Sau khi nghiên cửu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án được thâm tra tại phiên tòa và căn cử vào kêt quả tranh luận tại phiên tòa, Hội đông xét xử nhận định: “Xét về lỗi của các bên dân đế
Trang 1Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Luật Quốc tế
1996 TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẠT
TP HO CHI MINH
BAI TAP LON HOC KY
Môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Lớp: TMQT44.1
Giảng viên phụ trách: ThS Hoàng Vũ Cường
STT Ho va tén MSSV
Trang 2Vẫn đề 1: Thông tin trong giao kết hợp đồng
Tóm tắt bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/06/2016
Nguyên đơn: Vợ chồng ông Hà Văn Linh Bị đơn: Vợ chồng ông Đỗ Kim Thành
Ngày 29/09/2015, vợ chồng ông Linh tin lời vợ chồng ông Thành về lô đất mà hai vợ
chồng ông Linh có nhu cầu mua của vợ chồng ông Thành là đất thô cư, cất nhà ở được
nên đặt cọc mua lô đất với số tiền đặt cọc là 50.000.000đ (năm mươi triệu đồng) Sau khi
đặt cọc xong, vợ chồng ông Linh mới hay tin lô đất này được cấp theo nghị định 64 và đã được Ủy ban nhân dân phường 9, Tp Tuy Hòa thông báo thu hồi nên không thê mua bán
và cất nhà ở Ngày 10/12/2015, vợ chồng ông Linh làm đơn khởi kiện yêu cầu vợ chông
ông Thành trả lại tiền đặt cọc Tại phiên tòa, ong Thanh lay ly do không hè hay biết lô đất nhà ông đang sử dụng đã bị thu hồi nên không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của ông Linh Ngoài ra, Hội đồng xét xử tại tòa án nhận định, quyền sở hữu lô đất này không quyên sở hữu của vợ chồng ông Thành mà thuộc quyền sở hữu của ông Trần Dậu Quyết định của Tòa án:
Áp dụng Điều 127 BLDS 2015 Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của vợ chồng ông Hà Văn Linh, bà Lê Thị Mỹ buộc vợ
chồng ông Đỗ Kim Thành, bà Trần Thị Ngọc Dinh phải trả cho vợ chồng ông Linh 50.000.000đ (năm mươi triệu đồng) về khoản tiền đặt cọc
1 Theo Tòa án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyển nhượng không?
Theo Tòa án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyên nhượng
Sau khi nghiên cửu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án được thâm tra tại phiên tòa và căn cử vào kêt quả tranh luận tại phiên tòa, Hội đông xét xử nhận định:
“Xét về lỗi của các bên dân đến giao dịch dân sự vô hiệu thì thấy rằng: Vợ chẳng ông Thành là người cho rằng là chủ quyền sử dụng đất nói trên buộc phải biết và đương nhiên phải biết toàn bộ điện tích đất mua bán với vợ chông ông Linh là thuộc đất nông nghiệp cấp theo nghị định 64 và đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải tỏa, mặt khác, đất này không đứng tên của vợ chồng ông Thành nhưng đã cung cấp thông tin sai dân đến sự nhâm lẫn nên vợ chông ông Linh đã xác lập giao dịch ” 2 Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung
cap thông tin về lỗ đât chuyên nhượng không? Vì sao?
Trang 3Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp thông tin
vé 16 dat chuyên nhượng, căn cứ tại Khoản 2 Điều 387 BLDS 2015:
“Điều 387 Thông tin trong giao kết hợp đồng 1 Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp
đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết ”
Theo bản án, diện tích đất mà vợ chồng ông Thành bán cho vợ chồng ông Linh là
dat vườn theo nghị định 64 của Chính phủ và đã có thông báo thu hồi đât nhưng khi giao kết hợp đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành không cung cấp rõ thông tin về lô đất Như vậy, vợ chông ông Thành nhận thức được răng nêu hai vợ chỗng ông Linh biệt được lô
dat dang bi thu hoi thi ho sẽ không thực hiện việc mua đât nữa nên vợ chông ông Thành
quyét định không cung câp thông tin quan trọng này cho vợ chông ông Lĩnh 3 Việc Tòa án đã theo hướng giao dịch dân sự do vô hiệu nhầm lẫn có thuyết
định tại khoản 2 Diéu nay.”
