Phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải DươngPhát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2024
Trang 2H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NGUY N TH HUY N TRANG ỄN THỊ HUYỀN TRANG Ị HUYỀN TRANG ỀN TRANG
PHÁT TRI N S N XU T RAU XU T KH U ỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU ẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU ẤT RAU XUẤT KHẨU ẤT RAU XUẤT KHẨU ẨU
TRÊN Đ A BÀN T NH H I D Ị HUYỀN TRANG ỈNH HẢI DƯƠNG ẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU ƯƠNG NG
Ngành: Kinh t phát ế phát
tri n Mã s : 9.31.01.05 ển Mã số: 9.31.01.05 ố: 9.31.01.05
Ng ười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận ướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận i h ng d n khoa h c: PGS.TS Ngô Th Thu n ẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận ọc: PGS.TS Ngô Thị Thuận ị Thuận ận
HÀ NỘI, 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của các cơquan, tổ chức, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Ngô Thị Thuận, người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tíchđịnh lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đãtận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài vàhoàn thiện luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo và cán bộ của Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Hải Dương, Lãnh đạo và cán bộ UBND, Phòng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Hải Dương, Lãnh đạo và cán
bộ tại UBND các xã, thị trấn tại các điểm nghiên cứu, cùng toàn thể người dân trồng rautrên địa bàn tỉnh Hải Dương, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị xuất khẩu rau(thương lái, doanh nghiệp, các xưởng sơ chế, chế biến, kho lạnh ) trên địa bàn tỉnh HảiDương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho nghiêncứu luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thànhluận án
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trang 5MỤC LỤC
Lời
cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục đồ thị x
Danh mục sơ đồ x
Danh mục hình xi
Danh mục hộp xi
Trích yếu luận án xii
Thesis abstract xiv
Phần 1 Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Những đóng góp mới của đề tài 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
Phần 2 Tổng quan tài liệu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu 6
2.1 Cơ sở lý luận 6
2.1.1 Các khái niệm cơ bản 6
2.1.2 Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với rau xuất khẩu 10
2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu 12
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu 20
2.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 23
2.2.1 Các nghiên cứu về phát triển rau xuất khẩu 23
2.2.2 Các nghiên cứu về xuất khẩu rau 26
2.2.3 Các nghiên cứu về chính sách thúc đẩy sản xuất rau xuất khẩu 31
Trang 62.2.4 Khoảng trống của các nghiên cứu trước đây 33
2.3 Cơ sở thực tiễn 34
2.3.1 Thị trường tiêu dùng rau trên thế giới 34
2.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau xuất khẩu của một số địa phương 36
2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hải Dương 40
Tóm tắt phần 2 . 42
Phần 3 Phương pháp nghiên cứu 43
3.1 Cách tiếp cận và khung phân tích 43
3.1.1 Cách tiếp cận 43
3.1.2 Khung phân tích 44
3.2 Chọn điểm nghiên cứu 46
3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 46
3.2.2 Thuận lợi, khó khăn từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu 48
3.2.3 Chọn địa bàn nghiên cứu 49
3.3 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 49
3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 49
3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 50
3.4 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 52
3.4.1 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 52
3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 53
3.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56
Tóm tắt phần 3 . 58
Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 59
4.1.1 Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết trong sản xuất rau xuất khẩu 59
4.1.2 Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 71
4.1.3 Tổ chức tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương 78
Trang 74.1.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu trên địa
bàn tỉnh Hải Dương 84
