1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học kỳ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Lớn Học Kỳ
Tác giả Trịnh Thị Thanh Thái, Trần Thị Nguyệt Thanh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Trần Nguyễn Thế Nhân, Võ Hoàng Nhi, Lê Hồng Nhung, Lò Thụy Hồng Nhung, Dương Tôn Triều Phát, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Hồ Ngọc Sung
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?...18Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

Niên khóa: 2022-2023DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 2

3 GĐ – ST Giám đốc – sơ thẩm

Trang 3

MỤC LỤCVẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 5

* Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Tòa án nhân dânTP.Tuy Hòa tỉnh Phú Yên 5Câu 1: Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lôđất chuyển nhượng không? 6Câu 2: Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phảicung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao? 6Câu 3: Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn cóthuyết phục không? Vì sao? 6Câu 4: Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theohướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao? 7

VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 8

* Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao 8* Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sựTòa án nhân dân tối cao 9Câu 1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lýkhi trả lời 9Câu 2: Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tàisản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên củahộ gia đình? 10Câu 3: Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theohướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần? 10Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồngchuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần 11Câu 5: Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS2015 11Câu 6: Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xácđịnh như thế nào? 12

Trang 4

Câu 7: Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường nhưthế nào? 12Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự 13Câu 9: Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thườngkhoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 13

VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỜI HẠN 14

* Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòaán nhân dân tối cao 14Câu 1: Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào? 14Câu 2: Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạnbảo lãnh của Ngân hàng không? 14Câu 3: Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiệnNgân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còntrách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời? 14Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tốicao 15

VẤN ĐỀ 4: GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG DO HOÀN CẢNH KINH TẾ KHÓ KHĂN 15

Tình huống: Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệthại cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao Thực tế, thiệt hạiquá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy địnhvề giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anhNam để ấn định mức bồi thường 15Câu 1: Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường dothiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 16Câu 2: Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảmmức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấnđịnh mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao? 17

VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂYRA 17

* Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòaán nhân dân tối cao 17

Trang 5

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? 18Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hạido nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 18Câu 3: Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệthại không? 18Câu 4: Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường giây hạ thế gây thiệt hại? 18Câu 5: Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chogia đình nạn nhân? 18Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dântối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chogia đình nạn nhân 19

VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA 19

* Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân tỉnhPhú Yên 19Câu 1: Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chếttheo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS 20Câu 2: Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thườngcủa Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao? 21Câu 3: Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệulực thì hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao? 22

Trang 6

VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.* Tóm tắt Bản ân số 18A/2016/DSST ngăy 15/6/2016 của Tòa ân nhđn dđn TP.TuyHòa tỉnh Phú Yín.

Nguyín đơn: vợ chồng ông Linh; bị đơn vợ chồng ông Thănh Hai bín tranh chấpvới nhau về việc “tranh chấp đặt cọc” Cụ thể với lý do ông Linh có đặt cọc mua mộtmiếng đất của ông Thănh nhưng tuy nhiín, sau khi đặt cọc ông Linh mới biết được lô đấtông đang mua của ông Thănh đê bị thu hồi Ông Linh yíu cầu ông Thănh trả lại50.000.000 triệu tiền cọc cho mình vì không cung cấp rõ thông tin về lô đất, nhưng ôngLinh không đồng ý vă cho rằng ông Linh phải chủ động tự biết thông tin năy vă chỉ đồngý hoăn lại một nửa số tiền mă ông Linh đê đặt cọc Tòa ân ra quyết định hợp đồng đặt cọcgiữa hai bín đương nhiín bị vô hiệu, yíu cầu ông Thănh hoăn trả lại toăn bộ số tiền mẵng Linh đê đặt cọc trước đó

Cđu 1: Theo Toă ân, bín bân có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bín mua về lô đấtchuyển nhượng không?

Theo Toă ân, bín bân có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bín mua về lô đất

chuyển nhượng Căn cứ văo phần Xĩt thấy của Tòa ân: “Xĩt về lỗi của câc bín dẫn đếngiao dịch dđn sự vô hiệu thì thấy rằng: Vợ chồng ông Thănh lă người cho rằng lă chủquyền sử dụng đất nói trín buộc phải biết vă đương nhiín phải biết toăn bộ diện tích đấtmua bân với vợ chồng ông Linh lă thuộc đất nông nghiệp cấp theo Nghị định 64 vă đêđược thông bâo nằm trong quy hoạch giải tỏa, mặt khâc, đất năy không đứng tín của vợchồng ông Thănh nhưng đê cung cấp thông tin sai dẫn đến sự nhầm lẫn nín vợ chồngông Linh đê xâc lập giao dịch ”

Cđu 2: Đối với hoăn cảnh như trong vụ ân, BLDS 2015 có buộc bín bân phải cungcấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?