Trong BLDS 2015 không quy định về khái niệm nhằm lẫn nhưng có thê hiểu một bên
trong quá trình giao dịch hợp đồng đã vô ý nhâm lan, không biết và không buộc phải biệt rang họ bị nhâm lân khi giao két hop dong va hau qua là họ không đạt được mục đích của hop dong Trong trường hợp này, việc ông Thành không biết lô dat minh dang sử dụng là lô đât không hợp pháp không phải là nhâm lân, Hội đông xét xử nhận định Vo chong ông Thành là người cho rang là chủ quyên sử dụng đât nói trên buộc phải biệt và đương nhiên
phải biết toàn bộ diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh là thuộc đất nông nghiệp
cap theo nghị định 64 và đã được thông báo năm trong quy hoạch giải tỏa, mặt khác, đât này không thuộc quyên sở hữu của ông Thành, nên hành v1 của ông Thành là hành vì lừa đôi vo chong 6ng Linh mua ban dat theo quy định tại Khoản I, Khoản 2 Điều 127 BLDS 2015
“Điều 127 Giao địch dân sự vô hiệu do bị lừa dỗi, đe dọa, cưỡng ép
1] Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì
có quyên yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu
Trang 42 Lita déi trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba
nhằm làm cho bên kia hiệu sai lệch về chủ thê, tỉnh chất của đôi tượng hoặc nội
dung cua giao dich dan sự nên đã xác lập giao dich do.” 4 Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo hướng
giao dịch chuyên nhượng vô hiệu do nhầm lần không? Vì sao? Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 không cho phép xử lý theo hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhằm lẫn Vì, căn cứ Khoản 1, Khoản 2 Điều 127:
“Điều 127 Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
1] Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì
có quyên yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu 2 Lita déi trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba
nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội
dung cua giao dich dan sự nên đã xác lập giao dich do.”
Theo quy định này, lừa dối là hành vi cố ý của một bên làm cho bên kia nhằm lẫn về
đối tượng, nội dung của giao dịch mà họ tham gia vào giao dịch đó, được thê hiện thông qua những lời lẽ gian dối hoặc những mánh khóe đề khiến đối tượng tham gia vào giao dịch hiểu sai lệch về chủ thẻ, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng mà đã xác lập hợp đồng bắt lợi cho họ hoặc trái với nguyện vọng đích thực của họ
Trong bản án, vợ chồng ông Thành đã có tình che giầu việc lô đất nhà ông đang sử dụng thuộc đất nông nghiệp cấp theo nghị định 64 nằm trong điện quy hoạch giải tỏa và quyền sở hữu lô đất không thuộc quyên sở hữu của vợ chồng ô ông Thành Biết chắc rằng vợ chồng ông Linh sẽ không mua đất khi biết tin lô đất này không hợp pháp, ông
Thành đã nói với vợ chồng ông Linh lô đất này là dat thổ cư, cất nhà ở được nhằm lừa
VỢ chồng ông Linh thực hiện giao dịch
VẤN ĐÈ 2: HỢP ĐÔNG VÔ HIỆU MỘT PHẢN VÀ HẬU QUÁ HỢP ĐỎNG VÔ HIỆU
Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS — GĐT:
Ba Dung là mẹ của nguyên đơn xin cấp quyền sử dụng 252,6m? đất, tại thời điểm xin giấy, hộ của bà gồm bà và các nguyên đơn nên có căn cứ xác định là tài sản chung Tuy nhiên 252,6m? đất vẫn chưa được làm rõ là tài sản nằm trong phần thừa kế của ông Long hay không Hợp đồng chuyên nhượng đất được UBND chứng thực thê hiện các nguyên đơn cùng ủy quyền cho bà Dung chuyên nhượng nhưng các nguyên đơn không thừa nhận ký và bà Dung cũng không rõ ai ký Sau khi giám định chữ ký nên hợp đồng
