề học đường (Tiết 3)

1 59 - Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn dề học đường.

- Đề xuất các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về vấn đề học đường.

Sinh hoạt lớp 1 60 Đánh giá cuối chủ đề

- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

Chủ đề 6: Gia đình yêu thương

HĐGD theo CĐ: Xây dựng gia đình hạnh phúc (Tiết 1)

1 61 - Học sinh thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng hạnh phúc gia đình.

- Học sinh nhận diện được những bất đồng và cách giải quyết những bất đồng trong quan hệ gia đình.

– Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng thuyết phục.

HĐGD theo CĐ: Xây dựng gia đình hạnh phúc (Tiết 2)

22 HĐGD theo CĐ: Xây dựng gia đình hạnh phúc (Tiết 3)

HĐGD theo CĐ: Công việc trong gia đình (Tiết 1)

1 65 - Học sinh biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình

- Thực hành được cách tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình.

HĐGD theo CĐ: Công việc trong gia đình (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Phát triển kinh tế gia đình (Tiết 1)

1 68 - Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình

- Học sinh tìm hiểu được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

Sinh hoạt dưới cờ 1 70 Biểu diễn văn nghệ với chủ đề Gia đình

HĐGD theo CĐ: Phát triển kinh tế gia đình (Tiết 2)

1 71 - Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi HS đề xuất được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

Sinh hoạt lớp 1 72 Đánh giá cuối chủ đề

- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

Chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta

25 HĐGD theo CĐ: Quảng bá vẻ đẹp đất nước (Tiết 1)

1 73 - Học sinh thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của các địa phương.

- Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

HĐGD theo CĐ: Quảng bá vẻ đẹp đất nước (Tiết 2)

26 HĐGD theo CĐ: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Tiết 1)

1 76 - Học sinh sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về ô nhiễm và thiệt hại do ô nhiềm gây ra cho địa phương trong một số năm.

HĐGD theo CĐ: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Tiết 2)

- Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp phòng chống ô nhiễm.

- Học sinh chia sẻ những cảm nhận của bản thân khi tham gia tuyên truyền về phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

27 HĐGD theo CĐ: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Tiết 3)

HĐGD theo CĐ: Kiểm tra giữa học kì

80 Từ Chủ đề 5 (Trong đó chủ đề 5 từ nội dung Truyền thông về những vấn đề học đường) đến Chủ đề 7

- Học sinh biết thu thập minh chứng về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

- Học sinh đề xuất được các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về vấn đề học đường.

- Học sinh thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng hạnh phúc gia đình.

- Học sinh nhận diện được những bất đồng và cách giải quyết những bất đồng trong quan hệ gia đình.

- Học sinh tìm hiểu và đề xuât được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

- Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ những cảm nhận của bản thân khi tham gia tuyên truyền về phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Sinh hoạt lớp 1 81 Nhận xét, đánh giá các hoạt động

Chủ đề 8: Nghề nghiệp tương lai

Sinh hoạt dưới cờ 1 82 Trưng bày các sản phẩm sáng tạo (tranh vẽ, bài viết, mô hình,…) về những nghề nghiệp em quan tâm.

HĐGD theo CĐ: Nghề em quan tâm

1 83 - Học sinh lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại và xác định được nghề em quan tâm.

- Học sinh nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Học sinh nhận diện được những nguy hiểm có thể và có cách giữ an toàn khi làm những nghề mình quan tâm.

- Học sinh nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

HĐGD theo CĐ: Nghề em quan tâm

HĐGD theo CĐ: Nghề em quan tâm

HĐGD theo CĐ: Rèn luyện bản thân theo nghề em quan tâm (Tiết 1)

1 88 - Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.

- Học sinh rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp.

HĐGD theo CĐ: Rèn luyện bản thân theo nghề em quan tâm (Tiết 2)

31 HĐGD theo CĐ: Rèn luyện bản thân 1 91 theo nghề em quan tâm (Tiết 3) - Học sinh tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

HĐGD theo CĐ: Rèn luyện bản thân theo nghề em quan tâm (Tiết 4)

Sinh hoạt lớp 1 93 Đánh giá cuối chủ đề

- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

Chủ đề 9 Con đường học tập, làm việc sau Trung học cơ sở 32

Sinh hoạt dưới cờ 1 94 Giao lưu về định hướng nghề nghiệp sau trung học cơ sở.

HĐGD theo CĐ: Tìm hiểu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (Tiết 1)

1 95 - Học sinh tìm hiểu được hệ thống các cơ sở giáo dục của trung ương và địa phương.

- Học sinh định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

HĐGD theo CĐ: Tìm hiểu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Lựa chọn con đường sau trung học cơ sở (Tiết 1)

1 98 - Học sinh tham vấn được ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau THCS.