Đối với hoăn cảnh như trong vụ ân, BLDS 2015 có buộc bín bân phải cung cấp

thông tin về lô đất chuyển nhượng Căn cứ Điều 443 BLDS 2015: “Bín bân có nghĩa vụcung cấp cho bín mua thông tin cần thiết về tăi sản mua bân vă hướng dẫn câch sử dụngtăi sản đó; nếu bín bân không thực hiện nghĩa vụ năy thì bín mua có quyền yíu cầu bínbân phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bín bân vẫn không thực hiện lăm chobín mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì bín mua có quyền hủy bỏ hợpđồng vă yíu cầu bồi thường thiệt hại.” Trong hoăn cảnh vụ ân, do ông Linh không yíu

cầu ông Thănh cung cấp thông tin vă giữa 2 ông có thỏa thuận rằng ông Thănh đượcmiễn trâch nhiệm cung cấp thông tin Thay văo đó, thông tin về lô đất sẽ do ông Linh tựtìm hiểu Do vậy, không thể truy cứu trâch nhiệm buộc ông Thănh bồi thường thiệt hại

6

Trang 7

Ông Thành chỉ có nghĩa vụ cung cấp thông tin nếu không có thỏa thuận liên quan đếncung cấp thông tin với ông Linh và ông Thành chỉ bị buộc bồi thường thiệt hại khi ôngLinh yêu cầu ông cung cấp thông tin trong một thời hạn hợp lý nhưng ông không thựchiện.

Câu 3: Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn có thuyếtphục không? Vì sao?

Hướng giải quyết trên của Tòa là không hợp lý Vì Tòa án chỉ quan tâm đến hậuquả của việc nhầm lẫn đã đến không đạt được mục đích của giao dịch Thực chất, nhầmlẫn trong giao dịch dân sự “là sự không trùng hợp ý chí được thể hiện với mong muốnthật sự của người thể hiện ý chí” Trong một bài viết nghiên cứu đã nêu “Chúng tôi (chorằng) không nên chỉ lấy tiêu chí đạt hay không đạt được mục đích của giao dịch dân sự đểxác định nhầm lẫn là điều kiện để yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, mà còn cầnphải xem xét vấn đề người mua và những người bình thường khác có ký kết hợp đồnghay không nếu họ biết được tình trạng thực tế liên quan đến hợp đồng”[3] Cụ thể, ta phảixem xét liệu người bị nhầm lẫn có “biết hoặc phải biết” rằng họ bị nhầm lẫn khi giao kếthợp đồng hay không Trong trường hợp này, bên bị nhầm lẫn mặc dù không biết nhưngxuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể họ buộc phải biết về khả năng họ bị nhầm lẫnnhưng đã không có những hành vi, biện pháp để khắc phục (trong tình huống này, nhữngngười bình thường khác sẽ không ký kết hợp đồng, thực hiện giao dịch) Như vật, mặc dùkhông đạt được much đích của hợp đồng nhưng bên bị nhầm lẫn không có quyền yêu cầutuyên bố hợp đồng vô hiệu Theo đó, trong hoàn cảnh trên, hướng giải quyết của Tòa ánlà không hợp lý Vì thông tin về việc thu hồi đất cũng như quyền sử dụng đất của lô đấttrên, vợ chồng ông Linh đã không xác thực rõ ràng, chính xác Như vậy, họ đã không cónhững hành vi, biện pháp để khắc phục

Câu 4: Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theohướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?

Căn cứ vào Bản án số 8A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Tòa án nhân dân Thành

phố Tuy Hòa, tình Phú Yên liên quan đến vụ việc “Tranh chấp đặt cọc” đồng thời đối

chiếu với chế định liên quan đến “Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn” thì trongtrường hợp này, Bộ luật Dân sự năm 2015 không theo hướng cho phép xử lý theo hướnggiao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn Để làm rõ vấn đề nêu trên, cần đối chiếuvới Điều 126 Bộ luật Dân sự năm 2015 và so sánh với hoàn cảnh như trong bản án đểlàm rõ vấn đề

7

Trang 8

Cụ thể, khoản 1 Điều 126 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định như sau: “1 Trườnghợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên khôngđạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòaán tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.”.