4
Trang 5chứng thực vô hiệu Tòa án sơ thâm xác định tại thời điểm bà Dung chuyên nhượng quyền sử dụng đất, do không có sự thỏa thuận giữa các thành viên nên phần sở hữu của bà Dung chuyền nhượng cho ông Học nếu đúng quy định pháp luật thì còn hiệu lực, còn phần sở hữu của các nguyên đơn thì vô hiệu
Tóm tắt quyết định số 319:
Vợ chồng ông Lộc bà Lan có lập hợp đồng về chuyển nhượng quyền sử dụng đất
màu cho ông Vinh với giá thỏa thuận là 100.000.000đ nhưng thực tế thì đất đó là đất
ruộng và cả hai hợp đồng đều chưa được cơ quan nhà nước có thâm quyền công chứng, chứng thực Ông Vinh biết vợ chồng ông Lộc không có bìa đỏ để giao nên hẹn thời gian khác giao tiền, vợ chồng ông Lộc không đồng ý và quyết định không chuyền nhượng nữa Toà án xác định hợp đồng trên vô hiệu là do lỗi của cả hai bên nên dẫn đến trách
nhiệm bồi thường Cụ thể ông Vinh có lỗi hông giao tiền đúng thời hạn, còn ông Lộc
không giao số đỏ theo thỏa thuận Tòa quyết định ông Vĩnh chỉ được bồi thường 1/2
chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường
Câu 1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- _ Theo Điều 407 BLDS 2015 quy định: “1, Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng
được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu 2 Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính Quy định này không áp dụng đối
với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
3 Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thoả thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính.”
- Căn cứ vào quy định đó thì hợp đồng vô hiệu một phần khi giao dịch dân sự vô
hiệu từng phân hay khi một phần của giao dịch vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch Còn hợp đồng vô hiệu toàn phần khi giao dịch dân sự vô hiệu do vĩ phạm điều cấm của luật, trai đạo đức xã hội, trong trường hợp này toàn bộ nội dung của hợp đồng bị vô hiệu
- - Thời hạn yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu từng phần là 2 năm kê từ ngày hợp đồng được xác lập, với mục đích đề bảo vệ lợi ích tối đa của các chủ thể tham gia trong hợp đồng Khác với hợp đồng dân sự vô hiệu toàn phân là hợp đồng sẽ mặc
nhiên bị vô hiệu khi hợp đồng được xác lập, hợp đồng dân sự vô hiệu từng phần
chỉ vô hiệu khi có đơn yêu cầu của người có quyên và lợi ích liên quan và bị toà án
tuyên bổ vô hiệu
Trang 6Câu 2: Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 cho thấy đã có việc chuyển nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả thành viên của hộ gia đình?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy đã có việc chuyên nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tat cả các thành viên của hộ gia đình: ' “hợp đồng uỷ quyền được Uỷ ban nhân dân thị trần Lộc Ninh chứng thực ngày 27/7/2011 thê hiện các anh , chị Khánh, Tuấn, Vy củng uỷ quyền cho bà Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Tổ 2 , khu phố Ninh Thành nhưng các anh, chị Khánh Tuấn Vy không thừa nhận ký vào Hợp đồng uỷ quyên nêu trên Bà Dung cho rằng chữ ký của bên uỷ quyền không phải do các anh ,chị Khanh Tuan Vy ky , ai ký bà Dung không biết.”
