1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh hải dương

216 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÁN 1. PHÁN 1. MỞ ĐẦU (18)
    • 1.1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (18)
    • 1.32. MỤC TIỂU NGHIÊN COU (20)
    • 1.3. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu (21)
    • 1.4. NHỮNG ĐÔNG GOP MOI CUA DE TAI (21)
  • PHAN 2. PHAN 2. TONG QUAN TAI LIEU VẺ PHÁT TRIÊN (23)
    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN (23)
    • 2.2. TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN 1. Các nghiên cứu về phát triển rau xuất khẩu (40)
  • PHẦN 3. PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (60)
    • 3.2. CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương (63)
    • 3.3. PHUONG PHAP THU THAP SO LIEU, THONG TIN 1. Thu thập số liệu thứ cấp (66)
  • PHÂN 4. PHÂN 4. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (76)
    • 4.1. THUC TRANG PHAT TRIEN SẲN XUẤT RAU XUẤT KHẨU TRÊN DJA BAN TINH HAI DUONG (76)
    • 1. Số lượng tô, nhóm nông 76 eng fe, Rhom nong Tô Tổ, 87 93 98 103 108 HÀ 10555 (76)
  • iv 50 iv 50 RO thinb vin sy 3784 2976 3.136 3.296 3456 3.648 105,55 (79)
    • 4.2. CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN SAN XUAT RAU XUAT KHAU TREN DIA BAN TINH HAI DUONG (120)
  • TOM TAT PHAN 4 (164)
    • PHẢN 5. PHẢN 5. KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (166)
      • 1. KẾT LUẬN (166)
  • ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRINH CONG BO CO LIEN QUAN DEN KET QUA LUAN AN (168)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (169)
  • PHỤ LỤC (181)
    • A. THONG TIN CHUNG VE HO (181)

Nội dung

Việc tổ chức tiêu thụ các sản phẩm rau xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào hệ thống các thương lát xưởng sơ chế, chế biến, bảo quản trên địa ban tính; việc bình thành các chuải liên

PHÁN 1 MỞ ĐẦU

TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong ăn uống hàng ngày, rau tươi có vai trò đặc biết quan trọng Rau tươi là nguồn cung cấp vitaniin vả muối khoáng quan trọng hầu như không có hoặc chỉ cô rất ít trong thức ăn động vặt (Viện đình đưỡng Quốc gia, 2017), Ở Việt Nam, với lợi thể về điều kiện tự nhiên, các loại rau tươi của nude ta rat phong nhú từ rau ấn la, rau ăn củ, rau ăn quá, rau ăn rễ và các loại rau gia VỊ trong đỏ rau tươi xuất khâu là một trong những sản phẩm quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam Mặc dủ, năm 2021 Việt Nam bị ảnh hướng nặng nẻ vì dich bệnh Covid ~ ¡9 nhung kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam nằm 202{ dat khoảng l,1 tỷ USD, (tăng 8,9% so với năm 2020) (Tổng cục Hải quan, 2021)

Ngoài mang lại kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, xuất khẩu rau tươi còn tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biết ngành logistics và các ngành địch vụ phát triên Đồng thời, góp phân giải quyết việc lâm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Cùng với đỏ, khí Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do thể giới (như Hiệp định Đôi tác toàn điện vả Tiền bộ xuyên Thai Binh Duong (CPTPP): Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên mình châu Âu (EVFTA), ) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng rau của Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường có quy mô lớn, sức tiêu thụ mạnh,

Tuy có nhiêu lợi thế để phát triển nhưng ngánh sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam chữa phát huy hết tiềm năng và côn bộc lộ nhiều hạn chế như: sản xuất chưa đáp ứng được đây đủ các yêu cầu về số lượng và chất lượng; Yêu câu xuất khâu; Thiếu mô hình sân xuất theo chuỗi do sản xuất ra chủ yếu là hộ nông đân cô quy mô nhỏ lẻ, manh múa, phân tán, khó khăn cho hoạch định đầu tr, quản ly chat lượng và tiêu thụ; Các doanh nghiệp chế biến và xuất khâu chữa thực sự quan tâm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ Rau xuất khẩu Việt Nam cũng đang phải cạnh tranh thương mại quyết liệt giữa các nước sản xuất và xuất khâu; Các rio cần kỹ thuật từ các nước nhập khẩu, đặc biết là các yêu cầu vẻ kiểm dịch, an toàn thực phẩm rất cao Trong bồi cảnh hội nhập sâu vào kính tế thể giới, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sân phẩm rau là việc lâm quan trọng cần hướng tới sản xuất rau xuất khâu của tỉnh Hải Đương cũng không năm ngoài thực trạng nêu trên,

Hai Dương là một trong các tỉnh có điện tích gieo trồng rau lớn của đồng bằng sông Hồng; Người dẫn trên địa bàn tình cũng có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau, có truyền thống sản xuất rau xuất khẩu Trong bôi cảnh hạn hán ngày cảng gia tăng, xu hướng chuyên dịch cơ cầu cây trồng từ cây trong nude sang cây trông cạn thì rau là cây trồng được tru trên tựa chọn Vì vậy, phát triển sản xuất rau xuất khẩu sẽ thúc đây phát triển sản xuất hàng hỏa, phát triển kinh tế nóng nghiệp vũ nông thôn và gia tầng thu nhập cho người nông dân Trong những năm qua các sản phẩm rau của Hải Dương đã từng bước xuất khẩu sang các thị trường khó tính, đặc biệt là đối với một số sản phẩm rau có thế mạnh của tình như hảnh tỏi cà rốt, bắp cái, su hào, súp lơ, các loại rau gia vị, (Sơ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PINT) Hai Dương, 2022), Để thúc đây phát triển sản xuất rau vả sàn xuất rau xuất khẩu ngành nông nghiện của tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ và thúc đầy liên kết 4 nhà: nhà nông - nhả khoa bọc ~ nhà doanh nghiệp - Nhà nước, thường xuyên trao đôi, tập huần, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, chỉ đạo vá giảm sát tử khẩu sản xuất đến sơ chế, đóng gói, xuất khẩu, Trong những năm qua Hải Dương đã thực hiện nhiều chính sách để thúc đây phát triển sản xuất nồng nghiệp của tình theo hướng hàng hoa và hướng đến xuất khẩu, trong đỏ ngành hàng rau được tỉnh coi là một trong những sản phẩm thế mạnh, chủ lực để phát triển và xuất khẩu, từ đó tạo động lực để thúc đây phát triển sản xuất nông nghiệp của tính, Nhờ vậy, đến thời điểm hiện tại các các loại rau của Hải Dương như cả rốt, hành, 161, bap Cal, suplơ, su hảo, cà chua, ớt và các loại rau ga vị đã xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thể giới Các sản phẩm rau của tính đã được xuất khẩu đi nhiều thị trường như Trung Quốc, Mỹ, các nước EU, các nước Trung Đông, Nhật Ban, Han Quéc

Tỉnh cũng đã hỗ trợ cấp mã số vùng trồng cho các vùng sản xuất rau xuất khẩn Năm 2022, tổng san lượng rau xuất khẩu (cá rốt, su hảo, bap cái, súp lơ ) của tính Hải Dương đạt khoảng 75 nghin tan Trong đó, một số thị trưởng xuất khâu tiêu biểu như xuất khâu sang Hàn Quốc khoảng 20 nghin tan; Nhat Bản khoảng 15 nghìn tấn; Malaysia khoảng 15 nghìn tấn; Trung Đơng (DubaÙ, Singapore, Thai Lan, Campuchia khoảng 5 nghìn tấn; Một số thị trường mới cao cấp nhữ: Mỹ, EU 1 nghìn tấn Củng với đó, nhu cầu của các thị trường này là rất lớn với các sản phẩm rau thế mạnh của tỉnh như cả rốt, bắp cải, súp lơ, Tuy nhiên đo chưa đảm bảo vẻ tiêu chnan xuất khẩu nên sản lượng các loại rau của Hài Đương xuất khẩu côn rất khiêm tốn sơ với số lượng sản xuất ra như sản lượng cà rốt xuất khẩu đạt hơn 68% san lượng sản xuất ra; Cây bắp cai va su hảo có sản lượng xuất khẩu đạt hơn ¡0 nghìn tan va gần 13% sản lượng sản xuất ra (năm 2022) (Sở NN&PTNT Hải Dương,

