Tương tự, trên thị trường tiền tệ, giao địch kỳ hạn giấy tờ có giá cũng ghi nhận giá trị tăng vọt, đại hơn 818 nghìn tỷ đồng Việt Nam vào năm 2017, với tăng trưởng bình quân trên 50% tro
PHU LUC 04 THANH KHOAN TREN THI TRUONG GIAO DICH TRÁI PHIẾU
CHINH PHU VA GIAO DICH MUA BAN LAI TRAI PHIEU CHINH PHU TAT VIET NAM wocccccssscccsusseccsusseccrsasscscsusseseseavscscsussesesasseetecrsseecensnoeeeens 208
MO BAU
Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu
g giao dich mua ban lại trái phiêu chỉnh phủ (TPCP) đồng một vai trò Thị trưởng quan trọng trong việc thúc đây luân chuyển tiên và chứng khoán trên thị trường tải chính Thị trường giao địch này lả một công cụ hữu hiệu trong quân lý và điều hành chính sách cũng như cung cấp các cơ hội đầu tư kinh doanh hấp dẫn với mức độ rủi ro thấp Đứng dưới giác độ kmh doanh, chức nâng kinh tệ cơ bàn của thị trường giao dich
⁄ # ` # X A ` r + > ô + ES fot ry ^ > * mua bán lại chính là tôi ưu hóa việc sử dung vén, cung ung von VỚI TnỨc đỘ rủi ro thấp Thông qua giao địch mua bán lại, các chủ thể kinh doanh TPCP có thể vay vên đề triển khai các chiên lược đầu tư của mình Khoản vay này cô mức độ rủi ro thấp, lợi nhuận cạnh tranh, Đo tài sản bảo đầm là trải phiêu chính phủ nên tính an loàn cao, chi phi vay trong giao dịch mua bản lại vì vậy rãi cạnh tranh Đừng từ giác độ quản ly, lập chính sach, giao dich mua ban lại là công cụ má ngân háng trung ương sử dụng để triển khai'eEiuh sách tiền tệ Họ có thể tác động vào tông lượng tiền trong lưu thông qua các hoại động mua bán lại với các ngân hàng thương mại trên thị trường Thông qua đó, triển khai mở rộng hay thắt chặt chính sách tiền tệ Đây cũng là một công cụ thị trưởng cơ bán mà các ngắn hàng trung ương sử dụng đề cũng cấp thanh khoán theo các quy tặc thị trường cho các chủ thể mục tiêu TPCP, về lý thuyết, có tinh thanh khoản rất tốt, do đó, nó là một công cụ hoàn háo giúp cho ngân hâng Trung ương thực hiện các chính sách bơm hút tiền của mình một cách hiệu qua
Thị trường giao dich mua bán lại TPCP cũng được sử dụng làm chất xúc tác để các thị trường khác như thị trưởng phải sinh, thị Hưởng tài sản bảo đàm hoại động hiệu quả Tử hoại động vay và cho vay nội tại của thi trường mua bán lại, nhất là các giao địch với ngắn hàng trung ương, tín hiệu lãi suất định hướng sẽ được lan tỏa Các thị trường giao địch phải sinh và thị trường tài sản bào đảm có điểm neo lãi suất, vận hành tron chu, xứ lý các phát sinh, rúi rõ tiểu có nhanh chóng và hiệu qua
Thị trưởng giao dich mua bán lại TPCP cũng là công cụ grip co quan quan ly, theo đối các tác động chính sách, các hoại động kimh doanh, để kịp thời có những điều
12 chỉnh phù hợp về chính sách tiền tệ, chính sách tăng trưởng kinh tế sao cho đạt được các mục tiểu mong muon
Với ý nghĩa và vai trò fo lớn như vậy, thì trưởng giao dich mua bán lại hiôn có một vi tri quan trọng trong hệ thông tài chính, tiên tỷ ở các quốc gia có nên kinh té thi trường phát triển
Tại Việt Nam, giao địch mua bán lại TPCP được sử dụng bới các tổ chức kinh doanh cũng như bởi Ngân hàng Nhà nước chợ các mục tiêu khác nhau Đôi với hoạt động kinh doanh, giao dịch mua bán lại TPCP được thực hiện giữa các tổ chức, tập trung chủ yếu trên thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt, van được tải tổ chức và vận hành chính thức vào nam 2009 Đôi với Ngắn hàng Nhà nước, giao dịch mua bán lại được sử dụng dưới tên gọi lả giao dich mua ban ky han giấy tờ có giá, phố biến trong các nghiệp vụ vay hỗ trợ
Lá aA thanh khoản giữa Ngân hàng Nhà nước với các ngân hãng thương mại thành viễn,
Trong các quy định hiện hãnh trên thị trưởng TPCP hay trên thị trường tiền tệ, giao địch mua bán lại được xem như là một công cụ giao dich
Về lý thuyết, xét tỉnh chất và mức độ phức tạp trong quản lý và vận hành công cụ giao dịch này, trong giai đoạn phát triển ban đầu, việc đơn gián hóa sản phẩm/công cụ giao địch phục vụ cho các mục tiêu điều hành chính sách hay kinh đoanh là một bước đi phù hợp Tuy nhiên, khí thị trường đã phát triển tới mức độ nhất định, mỗ hinh và cách thức quản lý cần đôi mới tương xứng mới đáp ứng, bắt kịp được sự phát triển và không kim hầm sự lăng trưởng
Kiểm tra số liệu hoạt động giao địch mua bán lại TPCP trong hơn 10 năm qua cho thấy điền biến thị trường đã phán ảnh chính xác nhận định như các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn trên thị trường quốc tế đã chỉ ra Các hoại động giao địch mua bán lại TPCP tại Việt Nam, đã có khới đầu khó khăn, giao địch lẻ tẻ, với một quy mô không đáng kể Sau khi có những điều chỉnh về kỹ thuật về thông lệ, về cách thức giao dịch đã ghìi nhận sự cài tiện và tiễn vào giải đoạn Tăng trường cao trước khi từ từ chuyển sang giai đoạn đi xuống, bất chấp những điều kiện thị trướng thuận lợi
13 hon Cu thé, trong hoạt động cho mục đích kinh doanh, giao địch mua bán lại TPCP chỉ chiếm chưa tới 4% quy mô giao địch toàn thị trường TPCP chuyên biệt trong những năm đầu vận hành (với giá trị tuyệt đổi khoản 180.48 tỷ vnad); sau đỏ đã tăng trưởng vượi bực, đạt mức định vào năm 201 8 với giá trị giao dich tuyệt đổi đạt ~ 958 nghìn tý Và kể từ đó, giao dịch mua bán lại đã ghi nhận suy giám tương đối vẻ giá trị trong 3 năm kế tiếp (đuy trì ớ mức 630 nghin ty trong năm 2021 tại Sở Giao địch Chứng khoán) Tương tự, trên thị trường tiền tệ, giao địch kỳ hạn giấy tờ có giá cũng ghi nhận giá trị tăng vọt, đại hơn 818 nghìn tỷ đồng Việt Nam vào năm 2017, với tăng trưởng bình quân trên 50% trong 3 năm liên tiếp trước khi thoái trào, ghỉ nhận khoảng 92 nghìn tý vào năm 2020,
Kết quả thực tiễn hoạt động của thị trường giao dịch mua bán lại PPCP tại Việt Nam riêu trên cho thay như cầu phải rá soát, đánh giả lại việc tô chức và vận hành thị trường này nếu nmiễn tiếp tục thúc đây thị trường này phát triển, Rõ rằng, trong những năm gần đây, do tác động của chính sách lời lỏng tiền tiền tệ được thực hiện mạnh mỹ ở nhiều nước trên thể giới, thị trường giao dịch mua bán lại TPCP đã có sự mở rộng không ngừng về quy mô Tuy nhiên, xu hưởng giao địch mua bán lại TPCP tại Việt Nam lại điển ra ngược chiều vào tráo lưu trên trong giai đoạn này, bat chap chính sách tiền tệ có nhiều điểm tương đồng Cách tê chúc thị trưởng giao địch đơn gián, có thể phù hợp trong giai đoạn manh nha phát triển nhưng với sự mở rộng, lớn mạnh về quy mô của thị trưởng đã khiến cho cách tế chức đó không còn phù hợp, không chỉ là thiết kế, là đối tượng, lá mục tiêu phát triển, mả hơn hết là mô hình tương tác và vận hánh, đặt ra các rủi ro tiểm ấn tới sự phát triển ôn định và lành mạnh của thị trường TPCP trong hệ thông tải chính tiền tệ quốc gia,
Với thực tê đó, để tài nghiên củu: “Phát triển thị trường giao địch mua bán lại sR 3 2 aaa A ` & > > > + + ¥ “ ` +
TPCP” tại Việt Nam muôn tiên hảnh ra soát, đánh giá các hoạt động giao dịch mua bản lại hiện có và đưa ra các giải pháp, định hình lại mô hình phát triển của thị trưởng nay Qua dé, mong nmiỗn kiến tạo một thị trường giao địch raua bán lại hoạt động
3 ¥ fie ® ^ £ + “MY s3- x f af kẻ *% v 3 đùng với các chuân mực quốc tế, giúp tôi đa hóa các lợi ích to lớn của thị trưởng mua bán lại TPCP, đồng góp vào sự phát triển trên thị trường tải chính, tiên tệ Việt Nam,
3 Câu hỏi nghiên cứu Để tài luận án sẽ tập trung xử lý câu hỏi sau: Thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam nên vận hành theo một mô hình hoạt động nào để có thể phát huy hết tiềm năng của mình, theo đỏ, không chỉ nâng cao hiểu quả về mặt quản lý, kinh doanh mà trên hết là thúc đây sự phát triển của thị trường TPCP nói riêng và thị trường tài chính tiền tỆ nói chúng
"rẻ “ oF ^ x a a Ơ = ? xỏ oe ` ^ ằ "+ : + ˆ “ w fur cau hoi trang tam nay, đề tài luận án cũng sẽ tim câu trả lời cho các cầu hói tương tác liên quan khác, cụ thể là: bỏn lại TPCP tai ơ Nam?
Thanh khoản trên thị trường TPCP có tương tác qua lại với hoại động giao địch mua bán lại TPCP như thể nào?
Danh gia cua eae cha thé giao o dịch lớn trên n thi trưởng mua bán lại TPCP đối với hoạt động của thị trường hiện m nay -nhự thến nao?