4.1.5 Thực trạng triển khai chính sách và quy hoạch phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương 94
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh Hải Dương 103
4.2.1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng 103
4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sản xuất rau xuất khẩu của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương 124
4.3 Giải pháp phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 130
4.3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 130
4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh
Hải Dương trong thời gian tới 134
Tóm tắt phần 4 147
Phần 5 Kết luận và kiến nghị 149
5.1 Kết luận 149
5.2 Kiến nghị 150
Danh mục các công trình công bố có liên quan đến kết quả luận án 151
Tài liệu tham khảo 152
Phụ lục 164
Trang 8hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu
VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices
(thực hành sản xuất nông nghiệp tốt)
Trang 9Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 59 4.2 Diện tích gieo trồng rau của các hình thức tổ chức sản xuất rau xuất khẩu
của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 61 4.3 Số hộ thành viên của các tổ nhóm nông dân, hợp tác xã sản xuất rau và rau
xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 62 4.4 Quy mô một hộ thành viên trong các tổ nhóm nông dân, hợp tác xã sản
xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 63 4.5 Một số hoạt động tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ
nông dân trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn xuất khẩu trên địa bàn tỉnh
đoạn 2017 – 2022 85 4.10 Diện tích gieo trồng rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 –
2022 85 4.11 Diện tích và tỷ lệ diện tích gieo trồng một số cây rau chủ lực của tỉnh Hải
Dương giai đoạn 2017 – 2022 864.12 Sản lượng và tỷ lệ sản lượng một số cây rau chủ lực của tỉnh Hải Dương
giai đoạn 2017 – 2022 87 4.13 Tình hình phát triển sản xuất rau xuất khẩu một số loại rau chủ lực của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 88
Trang 10phương 102 4.20 Điểm đánh giá bình quân và tỷ lệ đánh giá của cán bộ quản lý và người
nông dân về cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ sản xuất rau xuất khẩu của
tỉnh
Hải Dương 105 4.21 Điểm đánh giá và tỷ lệ ý kiến của cán bộ quản lý và người nông dân về
công tác quản lý ngành trong phát triển sản xuất rau xuất khẩu 109 4.22 Sự phát triển của các cơ sở chế biến, thu mua rau xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh
Hải Dương 110 4.23 Đặc điểm hộ và lao động của các hộ sản xuất rau ở Hải Dương 113 4.24 Tỷ lệ ý kiến các hộ sản xuất rau xuất khẩu về xu hướng sử dụng lao động
trên địa bàn tỉnh Hải Dương so với 5 năm trước 114 4.25 Đánh giá của các cán bộ quản lý Nhà nước các cấp về nhận thức và hành
vi của người nông dân trong sản xuất rau xuất khẩu 115 4.26 Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ sản xuất rau xuất khẩu vể hiểu biết khi sử
dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau xuất khẩu 116 4.27 Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ sản xuất rau xuất khẩu về lợi ích của việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn xuất khẩu 117 4.28 Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ trồng rau xuất khẩu về hiểu biết thị trường
rau
xuất khẩu 118 4.29 Nguồn lực đất đai của các hộ sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải
Dương 119
Trang 114.30 Tỷ lệ ý kiến đánh giá của các hộ nông dân về khó khăn trong sử dụng đất
đai để phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 120 4.31 Nguồn vốn dành cho sản xuất rau xuất khẩu của các hộ nông dân trên địa
bàn tỉnh Hải Dương 120 4.32 Điểm đánh giá bình quân và tỷ lệ ý kiến của các tác nhân có liên quan* về khả năng cạnh tranh rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương 123 4.33 Kết quả hồi quy mô hình logit 127 4.34 Phân tích SWOT đối với phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải
Dương 131
Trang 12trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 65 4.3 Diện tích đất sản xuất rau của các doanh nghiệp có sản xuất rau xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 66 4.4 Tỷ lệ các hộ nông dân tham gia các hoạt động liên kết ngang trong sản xuấtrau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 68 4.5 Tỷ lệ các hộ nông dân tham gia các hoạt động liên kết dọc trong sản xuất
rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 70 4.6 Phương thức liên kết trong tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương 82 4.7 Tỷ lệ các hộ nông dân được tham gia tập huấn về sản xuất rau theo tiêu
chuẩn xuất khẩu 114 4.8 Cơ cấu sản lượng rau xuất khẩu sang các thị trường của tỉnh Hải Dương 122
Hải
Dương 69 4.3 Kênh tiêu thụ rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương 80
Trang 13doanh nghiệp của Hàn Quốc để xuất khẩu cà rốt sang Hàn Quốc 81 4.3 Xuất khẩu lô cà rốt của Hải Dương đầu tiền năm 2022 sang Hàn Quốc 84 4.4 Vùng sản xuất cà rốt và bắp cải tập trung phục vụ xuất khẩu ở Hải Dương 98 4.5 Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu và xúc tiến thương mại đối với sản phẩm cà
rốt của tỉnh thông qua lễ hội thu hoạch 103
DANH MỤC HỘP
4.1 Vai trò của liên kết giữa các hộ nông dân trong sản xuất rau xuất khẩu 68 4.2 Vai trò của liên kết theo chuỗi khi sản xuất rau xuất khẩu 69 4.3 Ý kiến của người dân về sử dụng giống mới vào sản xuất rau 76 4.4 Ý kiến của doanh nghiệp về khó khăn trong ký kết hợp đồng với hộ sản
xuất rau xuất khẩu 83 4.5 Đánh giá của hợp tác xã về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất
khẩu 101 4.6 Ý kiến về vai trò của các cơ sở thu mua, sơ chế, chế biến và bảo quản rau
phục vụ xuất khẩu 111 4.7 Ý kiến của cán bộ quản lý về ảnh hưởng của hội nhập kinh tế đến phát triểnsản xuất rau xuất khẩu 122
Trang 14TRÍCH YẾU LUẬN ÁNTên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang
Tên luận án: Phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàntỉnh Hải Dương thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất rauxuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tới
Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị, tiếp cận lợi thế cạnh tranh,tiếp cận có sự tham gia, tiếp cận thể chế để đề xuất khung phân tích và thu thập dữ liệucho nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Ngoài các số liệu thứ cấp được thu thập từ các sách báo, tạp chí, luận án, Tổngcục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thônHải Dương, tác giả còn tiến hành điều tra phỏng vấn 16 cán bộ quản lý cấp tỉnh, 27 cán
bộ quản lý cấp huyện, 405 hộ nông dân sản xuất rau xuất khẩu và không xuất khẩu tạihuyện Cẩm Giàng, Tứ Kỳ, Gia Lộc; 15 người thương lái, các xưởng sơ chế, chế biến vàkho lạnh; 10 doanh nghiệp; 15 lãnh đạo các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất rau xuấtkhẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương Các phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thôngtin gồm: thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích SWOT, phương pháp cho điểm,phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert; phân tích hồi quy với hàm logit
Kết quả chính và kết luận
Các sản phẩm rau xuất khẩu chính của Hải Dương bao gồm cà rốt, bắp cải, suhào, súp lơ, hành củ và một số loại rau gia vị Sản lượng cây cà rốt xuất khẩu đã tăng từhơn 30,7 nghìn tấn vào năm 2017 lên hơn 50,6 nghìn tấn vào năm 2022 và chiếmkhoảng 68% tổng sản lượng cà rốt sản xuất của tỉnh Sản lượng cây hành củ xuất khẩutăng từ hơn 8,6 nghìn tấn vào năm 2017 lên hơn 17,6 nghìn tấn vào năm 2022, chiếmkhoảng 16% tổng sản lượng hành củ sản xuất ra của tỉnh Sản lượng bắp cải xuất khẩucủa tỉnh đã tăng từ hơn 3,6 nghìn tấn vào năm 2017 lên hơn 12,6 nghìn tấn vào năm
2022, chiếm khoảng 10,6% tổng sản lượng bắp cải sản xuất của tỉnh Cây su hào tuy cósản lượng xuất khẩu thấp nhất với sản lượng xuất khẩu năm 2017 đạt hơn 1,4 nghìn tấnlên hơn 8,7 nghìn tấn vào năm 2022, chiếm khoảng 12,8% tổng sản lượng su hào sảnxuất của tỉnh Thị trường các loại rau của Hải Dương xuất khẩu là Trung Quốc, ĐàiLoan, Maylaisia, các nước
Trang 15Trung Đông, Nhật Bản, EU… Hiện nay, tuy việc phát triển sản xuất rau xuất khẩu trênđịa bàn tỉnh Hải Dương đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn một số hạnchế như: Số lượng các hộ nông dân, tổ nhóm nông dân, hợp tác xã sản xuất rau theo cáctiêu chuẩn xuất khẩu còn ít; Tỷ lệ diện tích sản xuất rau xuất khẩu so với tổng diện tíchgieo trồng rau của tỉnh còn thấp (khoảng 20% năm 2022); Việc tổ chức người nông dânsản xuất rau xuất khẩu chưa đạt được hiệu quả cao Việc tổ chức tiêu thụ các sản phẩmrau xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào hệ thống các thương lái, xưởng sơ chế, chếbiến, bảo quản trên địa bàn tỉnh; việc hình thành các chuỗi liên kết, chuỗi giá trị rau xuấtkhẩu với các doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh HảiDương bao gồm: (i) Hội nhập kinh tế thế giới và nhu cầu thị trường; (ii) Hệ thống cơ sở
hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương; (iii) Cáchoạt động quản lý chuyên môn của ngành nông nghiệp; (iv) Sự phát triển của các doanhnghiệp chế biến và xuất khẩu rau; (v) Nhận thức và nguồn lực của hộ sản xuất rau xuấtkhẩu Dựa trên các yếu tố này tác giả đã sử dụng mô hình hàm logit để phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau xuất khẩu của các hộ nông dân, kết quảcho thấy trong tổng số 13 biến đưa vào mô hình thì có 9 biến là tuổi chủ hộ, trình độ họcvấn, diện tích sản xuất, đánh giá về cơ sở hạ tầng, tham gia tập huấn, tham gia tổ nhómnông dân hoặc hợp tác xã, nhận thức về bảo vệ môi trường, mong muốn tiêu thụ và hỗtrợ tiêu thụ có ý nghĩa thống kê, trong đó có biến tuổi chủ hộ có tác động ngược đến xácsuất tham gia sản xuất rau xuất khẩu của các hộ nông dân
Các giải pháp phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương: (i)Thu hút các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu rau; (ii) Thực thi các chính sách hỗ trợ
và các hoạt động quản lý ngành (xúc tiến thương mại và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm,khuyến nông, quy hoạch và quản lý quy hoạch; quản lý và giám sát thực hiện hỗ trợ cácvùng sản xuất rau xuất khẩu,…); (iii) Nâng cao năng lực sản xuất và quản trị cho hộnông dân; (iv) Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ; (v) Phát triển cáchình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau xuất khẩu
Trang 16THESIS ABSTRACTPhD candidate: Nguyen Thi Huyen Trang
Thesis title: Developing vegetable production for export in Hai Duong province
Major: Development economics Code: 9.31.01.05
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research Objectives
Based on the assessment of the current status of developing vegetable productionfor export in Hai Duong province over the past time, solutions are proposed to developvegetable production for export in Hai Duong province in the coming time
Materials and Methods
The thesis uses the value chain approach, competitive advantage approach,participatory approach, and institutional approach to propose an analysis framework anddata collection for research on developing vegetable production for export in Hai Duongprovince
Beside secondary data collected from books, magazines, and theses, the GeneralStatistics Office, Hai Duong Provincial Statistics Department, and Hai DuongDepartment of Agriculture and Rural Development, the author also conducted a surrveythat interviewed 16 provincial managers, 27 district managers, 405 farmer householdsproducing exported and non-exported vegetables in Cam Giang, Tu Ky, and Gia Locdistricts; 15 traders, preliminary processing, processing, and cold storages; 10businesses; 15 leaders of cooperatives and cooperative groups producing vegetables forexport in Hai Duong province Processing methods and data analyzing methods includedescriptive statistics, comparative statistics, SWOT analysis, scoring method,exploratory factor analysis with Likert scale; Logit regression analysis
Main findings and conclusions
Hai Duong's main export vegetable products are carrots, cabbage, kohlrabi,cauliflower, onions and some spices Exported carrot output has increased from morethan
30.7 thousand tons in 2017 to more than 50.6 thousand tons in 2022 and accounts forabout 68% of the province's total carrot production The output of exported onionsincreased from more than 8.6 thousand tons in 2017 to more than 17.6 thousand tons in
2022, accounting for about 16% of the province's total onion production Along with theexport carrot and onion outputs, the export cabbage output has increased from morethan
3.6 thousand tons in 2017 to more than 12.6 thousand tons in 2022, accounting for about10.6% of the province's total cabbage output Although kohlrabi has the lowest exportoutput with export output in 2017 reaching more than 1.4 thousand tons to more than