2022) Tuy nhiên, trong quá trình phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tính Hai Duong van con một sẽ tên tại, hạn chế nhự diện tích sản xuất rau phục vụ xuất khẩu chưa nhiều, chưa trương xứng với tiệm nang cha dia phương; Chúng loại rau chưa bh đa dạng; Tý lệ diện tích sản xuất rau xuất khẩu so với tổng điện tích gieo trồng rau của tính cỏn thấp (khoảng 20% năm 2022): Các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất khâu thực hiện chưa đồng bộ và thống nhất; Việc thực hiện quy trình sản xuất rau tiên tiền (VietGAP, hữu cơ, tiêu chuẩn xuất khâu) để đạt các tiêu chuẩn an toàn, phủ hợp với tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ xuất khẩu vẫn còn nhiều bất cập;

Việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau phục vụ xuất khẩu chưa tốt; Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đề hỗ trợ và là đầu táu trong phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương côn it

Ben cạnh đỏ, hiện nay các nghiên cứu về phát triển sân xuất rau xuất khẩu tập trung vào nhóm hộ nông dân để cung cắp nguyên liệu, đầu vào cho các doanh nghiệp xuất khâu) hẳn như chưa có Các nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ kỹ thuật, kinh tế chính trị, thương mại, kinh tế đối ngoại hoặc chí nghiên cứu xuất khẩu nông sản nói chung, hode gdp ea rau và qua Đo vậy, nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hi Dương có ÿ nghĩa câ về mặt lớ luận và thực tiến trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp của tính và phát triển ngành sản xuất rau nói riểng, góp phần nang cao giá trị sản xuất ngảnh nông nghiệp vả nâng cao hiệu quá kinh tế trong sản xuất rau cho người dân trên địa bản tỉnh Hải Dương,

MỤC TIỂU NGHIÊN COU

Trên cơ sở đánh giả thực trạng và các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển san xuất rau xuất khẩu trên địa ban tinh Hai Dương thời gian qua, từ đó để xuất các giải pháp nhằm thúc đây phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa ban tink Hai Dương trong thời gian tới,

- Luận giải và làm sảng tò thêm cơ sở ty luận và thực tiễn vẻ phái triển sân xuất rau xuất khẩn;

- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa ban tỉnh Hai

Dương trong thời gian qua:

- Phân tích các yêu tổ ảnh hướng đến phát triển sản xuất rau xuất khâu trên địa bản tính Hải Dương;

- Để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bản tỉnh Hai Dương trong thời gian tới,

ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiễn cứu của đề tải là những vấn để lý luận và thực tiễn về phát triên sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hái Dương,

Các đối tượng khảo sát bao pồm các hô nông đân sản xuất rau xuất khẩu, tô/nhóm nông dân (tô hợp tác), các hợp tác xã có tham gia sân xuất rau xuất khâu:

Các doanh nghiệp chế biển và xuất khẩu rau trên địa bản tĩnh: Các cơ quan quan lý và các ban ngành như Sở Nông nghiệp va Phat triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã, khuyến nông, chỉ cục Trồng trọt và Bảo về thực vật và các tác nhân trung gian tham gia trong quả trính xuất khâu rau của linh Hài Duong (thu gom, thương lái, )

Pham vi không gian: Để tải nghiên cứu trên địa bản tính Hải Dương, và tập trung nghiên cứu ở huyện sản xuất rau xuất khẩn như Cam Giảng, Tứ Kỳ, Gia Lộc

Phạm vị thời gian: các số liệu thứ cấp được tác giả thu thập trong giai đoạn 2017 - 2022, số liệu sơ cấp được thu nhập trong giai đoạn 2022 - 2023, Các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2023 - 2030, thạm vi nội dung; Vì sản xuất rau xuất khâu hiện tại ở Hải Dương chủ yếu là hộ nông dân và chủ yếu sản xuất rau vụ đồng, các trang trại còn khá ít; Các tổ/nhóm nông dân (rổ hợp tác) và hợp tác xã chủ yếu dong vai trò trung gian côn các hoạt động sản xuất vẫn chủ yếu là các hộ thành viễn, Cho nên, luận án tap trung nghiên cứu phát triên sản xuất rau tươi xuất khẩu của hộ nồng dân trên địa ban tỉnh Hải Dương, Các hộ sản xuất rau tươi bán cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu rau Hơn nữa, trên địa ban tinh Hai Dương các hộ sản xuất rau tươi không thực hiện hoạt động xuất khẩu nên để tải không nghiên cứu các hoạt động sản xuất rau xuất khâu của doanh nghiệp

Các nội đụng nghiên cứu chính là: sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng rau xuất khâu của tình, các chúng loại rau xuất khẩu, các hình thức tổ chức sản xuất rau xuất khẩu; Và việc tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân cho các doanh nghiệp xuất khẩu tau; Các chỉnh sách hỗ trợ phát triển sản xuẤt rau xuất khâu của tình; Mức độ đáp ứng các tiêu chỉ của rau xuất khâu; Kết quá và hiệu qua san xuất rau xuất khẩu,

Các chủng loại rau xuất khâu mà luận án tập trung nghiên cứu là: cà rot, bap cai va su hao.

NHỮNG ĐÔNG GOP MOI CUA DE TAI

Vẻ lý luận: Luận an đã luận giải và làm rõ khái niệm, đặc điểm và các quy định, tiêu chuẩn, chứng nhận đối với sản xuất rau xuất khẩu, đề xuất các nội dưng nghiên cửu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu như: ( Tăng trưởng về quy mô sản xuất vả thay đối cơ cầu rau xuất khẩu trong ngành nông nghiệp; (ii) Pa dang héa cac hình thức tô chức sân xuất vá liên kết trong sản xuất rau xuất khẩu; (11) Áp dụng các tiễn bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu; (iv) Tổ chúc tiêu thụ rau xuất khẩu; (vì Đánh giá kết qua và hiệu qua trong sản xuất rau xuất khẩu,

Về thực tiền; Luận an đã tổng hợp được tình hình sản xuất vả tiêu thụ rau trên thể giới; tỉnh hinh sản xuất, xuất khâu rau của Việt Nam; Cùng với đó là nghiên cứu và đúc rút những bài học kinh nghiệm về phát triển sản xuất rau xuất khẩu có thể á ap dung cho Hai Duong Đề tái luận án cling da phan tích vá cũng cấp các cơ sở đữ liệu về thực trạng, các yếu tổ ánh hưởng và giải pháp đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Đương, Những Kết quả này có giá trị tham khảo trong hoạch định các chính sách phát triển sản xuất rau xuất khâu của Hải Duong trong thoi pian tdi

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CUA DE TAI - Ý nghĩa khoa học: Luận án đã vận dụng lý thuyết về phát triển sản xuất nông nghiện để nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bản cấp tinh

Các nội dung phát triển sản xuất rau xuất khẩu ở một địa phương la phai dam bao vừa mở rộng được quy mô sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất cho phủ hợp: Đa dạng hóa các hình thức tế chức sản xuất Áp dụng các quy trình sản xuất tiến bộ và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩn: Không hưừng nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quà kinh tế trong sản xuất rau xuất khảo, Tác gia cũng đã vận dụng lý thuyết và phương pháp phần tích hàm hỏi quy để xây dựng các tiêu chí đánh giả các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau xuất khẩu của người nông đẫn trên địa bản nghiền cứu; Những lý thuyết va phương pháp sử dung trong Indn an có thể làm tài liệu khoa học cho những nghiên cửu tiép sau,

- Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở đánh giá thực trạng khôi hượng vả chất lượng rau xuất khẩu của tỉnh, luận án đã chỉ ra rằng, nhiều sản phâm rau của hộ nông dân trên dia ban tỉnh Hải Dương chưa đáp t tng được các tiêu chuẩn theo yêu cầu của xuất khẩu, nên có lúc phải tiêu thụ nội địa Các nguyên nhân, yếu tô ảnh hưởng đến tử nhiều phía, đặc biệt là những yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau xuất khâu của hộ nông dân Những nhận định này có ÿ nghĩa thực tế sâu sắc giúp cho tính Hải Dương nghiên cứu xây đựng các kế hoạch, chiến lược phát triển sản xuất rau xuất khâu của tình trong bối cảnh nên kinh tế có nhiều biển động vả hội nhập như hiện nay ta

PHAN 2 TONG QUAN TAI LIEU VẺ PHÁT TRIÊN

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1, Các khái niệm cơ bản a Rau va rau xudt Khan

Rau (tieng Anh: vegetable) 14 tén goi chung cho những bộ phận của thực vật được con người bay động vật dùng làm thực phẩm, Ý nghĩa này biện vẫn được sử dụng phê biến và ap dung cho những thực vật cô bộ phận ăn được, bao gồm hoa, quả, thân, lá, rẻ và hạt, Tuy nhiên, khái niệm này không được thông nhất giữa các tiên văn hóa, các quốc gia khác nhau, Nhin chung, rau có thể không gốm quả, hoa và ngũ cóc, nhưng lại bao gồm các loại quả ngon miệng như cà chua và bí, hoa như sup lo và bạt như đậu (Sinha & cs 2010; Vainio & Bianchino, 2003) Như vậy, có thể hiểu sản xuất rau là các hoạt động mà con người tác động đến các cây rau và sử dụng kết hợp các yếu tổ đầu vào khác như đất, nước, không khí và các nguồn vốn tài chính, sức lao động để tạo ra các sản phẩm rau cung cấp cho người tiêu dùng (Tran Khắc Thì & Nguyễn Công Hoan, 2005)

Rau duoc phan thành các nhóm như: Rau ăn lá (mông tơi, rau đền, cải not, cải Xanh, cải bắp, cai thao, ); Rau ấn quá như bàu bị (bầu, bí đáo, các loại quả khác như mướp, đưa leo, khô qua, cả tím, đậu bắp): Rau ăn rễ (ngỏ sen); Rau ấn củ có thể gầm cũ cải, cả rốt, củ dến ; Rau Sn thân (bạc hà, rau chuối, mãng vá măng tây là đạng rau của một số thân cây thảo mộc); rau ăn hoa (hoa chuối, hoa thiển ly, hoa điên điển, bông sùng đều có thể dùng làm rau); Rau thơm túc rau gia vị mang tên

“rau” nhưng có công đụng đặc biệt là ăn kem với nhiều món chính chứ riếng né thì không phải là mòn ăn, Phê thông có ran rầm, húng láng, ngò om (rau ngô), tỉa tổ, giáp cá (Trần Khắc Thi & Nguyễn Công Hoan, 2005)

Từ khái niệm về xuất khẩu và rau ở trên, dựa vào các quy định, tiêu chuân và chứng nhận đôi với nông sản xuất khẩu thi rau xuất khẩu [a những loại rau do các nhà sản xuất và xuất khâu thực biện phải tuần thủ các quy định kỹ thuật (tiêu chuẩn bất buộc) đo các tê chức công xây dựng nhằm dam bao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe ngưới tiêu đùng, Các quy định nay thường khác nhau, phụ thuộc vào loại sản phẩm, nước nhập khẩu và nước xuất khẩu, Một số quy định được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn thực phẩm quốc tê, trong khi một số khác do mỗi quốc gia Việc không tuân thú các qui định này sẽ dẫn tới việc phải kiểm dịch hoặc bị nước nhập khâu từ chối nhập khẩu (Định Cao Khuếẽ, 2021) b, Khuất khẩu và xuất khẩu HỒNG sản

Xuất khâu bàng hoá là hoạt động đưa hang hoá ra khôi một nước (từ quốc gia nay sang quốc gia khác} đề bản trên cơ sở ding tién làm phương tiện thanh toán hoặc trao đôi lẫy mét hang hoá khác có giả trị tương đương (Belay, 2009), Not một cách khái quát, xuất khâu hàng hoá là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài để thực hiện giả trị sử dụng và giá trị của hàng hoá Xuất khẩu tăngtrưởng cao là sự gia tầng về kim ngạch, giá trị xuất khẩu,

Ngõ Thị Mỹ & Trân Nhuận Kiến (2014) cho tăng xuất khẩu là hoạt động trao đôi hàng hóa và địch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức tua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục địch hai thác lợi thể của đãi nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia Xuất khâu nông sản là hoạt động trao đôi nông sản của một quốc gia với các nước khác trên thể giới đưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thể sẵn có của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia

Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội:

“Xuất khâu hàng hỏa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thê Việt Nam được coi là khu vực hái quan riêng theo quy định của pháp luật",

Vậy, thực chất xuất khẩu là việc bán một sản phẩm hay một dịch vụ ra thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ Xuất khẩu thuần tuý lâ một chức năng của hoạt động thương mại Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại những lợi nhuận lớn cho iên sản xuất trong nước, tuy nhiên cũng có thể gặp nhiều rủi ro

Trong thực tế, xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đó là xuất khâu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu tại chỗ, tái xuất khẩu và gia công xuất khẩn (Đỗ Đức Bình & N gô Thị Tuyết Mai, 2019)

Tương tự như vậy, nông sản cũng được xuất khẩu theo những cách thức này, Có thể hiểu xuất khâu nông sản là một loại xuất khẩu hàn hóa, đó là việc bàn hành nông sản cho nước ngoài nhằm đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội Như vậy, xuất khẩu rau được hiểu là hoạt động bán rau từ quốc gia nảy sang quốc gia khác để đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế, C lăng trưởng va phat triển

Khái niệm tăng trưởng và phát triển cũng được hiểu một cách định lượng trong lĩnh vực kinh tế, Kưznets (1955) cho rằng tăng trưởng kính tế thực chất là một khái niệm định lượng và do đó nếu chúng ta tạo ra được sự tiến bộ dang ké trong phân tích kính tế thực chứng và thực nghiệm về hiện tượng tăng trưởng, thi chúng ta phải xem xét tới khia cạnh định lượng như là nên tang co ban (Ronald, 1961),

Trong sản xuất, tăng trưởng được hiểu như là sự dịch chuyển của hảm giới han kha năng sản xuất ra bên ngoài Alina (2012) định nghĩa ting trường kinh tế, theo một nghia hẹp, là sự tăng lên của thu nhập quốc đân/người và bao gồm sự phân tích quả trình này, đặc biệt về khía cạnh định lượng với trọng tâm là các mi liên hệ về mặt chức năng giữa các biên nội sinh Theo nghĩa rộng hơn, tăng trưởng kinh té bao gam sự tăng lên của GP, GINP và thu nhập ròng (ND,

“Phat triển lọ một quỏ trỡnh thay đụi liờn tục lắm tầng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả lãng trưởng trong xã hội"

(Weitz,1995; Michael & Stephen, 2012; Thomas, 2004) Ngoài ra sự phát triển của một phan trong hệ thông có thể tạo ra sự bất lợi đến sự phát triển của các bộ phận khác, dẫn đến những xung đột Do vậy, đo lường sự phát triển tức là phải xác định, sự phát triển cho đà ở mức độ nảo cũng phải dược xem xét dưới nhiều góc độ (Lorenzo, 2011)

Ngoài những định nghĩa trên thì khái niệm về “phát triển” cũng đã được đề cap boi nhieu hoc gia, song tập trung thi đều nhắn manh cac ¥ sau đây (1) Phát triển la su thay d6i cau tric (structutal transformation); (i) Phát triển con người: (Hi) Phát triển của sit dan chu va quan tri; va {iv} phát triển lá sự bên vữn g về mặt môi trvdng (Tomislav, 2018)

TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN 1 Các nghiên cứu về phát triển rau xuất khẩu

a Các nghiên cứu trên thế giới

Sirojiddinov & Sirojiddinov (2021) sử dụng các số liệu thứ cap vẻ sản xuất, tiêu thụ và xuất khâu rau của Uzbekistan đã đánh giá những kết quả đạt được trong quá trình phát triển sản xuất rau nói chung va phat trién san xuất rau xuất khẩu nói riêng của Uzbekistan đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiêm năng: Các trang thiết bị phục vụ phát triển sản xuất rau xuất khâu còn nhiều hạn chế, việc sử dụng các hóa chất vào sản xuất rau còn nhiều bat cập chưa đạt được tiêu chuân trong xuất khẩu đặc biệt là các quốc gia phát triển với yêu cầu cao vẻ chất lượng sản phẩm Nghiên cứu cũng đã chỉ ra một SỐ giải pháp đê khuyến khích phát triển sản xuất rau của Uzbekistan như hồ trợ vốn sản xuất phát triển sản xuất rau quy mô lớn, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất và xuất khẩu rau; Hồ trợ và xây dựng các mồi liên kết trong sản Xuất và tiêu thụ sản pham rau: Day manh ap dung cac quy trinh san xuat rau hiện đại và đảm bảo an toàn, đáp ứng các tiêu chuân quốc tế

Yang & Kang (2020) đã sử dụng phương pháp phân tích SWOT đề chỉ ra rằng tinh Van Nam, Trung Quốc muốn tận dụng lợi thế để phát triển sản xuất rau xuất khâu thì cần tập trung vào các hoạt động như đầu tư vào các lĩnh vực từ công nghệ doanh nghiệp chế biến sản phẩm rau trồng rau quy mô lớn cơ sở hạ tầng hậu cần đến hệ thống kiềm nghiệm sản phâm rau đề phat trién các sản phâm rau đam bảo an toàn thực phâm sản xuất rau hữu cơ đẻ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng rau, từ đó phát triển sản xuất rau xuất khâu của địa phương

Mariyono (2018) đã sử dụng các số liệu điều tra hơn 350 hộ sản xuất rau ở vùng nông thôn Indonesia chỉ ra rằng sản xuất rau đem lại thu nhập cho người nông dân Tuy nhiên các yếu tố như đặc điểm cá nhân sự thay đồi trong công nghệ và môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến việc sản xuất rau theo hướng hàng hóa và xuất khâu rau của hộ nông dân Nghiên cứu cũng chỉ ra dé phat trién sản xuất rau xuat khau thi cac co quan quản lý Nhà nước cần các chính sách hỗ trợ người dân phát triển sản xuất rau xuất khâu: Đầu tư cơ sở hạ tầng các vùng sản xuất rau xuất khâu; Xây dựng và phát triền các hệ thong kinh doanh rau tại các vùng nông thôn; Khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp vào chuỗi cung ứng sản phẩm rau nói chung và rau xuất khẩu nói Tiêng

Xujamkulova & cs (2018) da chi ra & khu vực Trung Á trong giai đoạn 2006 — 2014 thi sản lượng sản xuất rau của khu vực này đã tăng rất nhanh hơn hơn 200 nghìn tắn năm 2006 lên gần §00 nghìn tấn năm 2014, năng suất sản xuất rau cling tang lén hon 25 tan/ha Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ sử dụng các số liệu thứ cấp và phân tích thực trạng phát triển sản xuất rau, từ đó chỉ ra các biện phát triển đẻ phát triển sản xuất rau và hướng đến xuất khâu là phát triển cơ sở hạ tang, day mạnh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: Đầu tư vào công nghệ giống rau và đào tạo nguồn nhân lực để phat trién san xuất rau

Bojnec & Ferté (2016) da st dụng các số liệu thứ cấp đề chỉ ra rằng khả năng cạnh tranh xuất khâu các sản phâm rau của khu vực Châu Âu thấp hơn so với các khu vực khác trên thế giới nói chung và chỉ có lợi thế xuất khâu ở một só mặt hàng rau nhất định là thế mạnh của khu vực Châu Âu Nghiên cứu cũng chỉ ra một số biện pháp của các nước Châu Âu đề bảo hộ nẻn sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riềng ở trong nước như các rào cản kỹ thuật, kiểm soát chất lượng

Mamedov (2015) đã sử dụng các số liệu của FAO đề phân tích quả trình phát triển sản xuất rau của Nga trong đó chỉ ra có 35 loại rau được trồng phô biến ở Nga và có tính chất thương mại và xuất khâu Nghiên cứu cũng đã chỉ ra sản xuất rau của Nga phát triên cả vẻ diện tích, năng suất sản xuất và xuất khẩu rau của Nga Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ tập trung phân tích vào quá trình phat trién san xuất rau của Nga trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay

Mausch & cs (2006) trong nghiên cứu tác động của tiêu chuẩn EurepGAP tại Kenya thông qua so sánh các nông hộ nhỏ với các nhà sản xuất rau quy mô lớn cho thấy các trang trại quy nhỏ của nông dân phải đối mặt với chỉ phí đầu tư cao hơn cho một mâu Anh dé đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn EurepGAP so với trang trại xuất khâu Nghiên cứu cũng chỉ ra các cơ sở sản xuất theo tiêu chuan EurepGAP có thê tiền hành áp dụng song song nhiêu quy trình sản xuất GAP khác mà không ton thêm nhiều chi phí Điều này tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau xuất khâu của Kenya Phan tich cho thay néu khuyến khích và phát triển tốt các cơ sở sản xuất theo tiêu chuẩn EurepGAP hoặc các tiêu chuân GAP thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao năng lực canh tranh cho mặt hàng rau xuất khâu của Kenya b Các nghiên cứu ở Việt Nam

Nghiên cứu của Nguyên Anh Minh & Nguyễn Tuấn Sơn (2014: 2017) và Nguyén Anh Minh (2018) đã sử dụng kết quả điều tra các hộ nông dân sản xuất rau, phông vẫn cán bộ quan lý ngành nông nghiệp các cấp và sử dụng các phương pháp thông kế mô tả và so sánh để đánh giả thực trạng và các giải pháp thúc đây tiêu fhụ và sự tham gia của các tác nhàn vào quá trình tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP trén dia ban tinh Hoa Bình Nghiên cứu cũng đã chị ra toan Héa Binh chi có 5 đơn vị chứ yếu lá đầu mối tiêu thụ san pham rau VietGAP thông qua 6 kênh tiều thụ Sản lượng rau VielGAP của tỉnh tiêu thụ qua hợp tác xã và tô hợp tác chiếm tới 5354, qua doanh nghiệp chiếm gần 29%, Việc tiên thụ rau VietGAP tính

Hoa Bình gặp khá nhiều khó khăn do thiểu liên kết chặt chế, trình độ kỹ thuật của người sản xuất còn hạn chế, lòng fin của người tiếu dùng với rau VietGAÁP chưa cao Đề đây mạnh tiên thụ rau VietGAP cần tăng cường môi liên kết giữa người sản xuất với các đơn vị tiêu thụ, thúc đầy xây đựng thương hiệu và tăng cường các hoạt động xúc tiên bản bảng; Các nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ để cấp đến,

Echi nghiên cửu động lực và triên vọng xuất khẩu nồng sản Việt Nam N guyền

Minh Phong & NguyenTran Minh trí 2016) nhân mạnh cần đây mạnh đầu tr và mở rộng quy mô ứng dụng công nghệ làm lạnh triệt dé (Cells Alive System) - công nghệ đông lạnh nhanh kết hợp từ trường - giúp bảo quản rau giữ nguyên chất lượng sau một năm thu hái, trạng thái, hương vị, mầu sắc tới 80-90% so với bạn đầu, đề có thẻ vận chuyển, tiêu thụ nông phẩm rộng rãi theo giá cao hơn hắn trong nước ở các thị trường quốc tế xa xôi nhất và nóng bức nhất,