Kết cầu của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có kê cau như sau:
Chương 1: Tông quan vẻ tình hình nghiền cửu
Chương 2: Cơ sở lý luận về phải triển thị trường giao địch mua bán lại trái phiêu chính phú
Chương 3: Thực trạng thị trường giao dịch mua bản lại TPCP tại Việt Nam
Chương 4: Giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam
CHUGNG 1 TONG QUAN VE TINH HINH NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu Hién quan
Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phú là một cầu phần quan trọng trong thị trường tải chính Các nghiên cứu tổng quan về thị đường nợ công luôn có sản phẩm giao địch này xuất hiện Đây là một sản phẩm/công cụ giao dịch có không chỉ có tỉnh xúc tác mả còn được xem là nên tăng thúc đây sự phải triển lành mạnh của thị trường nợ công Đồng thời, do đặc tỉnh liên kết chéo, liên thị tường nên các giao địch mua bản lại cũng thu hủi được rất nhiều các nghiên cứu chuyên biệt Những công trình nghiên cứu tổng quan và chuyên sâu về giao dịch mua bán lại TPCP hay thị trường mua bán lại TPCP được thực hiện tới nay, đã đông góp tích cực trong việc xây dựng cơ sở lý luận và hệ thông các giải pháp, chính sách phát triển
Rả soát các nghiên cứu về giao dịch mua bán lại vả thị trường giao địch mua bán
A 2 lại nói chúng cho thay, cách tiên cần nghiên cứu rất đa dạng, nhưng tựa chung có thê nhóm thành 2 hường chính Seo
Một là cách nghiên cửu theo hướng tiếp cần tổng quát với xuất phát điểm là một nghiên cứu tổng quan vả đặt giao địch mua bán lại trong tổng thể một thị trưởng giao dịch lờn, từ đó, xác đính và giải quyết từng yếu tô thành phần như hành lang pháp lý, sản phẩm, chủ thẻ đang gây ảnh hường hay cần phải xây dựng đề phát triển nội dung nay
Hai ía thực hiện các nghiên cứu chuyên biệt về riềng thị tường mũa bán lại hoặc một nội đụng cụ thể thuộc thị trường giao dịch mua bán lại Tiếp cận nghiên cứu về một nội đụng cụ thể là nghiễn cửu những lát cắt riêng như hành lang pháp lý, như chú thể đầu tư, như đặc điểm giao dịch loại sản phẩm đề xác định những vấn đề đang ảnh hường tới sự phát triền nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp khắc phục Các nghiên cứu chuyên biệt có cách tiếp cận trực điện hơn, tập trung giao địch mua bán lại hoặc một nội dung/một vấn đề cu thé trong tổng thể của một thị trường mua bán lại, để chỉ ra vẫn đề phải quan tâm, giải quyết nếu muốn duy tri và phát triển một thị trường mua bán lại bên vững.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng: việc phân loại hướng nghiên cửu nêu trên mang tính tương đối, do trong học thuật, góc nhìn hoặc định nghĩa về vẫn để tổng quát hay van để chuyên biệt cũng có tỉnh tương đôi! Với những nghiên cứu đã thực hiện, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng có cả tính định lượng lần định tính giúp cho các kết luận, giải pháp kiến nghị đưa ra có tính khách quan và đáng tin cậy,
1.1.1 Một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam
Thy a2 cấy x ey ya’ ": not sa ` Lo 4
!.Í LÌ Những nghiên cứu liên cận theo hưởng lông guải
Luận án Tiển sĩ của Trân Thị Thu Hương (2019), “Phái triển thị trưởng trải nhiều Chỉnh phủ Liệt Nam trong bối cánh hội nhập tải chính ” ~tac giả thực hiện nghiên cửu về sự phát triển của thị trường TPCP trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cửu đã đưa ra kết luận: hoạt động hội nhập quốc tẾ của Việt Nam đã có tác động tích cực tới sự phát trì ến của thị trường TPCP,
Hội nhập đã tạo ra những thay đối tới các vẫn đề cốt lõi như hành lang pháp lý, chính sách thị trưởng, chính sách quản lý nợ công Điều này giúp hình thành lên một nên tảng mới, thúc đây sự biến đổi về chất để mang lại các kết quả tích cực trong nỗ lực phát triển thị trường TPCP Sự phát triển này của thị trường TPCP thể hiện rõ trên các mặt như quy mô thị trưởng mở rộng, cơ sở nhà đầu tư được đa dạng hóa, hiệu quá hoạt động được nâng cao Nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tÔ tác động tới sự phát triển chung của thị trướng này trong bối cánh hội nhập kinh tế sa £ + +7 a 4 7 os - PAs 3 yd ˆ z +3 ~ ge
[rong các biện pháp về phát triển thị trường TPCP được kiên nghị, tác giả đã để xuất tăng cường độ sâu cho thị tường TPCP thông qua việc phát triển thị trường mua a x bán lại TPCP Các gợi ý thực hiện về nội dung này gôm đưa ra các quy định về hợp ~ đồng mẫu, ký quỹ giao dịch, cùng cô hoạt động thanh toán Định hướng phát triển thị trường TPCP thông qua một trong các biện pháp là phát triển thị trường mua bán lại TPCP Định hường này phù hợp với nguyên lý và thông lệ phát triển thị trưởng nợ công, Dựa trên nguyên tặc cung cầu, việc tạo cầu cho sản phẩm TPCP sẽ đặt ra tiền dé dé phat triển cũng và từ đó mớ rộng quy mô của thị trường.
Luận án thiết lập mục tiêu cơ bán là phát triển thị trường TPCP trong thời kỳ hội nhập Do vậy, nội dung về phát triển giao dich mua ban lại chỉ được đề cập một cách sơ lược Bàn chất nội dung về giao địch mua bán lại trong luận án nảy, nếu nhìn theo lãng kính phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, thi chỉ đơn thuần là một gợi mở tông quái về hướng phát triển
Cách thức phát triên thị trường mua bản lại TPCP chưa được xem xét, Các kiến nghị liên quan tới giao địch mua bán lại TPCP được hiểu với giả định các nhân tô cho sự phát triển nảy đều sẵn có, do vậy không rõ những nội dung phải xử lý khi muốn phát triển giao địch mua bán lại TPCP
Luận ún Tiên sĩ của Lê Thị Ngọc (2019), “Phát triển thi irwong trải phiếu chính phủ ở Việt Nan”, tác giả đã tiễn hành đánh giá hoạt động của thị trường TPCP giai đoạn từ 2011 đến 2017 để xác định thực trạng, hạn chế, nguyên nhân gây ra tử đó dé ra quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp lộ trình phát triển thị trường TPCP đến năm 2025 và tâm nhìn đến năm 2030
Các đánh giá của tác giả bao quải GÃY đủ từ thị trường sơ cấp tới thị tường thử cấp, từ chủ thể giao địch tới các nhân tổ tác động đến sự phát triển, chỉ ra các nguyên nhân cán trở sự phải triển thị trưởng TPCP Điểm nổi bật của đề án này là việc khảo sát đôi tượng tham gia thị trường ở phạm vị khá rộng với hơn 400 phiêu khảo sát được thực hiện nhằm kiềm thử định lượng vé tinh tin cay đổi với các yêu tố nhận định mã tác giả đánh giá sẽ tác động tới thị trường sơ cấp và thứ cấp
Kiến nghị và đề xuất về giải phập phát triển thị trướng TPCP trong nghiên cửu ae 4 7A 2 a A + rf ~ n f * *% - ` lì ^^ ^ mang tính bao quát, nghiềng về yêu tô xử lý vĩ mô như các kiến nghị vỀ môi trường pháp lý, thê chè Các kiến nghị ví mô chủ yêu xem xét mang tính định tính chung
Trong các kiến nghị về biện pháp vĩ mô, đáng chú ý tác giả để nghị có khuôn khô pháp lý, quy định về giao địch mua bán lại đôi với TPCP nhắm thúc đầy thanh khoán cho thi trudéng thir cap
Luận án xem giao dịch mua bán lại như là một công cụ giúp tạo ra thanh khoán cho thị trưởng giao địch thử cấp trái phiêu Tuy nhiên, do không phải là trọng tâm của nội đụng nghiên cứu, luận án cũng không chỉ ra duge, vi sao giao dich mua ban lai lat là cơ sở giúp tạo ra thanh khoản trên thị trường thứ cấp Ngoài ra, nhận định của luận ăn đôi môi tương quan giữa giao dịch mua bán lại và thanh khoản thị trường thứ cầp là nhận định có tinh dink tinh, mang tinh chat hoc thuật
Luận an kién nghi x4y dung khung khé phap ly cho thi trường giao dịch mua bán lai TPCP la mot di đúng Việc dat giao dịch mua bán lại TPCP trong một khung Khổ pháp lý cụ thể vả rõ rang sẽ tạo ra sự hấp đẫn và ôn định của loại hình giao địch này, giải quyết được những vẫn đề khúc mắc nội tại của giao địch mua bán lại TPCP (ví đụ như mức độ được phép đầu tư của các chủ thể giao dịch ), qua đó thúc đầy sự tham gia vào hoạt động giao dịch này Tuy nhiên, luận án mới chỉ đừng ở khuyến nghị có tính tổng quất này mà không đi tiếp, xem xét giải quyết những vẫn để cụ thé trong khung khế pháp lý cho thị trường mưa bán lại TPCP
COP 26 điển ra tại Anh vào tháng 11 nim 2021, Với sự ủng hộ này của cơ quan quản
32 lý, thị trường TPCP xanh đã có bước phát triển nhay vọt vả loại giao dịch mua bản lại tai Eurex su dung tai san bao dam chung la trai phiêu xanh đã được thực hiện vào thăng {Í năm 2020 Mặc dù đầy không phải là mội bài nghiên cửu má chỉ là một bài viết ngăn nhưng thông tin từ bài báo này rất quan trọng, Nó cho thấy giao địch mua bán lại TPCP cũng không năm ngoài trảo lưu tải chính xanh và bên vững Các loại tài sản bảo đâm xanh cũng đã có vị trí đứng trong giao địch mua bản lại,
Nhìn rộng ra, có thể thấy giao dịch mua bản lại cũng là một công cụ để tác động vào mục tiêu xanh hóa và bảo vệ môi trường Thông qua việc tạo cầu cho các sản phẩm tải chính xanh như trải phiếu xanh, tạo cơ chế cho phép sử dụng, khuyên khích sử dụng trong các giao địch mua bán lại sẽ góp phân thúc đây việc phat trién va ting hiệu quả, giảm chỉ phí cho các dự án xanh, tiềp cận sử đụng nguồn vẫn xanh
L.2 Danh giá các công trình đã nghiên cứu và khoảng trông nghiên cứu
1.2.1 Đánh giá các công trình nghiên cứu Qua tom tất một sô các nghiên cứu và tài liệu tham khảo chỉnh về chủ để giao địch mua bán lại trong nước, có thể thầy rúŸra một số các nhận xét như sau:
Thứ nhất, đột với giao dịch naua bán lại TPCP, các công trình nghiên cửu trong nước mới chỉ đề cập tới loại giao dịch nảy như là một sản phẩm cơ sở trong thị trường trái phiếu chính phủ nói chung Ởiao dịch mua bản lại rong các nghiÊn Cửu này được tiếp cận theo hướng nghiên củu tông quái, Khi quy mô giao dịch mua bản lại còn nhỏ, phạm vị hoại động còn hạn ché, việc xử ly giao dịch mua bản như một công cụ giao địch thuần tủy là phù hợp xét trên khía cạnh chỉ phí và lợi ich Nhung khi giao dich mua bán lại TPCP có sự lớn mạnh và phát triển về quy mô, phạm vi thì cần có cách tiếp cận và xử lý loại hình giao địch này một cách bài bản và phù hợp hơn, qua đề phat huy lợi điểm, hạn chế được các rùi ro mà giao địch mua bán lại TPCP mang lại Kết quả của các nghiên củu trong nước chưa xử lý khoảng trông nảy,