Câu 3: Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phan ; Ộ
Đoạn trong Quyết định sô 22 cho thây Hội đông thâm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phân: “Toả án cấp sơ thấm xác định tại thời điểm chuyển nhượng, cả bà Dung và vợ chồng ông Học, bà Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyên nhượng là tài sản của hộ gia đình bà Dung, việc chứng thực Hợp đồng uỷ quyền ngày 27/7/2011 không đúng theo quy định của pháp luật nhưng hai bên vẫn ký kết Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đât ngày 27/7/2011, làm cho hợp đồng vi phạm cả
về mặt hình thức và nội dung, dẫn đến hợp đồng vô hiệu là có căn cứ Tuy nhiên, tại Điều
216 và Khoản I Điều 223 BLDS 2015 quy định: “sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung: Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác”; “Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật” Trường hợp nảy, do các thành viên trong gia đình không có thoả thuận về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phần và áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết Theo đó, phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyên nhượng cho vợ chồng ông Học nếu đúng theo quy định của pháp luật thì có hiệu lực.” Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Hội đồng thấm phán theo hướng hợp đồng vô hiệu trên chỉ vô hiệu một phần?
Hướng giải quyết của Hội đồng thâm phán theo hướng hợp đồng vô hiệu trên chỉ
vô hiệu một phân là hợp tình hợp lý Vì theo Điều 216 và Khoản 1 Điều 223 BLDS 2005
quy định:
- - Điều 2l6 BLDS 2005 quy định:
Trang 7“1,Sở hữu chung theo phân là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đôi với tài sản chung
2 Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác.”
- Khoản 3 Điều 223 BLDS 2005 quy định: “Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.”
Như vậy nêu bà Dung chuyên nhượng theo đúng quy định của pháp luật thì bà có quyền chuyên nhượng phần quyên sở hữu của mỉnh trong tài sản thuộc sở hữu chung Còn các nguyên đơn không muốn chuyên nhượng thì phần của họ sẽ vô hiệu theo Điều 135 BLDS
2005 quy định: “Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần của giao dịch vô hiệu
nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phan con lai cua giao dich.”
Câu 5: Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015? Thứ nhất, BLDS 2015 đã tách vấn đề “hoa lợi, lợi tức” là đối tượng của hợp đồng
vô hiệu ra khỏi quy định về khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu và có quy định mới là việc trả “hoa lợi, lợi tức” cần phải có yêu tô “ngay tình” của người nhận tài sản
Cụ thê: - Theo BLDS 2005 hoa loi loi tic lúc trước khi giao dịch được xác lập vẫn chưa
hình thành nên nếu buộc bên nhận tài sản giao hoa lợi lợi tức lại cho bên giao tải
sản thì bên giao tài sản không phải nhận được tài sản lúc ban đầu nữa Nghĩa là
bên giao tài sản không nhận được tình trạng ban đầu mà bên giao tai san con được nhận nhiều hơn tài sản ban đầu BLDS 2015 đã khắc phục được sai sót này nên đã tách phan hoa lợi lợi tức vào một phan riêng với khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Theo BLDS 2005 thì phần quy định về số phận hoa lợi lợi tức không thống nhất với Điều 601 BLDS 2005 theo đó tiêu chí để xác định số phận của hoa lợi, lợi tức
khi giao dịch dân sự vô hiệu là sự ngay tình của người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật
Thứ hai, BLDS 2015 đã bỗ sung thêm Khoản 5 Điều 131 với nội dung: “Việc giải quyết
hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.”
Câu 6: Trong quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thâm xác định như thế nào?
Trang 8Toà giám đốc thấm xác định cả hai bên cùng có lỗi Theo thỏa thuận trong hợp đồng ngay 17/7/2006 thi: “ông Vĩnh đã trả 45.000.000đ, sau 8 tháng ông Vĩnh phải trả tiếp 45.000.000đ, nếu sai hẹn bên chuyển nhượng có quyền hủy hợp đồng, số tiền 10.000.000đ còn lại trả vào đợt 3, ông Lộc cam kết sau khi nhận tiền đợt 2 sẽ giao “số đỏ” cho ông Vĩnh Tuy nhiên, sau đó ông Vĩnh cũng không giao tiền tiếp cho ông Lộc và ông Lộc cũng không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Vĩnh.” Như vậy,
lỗi của ông Vĩnh là không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền đợt 2 như thỏa thuận Còn
lỗi của ông Lộc là không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Vĩnh Câu 7: Quyết định số 319, Toà dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào?