Phạm Hái Vũ & cs, (2016) đã chi ra chính sách an toàn thực phẩm của Việt Nam dựa phần lớn vào việc phố cập và khuyến khích người đân áp đụng các quy trình an toàn vào trong quá trình sàn xuất, đặc biết là đối với sản xuất rau, Các quy trình được áp dụng vào trong sản xuất rau để đâm bảo an toàn thực phẩm là quy trình sản xuất rau an toàn, rau VietGAP va rau hữu cơ, T tong đỏ tiêu chuan VietGAP được các cơ quan quản lý ngành coi là trọng tâm, nhưng việc thực hiện theo quy trình này là rât phức tạp, trong khi chỉ phí chứng nhận cao, Do vậy, để phát triển san xuất rau đâm bảo an toàn thực phẩm và hướng tới xuất khẩu thi nhà nước cần có chính sách bắt buộc tất cá các tô chức, cá nhân tham gia sản xuất rau đều phải đâm bảo tiên chuẩn an toàn của nhà nước, kế cả các nông hộ sản xuất nhỏ lé và phải tả chức kiểm tra giảm sát chặt chế trong quá trình sản xuất, hưu thông và phan phối trên thị trường đề nâng cao an toán vệ sinh thực phẩm

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016) khi nghiên cứu về nang cao gia tri gia tăng hang rau Việt Nam đã cho thấy, Việt Nam là một trong các nước có ngành rau phát triển tốc độ nhanh và xuất khâu nhiều trên thể giới Tuy nhiên, giá trị gia tăng ngành hàng rau chưa cao thé hiện ở nguyên liệu đầu vào cho chế biến chưa đồng nhất, giếng, quy hoạch vả công nghệ thiểu đồng bộ, sản xuất nhỏ lẻ manh mun, t6n that sau thu hoạch lớn và luôn tiém an nguy cơ khong dam bao an toàn thực phẩm Cơ cầu san phẩm chế biến chưa hợp lý, xuất khẩu chủ yếu đạng sơ chế nên giá trị thấp, Sản phẩm có chất lượng chưa nhiêu, chưa tạo được thương hiểu có ty lín trên thị trường Mức độ áp dụng các tiêu chuẩn tiên tién con thấp, nên kiểm soát dir lượng thuốc báo vệ thực vật và an toàn thực phẩm là thách thức lớn

Tom lai, hién nay cả ở trên thể giới và Việt Nam chưa có nhiều nghiên cửu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu, đặc biệt là tập trung vào đối tượng các hộ nẵng dân sản xuất rau theo các quy trình, kỹ thuật, tiêu chuẩn nhất định dé cùng cấp nguyễn liệu dau vao cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhưng thường nghiên cứu về sản xuất rau đáp ứng các tiêu chuẩn, quy trình sản xuất như VietGAP, hữu cơ, an toàn, thường chưa gắn với phát triển sản xuất rau để xuất khẩn

3.2.2 Các nghiên cứu về xuất khẩu rau œ Các nghiên cửu trên thê giới

Umarxodjaeva (2020) da sit dụng các số liệu thứ cấp, tử đỏ sử dung ham hải quy để phân tích thực trạng xuất khâu rau của Uzbekistan và phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất rau của đất nước Tuy nhiên, nghiên cứu chí phân tích vá chỉ ra một số yêu tô có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu rau của đất nước như tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, thuế nhập khâu, ty gia hdl doai Tuy nhiên, do hạn chế vẻ số liệu thứ cấp theo thời gian nên mỗ hình không có độ tin cây cao Nghiên cứu cũng chỉ ra muốn phát triển sân xuất rau dé xuất khẩu thi cần tập trung sân xuất ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng cao và phải tiên hành chứng nhận chất lượng cho các sản phẩm xuất khâu, nang cao sức cạnh tranh của rau khi xuất khâu với các quốc gia khác, đặc biệt là muốn xuất khẩu vào các quốc gia phat triển thì các sản phẩm rau phải mẫn thủ các quy định quốc tế vẻ chất lượng, mẫu mã và an toàn thực phẩm

Bobokulovich & Yulchiyena (2020) đã chỉ ra rau của zbekistan chủ yếu dược xuất khẩu sang các quốc gia lân cận như Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga va Thổ Nhĩ Ky Tác gia đã sử dụng các số liệu thứ cap va các chỉ tiếu như tốc độ tăng trưởng thị phần để chỉ ra trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu rau của Uzbekistan tuy co tăng lên với kim ngạch xuất khẩu rau dat hon 540 triệu đề la Mỹ năm 2019 Nghiễn cửu này đơn thuần mỗ tá kết quả xuất khẩu, chứ không tận trung váo nghiên cửu tại sao kim ngạch xuất khẩu rau của quốc gia chưa tương xứng với tiệm năng của đất nước, tại sao rau của Uzbekistan moi chi xuat khan lập trung vào các quốc gia lân cin ma chưa xuất khẩu được ss ng ede thị trường khó tính và các nước phát triển

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

Hải Dương nằm ở Đông Bắc đồng băng Bắc bộ thuộc châu thé sông Hồng, trong tọa độ địa lý từ 20 ° 41°10” đến 21 ° 14°20” vi dé Bac, 106 ° 07°20” dén 106

” 36*35” kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh

Quảng Ninh, phía Đông và Đông Nam tiếp giáp thành phó Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

Hình 3.1 Vị trí địa lý tỉnh Hải Dương

Nguồn: UBND tỉnh Hải Dương (2021) Với vị trí đó, Hải Dương đóng vai trò “cầu nói" giữa thủ đô Hà Nội (cách thành phố Hải Dương 57km về phía Tây) với thành phố cảng Hải Phòng (cách thành pho Hải Dương 45km về phía Đông) và thành phố du lịch Hạ Long (cách thành phố Hải Dương 93km về phía Đông Bắc) Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng của quốc gia như quốc 16 5, 10, 18, 37, 38 Hé thong đường thủy bao gồm hệ thống sông Thái Bình sông Luộc, các trục sông Bắc Hưng

Hải và An Kim Hải Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi cùng hệ thông giao thông đường bộ thuỷ, sắt khá hoàn chỉnh, Hải Dương có nhiều lợi thể trong giao lưu, trao đôi thương mại với các điềm kinh tế trọng điềm phía Bắc (thủ đô Hà Nội, thành phố Hai Phòng tỉnh Quảng Ninh) cũng như các tỉnh lân cận

Tông dân số toàn tỉnh năm 2022 là hơn 1,9 triệu người, với khoảng 689% dan cu sinh song ở khu vực nông thôn Tổng số lực lượng lao động toàn tỉnh (từ 1Š tuôi trở lên) là hơn 950 nghìn lao động: Trong đó lực lượng lao động ở khu vực

46 thành thị là gắn 300 nghin lao động: Khu vực nông thôn lá hơn 650 nghìn lao động

(chiếm khoảng 69%% lực lượng lao động toàn tỉnh) (phụ lịc 3.1) Đây là mội sức ép rất lớn đến giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nông nghiệp toản tỉnh

Giả trị sản xuất nông, lâm nghiện và thúy sản năm 2021 tính theo giá so sánh năm 2010 đạt hơn 20,7 nghìn tỷ đồng, bằng 105,5% kế hoạch năm, tăng 6,8% so với năm 2020 (kế hoạch tăng 3%) Trong những năm gần đây, năng suất cây trong dat kha do hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra trong điều kiến thời tết tương đối thuận lợi Cơ cầu cây trỗng tiếp tục chuyện đổi theo hướng tích cực, điện tích cây rau màu có gid trị kinh tế cao, để tiêu thạ được mở rộng; Tăng cường sử dung giống chất lượng cao và tế chức sản xuất theo mô hình “cánh đồng lớn”; Đây mạnh áp dụng sản xuất theo quy trình VietGÁP hoặc tường đương Công tác xúc tiền, tiên thụ nông sản, đặc biết là quả vài thiểu được quan tâm đây mạnh, đổi mới về phương thức, đạt kết quả tích cực, Đây mạnh ứng dụng công nghệ, chuyên đổi số lạo giá trị gia tăng lớn cho nồng sản tăng năng suất lao động, chảt lượng sản phâm nông sân, Tông điện tích đất sản xuất nông nghiệp của tình năm 2022 là hơn 83 nghin ha (phụ lạc 3,2) Tông diễn tích gieo tréng cay hàng năm dat 152.681 ha