Thứ hai, do xem xét giao địch mua bán lại TPCP nằm trong một nghiên cứu tổng quát (như phát triển thị trường TPCP) hoặc trong một mục tiêu định hướng (ví dụ như phát triển thị trường giao địch thứ cấp TPCP) nên cách đặt vẫn dé và xử lý vẫn đề của các nghiền cửu nảy không tìm cách giải quyết vẫn đề nội tại, xem xét các yếu tÔ riêng
33 biệt của loại hình giao dịch mua bán lại TPCP để để ra định hướng phát triển thị trường này hiệu quả, Đó không phải là thiểu sót khi xem xét đưới lăng kinh mục tiêu của các nghiên cửu đã làm nhưng kiến nghị và giải pháp đưa ra sẽ không thực tiễn, chí mang tính định hướng chung với giả định tổng quát về tính sẵn sảng của các điều kiện thực hiện giải pháp
Thứ ba, với mục tiêu là tìm và thiết lập một mô hình tô chức và vận hành cho thi
> ‘ 3 “ “4 ro # 1 428 ~2 a > - 3 oF x > ` trường giao dịch mua bán lại TPCP, hay chính xác hơn là thiết lập lại vị trí và vai tro của thị trưởng giao địch múa bản lại TPCP trong hệ thông tái chính, tiên tệ Việt Nam, các nghiên cứu trong nước về chủ để này chưa giải quyết được vẫn đề, Quy mô Ủn thể nhìn thấy đổi với giao dịch mua bán lại tại Việt Nam khi soi chiều qua kinh nghiệm của các nước phát triỂn trong khu vực vá trên thế giới Điều này đất ra yêu cầu cấp thiết và khách quan đối với việc chuẩn bị, rà soát và điều chính lại mô hình tổ chức và vận hành của thị trưởng giao địch mua bản lại TPCP Nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu phải có nghiên cứu riêng va chuyên biệt về màng tỉ trưởng giao dịch mua bán lại TPCP Đôi với các nghiên cứu quốc tế vẻ thị trưởng giao dịch mua bán lại TP, kết quả được điểm qua cho thấy: đó là những bài học kinh nghiệm quý báu về mô hình tổ chức và vận hành thị trưởng giao địch mua bán lại Những nghiên cứu này không chỉ đặt giao địch mua bán lại trái phiểu (chính phủ) trong tổng thể phát triên chung của thị trường nợ (IMF, World Bank) mà xứ lý trực diện các vẫn đề lý thuyết với thực tiễn (Moorad Choudry, 2062) hay từng nội đụng đặc thù của thị trường giao dịch này
(Naohihe Baba va Yasunari Inamura, 2004; Viktoria Baklaneva, Adam Copeland,
Rebecca McCaughrin, 2015) Mặc đủ nhiều nghiên cứu đề cập trên nói về TP hay chứng khoán nói chung nhưng thẳng kê cho thấy ở các thị trường mua bán lại lớn trên thế giới như Mỹ hay khu vực đồng tiền chung châu Au, giao dich mua ban lại chủ yếu sử dung tải sản là TPCP (ICMA 2013, 2019)
Các nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn đổi với Việt Nam trong phát triển thị trường giao dich mua ban lai TPCP Trang bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng,
34 tính nhất thê hóa trong các quy định trên thị trưởng vẫn hay thị trường nợ là xu hướng
+ “, a a vm 4 4 ˆ As y „ & ` a ff a ` khó có thể thay đội, Điều này cảng đúng đối với các quốc gia đang và mới nội, khi ae on * không thê là người tạo lập ra luật chơi! Thực tẾ cũng cho thấy, các quy định, quy tắc liên quan tới giao dich mua ban lai vả thị trướng giao dịch mua bán lại đều tuân thủ nguyên tắc: công bằng, mình bạch và tin cậy, Đo đó, học hỏi mô hình tô chức là điều nên làm Tại Việt Nam, thị trường giao địch trái phiêu chính phủ chuyên biệt phát triển mạnh mẽ trong hơn 10 năm qua với một mô hình hoạt động tuân thủ các quy tắc quốc tế (Mô hình PD) Đây là minh chúng cho thấy ứng dụng mô hình đúng sẽ giúp cho thị đường phái triên lành mạnh, an toàn và hiệu quả,
1.2.2 Khoáng trồng nghiền cứu Trên thị trường tải chính, thị trường TPCP có ý nghĩa và vai trò vô cũng quan trong trong việc phát triển hệ thông tải chính nói riêng và nên kinh tẾ nói chung Lá một bộ phận quan trọng trong thị trưởng TPCP nên sự phát triển của thị trưởng mua bán lại TPCP sẽ góp phần củng cế và phát triển thị trường TPCP,
Nghiên cứu chuyên biệt về phát triển thi trường giao địch mua bán lại TPCP là một như cầu tắt yêu và khách quan xét về tầm quan trọng, vai trò của thị tường giao dich nay trong cau tric phat triển thị trưởng nợ công nói riêng, trong sự kết nổi giữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ cũng như trong phái triển và hoàn thiện hoạt thị trường tài chính quốc gia theo các quy tặc của nên kinh tế thị rường nói chung, Ê 2 ayn * & : * 4 ` , z - a ` ằ R , a ` * ` ^
Với giả thiết thị trường TPCP phái triển là cơ sở đề thúc đây th trưởng giao dich mua bán lại phát triển và ngược lại, thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển sẽ thúc đây sự phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ Đề tài nghiên cứu luận
TPCP theo mẽ hình nào để đạt được nền táng phát triển mạnh mẽ, qua đỏ thúc đây sự phát triển của thị trường TPCP Việt Nam nói riêng và việc phái triên thị trường tải
+? aa LẦN ro chỉnh, tiên tệ nói chúng
“+ 2 ` 4 Ym , oa a” ằ ` 4 * v ƯA * A A; a # aA Đề tài nghiên cứu tiếp cận và hoàn thành mục tiêu đặt ra dựa trén xuat phát điềm với giả thuyêt khoa học là giao dịch mua bán lại được thúc đây nhỏ thị trường TPCP phát triển và thanh khoản Theo BIS (2017), giao dich mua bán lại TPCP sẽ giúp tao độ sâu của tt trường TPCP qua đó giúp cho thị trường này phát triên bên vững va lành mạnh Mặc dủ nghiên cứu này không chỉ ra nó tạo ra độ sâu như thê nào Nhưng độ sâu của thị trường là một đặc tính cơ bản trong thanh khoản của thị trường TPCP (Fleming, 2003) Do vậy, giả thiết nghiên cứu của để tải nghiên cứu luận án tiến sĩ
KET LUAN CHUONG 1
CHƯƠNG 2 CỔ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIÊỄN THỊ TRƯỞNG CỔ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIÊỄN THỊ TRƯỞNG
2.1 Giao địch mua bán lại chứng khoán
2.1.1 Khái niệm về giao dịch mua bán lại chứng khoán Định nghĩa truyền thông về một giao địch mua bản lại (còn gọi là hợp đồng mua ban lại) là việc bán chứng khoán từ bên di vay sang cho chú nợ, đồng thời thông nhất mua lại các chứng khoán này vào một ngày cụ thể trong tương lại với một mức giá cụ thể, Hình thức này rất giống với một khoản vay nợ, trong đó, giá mua lại đã bao gồm số tiên vay bạn đầu và một phần lãi suất vay Nếu người mua đi vay không mua lại chứng khoán thì chủ nợ có thể bán chứng khoán đó để thu hỏi lại khoán cho vay Định nghĩa tông quát hơn, theo ngôn ngữ tài chỉnh thì giao địch mua bán lại là một thỏa thuận bán chứng khoán (còn được hiểu là tải sản bảo đâm) với mức giá cụ thé kẻm theo một thỏa thuận mua lại các chừng khoản này với mức giả xác định trước vào một thời điểm trong tương lại, Giao địch mua bán lại đảo chiếu là mội tập hợp hai giao địch tương tự nhưng nhìn từ góc độ bến cho vay tiền vả nhận chứng khoản làm tài sản bảo đảm Như vậy, về mặt kinh té, giao dich mua ban lại giống như một khoản vay có dam tín dụng trong trường hợp bên bán (hoặc côn gọi là bên vay tiên) không thê thực hiện được cam kết ớ giao dich mua lại,
Criao dich mua ban lai mang lai rất nhiều sự lĩnh hoạt cho các bên đối tác tham gia
Bên đối tác nhận chứng khoán lâm tài sản báo đảm có thể tái sử dụng chứng khoán này như bán chứng khoán và nhận tiên mặt trong một giao dịch mua bán lại khác hoặc sử đụng chứng khoản này để xứ lý các yêu cầu bộ sung tài sân ký quỹ trong một giao địch khác Ở một số nước, giao địch raua bản lại được hướng những ưu tiên xử lý đặc biệt theo luật phá sản như được miễn nghĩa vụ phong tỏa và gộp tải sản tự động khi có sự vụ phá sản xảy ra Điều nảy có nghĩa trong trường hợp mật khả năng thanh toán
4 2A ` oA gas , + a +h < * ằ 1 > 1 & + ar ` của bên đi vay, bên đối tác có quyên tiếp can và thanh lý chứng khoán đề xứ lý giao địch nhanh chóng,
2.1.3 Khái niệm về giao địch mua bán lại trải phiếu chính phủ
TPCP là một loại chứng khoản nợ, ghi nhận nghĩa vụ vay va trả của chính phủ đổi trải chủ (người năm giữ trái phiêu) (Investopedia)
TPCP được phát hành với nhiều mục đích khác nhau từ huy động tiền cho các dự án đo chính phủ phát triển tới việc bù đắp bội chỉ ngân sách, tải trợ cho các chi phí vận hành thường xuyên của chính phủ Đặc điểm cơ bản này cho thấy nguồn cung
TPCP tương đỗi ôn định và liên lục
Lả một công cụ nợ của chính phú nên sản phẩm này được xem là có mức độ rủi ro
~ ^ & ˆ ‘ # “ x, & + A _ 3 băng khụng, nhất là khi xột trong phạm vĩ mỗi quốc ứia hay một lónh thụ
Công cụ nợ này thường được mua bắn qua lại hên tục sau khi phát hành Hoạt động mua bản như vậy khiến cho thị rưởng giao địch thử cấp TPCP rất phát triển Và đây
^ + là cơ sở đề việc định giá TPCP có tính chỉnh xác và độ In cậy cao
2.1.2.2 Giao dịch mua bản lai TPCP Cao địch múa bán lại TPCP là giao dịch mua 6ún lại mà chừng khoản sử dụng trong giao dịch này là TPCP, Theo thông kê, phần lớn các giao địch mua bán lại trên thể giới đêu sử dụng TPCP làm tải sản bảo đâm (CMA-20 L9)
Giao dịch rnua bán lại TPCP chiếm chủ đạo trong các hoạt động giao dịch mua bản lai tai san tai chính là vin eudn cụng TPCP ôn định, liền tục: rủi ro về tài sản bảo đảm rất thấp, tính thanh khoản của trái phiểu chính phủ cao Đây chính là cơ sở làm cho giao dịch mua bán lại TPCP được ưa thích và chiêm chủ đạo
2.1.3 Hình thức thực hiện giao dich mua ban lại Chao dịch mua bản lại, như vừa thảo luận ở trên, có nhiều loại hình khác nhau Tuy nhiên, cách thức tông quát trong thực hiện giao địch này có thể khái quất như sau:
‘EX chive wink duanh wai poids
~ me wa, A, vê 7 XS aa N we _
ERA wedi gehts we Đua trai chiều ÄXcktgx thể tiọzc Lion vik cas to ho veces theo ed coin
Nêu mục tiểu là vay tiên, giao dich nay sẽ thực hiện như sâu:
| “Tết câu xe: bebo of oma ai pai cee
XX Tlácyv sec v txE?ye2tiezxsvcle té xpé Orang,
San 6a Caickh trims biden ft os ww ee BIRR ay a ee RYn mac) grtet cen | “Pt as
“Š "rẻ Vi tdd ô a % 4 x * vy bỡ A 2.4 tài sản thẻ chập là giây tờ có giả của doanh nghiện khác)
Trong thể chiến thử nhất, ngân hàng trung ương MIỹ (Feb) đã sử dụng các công cụ giao dich này để giúp các ngân hàng thương mại duy trì thanh khoán, bảo đảm tuân thủ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ban đâu, rất nhiều công cụ tín dụng khác nhau đo ngân hàng phát hành đều được chấp nhận sử dụng Tuy nhiễn, những sản phẩm tài chính mua vào này, nhiều loại có chất lượng quá kém, phát sinh nhiều vẫn để trong xử lý, thanh lý vì vậy Feb đã thay đổi chính sách, ưu tiêu chí mua vào các TPCP, đặc biệt là trong các giao dịch mua bán lại kỳ hạn ngăn.