Trang 17xv8.7
Trang 18thousand tons in 2022, accounting for about 12.8% of total kohlrabi production of theprovince The main markets for exported vegetables are China, Taiwan, Malaysia,Middle Eastern countries, Japan, the EU, etc Currently, although the development ofexport vegetable production in Hai Duong province has reached certain results, there arestill some limitations such as the number of farmer households, farmer groups, andcooperatives producing vegetables according to export standards is still quite small; Theratio of export vegetable production area to the province's total vegetable growing area
is still low (about 20% in 2022); The organization of farmers to produce vegetables forexport has not been highly effective The organization of consumption of exportedvegetable products still depends greatly on the system of traders, preliminaryprocessing, processing, and preservation factories in the province; The formation oflinkage chains and export vegetable value chains with enterprises is still very limited
Factors affecting the development of export vegetable production in Hai Duongprovince include: (i) World economic integration and market demand; (ii) Infrastructureand service system serving export vegetable production in Hai Duong province; (iii)Professional management activities of the agricultural sector; (iv) The development ofvegetable processing and export enterprises; (v) Awareness and resources of exportvegetable producers Based on these factors, the author used a logit function model toanalyze factors affecting the decision to produce vegetables for export of farmerhouseholds The results showed that out of a total of 13 variables included in the model,
9 variables are the age of the household head, the household head’s education level,production area, infrastructure assessment, training participation, farmer productiongroup or cooperative participation, awareness of environmental protection, desire toconsume and support for consumption are statistically significant, in which the variableage of the household head has a negative impact on the probability of participating inexport vegetable production of farming households
Solutions to develop vegetable production for export in Hai Duong province: (i)Strengthen training and raise awareness for farmers on developing export vegetableproduction; (ii) Implement well policies to support and manage the industry in developingexport vegetable production (attracting investment, promoting trade and supportingproduct consumption, agricultural extension, planning, and planning management);manage and supervise the implementation of support for export vegetable productionareas ); (iii) Improve production and management capacity for households; (iv)Strengthen investment in infrastructure and service development; (v) Develop forms ofcooperation in the production and consumption of exported vegetables
Trang 19PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong ăn uống hàng ngày, rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng Rautươi là nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng quan trọng hầu như không cóhoặc chỉ có rất ít trong thức ăn động vật (Viện dinh dưỡng Quốc gia, 2017)
Ở Việt Nam, với lợi thế về điều kiện tự nhiên, các loại rau tươi của nước
ta rất phong phú từ rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn rễ và các loại rau giavị,… trong đó rau tươi xuất khẩu là một trong những sản phẩm quan trọng củangành nông nghiệp Việt Nam Mặc dù, năm 2021 Việt Nam bị ảnh hưởng nặng
nề vì dịch bệnh Covid – 19 nhưng kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam năm
2021 đạt khoảng 1,1 tỷ USD, (tăng 8,9% so với năm 2020) (Tổng cục Hải quan,2021) Ngoài mang lại kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, xuất khẩu rau tươi còntạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt ngành logistics và cácngành dịch vụ phát triển Đồng thời, góp phần giải quyết việc làm và chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Cùng với đó, khi Việt Nam tham giavào các hiệp định thương mại tự do thế giới (như Hiệp định Đối tác toàn diện vàTiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định Thương mại tự do ViệtNam - Liên minh châu Âu (EVFTA),…) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các mặthàng rau của Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường có quy mô lớn, sức tiêu thụmạnh
