1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 2 cv 5512 kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn môn mĩ thuật 9 lớp 6 7 8 9 sách kết nối tri thức với cuộc sống

14 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học TRƯỜNG THCS ...................
Chuyên ngành MĨ THUẬT
Thể loại Kế hoạch
Năm xuất bản 2024- 2025
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 49,61 KB

Nội dung

PHỤ LỤC II MÔN MĨ THUẬT KHỐ 6, 7, 8, 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNPHỤ LỤC II LỚP 6KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG G

Trang 1

PHỤ LỤC II MÔN MĨ THUẬT KHỐ 6, 7, 8, 9 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

PHỤ LỤC II (LỚP 6) KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 6 KNTT - KHỐI LỚP: 6

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

(Năm học 2024- 2025)

1.Khối lớp: 6 ( 6A + 6B); Số học sinh: …

ST

M

ĐỊA ĐIỂM CHỦ TRÌ PHỐI HỢP KIỆN ĐIỀU

THỰC HIỆN

1 CHỦ ĐỀ 03.

Hoạt động trong

- Giới thiệu vẻ đẹp những hoạt động trong nhà trường( trường em

và trường bạn), gợi ý học sinh hình

4 tiết 9,10, 11,12

Tuần 9,10, 11,12

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên

Giáo viên trực

Tổ chuyên môn và

Phòng học Máy tính Máy chiếu

Trang 2

trường học.

Bài 5 Tạo

hình hoạt

động trong

trường học

Bài 6 Thiết

kế, tạo dáng

đồ chơi

thành ý tưởng trong thực hành sáng tạo

- Xem tranh ảnh, hình ảnh thông qua máy chiếu và các tác phẩm tranh ảnh, hình vẽ, hình chụp, liên hệ thực

tế tại trường em

- Giới thiệu TPMT thể hiện hoạt động của học sinh( của Việt Nam và thế giới)

- Các bước thực hiện SPMT theo hình thức phù điêu ( đắp – khắc )

- Giới thiệu vẻ đẹp những sản phẩm ( đồ chơi trẻ em có tính ứng dụng ), gợi ý học sinh hình thành ý tưởng trong thực hành sáng tạo

- Giới thiệu TPMT đồ chơi trẻ em thể hiện hoạt động của học sinh

- Các bước thực hiện SPMT làm

đồ chơi ( đá bóng… )

trường hoặc lớp học 6A,6B

tiếp giảng dạy bộ môn MT

các giáo viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học sinh )

Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên quan đến môn học

2 CHỦ ĐỀ 7

Cuộc sống

thường ngày

Bài 13 Sáng

tạo mĩ thuật

với hình ảnh

trong cuộc

sống

- Giới thiệu vẻ đẹp những hoạt động thường ngày( ở nhà, lớp, bạn

bè người thân xung quanh ta), gợi ý học sinh hình thành ý tưởng trong thực hành sáng tạo

- Giới thiệu TPMT thể hiện hoạt động thường ngày của các họa sỹ tạo

ra

4 tiết 26,27 28,29

Tuần 26,27 28,29

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên trường hoặc lớp học 6A,6B

Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT

Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ,

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các

Trang 3

Bài 14 Thiết

kế thời gian

biểu

- Xem tranh ảnh, hình ảnh thông qua máy chiếu và các tác phẩm tranh ảnh, hình vẽ, hình chụp, liên hệ thực

tế cuộc sống thường ngày quanh em

- Các bước thực hiện và tạo được SPMT theo hình thức đa chất liệu ( đắp nặn- vẽ - dán- khắc gọt )

- Thiết kế thời gian biểu bằng hình thức lên kế hoạch và sử dụng yếu tố tạo hình tạo biểu tượng

-Khai thác hình ảnh từ cuộc sống thường ngày để thiết kế trang trí một

số đồ dùng học tập mà em yêu thích

- Trưng bày sản phẩm, nhận xét – đánh giá sản phẩm của nhóm/ cá nhân

(giáo viên giảng dạy và học sinh )

dụng cụ thực hành liên liên quan đến môn học

Trang 4

PHỤ LỤC II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 7 KNTT - KHỐI LỚP: 7.