Như vậy, trong trường hợp này Bộ luật Dân sự năm 2015 không định nghĩa nhầmlẫn là gì nhưng đã cho biết hệ quả của giao dịch nhầm lẫn cũng như các yếu tố để nhậnbiết sự nhầm lẫn Để chứng minh có yếu tố nhầm lẫn cần phải căn cứ vào các yếu tố sauđây:

Thứ nhất, phải là giao dịch dân sự: căn cứ theo Điều 116: “Giao dịch dân sự làhợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, yếu tố đầu tiên đã thỏa mãn vấn đề nêu trên Trong vụ

án nêu trên, các bên đã có giao kết hợp đồng và có sự thỏa thuận, trong trường hợp nàyyếu tố đầu tiên đã hội đủ và đáp ứng tiêu chí về giao dịch dân sự như đã nêu ở trên

Thứ hai, việc nhầm lẫn này làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mụcđích của việc xác lập giao dịch: trong trường hợp này, mục đích của việc xác lập giaodịch chính là kết quả cuối cùng mà các bên hướng đến trong giao dịch dân sự nói chúng.Tuy nhiên, do có sự nhầm lẫm (có thể từ một trong hai bên giao kết) đã dẫn đến việc giaodịch này không đạt được mục đích và cần lưu ý việc nhầm lẫn này trong phạm vi, khuônkhổ ra sao và không phải lúc nào cũng là nhầm lẫn Theo quan điểm GS.TS Đỗ Văn Đại:

“Kinh nghiệm thực tế cho thấy: “nhầm lẫn” là sự khác nhau giữa nhận thức của một bênvề một vấn đề và thực tế của vấn đề này Chẳng hạn, một bên nhận thức rằng đây là thậtnhưng thực tế là giả và thực tế đều có thể được coi là nhầm lẫn” Trong vụ việc nêu trên,

giao dịch dân sự có đối tượng là bất động sản, cụ thể là đất và có đăng ký, việc chuyểnquyền này cần phải có sự tìm hiểu một cách kỹ lưỡng Tuy nhiên, bên mua lại không nắmrõ tình trạng đất cũng như chủ sở hữu của mảnh đất nhận chuyển nhượng, còn bên bán lạichưa thực sự rõ ràng Trong trường hợp này, mặc dù không đạt được mục đích nhưngchưa thực sự rõ ràng để xác minh có sự nhầm lẫn hay không mà còn phụ thuộc vào ý chí,nguyên nhân của các bên

Trong trường hợp nêu trên đồng thời đối chiếu với quy định tại Bộ luật Dân sựnăm 2015, dường như chưa chắc chắn rằng sẽ cho phép Tòa án tuyên bố theo hướng giaodịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn bởi lẽ từ những yếu tố và lập luận nêu trên, chúng tathấy được rằng nhầm lẫn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và cần xem xét để đưa ra kếtluận chính xác nhất Tóm lại, trong vụ án nêu trên và đối chiếu với các quy định tại Bộluật Dân sự năm 2015, việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn dường như

8

Trang 9

chưa thực sự thuyết phục và chưa đáp ứng các tiêu chí như đã nêu ở phần lập luận phíatrên liên quan đến giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn.

VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP ĐỒNG VÔHIỆU.

* Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phánTòa án nhân dân tối cao.

Nguyên đơn: anh Vũ Ngọc Khánh, Vũ Ngọc Tuấn, chị Vũ Thị Tường Vy Bị đơn:ông Trần Thiết Học, Đào Thị Mỹ Ông Long mất để lại cho vợ là bà Dung và các con lànguyên đơn Thời điểm bà Dung là chủ hộ đã ký hợp đồng chuyển nhượng phần đất252,6 m cho vợ chồng ông Học nhưng không có sự đồng ý của các nguyên đơn Do2chứng thực hợp đồng ủy quyền không đúng với quy định của pháp luật nên hợp đồngchuyển nhượng vi phạm cả về hình thức và nội dung Hội đồng thẩm phán đã theo haihướng phải xác định rõ phần đất nêu trên là đất cấp cho hộ gia đình hay đất được thừa kếvà xác định hợp đồng vô hiệu một phần: quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển cho vợchồng ông Học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Bởi lẽ đó, hủy bản án sơthẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, giao vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh xét xửlại

* Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.