Trong quyết định số 319, Toà dân sự xác định: “Cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải
quyết hậu quả của hợp đông vô hiệu ông Vĩnh chỉ được bối thường thiệt hại là 1/2 chênh lệch giá của 45% gia tri thửa đât theo giá thị trường.”
Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Hướng giải quyết của Tòa dân sự trong vụ việc trên là thuyết phục Việc Tòa án
xác định hợp đồng trên vô hiệu và do lỗi của cả vợ chong ông Lộc và ông Vĩnh là có căn
cứ Ông Vinh có lỗi là chỉ mới trả cho ông Lộc được 45.000.000đ bằng 45% giá trị thửa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thanh
toán tiền đợt 2 đúng thỏa thuận Còn lỗi của vợ chồng ông Lộc là đất chuyên nhượng
được ký trong hợp đồng là đất màu nhưng trong thực tế đây lại là đất nông nghệp và vợ chồng ông Lộc không có số đỏ dé giao và xác định do vợ chồng ông Vĩnh không trả tiền đúng hạn nên không đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng Tòa án cấp phúc thâm chưa xác minh chính xác mức độ lỗi của các đương sự làm cho hợp đồng vô hiệu nhưng vì cả hai
bên cùng có lỗi nên dẫn tới trách nhiệm bồi thường theo Diéu 131 BLDS 2015, cu thé
trách nhiệm bồi thường của mỗi bên ngang nhau là hoàn toàn đúng Đồng thời Tòa dân
sự đã xác định ông Vinh chỉ được bồi thường 1⁄2 chênh lệch giá của 45 triệu đồng giá trị thửa đất theo giá thị trường khi hợp đồng vô hiệu
Câu 9: Với các thông tin trong quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản tiên cụ thê là bao nhiêu? Vì sao?
Trong quyết định số 319 cho biết, UBND tinh Binh Thuận quy định cho đất nông nghiệp tại xã Lagi tôi đa là 72.000đ/1m2 và diện tích đât chuyên nhượng trong hợp dong
Trang 9là 953 m2 Đồng thời vì cả hai bên cùng có lỗi nên Toà quyết đỉnh ông Vĩnh được nhận bồi thường 1/2 chênh lêch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường:
O (953 * 72.000) *45 % * 1/2 = 15.439.600đ Do vay 6ng Vinh sé duge boi thuong 15.439.600d
Vẫn đề 3: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn: Quyết định số 05:
Tóm tắt: Nguyên đơn: Công ty TNHHK.N.V Bị đơn: - Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam (sau đây gọi tắt là Công ty Cửu Long)
- Ngan hang TMCP Viét A
Nội dung:
Ngày 12/04/2016, Công ty TNHH K.N.V ký hợp đồng thương mại với Công ty Cửu
Long Công ty TNHH K.N.V đồng ý mua và Công ty Cửu Long đồng ý bán lô hàng phân bón Urea số lượng 3000 tấn, đơn giá 5 100.000 đồng/ tấn Công ty K.N.V thanh toán tạm ứng 20% giá trị hợp đồng theo thoả thuận tại Ngân hàng Việt Á, ngân hàng phát hành “Thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước” Quá trình thực hiện hợp đồng, công ty Cửu Long không giao hàng theo nội dung, hợp đồng Nay công ty TNHH K.N.V khởi kiện yêu câu công ty Cửu Long thanh toán số tiền chậm trả của số tiền tạm ứng còn thiếu, thanh toáan tiền phạt theo nội dung hợp đồng; đồng thời yêu cầu Ngân hàng Việt Á thanh toán số tiền tam ứng còn thiếu Toả án cấp sơ thâm và phúc thâm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ cho công ty TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu Quyết định Giám đốc
thâm của UB Thâm phán TANDCC tại Hà Nội chấp nhận ý kiến Ngân hàng Việt Á có
quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Nay, Chánh án kháng nghị quyết định Giám
đốc thâm số 22 buộc Công ty Cửu Long và Ngân hàng Việt Á phải hoàn thành nghĩa vụ
với Công ty TNHH K.N.V 3.1 Thư bảo lãnh có thời hạn như thế nào? Ngân hàng Việt A đã phát hành thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước ngày
14/04/2016 và thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 04/05/2016 gia hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh
đến L7 giờ 00 phút ngày 09/05/2016 3.2 Nghĩa vụ của công ty Cửu Long đối với Cty K.N.V có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?