- Học sinh ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS.

- Học sinh chia sẻ quan điểm cá nhân về học nghề sau THCS.

HĐGD theo CĐ: Lựa chọn con đường sau trung học cơ sở (Tiết 2)

HĐGD theo CĐ: Lựa chọn con đường sau trung học cơ sở (Tiết 3)

Sinh hoạt lớp 1 102 Đánh giá cuối chủ đề

- HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt động.

- HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề và mức độ hài lòng của bản thân với kết quả đạt được

35 HĐGD theo CĐ: Ôn tập 1 103 Ôn tập các kiến thức từ chủ đề 6 đến chủ đề 9

HĐGD theo CĐ: Kiểm tra cuối học kì

1 104 Từ Chủ đề 6 đến Chủ đề 9

- Học sinh đề xuất được các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về vấn đề học đường.

- Học sinh nhận diện được những bất đồng và cách giải quyết những bất đồng trong quan hệ gia đình.

- Học sinh tìm hiểu và đề xuât được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ những cảm nhận của bản thân khi tham gia tuyên truyền về phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

- Học sinh nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Học sinh nhận diện được những nguy hiểm có thể và có cách giữ an toàn khi làm những nghề mình quan tâm.

- Học sinh nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

- Học sinh định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

- Học sinh ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS.

- Học sinh chia sẻ quan điểm cá nhân về học nghề sau

Sinh hoạt lớp 1 105 Tổng kết, nhận xét đánh giá các hoạt động trong học kì II

Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra đánh

Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức

Giữa học kì I 60 phút Tuần 12 - Học sinh nêu được ý nghĩa của việc tham gia hoạt động Đoàn

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

- Học sinh nêu và chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

Kiểm tra viết,thực hành,sản phẩm học tập

- Học sinh nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt

- Học sinh thể hiện được tôn trọng sự khác biệt trong 1 số tình huống cụ thể

- Học sinh trình bày được những biểu hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh.

- Học sinh nhận diện được những căng thẳng trong học tập, áp lực của cuộc sống.

- Học sinh nhận diện được các tình huống thay đổi trong cuộc sống.

Cuối học kì I 60 phút Tuần 18 - Học sinh nêu và chia sẻ được ý nghĩa của các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Học sinh nêu được những biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt

- Học sinh thể hiện được tôn trọng sự khác biệt trong 1 số tình huống cụ thể

- Học sinh trình bày được những biểu hiện sống hài hòa với các bạn và thầy cô

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.

- Học sinh nhận biết được những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân để có ý thức điều chỉnh.

- Học sinh nhận diện được những căng thẳng trong học tập, áp lực của cuộc sống.

- Học sinh nhận diện được những biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc.

- Học sinh thực hiện có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.

- Học sinh chia sẻ về những hành vi ứng xử có trách nhiệm của các bạn trong lớp.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng ngân sách hợp lý.

- Học sinh biết cách xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý.

- Học sinh tìm hiểu và thực hành được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng.

- Học sinh chia sẻ được những câu chuyện thực tế về hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

Giữa học kì II 60 phút Tuần 27 - Học sinh biết thu thập minh chứng về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.

- Học sinh đề xuất được các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về vấn đề học đường.

- Học sinh thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng hạnh phúc gia đình.

Kiểm tra viết,thực hành,sản phẩm học tập

- Học sinh nhận diện được những bất đồng và cách giải quyết những bất đồng trong quan hệ gia đình.

- Học sinh tìm hiểu và đề xuât được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

- Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ những cảm nhận của bản thân khi tham gia tuyên truyền về phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Cuối học kì II 60 phút Tuần 35 - Học sinh đề xuất được các biện pháp truyền thông hiệu quả trong cộng đồng về vấn đề học đường.

- Học sinh nhận diện được những bất đồng và cách giải quyết những bất đồng trong quan hệ gia đình.

- Học sinh tìm hiểu và đề xuât được các biện pháp phát triển kinh tế gia đình.

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt động quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Học sinh chia sẻ những cảm nhận của bản thân khi tham gia tuyên truyền về phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

- Học sinh nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- Học sinh nhận diện được những nguy hiểm có thể và có cách giữ an toàn khi làm những nghề mình quan tâm.

- Học sinh nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

- Học sinh định hướng được các nhóm môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

- Học sinh ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS.

- Học sinh chia sẻ quan điểm cá nhân về học nghề sau THCS.