Tuy có nhiều lợi thế để phát triển nhưng ngành sản xuất rau xuất khẩu củaViệt Nam chưa phát huy hết tiềm năng và còn bộc lộ nhiều hạn chế như: sản xuấtchưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về số lượng và chất lượng; Yêu cầu xuấtkhẩu; Thiếu mô hình sản xuất theo chuỗi do sản xuất ra chủ yếu là hộ nông dân
có quy mô nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, khó khăn cho hoạch định đầu tư, quản lýchất lượng và tiêu thụ; Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu chưa thực sựquan tâm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ Rau xuất khẩu Việt Nam cũng đangphải cạnh tranh thương mại quyết liệt giữa các nước sản xuất và xuất khẩu; Cácrào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu, đặc biệt là các yêu cầu về kiểm dịch, antoàn thực phẩm rất cao Trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế thế giới, nângcao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm rau là việc làm quan trọng cần hướng tớisản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương cũng không nằm ngoài thực trạng nêutrên
Hải Dương là một trong các tỉnh có diện tích gieo trồng rau lớn của đồngbằng sông Hồng; Người dân trên địa bàn tỉnh cũng có rất nhiều kinh nghiệmtrong sản xuất rau, có truyền thống sản xuất rau xuất khẩu Trong bối cảnh hạn
Trang 202hán ngày
Trang 21càng gia tăng, xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ cây trồng nước sang câytrồng cạn thì rau là cây trồng được ưu trên lựa chọn Vì vậy, phát triển sản xuấtrau xuất khẩu sẽ thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế nôngnghiệp và nông thôn và gia tăng thu nhập cho người nông dân Trong những nămqua các sản phẩm rau của Hải Dương đã từng bước xuất khẩu sang các thị trườngkhó tính, đặc biệt là đối với một số sản phẩm rau có thế mạnh của tỉnh như hànhtỏi cà rốt, bắp cải, su hào, súp lơ, các loại rau gia vị,…(Sở Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn (NN&PTNT) Hải Dương, 2022) Để thúc đẩy phát triển sản xuấtrau và sản xuất rau xuất khẩu ngành nông nghiệp của tỉnh đã thực hiện nhiềuchính sách hỗ trợ và thúc đẩy liên kết 4 nhà: nhà nông – nhà khoa học – nhàdoanh nghiệp - Nhà nước, thường xuyên trao đổi, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuậtcho nông dân, chỉ đạo và giám sát từ khâu sản xuất đến sơ chế, đóng gói, xuấtkhẩu Trong những năm qua Hải Dương đã thực hiện nhiều chính sách để thúcđẩy phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng hàng hóa và hướng đếnxuất khẩu, trong đó ngành hàng rau được tỉnh coi là một trong những sản phẩmthế mạnh, chủ lực để phát triển và xuất khẩu, từ đó tạo động lực để thúc đẩy pháttriển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nhờ vậy, đến thời điểm hiện tại các các loạirau của Hải Dương như cà rốt, hành, tỏi, bắp cải, suplơ, su hào, cà chua, ớt và cácloại rau gia vị,… đã xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới Các sản phẩm raucủa tỉnh đã được xuất khẩu đi nhiều thị trường như Trung Quốc, Mỹ, các nước
EU, các nước Trung Đông, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Tỉnh cũng đã hỗ trợ cấp mã số vùng trồng cho các vùng sản xuất rau xuấtkhẩu Năm 2022, tổng sản lượng rau xuất khẩu (cà rốt, su hào, bắp cải, súp lơ…)của tỉnh Hải Dương đạt khoảng 75 nghìn tấn Trong đó, một số thị trường xuấtkhẩu tiêu biểu như xuất khẩu sang Hàn Quốc khoảng 20 nghìn tấn; Nhật Bảnkhoảng 15 nghìn tấn; Malaysia khoảng 15 nghìn tấn; Trung Đông (Dubai),Singapore, Thái Lan, Campuchia khoảng 5 nghìn tấn; Một số thị trường mới caocấp như: Mỹ, EU 1 nghìn tấn… Cùng với đó, nhu cầu của các thị trường này làrất lớn với các sản phẩm rau thế mạnh của tỉnh như cà rốt, bắp cải, súp lơ Tuynhiên do chưa đảm bảo về tiêu chuẩn xuất khẩu nên sản lượng các loại rau củaHải Dương xuất khẩu còn rất khiêm tốn so với số lượng sản xuất ra như sảnlượng cà rốt xuất khẩu đạt hơn 68% sản lượng sản xuất ra; Cây bắp cải và su hào
có sản lượng xuất khẩu đạt hơn 10 nghìn tấn và gần 13% sản lượng sản xuất ra(năm 2022) (Sở NN&PTNT Hải Dương, 2022) Tuy nhiên, trong quá trình pháttriển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương vẫn còn một số tồn tại, hạn chếnhư diện tích sản xuất rau phục vụ xuất khẩu chưa nhiều, chưa tương xứng vớitiềm năng của địa phương; Chủng loại rau chưa