Hình thức giao dich mua ban lai luc ban dau rat so khai, nó chỉ có hai đặc điểm chính: 7hứ nhất, trách nhiệm của Ngân hàng Trung ương: hoặc là nhận lãi và ghỉ có rào tải khoán của phía đối tác hoặc chuyển phân tiên lãi coupon phát sinh từ tài sân bao dam cho ngan hang di vay, Thứ hai, các giao dịch mua bán lại này là giao dich mua ban lai ky han md, do dé, Fed cé quyền mua lại bắt cứ khi nào trước khi đáo hạn
Chương 2 đã hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường giao địch mua
bán lại Thông qua việc trình bảy các nội đụng cơ bản về giao dich mua ban lai TPCP, chương này đã đặt nền móng cho việc đưa ra kiến nghị đề xuất để phát triển một thị trường giao dịch mua bán lại hiệu quá, có khả năng phái triển bền vững, phù hợp với các thông lệ quốc tế Giải quyết vẫn đề má đề tài đưa ra sẽ bắt đầu từ việc hiểu, tuân thủ và xử lý thỏa đáng những thách thức của nghiệp vụ giao dich mua ban lại, qua đỗ giúp hinh thánh thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển cân bằng, hải hòa trục tiêu quần lý thị trường tài chính tiền tệ băng công cụ thị trường với mục tiêu kinh doanh Chương 2 cũng đã tiễn hành khảo sát kinh nghiệm các thị trưởng mua bản lại háng đầu trên thế giới, từ quốc gia có tầm ảnh hường sâu rộng nhất về quy mô và tiềm lực tới quốc gia có quy mô hạn chế về điện tích, tất cả đều hưởng lợi to lớn khi phát triển được một thị trường giao dịch mua bán lại phù hợp Một số bài học đã được rút ra khi nghiên cứu kính nghiệm quốc tế thị trường giao địch mua bản lại ở các nước phát trién nay
CHƯƠNG 5
THỰC TRANG THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH MUA BẢN LAI
TRAI PHIEU CHINH PHU VIET NAM
Cơ cầu, tô chức thị đưởng
Thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt đang tổ chức theo mô hình “đa định chế - multidealers”, Mé hinh giao dich nay 4p dụng đồng thời giao địch mua bản lại TPCP và giao dịch thông thường
Mô hình này hoại động theo cơ chế thành viên-khách hàng, đây là cơ chế giao dịch quản lý tài khoản đơn cấp, theo đó, khách hàng mở tải khoản tại thành viên và thành viên đãng ký tải khoản (sử dụng tải khoản) để giao địch trên hạ tầng của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
Mô hình đa định chế nảy có sự biến đổi và phân cấp, theo đó, trách nhiệm phục vụ khách hàng không phải là thành viên trực tiếp của HNX do thành viên thực hiện bao a 4 A> # ye + ` > x, gone * v > ae gỗm địch vụ môi giới, giao dịch, thanh toàn (hỗ trợ khách hàng thực hiện, thu phí dịch vụ)
CHao dịch mua bán lại là giao dịch TPCP trong đó một bên bán và chuyển giao quyền sở hữu TPCP cho một bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu TPCP đó sau một thời gian xác dinh voi mét mirc gid xac định Giao dich mua bản lại bao gồm Giao dịch bản (Giao địch lẫn 1) và Giao địch mua lại (Giao dịch lần
3) Trong giao dich mua bản lại, bên Bán được hiểu lá bên bán trong Giao địch lan 1, bên Mua được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 1 Thời hạn tôi đa của giao địch mua bán lại là 365 ngày và có thể gia hạn tùy theo yêu cầu Tuy nhiên, việc gia hạn không được vượi quá 2 lần Những lần gia hạn vượt quá (2 lần) sẽ bị đánh lỗi vị phạm an toàn hệ thống
Giao địch bán kết hợp mua lại (Sell Buy Back): trong giao dịch này nhà đầu tư được giao kết hai giao địch mua bán thông thường tại cùng một thời điểm với cùng một đổi tác giao địch, bao gồm một giao địch bản TPCP (giao dịch thông thường thứ nhất kết hợp với một giao địch mua lại củng TPCP đỏ (giao dich thứ ban) tại một thời điểm xác định trong tương lại Trong đó, bên bán trong giao địch thông thường thứ nhất lỏ bờn mua tron g giao dịch thứ han; đồng thời giỏ, khối lượn ứ, thời điểm thực hiện của giao dich thứ hai phải được xác định trước tại thời điểm ơiao kết hai giao dịch
Giao địch vay và cho vay trải phiếu là giao địch trong đó bên đi vay thực hiện vay công cụ nợ và cam kết sẽ hoàn trả công cụ nợ đã vay cho bên cho vay sau một thời gian xác định, trong đó việc đi vay trái phiểu chỉ giới hạn thực hiện đối với các nhà tạo lập thị trường Giao dịch này có sử dụng tài sản đảm bảo là tiên và có thời hạn vay tôi đa là 365 ngày
Kế từ khi được giới thiệu ra thị trường vào thẳng TÔ năm 2017, không Cô mỘI giao dich ban ket hap mua fai (Sell Buy Back) hay giae dich vay va cho vay (Securities Borrowing and Lending) ado duoc ghi nhdn thice hiện trén hé thong TPCP tai HNX
Chủ thể tham gia vào giao dịch mua bản lại TPCP trên thị trường trái phiêu Chính phủ chuyên biệt phải là thành viên giao địch trái phiếu do HNX chấp thuận Đây là các tô chức hợp pháp, đáp ứng đây đủ các tiêu chuân lam thành viên bao gồm: quy mỖ vốn, nghiệp vụ, hạ tầng, quy định
Các thành viên giao dịch này gồm hai loại:
~ Thành viễn thông thường: là các công ty chứng khoản, được cung cập nghiện vụ môi 3 giới và tự doanh)
- Thành viên đặc biệt: là các ngân hàng thương mại, Các ngần hàng thường mại chỉ được phép thực hiện tự doanh cho chính mình,
Tính tới cuối năm 2020, cơ cấu thành viên giao dịch tại HNX gồm 29 thành viên đặc biệt và 30 thành viên thông thường Số lượng thành viên có tăng so với giai đoạn đầu nhưng nhìn chung là duy trì tương đối ồn định (Hình 5) Hình 5 Cơ cấu thành viên giao dịch qua các năm Nguồn HNX
Co caAu thanh vién gino dich qua cac nam 70
2009 2010 2011 2012 2015 2014 2015 os 2616 j.20:37 2 oi:iộ 20187 1+x,j2618S 2018 $j}xằ2w+wIif 2019 #z:(:2620 2620 20621
3.2.1.6 Lưu ký, thanh toán bù trừ
TPCP được lưu ký tập trung tại VSD ngay sau khi phát hành và được tự động niêm yết giao dịch trên HNX VSD cũng chịu trách nhiệm thực hiện thanh toán cho cac giao dịch mua bán lại TPCP được thực hiện trên hệ thống giao dịch TPCP của HNX Quy
1 tắc bù trừ trực tiếp được áp dụng đôi với giao dịch mua bán lại TPCP Thời gian thanh toán giao dịch là T+1 Nguyên tắc thanh toán DVP được áp dụng thống nhất
Hệ thống thanh toán bù trừ và hệ thông giao dịch mua bán lại TPCP có sự liên kết và trao đồi thông tin theo hình thức chuyền, nhận file dữ liệu vào cuối ngày giao dịch
Các giao dịch mắt khả năng thanh toán tạm thời sẽ được tiếp cận và sử dụng quỹ hỗ trợ thanh toán của VSD Tuy nhiên, kể từ khi bắt đầu giao dịch mua bán lại cho tới nay, quỹ này chưa lần nào được sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán này do các thành viên giao dịch đóng góp theo quy định của VSD
Hé thong giao dịch mua bán lại TPCP được thực hiện trên một hệ thong dién tu
Hệ thống giao dịch điện tử này là hệ thống được phát triển bởi đối tác trong nước
Hệ thống giao dịch này có hai chức năng chính: (¡) Cho phép các thành viên giao dịch trao đổi, thỏa thuận, chốt giao dịch trực tiếp trên hệ thống Cơ chế giao dịch này
Giao dich mua ban lại tải phiếu chính phủ Việt Nam trên Sở giao
địch Ngân hàng Nhà nước 3.2.2.L Tong quan
Thị trường tiên tệ Việt Nam, kẾ từ khi có sự thay đổi vào những năm 96s, chuyển từ mô hình một cấp sang hai cấp, những giao địch có tính chất mua bàn lại đã được hình thành khi thực hiện các nghiệp vụ cho vay và di vay, Các hoạt động này thẻ hiện rồ khi thị trưởng giao dịch liền ngân hàng được đi vào hoại động vào nấm 1995, Hàn chải của những giao dich nay là những giao địch vay có tài sản báo đảm, theo đó, các
4 # hoạt động cho vay và đi vay giữa các tổ chức tín dụng đã sử dụng tài san thé chap băng giấy tở có giá (GTCG) làm tải sản bảo đảm Những tài sản này có thể là trái phiếu chính phú, ngoại tệ mạnh GO giải đoạn đầu, các yeu cầu thể chấp su dung GTCG khá đơn giản, chỉ cần xác nhận bên vay đang nắm giữ các GTCG, không cần phải chuyển giao tài sản, Khi thị trường tiên tệ phát triển, các n ghiệp vụ thị trường tiên tệ phát triển theo hướng kinh tế thị trướng, các nghiệp vụ thị trường như nghiệp vụ chiết khẩu, tái chiết khẩu, thị trường mở, thị trưởng liên ngân hàng đã có các nghiệp
412 vụ giao dịch mua bán lại hoàn chỉnh và phù hợp với thông lệ quốc tế hơn Ngày nay, nghiệp vụ giao dịch mua bán lại trên thị trường tiền tệ Việt Nam được hiểu dưới tên gọi là nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn Quy mô của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn sử dụng giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm bao gồm: trái phiếu chính phủ, tín phiếu ngân hàng nhà nước, trái phiếu các ngân hàng chính sách, trái phiếu các doanh nghiệp lớn đã có sự tăng trưởng mạnh trong các năm 2017-2018 nhưng duy trì xu hướng giảm khá mạnh trong hai năm 2019-2020 (Hình 7) Các giao dịch kỳ hạn sử dụng trái phiếu chính phủ chiếm chủ yếu" Những con số này, cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của giao dịch mua bán lại TPCP trên thị trường tài chính Việt Nam
Hình 7 So sánh tương quan giao dịch mua bán lại tại HNX và Sở Giao dịch NHNN
So sánh tương quan giao dịch mua bán lại tại HNX với NHNN
= Gia tri cone cu no Chinh phi ta: HNX = Gia tn GTCG tai NHNN
Neuon: HNX + Tu tong hop tte bdo cdo trén thi trường tiên tệ
Giao dịch mua bán lại TPCP trên thị trường tiền tệ, khi xét theo định nghĩa tong quat về giao dịch mua bán lại, thảo luận ở Chương 2, có thể hiểu là giao dịch kỳ hạn và/hoặc giao dịch vay có tài sản bảo đảm Xét trên giác độ rủi ro, ngoại trừ các giao dịch có Ngân hàng Nhà nước là một bên giao dịch, nghiệp vụ giao dịch cầm cố GTCG, không có sự chuyển quyên sở hữu mà chỉ phong tỏa tài sản, sẽ có mức độ rủi ro cao hơn cho các chủ thể tham gia Sự phát triển công nghệ cho phép các hệ thống giao
: Số liệu thống kê chính thức không được công bố bởi NHNN Tuy nhiên, khảo sát thành viên cho thấy, TPCP là sản phẩm chủ đạo Điều này về logic là phù hợp khi quy thị trường TPCP không ngừng tăng trong những năm qua