(bang 99,8% kế hoạch năm), giảm 988 ha sơ với năm 2020, Trong đó, diện tích

Cây rau, mau vu dong 21.811 ha {tang 509 ha); Diện tích hìa cả năm đạt 110.971 ha (giam Í.527 ha so với năm 2020), nắng suất đạt 62,93 tạ/ha (tăng 2,32 ta/ha so với năm 2020); Năng suất rau các loại đạt 263,45 tạ/ha (tang 17,72 tạ/ha), rong năm 2021, tính đã xây dựng và mở rộng vùng sản xuất an toán theo tiểu chuẩn quốc iễ và quảng bá, xúc tiến vá tiêu thụ sản phẩm rau với 580ha rau xuất khân gầm các loại; cả rốt, cải bắp, súp lơ, su hào, mùi tàu, đưa, rau ấn lá các loại tập trung ở các huyện như Gia Lộc, Câm Giảng, Nam Sách, Thanh Miễn, Kim Thanh, Tt Kỳ, thành phố Chí Linh Đề giám sát tốt chất lượng rau xuất khẩu, bên cạnh hướng dẫn quy trình sản xuất cho nông dan, nganh nông nghiệp Hải [Jương cũng lăng cường giảm sát hoạt động kính doanh của các cơ sở kinh doanh thuấc báo về thực vật Các cơ quan quản lý ngành nông nghiệp sẽ giám sát hoại dong kinh doanh của các cơ sở kinh đoanh vật tr đẫu vào dé dam bao đội ngũ này sẽ tư vấn đúng các loại thuốc bào vệ thực vật cho nông dân Tránh trường hợp họ tư vấn sai, ảnh hướng đến tiêu chuẩn sản phẩm xuất khấu,

Mặc dù chịu ảnh hướng nghiêm trọng bơi đại dịch Covid- 19, nhưng ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát, các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh da tập trung khôi phục sản xuất, khắc phục những thiệt hại do đại địch gầy ra Tông giả trị sân xuất công nghiệp - xây dựng (giá năm 2010) ước đạt 287.540 tỷ đồng, tăng 10,7% so với năm 2020 Trong đỏ, sản xuất công nghiệp có mức tăng trườn g kha, woe dat 271.309

4? tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 26020 (kế hoạch năm tăng 9,9%); Nhiều sản phẩm quan trọng, chủ lực tăng cao so với năm trước, như: sản phẩm may trang phục tầng

11,7%, than cốc tăng 20,1%, điện sản xuất tăng 51,4%, sất thép tăng 21.3%, ô tổ tăng 193% Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 12% sơ với năm 2020,

Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 42.207 ty đồng, bằng 93,0% kế hoạch năm và giảm 0,2% so với năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hoá và đoanh thu dich vu dat 71.445 ty đồng, bằng 107% kế hoạch năm và tăng 7,1% so với năm trước; Trong đỏ đoanh thu một số nganh dịch vụ giảm mạnh như: dịch vụ lưu trú, ấn nông giảm 12,6%, dịch vụ lữ hành giảm 74,5%, vận tái hành khách giảm 19,594,

Lĩnh vực du lịch bị đừng hoạt động trong phân lớn thời gian đề thực biện nhiệm vụ phòng, chẳng địch Covid- 19,

3.2.2 Thuận lợi, khó khan ti đặc điểm tự nhiên, kinh té x4 hội liên quan đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu a Thuận lợi

- Hải Dương năm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có hệ thống giao thong phat triển cả về đường bộ đường thủy, đường sắt phát triển, thuận lợi cho giao thương hàng hóa, vận chuyên hàng hóa đến hệ thông cảng biến, sân bay dé xuất khẩu hàng hóa, đặc biết là các sản xuất rau,

- Tỉnh cũng có nhiều chương trình, dy an, chính sách hỗ trợ người nòng đần phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phát triển sản xuất rau xuất khẩu để phát triển hơn nữa tim năng, thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh,

- Người nông dân của tỉnh Hải Dương có truyền thống sản xuất nông nghiện, cỏ rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau để xuất khẩu, người nông dân sẵn sàng gắn bộ với ngành nông nghiệp, đi thuê đất để phát triển sân xuất rau xuất khâu

~ Tren dia bản tỉnh có nhiều các doanh nghiệp Hông nghiệp tham gia vào các hoạt động thu mua, sự chế, chế biển rau xuất khẩu

~ Do qua trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa nên điện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, quỹ đất dành cho sản xuất rau xuất khẩu của hấu như khôn § côn gây khó khăn cho việc phát triển điện tích trong rau xuất khẩu,

- Tỷ lệ di cư của lực lượng lao động nẵng thôn, vá sức húi từ khu vực đô tụ, khu vực kinh tế công nghiện, thương mại, địch vụ đổi với lực lượng lao động, đặc biệt là lao động trẻ, cò trình độ Sang khu vực đỏ thị, các ngành nghề phí nòng nghiệp nên ở khu vực nông thôn, lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp và

PHUONG PHAP THU THAP SO LIEU, THONG TIN 1 Thu thập số liệu thứ cấp

Các thông tin thứ cấp cần thiết cho để tài bao gôm các văn bản của Chính phủ, Bộ Kế hoạch vả Đầu tư, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội Rau quả Việt Nam, LBND tinh Hai Duong So NN&PTNT tink Hai Dương, các cơ quan ban ngành của tỉnh

Hải Dương vẻ các chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp nhục vụ xuất khẩu nói riéng va phat triển sản xuất rau xuất khâu nói tiếng Các số liệu được thu thập từ các

Tông cục Hải Quan, số liệu thông kẻ của Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Hải Đương,

Cục Thông kế tính Hải Dương, Sở NN&PTNT tình Hài Dương Các bài nghiên cứu sản xuất rau để xuất khẩu, các luận án, bài báo của các tạp chí trong và nước có liên quan phát triển sản xuất rau xuất khâu được thu thận để phân tích Ngoài ra, các bài viết có ở báo điện tử, mạng internet cũng là nguồn thông tin phong phú làm tải liều tham khao cho nghiên cứu này

Các đỡ liệu thứ cấp được thu thập bằng cách: (ƒ) Liệt kê các thong tin can thiết có thể thu thập, hệ thông hóa theo nội dung và địa điểm thu thập: (1) Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin; (ii) Tiên hành thu thập bằng ghí chép, sao chụp;

(iv) Kiém tra tinh thực tế của thông tín qua quan sát trực tiếp vả kiểm tra chéo, sau đó sử dụng và trích dẫn

3.3.2 Thu thập số Hệu sơ cần

Các thông tin sơ cấp được thu thập bằng nhiều phương pháp khác nhan từ:

(i) Các hộ nông dân tham gia sản xuất rau xuất khâu; (ii) Cac tô hop tac, HTX san xuất rau xuất khẩu; (111) Các tác nhân tham gia vào qua trinh phat triển sản xuẤt rau xuất khẩu ở Hải Đương (thương lái, đoanh nghiện); (vì Các tác nhân quan lý như lãnh đạo, cán bộ phụ trách hỗ trợ và quán lý phát triỂn sẵn xuất rau ở địa phương, Các số liệu, thông tín được thu thập băng cách điều tra chọn mẫu, phỏng vẫn sâu, thảo luận nhóm, quan sát thực tế và xin tham vấn của các chuyên gia, cụ thé:

1) Quan sát thực tế Phương pháp này được tác giả sử dụng để thu thập các thông tín, số liệu và đánh giá của tác giả về hiện trang cơ sở hạ tang: Tinh hinh, quy mô sân xuất, điều kiện sản xuất của hộ sản xuất rau; Tỉnh hình chấp hành các quy trình sản xuất rau xuất khâu của các vùng xuống kháo sát Việc quan sái được tác giá thực hiện trong niên vụ 2021 ~ 2022 và niên vụ 2022 ~ 2023 và được kết hợp trong quá trình điều tra, khảo sát các hộ đân trồng rau tại các xã nghiên cứu,

3) Phỏng vẫn các hộ dân sẵn xuất rau: Tại mỗi huyện được chọn có Vũng sản xuất rau xuất khẩu tác giả tiền hảnh lựa chọn 2 xã sản xuất rau trọng điểm tại mỗi huyện Tại huyện Câm Giảng lựa chọn xã Đức Chính và Cấm Văn là 2 xã sản xuất cả rốt trọng điểm của huyện với tổng diện tích trồng cả rốt chiếm hơn 90% tổng điện tích của cả huyện (các xã khác chủ yếu sản xuất cả rốt nhỏ lẻ, manh nún và ty phat); Tai huyện Gia Lộc chọn xã Hoàng Diệu, Lê Lợi; Tại huyện Tử Kỷ chọn xã Hưng Đạo,

Ngọc Kỳ đây đêu là các xã sản xuất rau tập trung của các huyện được chọn Tại các xã nảy tác giá lây đanh sách các hộ sản xuất ran xuất khẩu và sân xuất truyện thông do ƯBND xã cũng cấp Dựa trên danh sách các hộ nỗng dần sản xuất rau xuất khẩu và sản xuất rau không xuất khẩu tác giá phân ra các nhóm hồ sân xuất rau khác nhau và tiền hành lựa chọn có chủ đích 90 hộ sản xuất cả rốt, 90 hộ sản xuất bắn cải, 90 hộ sản xuất su hào xuất khẩu vả 45 hộ sản xuất cả rốt, 45 hộ sản xuất bắp cải và 45 hộ sản xuất sự hào không xuất khâu Tại các xã đã chọn tác giá lựa chọn ngẫu nhiên phân tâng mỗi xã 45 hộ nồng dân sản xuất rau xuất khẩu và 22 — 23 hộ sản xuất rau không xuất khâu (huyện Cắm Giảng mỗi xã phông vấn 45 hộ sản xuất cả rốt xuất khẩu và đổi với sản xuất ra rốt không xuất khẩu phòng vẫn 23 hộ ở xã Đức Chính và 22 hộ ở xã Câm Văn; Huyện Gia Lộc phòng vấn mỗi xã 45 hộ sân xuất bắp cải xuất khâu va `

Z3 hộ tại xã Hoàng Diệu, 22 hộ tại xã Lê Lợi sản xuất bắp cải không xuất khẩu; Huyện

Tử Ký, tại mỗi xã phông vẫn 45 hộ sản xuất su hảo xuất và 23 hộ tại xã Hưng Đạo và

22 hộ tại xã Ngọc Kỷ sản xuất su hảo không xuất khẩu (phụ lục 3.3)

Các nội dụng phỏng vẫn tập trung vào việc đánh giá thực trạng sản xuất rau;

Việc áp dụng và tuân thủ các quy trình sản xuất rau xuất khẩu, nguồn lực, đầu tự, chỉ phí, kết quả và hiệu quá sản xuất rau xuất khẩu: So sánh lợi Ích và những khó khan trong quá trình sản xuất rau dé xuất khâu; Nguyên nhân các hộ sản xuất rau xuất khẩu và sản xuất truyền thông; Đánh giá các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất khâu tại địa phương,

Bảng 3.1 Tầng hợp số mẫu kháo sat

Tác nhân BVT lượng thu thập

1, Cân bộ quản lý cap tỉnh Người 16

+ Cần bộ quản lý cấp huyện Người 27

3 Người đân sản xuất rau Người 405

- Hộ dân sản xuất rau xuất khẩu Hộ 370 Phong van bang - Hộ dân sẵn xuất rau truyền thẳng Hệ 135 bảng hỏi kết hợp 4 Các thương lái, xưởng sơ chế, chế biển, kho > x N rey 5 phỏng vấn sâu ^ a + lạnh thu mua rau xuất khâu et một sô trưởng

3 Các đoanh nghiệp có liên kết trong sản xuất, 4 £y-Z 2 2 DN iQ hợp điển hình thu mua, sơ chế, chế biến xuất khâu rau

6 Lãnh đạo các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuẤt 2g Người ` 13 - rau xuâi khâu Ý Thảo luận nhóm, phòng vẫn nhóm với n TỜI — ch Phòng Bl Cude G Thao ludn nhém No ga , dân, cán bộ các cấp, người thu mua

3) Phong van các tác nhôn khác trong chuối giá trị ran xuất khẩu tại các huyện được chọn, Các đổi tượng nảy được chọn đựa trên việc khảo sát và lay thông tin từ các hộ dân sản xuất rau xuất khâu tại các huyện đã chọn Các đối tượng phỏng van bao gồm các tác nhân thu gom rau xuất khẩn (phòng vẫn mỗi huyện 5 người);

Các doanh nghiệp có liên kết với các hộ sản xuất rau xuất khẩu trong quá trình sản xuất, thu mua, sơ chế, vận chuyến và xuất khẩu rau của người dân (phông vấn 10 doanh nghiệp); Phòng vẫn lãnh đạo của các hợp tác xã, tổ trưởng các tô hợp tác sản xuất rau xuất khẩu tại 3 huyện được chọn (phòng vấn 05 người mỗi huyện)

#4) Phòng vẫn cản bộ quản lý Nhà nước: Phương pháp nảy dùng đề thu thập thông tín ở những người nắm thông tin chủ chốt, thông tin quan trong mang tinh chung nhật của thực trạng vấn để, những thuận lợi, khú khăn cũng như lọ những Bợi ý quan trọng về những định hướng và giải pháp chủ yêu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương Đề thu thập được các thông tỉa cân thiết tác giả tiền hành phóng vấn lãnh đạo chính quyền địa phương bao gồm lãnh đạo và cán bộ Sở NN&PTNT tính Hải Dương (phòng vẫn Giám đốc hoặc 01 phó giám đốc Sở có liên quan; phòng vẫn 06 cần bỏ có liên quan của Sở có liên quan đến các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất khẩu); Lãnh đạo và cán bộ Chỉ cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hải Dương (phòng van 01 Chỉ cục Trưởng hoặc Phó Chỉ cục Trưởng và 05 cán bộ có liên quan đến các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất khẩu); Phỏng vẫn lãnh đạo và cán bộ của Trung tâm khuyến nông tỉnh có liên quan đến các hoạt động hỗ trợ, tập huấn chuyến giao các mô hình sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh (tổng số lá 03 người); Lãnh đạo BND các huyện được chọn (phông vẫn 01 người bao gồm Chủ tịch hoặc phó chủ tịch URND huyện phụ trách về nông nghiệp), lãnh đạo và cán bộ Phòng NN&PTNT (phỏng vẫn 05 người môi huyện), Lãnh đạo và cán bộ của T rung tam dich vụ nông nghiệp các huyện có liên quan đến các hoạt động phát triển sản xuất rau tại huyện (03 người mỗi huyện)

Các thông tin thu thập là: tình hình sản xuất rau xuất khẩu, tình hình quy hoạch của địa phương, diện tích, năng suất, sản hượng, các chính sách của địa phương đối với phát triển rau xuất khẩu, thuận lợi, khó khăn cũng như phương hướng phát triển sản xuất rau xuất khẩu trong thời gian tới

PHÂN 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

THUC TRANG PHAT TRIEN SẲN XUẤT RAU XUẤT KHẨU TRÊN DJA BAN TINH HAI DUONG

4.1.1 Phát triển các hình thức tổ chức sân xuất và

#.1.1.1 Hình thức tÊ chức sản xuất rau xuất khẩn ở tĩnh Hải Dương q lộ nông dân, tô, nhóm nông dân và các hơn tác xã