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

(Năm học 2024- 2025)

1.Khối lớp: 7 ( 7A + 7B); Số học sinh: …

ST

T

CẦN ĐẠT

SỐ TIẾT

THỜI ĐIỂ

ĐỊA ĐIỂM

CHỦ TRÌ

PHỐI HỢP

ĐIỀU KIỆN

Trang 5

M THỰC

HIỆN

1 CHỦ ĐỀ 02.

Vẻ đẹp di

tích

Bài 3 Hình

ảnh di tích

trong sáng

tạo mĩ thuật

Bài 4 Hình

ảnh di tích

trong thiết kế

tem bưu

Hình thành, phát triển kĩ năng quan sát Biết khai thác vốn văn hóa truyền thống trong sáng tạo SPMT

Lựa chọn được công cụ, vật liệu phù hợp để tạo để tạo thành sản phẩm Biết được mỗi quan hệ giữa cảnh quan, không gian di tích và chủ động sử dụng hình, màu/khối để thể hiện thành SPMT

Phân tích được TPMT/ SPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tích và giới thiệu với thầy cô, bạn bè và người thân

- Biết và có khả năng quan sát hình dáng bên ngoài của di tích

- Thông qua phân tích một số TPMT thể hiện vẻ đẹp di tích, HS biết được cách xây dựng bố cục, sử dụng hình, màu để thể hiện vẻ đẹp di tích

- Hiểu cách thực hành, sáng tạo SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tích

Hình thành, phát triển kĩ năng quan sát Biết chọn lọc khai thác vẻ đẹp của di tích cho ý tưởng thiết kế tem bưu chính

4 tiết 5,6 7,8

Tuần 5,6 7,8

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên trường hoặc lớp học 7A,7B

Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT

Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học sinh )

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên quan đến môn học

Trang 6

chính Hình thành, phát triển kĩ năng quan

sát Biết chọn lọc khai thác vẻ đẹp của di tích cho ý tưởng thiết kế tem bưu chính

Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá các sản phẩm của các nhóm trong lớp Biết đặt câu hỏi và xác định được vẻ đẹp và giá trị các di tích trong SPMT của bạn

- Biết đến một số mẫu tem bưu chính

sử dụng hình ảnh di tích để trang trí

- Thông qua phân tích một số mẫu tem, HS biết được những cách khai thác di tích trong trang trí tem

- Biết cách thiết kế một con tem bưu chính

2 CHỦ ĐỀ 7

Sum họp gia

đình.

Bài 13 Đề

tài gia đình

trong sáng

tạo mĩ thuật

Hình thành, phát triển kĩ năng quan sát Biết khai thác những kỉ niệm đẹp, những sinh hoạt hàng ngày ở gia đình để tạo nên những tác phẩm

mĩ thuật về đề tài gia đình

Tạo được SPMT phù hợp với nội dung chủ đề theo những hình thức thể hiện phù hợp như: vẽ, in độc

2 tiết 26,27

Tuần 26,27

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên trường hoặc lớp học 7A,7B

Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT

Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ,

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các

Trang 7

bản, nặn, Vận dụng được tính chất đậm nhạt của màu trong thực hành sáng tạo Phân biệt được một số chất liệu trong hội họa

Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá các sản phẩm của các nhóm trong lớp Biết đặt câu hỏi, phân tích và đánh giá SPMT của mình, của bạn

Nhận thức được vai trò thẩm mĩ của các tác phẩm hội họa, đồ họa trong không gian nội thất

- Thông qua tìm hiểu hình ảnh thể hiện sum họp gia đình qua hình ảnh, TPMT HS cảm nhận thêm về những tình cảm thiêng liêng của gia đình,

từ đó có thêm ý tưởng để tạo nên những sản phẩm mĩ thuật về đề tài sum họp gia đình có giá trị

- Biết các bước thực hiện kĩ thuật in tranh độc bản thể hiện sự sum họp của gia đình

(giáo viên giảng dạy và học sinh )

dụng cụ thực hành liên liên quan đến môn học

Trang 8

PHỤ LỤC II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 8 KNTT - KHỐI LỚP: 8.

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

(Năm học 2024- 2025) 1.Khối lớp: 8 ( 8A + 8B); Số học sinh: …

ST

T

CẦN ĐẠT

SỐ TIẾT

THỜI ĐIỂ M

ĐỊA ĐIỂM

CHỦ TRÌ

PHỐI HỢP

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

1 CHỦ ĐỀ 02.

Vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống Bài 3 Nghệ

Nội dung/Yêu cầu cần đạt

Kiến thức Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

- Hiểu được vẻ đẹp Nghệ thuật truyền thống của một số đồng bào

4 tiết 5,6 7,8

Tuần 5,6 7,8

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên trường

Giáo viên trực tiếp giảng

Tổ chuyên môn và các giáo

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

Trang 9

thuật truyền

thống

Bài 4 Thiết

dân tộc

- Vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống được thể hiện trong tác phẩm mỹ thuật

- Khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gắn với di sản văn hóa dân tộc

Năng lực Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:

- Có kỹ năng thu thập 4 liệu, Khai thác tài liệu cho việc thực hiện sản phẩm mỹ thuật để thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật theo yêu cầu