GV giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm (dạy tiết HĐGD theo CĐ và Sinh hoạt lớp), TPT Đội (SHDC) (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

Các nội dung khác (nếu có)

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

1 Khối lớp: 9 ; Số học sinh:……….

Phối hợp (7) Điều kiện thực hiện

1 Thi thuyết trình về chủ

HS trình bày, phân tích được

- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV đề “Tầm quan trọng của năng lực thích nghi với sự thay đổi trong cuộc sống hiện đại” tầm quan trọng của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống hiện đại hoặc nhà đa năng hoặc máy chiếu

- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ đồ minh họa

- Giấy A1/A0, bút màu, bút dạ - Thời gian thuyết trình: 5-7 phút

2 Tham luận (Tọa đàm) về chủ đề

“Những căng thẳng và áp lực học sinh lớp 9 thường gặp phải trong cuộc sống”

- Xác định được những căng thảng và áp lực mà HS lớp 9 thường gặp phải trong học tập và trong cuộc sống.

- Hình thành ý thức rèn luyện để ứng phó được những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc

Sân trường hoặc nhà đa năng

- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu

- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ đồ minh họa

- Phân công HS đặt câu hỏi hoặc viết bài tham gia trao đổi về chủ đề “Những căng thẳng và áp lực mà HS lớp 9 thường gặp phải trong cuộc sống”

- Phân công cho lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình sống trao đổi, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, cử người dẫn chương trình (MC).

- 2-3 GV/ chuyên gia phòng tham vấn tâm lí học đường chuẩn bị nội dung trao đổi, tọa đàm.

- Tìm hiểu những cách ứng phó với căng thẳng và áp lực trong cuộc sống.

- Nghiên cứu Chủ đề 3 trong SGK, SBT và SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

- Video về một số áp lực trong cuộc sống.

- Bảng 2 mặt hoặc giấy khổ

3 Diễn đàn về chủ đề “Giao tiếp thông minh và an toàn trên

- HS có những hiểu biết cần thiết về giao tiếp văn minh trên mạng xã hội.

01 Tuần Sân trường hoặc nhà đa năng

- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu

- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, mạng xã hội” - Có định hướng để thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội sơ đồ minh họa

- Chuẩn bị các câu hỏi để hướng dẫn HS thảo luận trong Hoạt động định hướng.

- Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho Hoạt động định hướng: loa, đài, micro, màn hình, máy chiếu,…

- Phân công HS viết tham luận để tham gia diễn đàn

- Phân công tổ/lớp trực tuần xây dựng chương trình diễn đàn, cử HS làm người dẫn chương trình và chuẩn bị tiểu phẩm về HS giao tiếp trên mạng xã hội.

- Mẫu công cụ khảo sát về một chủ đề bất kì để HS có thể tham khảo, bao gồm mẫu phiếu khảo sát và mẫu câu hỏi phỏng vấn.

- Tổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình trao đổi, kịch bản tiểu phẩm, cử HS làm người dẫn chương trình (MC) và tập diễn tiểu phẩm.

- Giấy trắng A0/A1, bút dạ, bút bi

Thi truyết trình về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam.

- HS trình bày được những kiến thức cơ bản về các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam và tự hào về các di sản thiên nhiên thế giới đó.

- Định hướng cho HS tham gia trải nghiệm nội dung:

Việt Nam – Tổ quốc tôi

01 Tuần Sân trường hoặc nhà đa năng

- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu

- Sử dụng lời nói kết hợp tranh ảnh, video dẫn chứng thực tế, sơ đồ minh họa

- Giấy A1/A0, bút màu, bút dạ

5 Ngày hội tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh

- Biết được những con đường học tập, làm việc mà HS cuối cấp

01 Tuần Sân trường hoặc nhà đa năng

- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: Loa, đài, micro, TV hoặc máy chiếu

- Mời đại diện của trung tâm cuối cấp THCS.

THCS có thể lựa chọn sau khi tốt nghiệp.

- HS được giải đáp những băn khoăn, thắc mắc khi đứng trước sự lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS Từ đó, tìm ra được giải pháp và con đường tiếp theo sau THCS phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình.

- Có định huơg học tập, rèn luyện phù hợp với yêu cầu của con đường học tập, giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, trường THPT công lập và dân lập đóng trên địa bàn,…tham gia “Ngày hội tư vấn hướng nghiệp dành cho HS cuối cấp THCS”.

- Địa điểm, các phương tiện cần thiết cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp và trang trí sân khấu Nếu có điều kiện, có thể tổ chức một số phòng trưng bày giới thiệu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường THPT trên địa bàn

- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

- HS các lớp chuẩn bị câu hỏi, nêu những băn khoăn, thắc mắc về định hướng nghề nghiệp của bản thân cần được tư vấn. làm việc muốn lựa chọn

- Lớp trực tuần chuẩn bị 2-3 tiết mục văn nghệ và cử người dẫn chương trình (MC).

- Tìm hiểu các con đường học tập, làm việc HS có thể lựa chọn sau THCS.