Trước đây loại hình sản xuất rau chủ yêu ở tình Hải Dương là hộ nông dân, nhưng đề phái triển sản xuất rau theo các tiêu chuẩn xuất khẩu thủ hình thức sản xuất chủ yếu ở Hải Dương là các tô hop tac, HTX voi tong cối Í sản xuất rau, Việc hình thành các tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất r địa phương xây dựng các liên kết q aX& & bài a lien ket trong san xuat rau tô chức a các hộ nông dan u đề chính quyền giữa các hộ nông dan san xuất rau, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, phô biến, tuyên truyền các thong tin va đây mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cho người nông đân nhằm sản xuất rau phục vụ xuất khâu Số lượng các hình thức tô chức sản xuất rau nói chung và rau xuất khẩn được thể hiện ở bảng 4,

Bảng 4.1 Tỉnh hình phát triển các bình thức tế chức sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 ~ 2022

Số lượng tô, nhóm nông 76 eng fe, Rhom nong Tô Tổ, 87 93 98 103 108 HÀ 10555

đần sản xuấi rau nhóm Trong đó: Số lượng tỏ, Tổ nhém néng dan césanxudt nhóm 7 21 26 #29 3ế ái 119,25 tau XK

- tỷ lệ lô, nhóm nông đân 19,54 2258 26,53 28.16 33.33 35.96 san xnat rau XK

2 Số lượng hợp tác xã 3 - Trong đó: số lượng HINX „ SXKD ndng nghiệp = Š H 6 af ^ HIX HIX x 473 3 341 458 329 308 322 437 9 488 2 401 343 368 — 101.54 %6 102,15

2 Số lượng HTX có sàn ty lau 130 132 150 164 176 106458 XMHâI Fau

~ sõn xuõt rau XK trong đú: & số HèX cú tự đủ: a A H ằ4 1 3 39 4S 51 59 65 li5%6

` xẽ at.gg 4592 49,51 5463 57,02 - rau XK

Nguồn: Sở NN&PTNT Hải Duong (2022); Lién minh HTX tinh Hai Duong (2022)

Hiện nay, chưa có số liệu thông kế chính thức vẻ số lượng các hình thức tẻ chức sản xuất rau theo tiêu chuẩn xuất khấu, Tay nhiên, theo số liệu cúa Sử NN&PTNT Hai Dương và Liên mình HTX tính Hải Dương tính đến hết năm 2022, tông số tổ nhóm nông dân có sản xuất rau năm 2017 là S7 tô nhóm nông dân (cd một số địa phương gọi là chí hội nghệ nghiệp nông dân) và tăng lên 114 tế nhóm nồng dân vào năm 2022 (tăng bình quân hơn 5,5%/năm), Số lượng tế nhóm nồng dân có sản xuất rau xuất khẩu cũng tầng từ L7 tô nhóm hông đân vào năm 2017 lên

41 tô nhỏm vào năm 2022 (tăng bình quân hơn 199%/năm), Tự lệ số hượng tổ nhóm nông dan có sản xuất rau xuất khẩu tăng từ 19% năm 2017 lên gần 36%% vào năm

2022 (bang 4.1) Diéu nay cho thay, các chủ trương, chính sách và các hoạt động hỗ trợ thúc đây phát triển sản xuất rau xuất khẩu cha tinh Hai Duong phan nao đã phat huy được tác dụng, đặc biết là cde chinh sách, hoạt động hỗ trợ các hợp tác xã, tổ nhóm trông đân sản xuất rau xuất khẩu

Toàn tỉnh đến hết năm 4022 có hơn S00 HTN, trong số nay cé 368 HTX

SARD nong nghiệp, nhưng số lượng các HTX có sân xuất rau là 176 HTX (chiếm khoảng 33% tông số HTX của toàn tỉnh và khoảng 48% tổng số HTX nồng nghiệp của toàn tỉnh) Trong số này số lượng các HTX sản xuất rau xuất khẩu đã tăng từ 31

HTX vao nam 2017 lén 65 HTX vào năm 2022, tang bình quân khoảng 169/năm, tầng cao hơn rất nhiều so với số lượng các HTX sản xuất của tĩnh Tỷ lệ số lượng

HTX san xuat rau xuất khẩu so với tổng số HTX nông nghiệp của tỉnh đã tăng từ hon 9% vào năm 2017 lên hơn 17% vào năm 2022 Tỷ lệ các HTX sân xuất rau xuất khẩu so với tông số HTX có sản xuất rau đã tăng từ hơn 35% vào năm 2017 lên bơn

Việc hỗ trợ, phát triển các tô hợp tác, HTX sản xuất rau xuất khẩu đã giúp các hộ nông đân liên kết với nhau, củng nhau sản xuất theo các quy trình, kỹ thuật nhất định; Thực hiện kiểm tra giảm sát các quy trình sản xuất rau; Kiểm tra ton du hóa chất, sử dụng đầu vào trong sản xuất hop ly dé tao ra cde sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu: Từ đó hình thành các vũng sản xuất tập trung đủ lớn để làm hề sơ Xin cấp mã số vùng trồng để xuất khẩu rau vào các thị trường đòi hỏi chất lượng cao

Các HTX, tê nhỏm sản xuất còn giúp cho người nông dẫn tiêu thụ sản phẩm, nang cao được hiệu qua kinh tế trong sản xuất rau Việc hình thánh và phát triển các tổ nhóm nông dân, HTX sản xuất rau lả động lực để phát triển sản xuất rau Khi tham gìa vào các tô chức nay các hộ nông dân nang cao năng hực cạnh tranh, tiếp cận tôi đa các hỗ trợ của Nhà nước, tiếp cận được với các đầu vào chất lượng hơn liên kết với các khách hàng và đáp ứng các yêu câu hội nhận quốc tế và thương mại

Việc hình thành vá phát triển các tổ, nhóm nông dẫn và các hợp tác xã sản xuất rau không thay thể cho hình thức hộ nông dân mà nó chỉ giúp liên kết các hộ nông dân lại với nhau để nâng cao năng lực cho các hộ nồng dân trong việc tiếp can và sử dụng các đầu vào trong sản xuất; Nẵng cao năng lực cạnh tranh cho hệ nông dân khi tiêu thụ sản phẩm, từ đó nâng cao thu nhận cho hộ nông dân, Đi sâu nghiên cứu diện tích rau xuat khau cla HTX, tổ nhóm nông dân, cho thầy, diện tích gieo trồng rau của các tô nhom va cdc HTX sản xuất rau xuất khâu cũng tầng lên qua từng năm Theo số liệu của Sở NN&PTNT Hải Dương, Liên minh HTX tinh Hai Duong thi tổng diện tích gieo trồng rau của các HTX có xuất khẩu rau đã tăng từ hơn 1,4 nghin ha vào năm 2017 lên hơn 3,2 nghim ha vào năm 2022 (tăng bình quân khoảng 1892/năm) và làm cho diện tích của các HTX sân xuất rau xuất khâu so với tổng diện tích gieo trong rau của các HTX và tổ nhôm nông dần tăng từ hơn 16% vào năm 2017 lên gân 23% vào năm 2022 ằ om La * x ^ Ơ * + ~ + hộ *

Bang 4.2 Dién tich gieo trong rau củz các hình thức tố chức sẵn xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 — 2022

Chỉ tiờu BVT 2017 2018 2019 2020 2021 ô222 Ủ Pl PT

1 Tang DIGT rau chatinh ha 3146 31454 30.666 30.437 30.842 36.807 99,84 3, Tổng DTGT mu của các = | 790 9.856 10.67 987 12790 14.321 Ộ i02

HTX va tô, nhóm ND SX rau ha §.790 8 (9670 11987 12790 14320 °

21.DT 4 DIGT ran ctia céc tia cdc ATX ha 1430 2030 2286 1631 2896 3286 11810 | có xuất khâu ơ _ a n kỡ

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w