113 ye x 4 # om x + + 3 aN x z > ~ % a x k) địch và lưu ký hên kết với nhau, giúp cho việc chuyên quyên sở hữu trở nén dé dang và nhanh chóng, điều này khiến cho các giao địch kỹ hạn có chuyên quyền sở hữu có mức độ rủi rò giao địch ngày cảng thâp hơn,
Hệ thông hành lang pháp lý trên thị trường tiền tệ có tính bao quát rộng, điều chính các nghiệp vụ giao địch của thị trường nảy, trong đỏ, có nghiệp vụ giao địch kỳ hạn
Trong khuôn khế nghiệp vụ giao địch kỳ hạn, có các quy định sau điền chỉnh hoạt động này:
- Luật Ngân hàng Nhá nước Việt Nam số 46/201 L0/QH E2 ngày lô tháng 6 năm 2010;
Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 ngày lễ tháng 6 năm 2010 là những bộ luật khung điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, từ chức năng nhiệm vụ của ngần hàng trung ương tới việc thành lập, tổ chức, hoạt động kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tố chức tin dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chỉ nhảnh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại điện của tổ chức tỉn dụng Hước ngoái, tê chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hãng Đáng chủ ý, trong bộ luật về các tổ chức tín dụng, có xác định rõ các hoạt động kinh đoanh ngân hàng được phép thực hiện) - Dưới luật các tổ chức tin dụng năm 2010 là các nghị định và thông tư liên quan hướng dẫn việc thực thi bệ luật các tô chức tín đụng năm 2010, trong đó liên quan trực tiếp tới hoạt động mua bản ký hạn (han chế ở việc sử dụng trái phiếu chỉnh phủ làm tái sản), có các văn bản thông tư, quy chế hướng dan cụ thể theo từng loại hình nghiệp vụ ngân hàng:
- Đôi với nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá, thông tư 01/2012/TT-NHNN ngày 16 tháng 02 năm 2012 quy định về việc chiết khẩu giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đổi với các tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, Trong thông tư này, có quy định về việc chiết khẩu giấy tờ có giả có kỳ bạn Dối với hoạt động chiết khẩu giấy tờ có giá giữa tổ chức tín đụng, chí nhánh ngắn hàng nước ngoái, nghiệp vụ chiết khâu theo phương thức mua có kỳ hạn có nêu trong thông tư
04/2013/TT-NHNN ngày 01 tháng 3 năm 2013 Thông tự này quy định về hoạt động chiết khẩu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá giữa các đối tượng nêu trên;
- Đối với n phiệp vụ thị trưởng mở, hoại động của thị trường này được quy định trong
Thông tư 42/2015/TT-NHNN ngảy 31/12/2015 Quy định về nghiệp vụ thị trường mở và Thông tư 09/2021/TT-NHNN ngày 07/07/2021 sửa đổi, bộ sung một số điều của thông từ số 42/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về nghiệp vụ thị trường mở Và trong các quy định trên, có quy định cụ thé về việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua, bản có kỳ hạn với các tổ chức tín đụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (Điều 3; Điều I3);
- Đôi với hoạt động của thị trường liền ngân hàng: đầy 14 thị trường giao dịch của các tô chức tín dụng, Khí bắt đầu thành lập vào năm 1993, Ngân hàng Nhà nước có quyết định vẻ việc thành lap va dua ra quy chế tờ chức và hoạt đụn ứ của thị trường nảy,
(Quyết định số 114/QĐ-NHI4 ngày 21/06/1993 của Thông đốc NHNN ban hành kèm Quy chế về (tô chức và hoạt động của tị trường Hên ngân hàng) Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trường này, đã có những thay đôi về mặt quy định Về mặt bản chất, giao địch liễn ngân hàng Ìà giao dịch giữa các tổ chức tín dụng Hiện nay, các giao dịch vay, đi vay, mua bân giữa các tÔ chức tín đụng trong đó có giao dich ky han trén thi trưởng liến ngắn hàng đang được điều chỉnh bởi thông tư
21/2012/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2012 quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tỜ có giá giữa các tô chức tín dụng, chỉ nhành ngân hàng nước ngoài;
- Đồi với các hoạt động lưu ký, thanh toán giấy tờ có giá trong nghiệp vụ thị trường tiên tỆ: giữa ngân hàng nhà nước với các tổ chức thành viên; giữa các tê chức tín dụng thành viên với nhau, hiện đang chịu sự điều chính của thông tư 04/2016/TT- NHNN ngày 15 tháng 4 năm 2016, quy định về việc lưu ký và sử dụng giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước
Về các công cụ giao dịch: như đã trình bày, giao địch mua bản lại trên thị trường x tM tiền tệ có tên gọi là piao dịch ký hạn Chao dịch ký hạn được sử dụng trong các loại
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THT TRUONG GIAO DICH MUA BAN LAI
TRÁI PHIÊU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Đựa trên kimh nghiệm quốc tệ và thực trạng của thị trưởng mua bán lại TPCP Việt +
Nam, những kiện nghị đề phái triền thị trường giao địch mua bản lại TPCP tại Việt
Nam ở giai đoạn tiếp theo được để xuất như sau:
4.1 Định hướng phát triển giai đoạn 2021 -2025 và tầm nhìn 2630
Thị trường giao địch mua bán lại trải phiếu đã và sẽ là một trụ cột thị tưởng quan trọng trên thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam nói riêng và trong hệ thống tài chính Hền tệ Việt Nam nói chúng Hiện nay, định hướng để phát triển thị trường phiếu Việt Nam giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn năm 2030 ở Quyết định 1 191/QD-T(g đã kết thúc, chiến lược mới với các mục tiêu cu thé dé phat triển thị trường nảy hiện chưa có
Theo dự kiến Bộ Tài Chính có thể sé khong xây một lộ trình phát triển thị trường trải phiểu riêng cho giai đoạn 2021- 2025 mà sẽ tổng hợp nội dung này trong Chiến lược phát triển thị trưởng thị trường chứng khoán đến năm 2030 (Chưa ban hành) Trong bồi cảnh giao thoa giai đoạn phát triển như hiện nay, cỡ sở định hưởng đề thiết lập các cải cách cho thị trường mua bán lai TPCP sé can cu trên định hướng hướng đại hạn va tổng quan hơn như lộ trình phát triển thị trường chủng khoán Việt Nam giai đoạn 2021-2025 hay tâm nhìn phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2030 nói chung, Cụ thê, các định hướng nảy gồm
- _ Phát triển thị trường mua bản lại TPCP sẽ đặt trong tổng thé phát triển thị trường trái phiêu nói chung, trái phiếu chính phú nỏi riêng, hướng tới chung sức hoàn thành chỉ tiêu được lượng hóa như Trái phiểuŒDP dat 34% vào năm 2025 theo Quyết định số 242/QD-TTg ngày 28/2/2019 của Thủ tường Chính phủ
Trong mục tiêu định lượng này, để hiện thực hỏa kết qua, da dang héa ky han TPCP: đa đạng hóa sán phầm TPCP giao dịch sẽ là một ưu tiên Vị cách làm này sẽ thu hút và mở rộng cơ sở sở nha dau tư, đáp ứng nhu cầu một cách đa dạng nhất, Dặc
442 biệt, với mục tiêu hướng tới nên kính tế xanh vào năm 2050, việc tạo ra các TPCP xanh cho các dự án phát triển kinh tế bên vững sẽ được thúc đây nhờ chính sách cho phép và khuyến khích sử dụng TPCP xanh trong giao địch mua bán lại Đây chính là cơ sở để giao dịch mua bản lại TPCP cải thiện hơn nữa tỉnh hình hoạt va tinh hap dan cao trong con mất của nhà đầu tư, Đồng thời, giao dịch mua bán lại TPCP sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiều định lượng đặt ra cho thị trướng nợ công
Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trưởng nợ công: có chính sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm, các quỹ tương hễ, quỹ đầu tư vào thị trướng ° a ^ ˆ * aN ms, ca + ‘ a ` tiên tệ tham gia thị trưởng nợ công là một đmh hướng phù hợp đề hoàn thành mục óc nhìn đa chiều thi các nhà đầu mới, tiêu định lượng Với khẩu vị đầu tư khác nhau, ae! nhất là các nhà đấu tư nước ngoài sẽ là chất xúc tác thúc đây tính thanh khoản của
TEPCP Giao dịch mua bán lại TPCP như đã núnh họa sẽ được hướng lợi và có tác động ngược trở lại đề giúp hoàn thành mục tiêu định lượng trên thị trưởng nợ công,
" oa yy ` © gry ete , x + A x ` ta a z
- - Phái triển thị trường mua lại TPCP theo hướng kiện tạo môi hên kết tương tác chặt chế giữa thị trường nợ công và thị trưởng tiên tệ; thúc đây sự luân chuyển vốn ete + 44 ete , ES Z“*K& Ê ss 44 x ằ qr: otk _ hải hòa, góp phần thực hiện các chỉ tiêu ôn định thị trường tải chính, tiên tệ
Nội dụng này phản ánh qua việc thiết lập ra một cơ chế bình đăng, chia sẻ thông tin hoặc khai thác thông tin chúng nhâm giúp cho việc phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước trong triển khai chính sách tài khóa, tiên tệ; Một cơ chế tốt cũng sẽ góp phân cài thiện hoạt động giảm sát liên thị trường như các giới hạn an toàn về tài chính của các chủ thể giao địch; các quy định về nhân lực, hạ tầng trong hạn chế rủi ro hệ thống trên thị trưởng tài chính, Thị Hưởng giao dịch mửa bản lại TPCP sẽ là công cụ hiện thực hóa các mục tiêu trên nhờ tính chất đặc thù hoạt động liên thị trướng của loại hình giao dich nay
Ngoài ra, fhị trường tài chính Việt Nam ngày cảng hội nhập sâu rộng vào nên tài chính khu vực và thế giới, việc này đặi ra yêu cầu hài hòa chuẩn mực đ uốc gia trên thị trường tiền tệ và thị trường vẫn với các chuẩn mục và thông lệ quốc tế, Giao địch mua bán lại TPCP, do tính chất chuẩn hóa cao sẽ là chất xúc tác tốt, thúc đây việc chuẩn
443 hóa các chuẩn mực chung này, qua đó giúp tạo ra sự ôn định và sự hấp dẫn cho thị trường tiền tệ và thị trường vốn
- _ Phát triển thị trường mua bán lại TPCP trên nền tảng hạ tầng công nghệ số hóa điện tử hóa, cho phép liên kết, trao đồi hội nhập thị trường khu vực và thế giới, phù hợp với xu thế phát triển thị trường tài chính