- Tập hợp kết quả nhận thức bản thân (sở thích, khả năng, điểm mạnh, điểm hạn chế,…).

2 Khối lớp: ; Số học sinh:……….

Phối hợp (7) Điều kiện thực hiện

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP; KHỐI LỚP 9

Kế hoạch dạy học

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:

+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN

+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT Sau đây là một số điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN.

+ Công văn 5636/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn mới về kế hoạch dạy học môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp mới nhất vừa được Bộ giáo dục ban hành ngày 10/10/2023.

+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng Trường TH&THCS

+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS

Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 như sau:

Tổng số tiết 105 tiết (Trong đó có 4 tiết kiểm tra đánh giá) theo cấu trúc gồm 3 loại hình hoạt động:

- Sinh hoạt dưới cờ (Hoạt động định hướng): Mỗi nội dung chính trong chủ đề có thể tổ chức 1-2 hoạt động định hướng (tùy theo nhu cầu và điều kiện thực tế của nhà trường).

- Hoạt động giáo dục theo chủ đề sắp xếp linh hoạt kèm phương án dự phòng thay thế Hoạt động định hướng

- Sinh hoạt lớp (Phản hồi kết quả vận dụng)

1 Phân phối số tiết dạy theo loại hình hoạt động trải nghiệm:

Cả năm 35 tuần (105 tiết) Học kì I: 18 tuần (54 tiết) Học kì 2: 17 tuần (51 tiết)

(Trong đó: SH dưới cờ 4 tuần/1 tiết; SH lớp 1 tiết/tuần; HĐGD theo chủ đề 1-2 tiết/tuần)

STT Tiết ND chính của các chủ đề

Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học 1 Chủ đề 1: Xây dựng văn hoá nhà trường

Tuần 1 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có

Lớp học thống nhà trường (Tiết 1) sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip, nhạc beat các bài hát về mái trường, truyền thống nhà trường

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

Xây dựng truyền thống nhà trường (Tiết 2)

Tuần 1 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip, nhạc beat các bài hát về mái trường, truyền thống nhà trường

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

3 Sinh hoạt lớp Tuần 1 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip, nhạc beat các bài hát về mái trường, truyền thống nhà trường

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần học tiếp theo.

Phòng chống bắt nạt học đường (Tiết 1)

Tuần 2 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về các tình huống bắt nạt học đường, hậu quả của bắt nạt học đường,…

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

Phòng chống bắt nạt học đường (Tiết 2)

Tuần 2 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về các tình huống bắt nạt học đường, hậu quả của bắt nạt học đường,…

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

6 Sinh hoạt lớp Tuần 2 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về các tình huống bắt nạt học đường, hậu quả của bắt nạt học đường,…

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần học tiếp theo

Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 1)

Tuần 3 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 2)

Tuần 3 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

9 Sinh hoạt lớp Tuần 3 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần học tiếp theo

Tuần 4 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa - Xây dựng kế hoạch cuộc phát động tuần lễ hành động Tôn trọng sự khác biệt – vì một thế giới tốt đẹp hơn

- Chuẩn bị không gian, địa điểm để trưng bày và giới thiệu sản phẩm: phòng truyền thống, hành lang, trang mạng xã hội của trường; hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục vụ hoạt động định hướng (SHDC).

- Phân công lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị 2-3 tiết mục văn nghệ.

- Hướng dẫn HS tìm kiếm các tài liệu về tôn trọng sự khác biệt.

- Sưu tầm những tình huống, ví dụ thực tế (người thân, thầy cô, bạn bè) luôn thể hiện tôn trọng sự khác biệt và có mối quan hệ hài hòa với mọi người xung quanh

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm

Sân trường dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể trong tuần học tiếp theo

Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà (Tiết 3)

Tuần 4 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm

12 Sinh hoạt lớp Tuần 4 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

- Hình ảnh, video clip về chủ đề Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa

- Phiếu học tập, bút dạ, bút màu, cọ vẽ, bảng phụ, nam châm

Lớp học dính bảng hoặc băng dính trắng,…

- Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động, hoạt động thực hành trải nghiệm.

- Sổ sơ kết tuần, nội dung đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần học tiếp theo.

- Phiếu đánh giá chủ đề 1 (phiếu đánh giá kết quả các hoạt động trải nghiệm, phiếu đánh giá đồng đẳng)

2 Chủ đề 2: Phát triển bản thân

Nhận diện đặc điểm giao tiếp, ứng xử của bản thân (Tiết 1)

Tuần 5 - Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (hoặc máy chiếu), laptop nối mạng internet, điện thoại thông minh, loa (đối với tiết học có sử dụng video clip)….

Địa điểm, hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bịChuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ).

II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )

Ngày đăng: 07/09/2024, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w