Nguyên đơn: ông Trịnh Văn Vinh Bị đơn: ông Đào Văn Lộc và bà Hoàng Thị Lan Vợ chồng ông Lộc và bà Lan ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất choông Vinh với giá 120.000.000 đồng nhưng sau đó lại ký hợp đồng khác với giá100.000.000 đồng Ông Vinh đã đưa trước cho vợ ông Lộc 45.000.000 đồng, sau đó ôngVinh phải trả thêm 2 đợt nữa Ông Lộc cam kết sau khi nhận tiền 2 đợt sẽ giao sổ đỏ choông Vinh nhưng ông Vinh không giao tiếp tiền cho ông Lộc và ông Lộc cũng không giaogiấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Vinh Tòa án tối cao xét thấy Hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không được chính quyền địa phương chophép chuyển nhượng Hơn nữa, ông Vinh mới trả cho ông Lộc được 45.000.000 đồngbằng 45% giá trị thửa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng Do đó, hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất giữa ông Vinh và ông Lộc bị vô hiệu Tòa án cấp sơ thẩm vàTòa án cấp phúc thẩm hủy hợp đồng là có cơ sở Tuy nhiên khi giải quyết hậu quả hợpđồng vô hiệu, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm chưa xác minh được chínhxác mức độ lỗi của các đương sự làm cho hợp đồng vô hiệu Việc xác định thiệt hại củahợp đồng vô hiệu cũng không chính xác Trong trường hợp này, ông Vinh mới trả được45.000.000 đồng trên tổng giá trị thửa đất 100.000.000 đồng tức là mới trả 45% giá trịthửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu thì ôngVinh chỉ được bồi thường thiệt hại là ½ chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá

9

Trang 10

thị trường, nhưng Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm lại buộc vợ chồng ông Lộc bồi thườngthiệt hại ½ giá trị của toàn bộ thửa đất theo giá thi trường là không đúng

Câu 1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khitrả lời.

Căn cứ vào Điều 130 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi mộtphần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực củaphần còn lại của giao dịch.” và căn cứ vào Điều 122 BLDS 2015: “Giao dịch dân sựkhông có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu,trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác.” Mà các điều kiện được quy dịnh tại Điều

117 BLDS 2015 bao gồm:

“1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp vớigiao dịch dân sự được xác lập;

b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật,không trái đạo đức xã hội.

2 Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựtrong trường hợp luật có quy định.”

Như vậy, nếu hợp đồng không đáp ứng một trong các điều kiện trên thì sẽ bị vôhiệu toàn bộ, còn nếu như một phần nội dung của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnhhưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng thì hợp đồng đó bị vô hiệu một phần

Câu 2: Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sảnchung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ giađình?

Căn cứ vào Quyết định giám đốc thẩm số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/4/2020 của

Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến vụ việc: “Tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất” Liên quan đến việc chuyển nhượng tài

sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên hộ gia đìnhđược thể hiện rõ thông qua đoạn trích sau đầy:

(1) “Tòa án cấp sơ thẩm xác định tại thời điểm chuyển nhượng, cả bà Dung và vợchồng ông Học, bà Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyển nhượng là tài sản của hộ gia

10

Trang 11

đình bà Dung, việc chứng thực Hợp đồng ủy quyền ngày 27/7/2011 không đúng the quyđịnh pháp luật, nhưng hai bên vẫn ký kết.”.

(2) “Trường hợp này, do các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận vềquyền sủ dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụngđất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theophhaafn và áp dụng quy định về sở hữu chung để giải quyết.”

Tóm lại, từ hai đoạn trích nêu trên chúng ta thấy được rằng việc chuyển nhượngtài sản chung của hộ gia đìng mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộgia đình được thể hiện rất rõ và làm sáng tỏ vấn đề nêu trên

Câu 3: Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướnghợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?

“… Theo đó, phần quyền sử dụng, quyền sở hữu nhà của bà Dung đã chuyểnnhượng cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Cònphần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu…”

Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồngchuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.

Việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệuphần là hợp lý

Bởi vì căn cứ theo quy định của pháp luật, tài sản của hộ gia đình là tài sản chung,các thành viên hộ gia đình được xác định là đồng chủ sở hữu đối với những tài sản này.Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình được thực hiện theo sựthỏa thuận của các thành viên Trong trường hợp trên, tài sản chung không có sự thỏathuận giữa các thành viên còn lại trong gia đình về việc thực hiện quyền của chủ sở hữuđối với tài sản chung thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản này được thực hiệntheo quy định pháp luật về tài sản thuộc hình thức sở hữu chung theo phần, tức là trongđó, phần sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định Căn cứ theo đó, Hội đồng thẩm pháncó cơ sở để xác định bà Dung thực hiện việc chuyển nhượng phần đất thuộc quyền sởhữu của bà cho vợ chồng ông Học, nếu đúng yêu cầu về nội dung và hình thức theo quyđịnh của pháp luật thì vẫn có hiệu lực Vì vậy, không thể nào vô hiệu toàn bộ hợp đồngmà chỉ vô hiệu một phần hợp đồng đó Đối với phần tài sản không có sự thỏa thuận củacác thành viên còn lại trong gia đình thì vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005là hợp lý Việc theo hướng hợp đồng chỉ vô hiệu một phần là đúng quy định của phápluật, phù hợp với tình huống trên Bởi lẽ hợp đồng được giao kết dựa trên cơ sở sự tự do

11

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w