- Vận dụng được vẻ đẹp trong nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc để trang trí không gian nơi ở

- Phân tích được tác phẩm mỹ thuật , Sản phẩm mỹ thuật thể hiện

vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống giới thiệu với thầy cô, bạn bè và người thân

Phẩm chất Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

- Qua việc biết thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống trong thực hành, học sinh yêu thích vẻ đẹp, giá trị của nghệ thuật truyền thống, của cộng đồng các dân tộc

hoặc lớp học 8A,8B

dạy bộ môn MT

viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học sinh )

MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên quan đến môn học

Trang 10

kế trang phục

với hoa văn

dân tộc thiểu

số

Nội dung/Yêu cầu cần đạt

Kiến thức Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

- Nhận biết được tính tượng trưng, Tính biểu tượng trong tạo hình hoa văn trên trang phục truyền thống của một số đồng bào dân tộc thiểu số

- Hiểu hơn về tính tượng trưng, ở tính biểu tượng trong tạo hình hoa văn trên trang phục truyền thống của một số dân tộc thiểu số

Năng lực Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:

- Hiểu và sử dụng được phương hướng chuyển động của nét trong tạo hình hoa văn và sử dụng trong trang trí sản phẩm mỹ thuật

- Vận dụng được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số trong thiết kế trang phục

Phẩm chất Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số

- Góp phần hình thành sự hiểu biết

và tình cảm đối với giá trị văn hóa

Trang 11

truyền thống của dân tộc

2 CHỦ ĐỀ 7

Mĩ thuật

Việt Nam

thời kì hiện

đại

Bài 13 Một

số tác giả, tác

phẩm mĩ

thuật Việt

Nam thời kì

hiện đại

Nội dung/Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:

- Hiểu biết hơn về nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ hiện đại qua một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu

- Biết được giá trị tạo hình của nền

mỹ thuật Việt Nam hiện đại thông qua một số tác giả, tác phẩm

Năng lực Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:

- Viết được một bài luận về tác giả, tác phẩm hoặc vẽ theo một trường phái mỹ thuật Việt Nam hiện đại

- Vận dụng kiến thức đã học, xây dựng một video clip từ báo tường về nghệ thuật Việt Nam hiện đại

Phẩm chất Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:

- Tự hào về nền mỹ thuật Việt Nam thời kỳ hiện đại và bước đầu khai thác được giá trị tạo hình của mỹ thuật thời kỳ này trong thực hành sản phẩm mỹ thuật

- Có ý thức về giữ gìn, bảo tồn và

2 tiết 26,27 Tuần 26,27 Phòng mĩthuật,

khuôn viên trường hoặc lớp học 8A,8B

Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT

Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học sinh )

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên liên quan đến môn học

Trang 12

phát huy những giá trị của tác phẩm

mỹ thuật thời đại ngày nay

PHỤ LỤC II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 13

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 9 KNTT - KHỐI LỚP: 9.

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

(Năm học 2024- 2025) 1.Khối lớp: 9 ( 9A + 9B); Số học sinh: …

ST

T

CẦN ĐẠT

SỐ TIẾT

THỜI ĐIỂ M

ĐỊA ĐIỂM

CHỦ TRÌ

PHỐI HỢP

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

1 CHỦ ĐỀ 6

Nghệ thuật múa rối Bài 11: Vẻ

đẹp tạo hình con rối

Bài 12: Tạo

hình nhân vật múa rối nước

Nội dung/Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được một số loại hình múa rối  

- Hiểu về cách tạo hình con rối que

và rối bóng  

- Thể hiện tạo hình rối que hoặc dỗi bóng theo kịch bản yêu cầu  

- Yêu thích và có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc trong đời sống đương đại  

- Biết tạo hình con rối que, rối bóng

- Biết cách biểu diễn múa rối que, rối bóng

4 tiết 22,23 24,25

Tuần 22,23 24,25

Phòng mĩ thuật,

khuôn viên trường hoặc lớp học 9A,9B

Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT

Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học

Phòng học Máy tính Máy chiếu Tivi,, Phòng thực hành

MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên quan đến môn học

Trang 14

- Nhận biết được vẻ đẹp tạo hình của nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam  

- Hiểu được về đặc điểm tạo hình của nhân vật múa rối nước  

- Vận dụng khai thác vẻ đẹp tạo hình của nhân vật dưới nước trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật  

- Có ý thức tìm hiểu tự hào về loại hình nghệ thuật múa rối nước độc đáo của dân tộc  

sinh )

GV GIẢNG DẠY TỔ TRƯỞNG BGH DUYỆT

.

Ngày đăng: 18/08/2024, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w