Trang 10; Căn cứ vào lời khai của các bên, có thê xác định nghĩa vụ của công ty Cửu Long đôi với công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng
Theo nguyên đơn:
“Ngày 12/4/2016, C ông ty K.N.V đã ký kết hợp đồng thương mại số 1016/KNV-
CLVN/2016 với công ty Cửu Long v ới nội dung: Công ty K.N.V dong y mua của Công ty Cửu Long số lượng 3000 tấn phân bón Urea hạt trong, đóng bao với giá 5.100.000 VND/tan Téng giá trị hợp đồng là 15.300.000 đồng, thời gian Công ty Ctru Long giao hàng chậm nhật cho Công ty K.N.V là 20 ngày làm việc kê từ ngày Công ty Cửu Long nhận tiền ký quỹ/tạm ứng của Công ty K.N.V Công ty K.N.V thanh toán tạm ứng cho công (ty Cửu Long sô tiền tương đương 20% tông giá trị hợp đồng ngay sau khi hai bên ký kêt hợp đồng, trường hợp công ty Cửu Long giao chậm hàng, không giao hàng do lỗi của Công ty Cửu Long thì phải chịu phạt 5% giá trị hợp đồng và trả tiền ký lã1/tạm ứng cho Công ty K.N.v theo lãi suất ngân hàng nhà nước quy định cho thời gian chậm trễ
Thực hiện hợp đồng đã ký kết, ngày 15/4/2016, Công ty K.N.V đã chuyên số tiền
3.060.000.000 đồng vào tài khỏan của công ty Cửu Long tại ngân hàng TMCP Việt À.” Bị đơn cũng đồng ý với nội dung hợp đồng trên
Có thể thấy Công ty K.N.V đã hoàn thành đóng tiền ký gửi vào ngày 15/4/2016,
đôi chiếu hợp đồng 1016/KNV-CLVN/2016 nêu trên thì ngày giao hàng chậm nhất là
08/05/2016 mà hiệu lực của của thư bảo lãnh đến 17 giờ 00 phút ngày 09/05/2016 nên có thể xác định nghĩa vụ của công ty Cửu Long đối với công ty K.N.V đã phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng
3.3 Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty K.N.V) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời?
Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty K.N.V) khoi kiện Ngân
hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kêt thúc thi Ngan hang van còn trách nhiệm của người bảo lãnh
Tại phần Xét thấy của Quyết định 05/2020/KDTM-GĐT đã đề cập đến câu trả lời:
“Đến ngay 11/3/2016, khi đã hết thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh, Ngân hàng Việt Á mới có thông báo số 56TB/CNBD/16 gửi công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với lý do chưa nhận được Thư bảo lãnh gốc trước 17 giờ 00 phút ngày 09/03/2016 Sau khi nhận được thông bảo của ngán hàng, ngày 12/05/2016, Công ty K.N.V đã gửi Thư bảo lãnh gốc cho Ngân hàng Như vậy, lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể chấp nhận được ”
3.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân toi cao
10
Trang 11Theo em, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý khi giữ nguyên
Bán án kinh doanh, thương mại phúc thâm số 17/2017/KDTM-PT ngày 09/8/2017 của
Tòa án nhân dân Hải phòng về vụ án “Tranh chấp hợp đồng bao lanh” gitta nguyén don là Công ty TNHH K.N.V với bị đơn là công ty TNHH san xuất và thương mại phân bón Cửu Long, Ngân hàng TMCP Việt Á (chấp nhận toàn bộ yêu cầu của Công ty K.N.V):
- Ngan hang TMCP Viét A phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty
TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đồng:
- Céng ty TNHH san xuất và Thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam
phải thanh toán cho Công ty TNHH K.N.V số tiền 946.200.000 đ ông
Vị những lý do sau:
Thứ nhất, theo Điều 335 BLDS 2015: Điều 335 Bảo lãnh
1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
(sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
2 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Và Khoản 1 và điểm a Khoản 12 Điều 3 Thông tz 28⁄2012/TT-NHNN ngày
03/10/2012 :
Diéu 3 Gidi thích từ ngữ
1.Bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi là bảo lãnh) là hình thức cấp tín dụng, theo đó
bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đây đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận
nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận 12 Cam kết bảo lãnh là văn bản do bên bảo lãnh hoặc bên bảo lãnh đối ung hodc
bên xác nhận bảo lãnh phát hành theo một trong các hình thức sau: a) Th bảo lãnh là văn bản cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về
việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh
Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh thì thư bảo lãnh bao gồm cả văn
bản cam kết của bên bảo lãnh đôi ứng với bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh;
11
Trang 12Có thê thấy Ngân hàng Việt Á đã nhận bảo lãnh cho Công ty Cửu Long thông qua
thư bảo lãnh trong thời hạn đến 17 giờ 00 phút ngày 09/05/2016 Do đó, trong thời hạn
bảo lãnh, nêu công ty Cữu Long có phát sinh nghĩa vụ tài chính gi thì Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho công ty Cửu Long trong trường hợp công ty
Cửu Long không thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đó
Trong trường hợp này, Công ty Cửu Long đã phát sinh nghĩa vụ hoàn tiền với cộng ty K.N.V khi công ty không giao hàng đúng thời hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng với số tiền là 3.060.000.000 đồng, trong đó, công ty Cửu Long đã trả 1.550.000 000
đồng Do đó, Ngân hàng Việt Á có trách nhiệm thực hiện hoàn trả cho công ty K.N.V số
tiền tạm ứng còn thiêu là 1.510.000.000 đồng
Thứ hai, căn cứ Điều 293 BLDS 2015:
Điều 293 Phạm vi nghĩa vụ được bảo đâm
I Nghia vu co thể được bảo đảm một phan hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc
theo quy định của pháp luật; nếu không có thỏa thuận và pháp luật không quy định phạm
vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi nh được bảo đảm toàn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt và bồi thường thiệt hại
2 Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lại hoặc nghĩa vụ có điểu kiện
3 Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ được hình thành
trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Và theo Điều 9 Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012: Điều 9 Phạm vỉ bảo lãnh
Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ tài chính mà bên được bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện với bên nhận bảo lãnh
Tòa án chỉ yêu cầu Ngân hàng Việt A thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu chứ không bao gom tiền lãi và tiền vi phạm hợp đồng là phù hợp với quy định của pháp luật Có thể thấy nghĩa vụ trả tiền lãi và vi phạm hop đồng của công ty Cửu Long đổi với công ty K.N.V đã hình thành sau thời hạn đám bao nên không thê là nghĩa vụ đảm bảo trong tương lai Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm bảo lãnh trong phạm vi tiền tạm ứng trước đó mà thôi