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ trong thời đại công nghệ số và hội nhập có ý nghĩa sống còn Định hướng về hoàn thiện cơ sở hạ tầng và công nghệ không chỉ giúp cho nội tại thị trường vốn, thị trường tiền tệ hoạt động hiệu quả về chi phí, tăng cường công tác giám sát, minh bạch hóa được thông tin mà còn thúc đây hoạt động hội nhập thị trường khu vực, phối hợp giám sát, ồn định tài chính xuyên quốc gia Việc ứng dụng các công nghệ số lớn, trí tuệ nhân tạo, máy học là một xu hướng không thể đảo ngược trên thị trường tài chính trong thời gian tới Phát triển giao dịch mua bán lại TPCP cũng sẽ không thể nằm ngoài xu hướng này
4.2 Mô hình thị trường giao dịch mua bán lại TPCP thiện và giúp thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển lành mạnh, phải quan tâm tới vấn đề mô hình Mô hình thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ theo lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, có thể áp dụng cho Việt Nam là mô hình kiểu sau:
THI TRUONG GIAO DICH LIEN DINH CHE CANH TRANH
Ngu6n World Bank Hoặc là mô hình (b) như sau:
THI TRUONG IDB CO SO
Mô hình (a) là dạng mô hình tập trung với đầu mối quản lý là một chủ thể điều phối chung toàn bộ hoạt động vận hành :giám sát thị trường Đối tượng chủ quản này có thể là Sở Giao dịch Chứng khoán hoặc là Sở Giao dịch của Ngân hàng Nhà nước hoặc là một tổ chức thuộc sở hữu của nhà nước được thành lập mới
Trong mô hình (a), các chủ thể IDB (nhà giao dịch liên định chế) là các tổ chức lớn, đóng vai trò vừa là nhà kinh doanh, vừa là nhà tạo lập lớn hỗ trợ cho các chủ thê kinh doanh trên thị trường mua bán lại
KET LUAN
Trân Đặc Sinh (2002), “Định mức tin nhiệm tại Việt Nam”, NXB Thành phố Hệ Chí
17.Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuần Nehia, 2008), “Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt
Nam”, NXB Thông kê 18 Tô Ảnh Dương, (2013), “Thị trường Tiền tệ Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn”, Nghiên cứu Kình tế, (425), tr 40-50
19 Trần Văn Hoáng, Tông Bảo Trân (2014), “Sử dụng kiêm định nhân quả dé phân tích mỗi quan hệ giữa tầng trưởng kính tế và thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, Tạp chi Phát triển Kinh tế - ĐH Kinh tế TP HCM, 02/2014, tr 116-131
20 Asean, (2012), “Asean + 3 Bond Market Guide”
21 ADB, Asia Bond Monitor, (2019), “Bond Market Development in the third quarter af 2019"
22 ADB (2013), “Broadenmg the investor base for local currency bonds m Asean?2 countries”
23 Afonso, Gara, Entz, Alex and LeSueur, Eric (2013), “Who is lending in the Feb Funds Market”, Liberty Stress Economics, December 3
24 Armakola, A, Douady, R Laurent, } P- and Molteni, F(2016) Repurchase Agreement and systematic risk in the European Sovereign Debt Crisis: The rele of European Clearing Houses”, Policy Paper
25 Anderson, Alyssa G and John Kandrac, (2017), “Monetary Policy Implementation and Financial Vulnerability: Evidence from the overnight reverse repurchase facility”, The review of Financial Studies 31, pp 3643-3686
26, Acharya, Viral and T Sabn Oncu, (2012), “A proposal for the Resolution of Systematically Important Assets and Liabilities: the case of Repo Market”, Working Paper
27 Amihud, Yakov, Haim Mendelson and Lasse Heje Pedersen, (2006) “Liquidity and Asset Prices”, Now Publishers inc
28.Bank for International Settlements, (1999b), “Implications of Repo Markets for Central Banks”
29 BIS (2017), “Repo Market Functioning” - CGFS papers n 59 30 Buraschi, Andrea and Davide Menini, 2002)" Liquidity Risk and Special Repos:
How well do forward repo spreads price future specialness?” Journal of Financial Economics, 64(2), 2002, pp 243-284
31 Boissel, C., Derrien, F Ors, E and Thesmar, D (2017), “Systematic Risk m Clearmg Houses: Evidence from the European Repo Market”, Journal of Financial Economics 32 Baklanova, Viktoria, Cecilia Caligo, Marco Cipriant and Adam Copeland, (2021),
“Phe US Buateral Repo Market: Lessons from a New Survey”, Brief 16-01 Office of Financial Research, US Department of the Treasury, Washington, DC
33.CPSS (2010), “ Strengthening Repo Clearing and Settlement Agreements”, Bank for International Settlements
34, Copeland, Adam; Martin, Antome; Walker, Michael (2010), “The Tri-party Repo Market before the 2010 Reform’, Staff Report, No 477, Federal Reserve Bank of New York
35 Cipriam, M, J Louria and A Martin (2017), “ The Impact of Basel IM Regulation on Primary Dealers’ overnight repo activity”, Federal Reverse Bank of New York, Staff Reports
36 Comotto, R (2010) “ A white paper on the operation of the European Repo Market, the role of short selling, the problem of settlement failures and the need for Reform of the market Infrastructure”, International Capital Markets Association, European Repo Council
37.Chatterjec, P., Embree, L., and Youngman, P (2012), “Reducing Systematic Risk:
Canada’s New Central Counterparty for the Fixed Income Market”, Bank of Canada
Financial System Review, pp 43-49 38 Chaoquiong Shi, Shuman “Zhang, (2010), “Measuring Bond Market Liquidity: An empirical study of the Chinese Interbank Bond market”
39, Clark, James, Chris Cameron and Gabriel Mann, (2016), “Examining Liquidity in On The Run and Of The Run Treasury Securities”, Treasury Notes Blog, US Department of The Treasury, Washington, D.C., May 20
40, Dunne, P., M J Fleming and A Zholos (2011), “Repo Market Microstructure in Unusual Monetary Policy Conditions”, mimeo
41 Demiralp, S., Preslopsky, B., and Whitesell, W (2006), “Overnight Interbank Loan Markets”, Journal of Economics and Business, 38(1), pp 67-83
42 Dunne, P., Everett, M., and Stuart, R (2015), “ The Expanded Asset Repurchase Programme — What, Why and How of Euro Arca QE”, Quarterly Bulletin Articles, pp 61-71
43 D°Amica, §., Fan R., and Kitsul Y (2015), “The Scarcity Value of Treasury Collateral: Repo Market Effects of Security ~ Specific Supply and Demand Factors’, Federal Reserve Systern Working Paper
44 Easley D and O’Hara M (1987) “Price, Trade Size and Information in Securities Markets”, Journal of Fmancial Economies, Vol 19
45 Fegatelli, P, (2010), “The role of Collateral Requirement mn the crisis: One toal for two objectives”, Banque Central du Luxembourg Workime pp 44
46.Fitch Ratings (2012), “Repo emerges from the Shadow”, Macro Credit Research, February
47, Financial Stability Board (2012), “Securities lending and repos: Market overview and Financial Stability issues”, Interim Report, April
48.Frank J, Fabozzi, 2005), “The handbook of Fixed Income Securities”, Seventh Edition
49, Fisher, M (2002), “Special Repo Rates: An Intraduction”, Economic Review, Federal Reserve Bank of Atlanta, 87(2), pp 27-44
30 Gerard Denham, (20203, “ Toward a sustainable Repo Market”
51 Golaka C Nath, (2015), “Repo Market — A tool to manage liquidity in financial institutions”
$2 Gorton, G and A, Metrick (2009), “ Securitized Banking and the Run on Repo”, Federal Reverse Bank of New York Staff Report, No 444
53 Gorton, Gary and Andrew Metrick, (2012), “Securitized banking and the run on repo,
Journal of Financial Economies 104, pp 425-451
S4 Griffiths, Mark and Drew Winters, (1997), “The effect of Federal Reserve Accounting Rules on the Equilibrium Level of Overnmght Repo Rates”, Journal of Business Finance and Accounting, 24 (6), pp 815-832
58 Grassman SJ and Miller M.H (1998), “Liquidity and Market Struture”, Journal of Finance Vol 43
56, G30 ~ Group of Thirty, (2021), “US Treasury Markets ~ Steps toward Increased Resilience”
57 Hans Blommestem, (2017) “ Impact of regulatory changes on government bond market liquidity’, Journal of Financial Regulation and Compliance, Emerald Group Publishing Limited, Vol 25(3), pp 307-317, July
58 Hordahl, P., and King, M R (2008), “Development m Repo Market during the Financial turmoil’, BIS Quarterly Review, December, Bank for International Settlement
59 Hu, Grace Xing, Jua Pan and Jiang Wang, (2015), “Tri-party Repo Pricing’, National Bureau of Economic Research
60 Heider, Florian and Marie Hoerova, (2009), “Interbank Lending, Credit Risk Premia and Collateral”, ECB Working Paper No 1107
61 IMF/World Bank (2001), “Developing Government Bond Market — A handbook”
62 ICMA (2019), “ Understanding repo and the repo market”
63 International Financial Corporation, (2007), “Vietnam; Capital Market Diagnostic Review”, Washimeton: International Financial Corporation
64 ISOCO and CPSS (1999), “Securities Lending Transactions: Market Development and Implications”
65 Ivan Sangiorgi, (2017), PhD "Essays on The Repo Market”
66 Julie Guo and Zhan Zhang, (2020), “Secondary Market Liquidity in Bonds and Asset backed Securities”
67 Jurek, Jakub W and Erik Stafford (2010), “Crashes and Collateralized Lending”, Harvard Business School Working Paper Number | 1-025
68 Furher, 1, B Muller and L Steiner (2017), “The liquidity coverage ratio and Security prices”, Journal of Banking & Finance
69 Fleming and Remolona, (1999), “Price Formation and Liquidity im the U.S Treasury Market: The Response to Public Information
70 Kenneth D Garbade, (2006), “ The evolution of Repo Contracting Conventions im the 1980s”, PRBNY Economic Policy Review, May
71 Kean, Frank (1995), “Expected Repo Specialness costs and the Treasury Auction Cycle”, Technical Report, Federal Reverse Bank of New York
72 Keane, Frank, (1996}, “Repo Rate Patterns for New Treasury Notes”, Current Issues in Economics and Fmance, 2(10), Federal Reserve Bank of New York