Thứ ba, Việc Ngân hàng Việt Á lấy lý do Công ty K.N.V không gửi thư báo lãnh
gốc đến trước I7 h ngày 09/5/2016 là không chấp nhận được Bởi công ty Cửu Long vi phạm nghĩa vụ giao hàng dẫn đến phát sinh nghĩa vụ hoàn tiền trước 17h ngày 09/5/2016 nên công ty K.N.V đã có công văn số 01 đề nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trước thời hạn trên Ngân hàng cũng đã gửi công văn thông báo cho công ty Cửu Long và đồng ý với đề nghị hoãn thực hiện nghĩa vụ của công {y Cửu Long, đồng thời Ngân hàng Việt Á cũng đã gửi công văn đến công ty K.N.V đề thông báo về việc
12
Trang 13công ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng tạm ngưng hoàn trả tiền tạm ứng mà hoàn toàn không đề cập đến việc Ngân hàng Việt Á từ chối trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi thư bảo lãnh gốc đến trước 17 h ngày 09/5/2016 hay yêu cầu Công ty K.N.V gửi thư bảo lãnh gốc đến trước 17 h ngày 09/5/2016, tất cả công văn đều được gửi trong ngày 09/5/2016 Hơn nữa, ngay sau khi nhận được thông báo số 56TB/CNBD/16 ngày
12/05/2016, C ông ty K.N.V đã lập tức gửi Thư bảo lãnh gốc đến Ngân hàng Việt Á Do
đó, Công ty K.N.V hoàn toàn thực hiện đúng yêu cầu về thời hạn của Thư bảo lãnh trên Vi vay, Quyết định của Tòa án là hoàn toàn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể có
quyền và nghĩa vụ liên quan Công ty K.N.V đã thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoàn toàn có quyền đợc pháp luật đảm bảo quên lợi cho mình
Vấn đề 4: Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn: Tình huống: Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệt hại cho
bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao Thực tế, thiệt hại quá lớn so với
khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi
thường 4.1 Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tê
Căn cứ khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 585 quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, để giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế có các điều
kiện sau: - Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thé duoc giảm mức bồi
thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý - _ Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc
bên gay thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác thay đôi mức bồi thường
- _ Bên có trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứng mình được bên bị thiệt hại có
lỗi trong việc gây thiệt hại - _ Khi bên có quyên, lợi ích xâm phạm không áp dụng các biện pháp cần thiết,
hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình
Ngoài ra, Nghị quyết số 03/2006 của Hội đồng Thần phán cũng có quy định về điều kiện giảm mức bồi thường thiệt hại Cụ thê tại điểm c khoán 2 phan I “Những quy định chung” như sau:
“2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hai: c) Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây:
13
Trang 14- Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại; - Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tẾ trước mat và lâu đài của người gây
thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh
kinh tê trước mắt của họ cũng như về lâu đài họ không thê có khả năng bồi thường được
toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó ”
4.2 Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam dé an định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết của Toà án trong tình huồng trên là thuyết phục
Vì theo căn cứ Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 về nguyên tắc bồi thường thiệt hạt”
“Điều 585: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại:
2 Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu
không có lỗi hoặc cố lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.”
Hành vi của anh Nam trong tình huỗng trên được xác định là vô ý và trên thực tế khả
năng kinh tế của anh Nam không thể đáp ứng được mức bồi thường thiệt hại Vì vậy việc Toà án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường thiệt hại do quá lớn so với khả
năng kinh tế của anh Nam đề ấn định mức bồi thường là phù hợp
Tình huống số 5: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự
Hướng giải quyết của Tòa án: Ở cấp sơ thấm và phúc thâm, Tòa bác yêu cầu của
nguyên đơn vì nguyên đơn đã khởi kiện không đúng đối tượng Ở cấp giám đốc thâm,
Tòa xác định việc Tòa sơ thâm và phúc thâm cho rằng anh Công khởi kiện không đúng
đối tượng đề bác yêu cầu khởi kiện là không đúng, Tòa phải hướng dẫn cho anh khởi kiện
đúng đối tượng 5.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiệm cao độ gây ra
14