73 Kaplan, Steven N, Tobias J Moskowitz and Berk A Sensoy (2010), “The effects of Stock Lending on Security Prices: An Experiment”, NBER Working Paper 16335 74 Kendall, R., and Lees, J (2017), “The Chinese Interbank Repo Market”, Reverse
Bank of Australia Bulletin, pp 75-86 75 Moorad Choudy, (2002), “The Repo Handbook”
76 Marco Macchiavelli, Xing (Alex} Zhou, (2019), “Finding liquidity and Market liquidity: the Broker ~ Dealer perspective”
77 Ma, J, Hong, H, Jia, ¥, Zhang, S, Yin, L, WH and An, G (2016) “The role of yield curve m monetary policy transmission’, PBC Working Paper No 2016/1, People’s Bank of China, Beijing
78 Monetary Authority of Singapore, (2012) “Singapore Bond Market Guide, Singapore:
Government of Singapore 79, Miclietta, A., Picillo, C., and Pietrunu, M @015), “The impact of CCP’s marein policies on Repo markets”, Bank of Italy Temi di Discussione (Working Paper), No 1028
80 Mancini, L., Ranaldo A, and Wrampelmeyer J (2016), “The Euro Interbank Repo Market”, Review of Financial Studies, 29(7}, pp 1747-1779
&1 Moulton, P.C, (2004), “Relative Repo Specialness in US Treasuries”, Journal of Fixed Income, 14, pp 40-47
82 Michael J Fleming, (2001)42003), “Measuring Treasury Market Liquidity”, Federal Reserve Bank of New York Economic Pohey Review, Vol 9
83 Nachiho Baba va Yasunari Inamura, (2004), “The Japanese Repo Market: Theory and Evidence”
84 O° Hara Maureen (1995), “Market Microstrure Theory”, Blackwell Publishers
85.0’ Hara Maureen (2004), “Overview: Market Strature Issues in Market Liquidity”
86, Oehmke, M (2014) “Liquidatme liquid collateral”, Journal of Economic Theory, pp 183-210
87.Onge Kingsley T.W and Eugene Y.C Yeung, (2010), “Repo and Securities Lending:
The accounting arbitrage and their role in the global financial crisis”, Capital Markets Law Journal, Val 6, No |
88 Pirrong, C (2011), “The economics of central clearing: theory and practice”, New York: International Swaps and Derivatives Association
89 Ross Kendall and Jonathan Lee, (2017) “ The Chinese Interbank Repo Market”
90 Robert F Engle, Joe Lange, (1997), “Measuring, Forcasting and Explaining Time
Varving Liquidity m the Stock Market”
91, Robert Mc Cauley, Eli Remolona (2000), “ Special Feature: Size and Liquidity of Government Bond Market”, BIS Quarterly Review, Nov 2000
92 Singapore Government Securities Sale and Repurchase Agreement (SGS Repo) — Code of Best Practice (2002)
93, Singh, Manmohan (2613), “Collateral and Monetary Policy”, IMF Working Paper 94, Stefano Corradin, Angela Maddaloni (2017), “The Importance of being special: Repo
Markets during the crisis”, Working Paper No 2065, European Central Bank 95 Stizum, Marcia, (1989) “The repo and reverse markets”, New York: Irwin 96 Treasury Market Practices Group, (2018), “White paper on Clearing and Settlement m the Secondary Market for US Treasury Securities”, Federal Reserve Bank of New York, New York, July
97 Viktoria Baklanova, Adam Copeland, Rebecca McCaughrin, (2015), “ Reference Guide to US repo and securities lending markets”
98, Valderrama, Laura (2010), “Countercyclical Regulation under Collateralized Lending”, IMF Working Paper No 10/220
95 Vayanos, Dinutri and Thang Wang, (2012), “Market Liquidity - Theory And Empirical Evidence”, NBER Working Paper
100 Wakeling, D and I Wilson (2010), “The Repo Marker in Australia”, Reserve Bank of Australia Bulletin, December
101 Zoltan Pozsar, (2014), “Shadow Banking: The money view”
DANH MUC CAC CONG TRINH KHOA HOC DA DUOC CONG BOQ
Trần Văn Dũng, Trần Anh Tuần* (2007), “Đề tái: Phát triển thị trưởng trái phiếu chính phủ Việt Nam”, Chương (rùlh Nghiên cứu khóa học hàng năm của BC NN-BTC
* Vai trò: Thư ký đề tải
Nguyễn Thị Hoàng Lan, Trân Anh Tuần" (201 1), “Đề tài: Xây dựng Đường cong Lợi suất chuần của trái phiêu chính phú Việt Nam”, Chương trinh Nghiên củu khoa học hãng năm của URCKNN- BT†C
* Vai trò: Thư ký đề tải
Tran Anh Tuân, 2015), “ Dê tái: Phát triển nghiép vu When issued tại thị trường TPCP Viet Name’, Chưong (£ùihi: Nghiên củu khoa học hồng năm của (RCKNN- BTC
Trần Anh Tuần, (2015), “Đề tài: Phát triển Sản phẩm Trái phiêu không trả lãi định kỳ trên thị trường trải phiêu chính phủ Việt Nam”, Chương rùnh Nghiên cửu khoa học hãng năm cua UBCKNN-RTC
Trân Anh Tuân, (2622), Thanh khoản khoán trên thị trường trái phiêu chỉnh phủ và giao dich mua ban lai trai phiêu chính phủ” kỹ 1, Tạp chí Kmiù doanh và Công nghệ,
Trân Anh Tuân, (2023), “ Thanh khoản khoản trên thị trường trái phiêu chỉnh phú và giao dịch mua bản lại trải phiêu chỉnh phú” ky 2, Tạp chỉ Kinh doanh và Công nghệ, (số 27 /2023), tr23
CAU HOT DIEU TRA VE GIAO DICH MUA BAN LAI GIAO DICH QUA SG GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOI
Si dung mang lưới khách hàng đôi tác của tÔ chức, thỏa thuận giao dịch và bảo cáo
kết quá váo hệ thông giao dịch TPCP tại Sẽ GDCK Hà Nội
Sứ đụng hệ thông giao địch TPCP tại Sở GDCK Hà Nội dé tim kiểm khách hàng,
thỏa thuận và thực hiện giao địch trên hệ thông này
C Sứ dụng hệ thống tin tức quốc tế như Bloomberg, Reuters để tìm kiếm khách hàng, thông nhất giao dich và báo cáo kết quả giao dịch vào hệ thông giao địch TPCP tại Sở GDCK Hà Nội, Ð Sứ dụng kết hợp giữa A và C
Cầu § Tô chức có sử dụng hạ tầng điện tứ trong việc thực hiện giao dịch mua bán lại hay không
C6 B, Không
Câu 9 Nếu câu trả lời cho câu hỏi § lâ có, xm hãy cho biết  Sứ dụng toàn bộ việc tìm kiêm khách háng, thực hiện trên hệ thông giao dich TPCP
“CN 4 ‘ ` rAS As af x ` - ` tai SO GDCK Hà Nội đôi với giao dich mua ban lại B Sử dụng một phân việc hạ tầng điện tử trong việc thực hiện giao dịch mua bán lại
€, Sử dụng kết hợp vừa trên các hạ tâng điện tử vừa thông qua các phương thức truyền thông (như gặp mặt, gọi điện thoại
Câu 19 Tỷ lễ sử dụng hệ thông điện tử trong thực hiện giao dịch mua bán lại A Sit dung toàn bệ
B Sử dụng một phân, tỷ lệ đạt: tụ
Câu 11 Ý kiến của Quý thành viễn về thời điềm tối đa báo cáo trước giao địch mua bán lạbán kêt hợp mua lại vào hệ thông giao dịch TPCP của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Vui lòng cho biết lý do Á, 67 ngày làm việo B, 10 ngày làm việc
Câu 12 Nhu cầu của thánh viên về việc thiết lập bố sung lớp kiếm soát hạn mức giao dịch mua bán lạibản kết hợp mưa lại khi báo cáo giao dich vào hệ thông giao dich TPCP của Sở Giao địch Chứng khoán Hà Nội
Câu 13 () Y kiến của Quý thánh viên về việc kiểm soát mức giá giao địch khi thực hiện giao dịch mua bán lạbán kêt hợp mua lại hiện có trên hệ thông giao dich TPCP của Sở Giao địch Chứng khoán Hà Nội? te A & ˆ x * Œ} Về nhụ cầu kiếm soát A Khéng kiềm soát
B, Chỉ kiềm soát giao dịch mua bản lại; Không Kiểm soát giao địch bản kết hợp mua lại,
C Kiếm soát cả giao dich mua ban lai/ban kết hợp mua lại
Cõu 13 (ủ) (ủ).Về Phương ỏn kiểm soỏt; Quý thành viờn chớ tham gia trả lời cõu hỏi
mây khi hựa chọn theo Phương ân B hoặc C ở câu hỏi sô (1)
A Mức giá giao địch phải phú hợp lợi suất tham chiếu (tử đường cong lợi suất TPCP, lãi suất trúng thâu, lợi suất chào giá với cam kết chắc chan và loi suat giao dich gan nhất)
Cau l4 Y Kiên của Quý thành viên về quy định Tỷ 1é phéng vé rai ro trong giao dich mua ban lai? Á, Tỷ lệ phòng vệ rủi ro do hai bên đôi tác tự thỏa thuận với nhau
B Thiết lập các khoáng mức tỷ lệ phòng vệ rủi ro theo bộ kỳ bạn côn lại đang có hiệu lực trên hệ thông giao dich
Câu 1ã Y kiến của Quý thành viễn về cách thức thực hiện giao địch bản kết hợp mua lai/Mua bán lại trên hệ thông giao dịch TPCP của Sở Giao dịch Chúng khoán Hà Nội?
A Thue hiện thông qua công cụ giao địch bán kết hợp mua lại và mua bán lại đã hỗ trợ trên hệ thông giao dịch TPCP
B Thực hiện tách thánh Ô2 giao dịch mua bản thông thưởng nhưng có bảo cáo bán chat giao dich dé lam cơ sở lọc bô khi tông hợp vào Đường cong Lợi suất TPCP va công bô rộng rãi cho công chúng đâu tư
C Cho phép thực hiện linh hoạt theo cả 02 phương án A và B tùy theo nhu cầu và thôa thuận của các bên trong giao dich
Câu 16 Ý kiến của Quý thánh viên về việc kiểm soát mức giả giao dịch khi thực hiện giao dich mua ban lavban két hop mua lại théng qua G2 giao dich mua ban théng thường?
A Không kiếm soát mức giá giao dich
B Mức giá giao địch phải phù hợp lợi suật tham chiều (từ đường cong lợi suât TPCP, lãi suấi trúng thâu, lợi suất chào giá với cam kết chặc chăn và lợi suất giao dich gan nhấp)
Câu 17 Chơ biệt những nhân tổ sau đây chiêm bao nhiêu phần trăm trong quyệt định tới việc tham gia giao địch mua bản lại trên tị trưởng TPCP cha tô chức
Hạ tẳng giao dịch và thanh toán: Độ Khác: Độ
Câu 1§ Cho biết những khó khăn trong quy định hiện tại khi triên khai các sân phẩm giao địch mua bán lai, ban va mua lai, giao dich vay va cho vay trai phiêu
Câu 19 Ý kiến của Quý thành viên về cách thức hỗ trợ công cụ tính giá khi nhập lệnh giao dịch Repos có phat sinh lãi coupon va 141/18 coupon
Cau 20 Quy thánh viên có nhụ cầu thực hiện giao địch vay tín chấp hay không?
(Giao dich vay tín châp lá giao dịch vay và cho vay trái phiêu có tỷ lệ tài sản đảm bảo
^ se a 2: ~& A A * an Ar gpk 4 trên giả trị trái phiêu vay thâp hơn một tý lệ tôi thiểu)
Câu 2Í Khi có nhu câu giao địch Repo, thành viền quyết định sử dung giao dich Mua ban lai hay giao dich Ban két hop mua lại dựa trên các yêu LÔ nào
Câu 22 Đánh giá nhụ cầu sử đụng các loại hình giao địch trái phiếu trong chiên lược kinh deanh của thành viên trong 5 nam tới?
Cau 23 Cac dé xuat, kién nghi (néu cổ) của Quý thành viên về nhu câu tô chức thị trường Repos và cách thức thực hiện giao dịch, cách thức kiểm soát giao dịch trong thời gian tới?
PHU LUC 02 Danh sach cac công ty chứng khoán và Ngân hàng thương mại tham gia
Dor vi tra loti khao sat:
Phòng ae r x ` x w > ˆ đợt khảo sát về sản pham giao dịch mua bán lại Kink doanh/Méi g164 (CTCK) x
Ban/Thông Nguồn Lên (Ngàn hàng thường mại) hoặc
; ˆ ' Survey | Survey ee Loại thành
STT Tên thành viễn Se bar BE ban Bia chi ` a a viên x mềm cứng sô 89 Làng Hạ, phường Láng | Ngân hàng I Ngân hàng TMICE Việt Nam Thịnh Vượng i x Ha, quận Đông Đa, thanh phô | thương mại
Ha Noi, Viet Narn Irang MIC Tas nba VietTawer, 1988 Ngan hang 2 ¡ Ngân hàng TMICP Quốc tệ Việt Nam Ä x Tây Sơm, Trung Liệt Đông thương tại Đã, Hà Nội trong nae à ae Ngân hàng ˆ aw ` {ử8 Trần Quang Khải, Hoàn SỐ
3 Ngân hàng TMICP Ngoại thương Việt Nam * © x Kim Hà nội eek ans du Ỷ ` thương rnại _ lrong nước
A1 ee ad ot 86 18 Tran Hữu Dực, Xã Mỹ | Ngăn hàng
Ngân hàng Nông nghiệp và Phải triển nôn ` SỐ THAY yA vì =
4 than Vier Nam 8 ee & REQEP Ễ x Đình, Huyện Từ Liêm, Thành ¡ thương mại phô Hà Nội LÊ XIA XIA: trong mide = a eke cà sa Ngắn hàng
Ngân hang Throng mai Cd phân Tiên , = °, Š Phong = © EE — Hà Nội thương mi ° trong nước x - a ^ ` ơ ary wth oy Ro gee xố 6 phố Quang trung, phận i Nean hang
- Ngần hàng Thương mại Có phần Kỹ - \ Ị Qe lẻ ak ‘B * ae oo
& Throne Viết Nam x tưng đạo, q buản kiểm, bà thương mại me ea nội trong nước
“Sốc ed ad eens pets 2C, Phố Đức Chỉnh, phường | Ngắn hàng
Ngắn bảng Thương mại Cô phan Sai Gon - mm BS ~ x
7 Công Thương x Nguyên Thái Bình, quận i, thương tại a ù TPHCM trũng nước wg ao _ ` eZ ơ eo Ngõn hàng
Ngần hàng Thương mại Có phần Đồng Số 2Š Trm Hưng Đạo - Hoà = Bo
8 Nam A ee = ù X X Kiếm - Tp Hà Nội Ta" Laas thương mại rong mare : eon yt th wik Ngăn hàng
- me Ray Logs ơ 23 Ngụ Quyền ~ Hoàn Kiếm | ` ° CC
8 Ngân hàng TRMICP Đại chúng Việt Nam x Hà Nội ‘ree 3 thương mái m trong nude ne Ngân hãng
{O | Nein hang TMCP Nam A š É ‘ x wee Tam, P.4, 0.3, TP.HCM ee a on " ee thương mại trang nước BM sở S44 Neayen Chi Ngân hàng ii ¡ Ngắn bảng TMIP Hàng Hải Vệ Nam x Ä Thanh,p Láng Thượng, g, ương mại
Dong Ba, Ha Néi trong rước
Lom poh pss Ngân hàng
; Số 3 Liên Gia nụ Cả FN EOE he Hà
13 Ă Ngõn hàng Thương mại CỔ phần Quõn Đội | x ẽ = = , ào 1 Liờu Giải, Ehưởng Cụng VỊ, Ba Đỡnh, Hà Nội threes mại rang nước , "an"
Tổng 3, Tòa nhà Thủ Đó, sẽ Noắn hàng z * ey h as rs sa es CÁ cove ` ANB: Hs ơ Ngắn bảng Thương mại Cụ phõn Bưn Điện ; 109 Trần Hưng Đạo, Phường và x lầ tiên Việt eae ° % Cửa Nam, Onan Hoan Kiểm, ae = 7 ae a | thường nui trong nước
Thanh phố Hà Nội wee
16-18 Pham Hons Thi, Ngân hàng z > ` x H mtn ` tw re : - `
14 ¡ Ngắn hàng Thương mại Cô phần Kiên Long ` š b ễ X thường Vimi Thánh Văn, TP ¡ thương mại Š eS
Rach Giá, Tình Kiến Giang = trong mide 3S
Ngần hàng Thương mại Cô phần Phải tiền 25Bis Nguyễn Thị Minh set Ngân hàng lš Thành pho H& Chi Minh X Khát, P Ben N ghé, Quận 1, tương mại
TP Hà Chỉ Minh tang nước
a aye ơ- ơ 108 Trần Hưng Đạo, quận mia _
16 ¡ Ngân Hàng TMICP Công Thương Việt Nam Hoàn Kiếm TP Hà N ộ i thương tại tì ‘ ALS, * AA trons made z
€orner Stone, Số 16 đường nee ` Ngăn hàng ô4s 17 ¡ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Báo Việt x Phan Cha Trinh, Phuong thương mại
4 athe BS 3 bị - Hộ - z 4 VU C 2 ` ER ;
` MÔ " Phan Chủ Trính, Quận Hoàn kim, Thành Phố HẠ Nội, 4 ` quần Hos trong nước ~
Tầng trệt, Tầng lừng, Tầng Ì x > # x a ` đến Tăng § của Tòa nhà tại Ngân hàng 18 ¡ Ngân Hãng Thương Mại Cô Phân Sài Gòn | x dia chi s& 1921-23-25 thương mại s : + 4 xả R ,
Nguyễn Huệ, Phường Bến irang nue Nhe, Cain 1 HG Chi Minh a ôaa fe athe USA Thap BIDV, 33 Hane Vou Ngõn hàng
Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát niền Việt ` lập Số Khổ, ae Oh ata Be 5
18 Nam ° Chain Hoàn Kiểm, Thánh nhớ | Hurơng mựi
SỐ Ha NOi rong nước
2n ¡ Ngắn bảng Thương mại Cô phân A Chan x ‘42 Nguyên TM Minh Khai, thương mại as RWG | oo ub A B43 È w ALS ; Z orm rr past ý š & ử ~ a Quận nan 3, TPLHs Chi Mink 3, fTOIHE HƯỚC a
TH HO Ta ốc St HÀ tk ays Hà Nội, số 41 Ngô Quyền, Cong ty
21 ¡ CTCP Chứng khoản Sải Gòn - Hà Nội X hường Hàng Bài quan Hoàn chứng khoán t1 „ qHữ z ° 3 pins Š Hàng aL, ss rong nước Kiém, Tp Ha Ndi = 2 ~2 33 ¿“Xe ae ằng 3 128) 109 5 Cũng ty ay =| Công ty Có phần Chứng khoản KÍŠ Việt x Tầng 3, lão -193 Nguyễn chime khoan
“7 Nam ; Céng Tri, O1, TPHOM BS NỔ trong nước nộ NOE
sa " SẺ Hỗ es Z0 Ngà Chuyên, Hoán Kiểm, man -
243 ¡ Công ty Cô phản Chứng khoản Đầu Khi X HA Nội ì Quy ˆ | chứng khoán a lrong mde
Tặng 1Â, tồa nhà Haroc, sô 4 | Công ‡y 24 ¡ Công (y Cô phản Chưng khoán Thiền Việt Láng Hạ, phường Thành chứng khoán
Cảng, quận Ba Định, Hà Nội | rong nước
- os re cy ven 4-42 Phan Bội Chău, P Bén Ca
35 ¡ Công ly Cễ phân Chứng khoản Bằng Việt Xx Thành, Quận : TP H Ch { chứng khoản xi vợ irang nước
Tang 1G, $6 36 pho Hoang Cag ty
36 ¡ Công ty Cổ phần Chứng khoán An Binh x Cau, P G Cho Dira,Q Pong | chúng khoản š, TẾ Hà Nói trong Tanke a Công †y
PHY LUC HB
2 te ich viên thự m đứP -
| Gal _ Che sin phd gio dc ama bd lạ liệ
KET QUA DIU TRA THI TRUONG GIAO DICH MUA BAN LAT TPCP
_` Chang sit dung lá gì aA : a
A Cing ing a ch ing gián ! a Nig shit in tị rg rit | !
TẾ Ne san hi ne lým nUC NOU A Chi ita uy hls pon gi ach uni is SỐ ĐC
% Si dg li cd oe sin vn ptm sian dich maa ki T sa dc bani vì
“ma a lại, ono dich ty vache ray hủy khoản
: SO TV tea chon dip dn -
- Tỳ l tấu trăn (túc in) rong cde st
- đấm gio dị tựa lầu li tú lô ch đã - - thụ hiện [a bao nad
Gian dich tia bi RES AM CƯ Ciao dich bin va mua lar us Chao dich vay vache vay ching xhoam %
02 TV tel lov ed hai, |
: đệm mua Bán lạ diến rong do
Lo TV cho biéte {gto (ON — —
2 dich rma ban lạ điển - i từ 3% trở làn
- dich ova ban lạ : tu củ tha dính sich du hy tình NHÀ tủa Tỉ đức củ GIN, C20 OR hỗ thầu at done mit CAN SU
_ lay thêi lua bái phải (Up — —- _ (TPCP) trong giao dich ma bến liông =~
A _A-Chisit dyog day nhl mtand TPCP di wt mi go ich mua btn Lt Ce my
Đi lượng gia địch của lô thủy về giao
HN Ạ i indy tie tim IPP irony a a6 dic tt bat ụ
0 Thy theo thud i 06H sk dang day ei, cb st dug ibd TCE | tong gh f aad ch nua bie la hwo :
“ATA | (mới iđẹN lợn cỏ? nt uci
3 Chi giao dich git cae nga hang vử ha sẽ Ct gan ih sing, ch ie ủi tinh
Chg | AN calla cfing W( ching sh ina Xt cho hết - Aeteong thục biện mỗi
- đùi tr háo bày như thệnh `
“Ghi tì ít thụ liệt gio Ảth dư Ut eth rag TPC thu Hệ nài
- Tủ thứ tô sit dung ha ting dien ti rong a về lhụ liệt gia dich aman bin Jai hay
MỦ Mâm a pửi của lô chứy tho :
Ci ng hang Thuong mt i 0ÿđự ne
A $i dang T man nụ hi thấu làn mn te cua td nichts, tha tường i tae nà va bio tắn lễ nu và hệ liên a a0 dl th TRÚP tại Sở GDCK Hà nội
CHS TV ta a cd bey, tao Khe ng 1 Qu trùng để:
ITYdohldl - foggy Keach bing la - NUTEM chiémn 100% : OT eho beta iuong lh achhang la : NHM điển 60t HỘ
(8 TV cho bi dt len đầu bu chit 100%
2 3 Sit dane he hing aaa dich TPCP tai So COCK LE ni det kid kh ha thas t hn tự Một nga dct ơ"
: “id láng thấ ng vo dich va bio odo kt qu ao dich who he thing #0 th TRỢ lạ 88 GDC NGL _ ail ting ny
CÀ dy nụ bệ hùng inte qe Tt Ban " Ret tew để sé inka
: 3 Kim ¡ D du Kôibp gia va 2 i
| CÚ - “cho hie Nhắn lrả lời thủ câu hỏi là tá, tụ HHỲ S
"N ig toàn Bị vibe Êm liên ih hang, | h hụy ign inh thong gian
“dich nữ ta Sd GDKK FANG doi vai g 1 ata dich mua bi lạ
"" a mt phn bia la là lạt đội tong tà lụt Mỗi gia th tư sị ¢ St da ig et hop vita rt dc lan hw dint vita thủng (tt dây shone bà trayén tiếng (thư sắn mi, sợi điện thoi )
| eet thin vign ve thal dim
+ Cuil il Ty Ie st dung be thon ei itt bong atte haan deh ma dính
- lỗi in báo oho trade gian dich mua fin - lgfbánlếthựp mu lạ vào hệ thắt tia
A 07 ngay lam vige ng lý tý lim ví vige a
Nov ck thinh vgn vb vie tht ‘pe
- sug lbp kiém sod han mi gto dich ma Cult : bi lia kit hepa i ii —-
- pad chet vao be thong pao dich TRCP ga ua - Á (ân tật
(i) kien a cla ut ath vi tt việ liếm t re
P tủ ` mút gi gio dịdh tị hụt hiện ta
- đitima lớn biồán kệ họp mà lít -
“cd nen he thong gaa dich TPCP alla S20 n>
- i) Vernhu clu bide soat : ì C on
{ bai an kid sod - ý thank vin chi sham gta rt Bb che bi -ndy Kt bea chon eo Phương ấn B luật C
_B Chi em sodt gan dich ana bin lạ, Không liền ái glan dich ban ke
_ mai Ra wil ci rr chm m i i lia it Lp iB
AM te gia gan gà ph pt hep it sul tam itu (tit dong cong Lt si _ *
TH, lai sual ng thâu, lợi uất dào m với ‘cam ket thevt sui ie dich gán thủ),
Yitbu cia Que hi i avequy dah Ty : M Repos? :
A -Ä TY Ý hàn v€ tú dont bind thi hn wr at
+8 Thế yết Ra 8/16 phone ve ricro theo bd ký hạn sò lạ ứng
tổ lu lụ liên lệ ting go ú HỘ
- thụ lộn gao dich ban ke hop nia
“fauna rb eg io dk
A - Á Thự liệm hong qu cing tụ gùo dich ba kt hop mua atv anon bina
Y keen ta (no thành nà v và liên ị - li tết giả giao (ị(h Rất thụt liệu gió - địh ma bán Latent hep aaa : hing gg iao dich mma hin thing —- a l tt tren ` ie bú nạ g toi ch TP
9 Thine hà n tỏ thant giao fis 1 ia hin hing hủ ung Nhi tổ bias tảo 7
"arch giao ict Ya cx 90 Jac bib ch nghop vio Dingo ng lợi NẮI - TY tà tôn bord rùng tà do ef cng cng ut aa in tưng tiết tt tas _ a deh
A Rhone a kiém shat mite ond giao dich
8 Chop ta tin ‘in hn ben ta toh tag in ANB ty yhoo 20