Trang 22đa dạng; Tỷ lệ diện tích sản xuất rau xuất khẩu so với tổng diện tích gieo trồngrau của tỉnh còn thấp (khoảng 20% năm 2022); Các hoạt động hỗ trợ phát triểnsản xuất rau xuất khẩu thực hiện chưa đồng bộ và thống nhất; Việc thực hiện quytrình sản xuất rau tiên tiến (VietGAP, hữu cơ, tiêu chuẩn xuất khẩu) để đạt cáctiêu chuẩn an toàn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ xuất khẩu vẫn cònnhiều bất cập; Việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rauphục vụ xuất khẩu chưa tốt; Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp để hỗ trợ
và là đầu tàu trong phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương còn ít…
Bên cạnh đó, hiện nay các nghiên cứu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu(tập trung vào nhóm hộ nông dân để cung cấp nguyên liệu, đầu vào cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu) hầu như chưa có Các nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ
kỹ thuật, kinh tế chính trị, thương mại, kinh tế đối ngoại hoặc chỉ nghiên cứu xuấtkhẩu nông sản nói chung, hoặc gộp cả rau và quả
Do vậy, nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương
có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong việc phát triển sản xuất nôngnghiệp của tỉnh và phát triển ngành sản xuất rau nói riêng, góp phần nâng cao giátrị sản xuất ngành nông nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất raucho người dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sảnxuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua, từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh HảiDương trong thời gian tới
Trang 231.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềphát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Các đối tượng khảo sát bao gồm các hộ nông dân sản xuất rau xuất khẩu,tổ/nhóm nông dân (tổ hợp tác), các hợp tác xã có tham gia sản xuất rau xuất khẩu;Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu rau trên địa bàn tỉnh; Các cơ quan quản
lý và các ban ngành như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợptác xã, khuyến nông, chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật và các tác nhân trunggian tham gia trong quá trính xuất khẩu rau của tỉnh Hải Dương (thu gom, thươnglái,…)
Phạm vi nội dung: Vì sản xuất rau xuất khẩu hiện tại ở Hải Dương chủ yếu
là hộ nông dân và chủ yếu sản xuất rau vụ đông, các trang trại còn khá ít; Các tổ/nhóm nông dân (tổ hợp tác) và hợp tác xã chủ yếu đóng vai trò trung gian còncác hoạt động sản xuất vẫn chủ yếu là các hộ thành viên Cho nên, luận án tậptrung nghiên cứu phát triển sản xuất rau tươi xuất khẩu của hộ nông dân trên địabàn tỉnh Hải Dương Các hộ sản xuất rau tươi bán cho các doanh nghiệp chế biến
và xuất khẩu rau Hơn nữa, trên địa bàn tỉnh Hải Dương các hộ sản xuất rau tươikhông thực hiện hoạt động xuất khẩu nên đề tài không nghiên cứu các hoạt độngsản xuất rau xuất khẩu của doanh nghiệp
Các nội dung nghiên cứu chính là: sự biến động diện tích, năng suất, sảnlượng rau xuất khẩu của tỉnh, các chủng loại rau xuất khẩu, các hình thức tổ chứcsản xuất rau xuất khẩu; Và việc tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu rau; Các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất rau xuất khẩucủa tỉnh; Mức độ đáp ứng các tiêu chí của rau xuất khẩu; Kết quả và hiệu quả sảnxuất rau xuất khẩu
Các chủng loại rau xuất khẩu mà luận án tập trung nghiên cứu là: cà rốt,bắp cải và su hào
1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Về lý luận: Luận án đã luận giải và làm rõ khái niệm, đặc điểm và các quyđịnh, tiêu chuẩn, chứng nhận đối với sản xuất rau xuất khẩu, đề xuất các nội dung
Trang 24nghiên cứu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu như: (i) Tăng trưởng về quy môsản xuất và thay đổi cơ cấu rau xuất khẩu trong ngành nông nghiệp; (ii) Đa dạnghóa các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết trong sản xuất rau xuất khẩu; (iii)
Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu; (iv)
Tổ chức tiêu thụ rau xuất khẩu; (v) Đánh giá kết quả và hiệu quả trong sản xuấtrau xuất khẩu
Về thực tiễn: Luận án đã tổng hợp được tình hình sản xuất và tiêu thụ rautrên thế giới; tình hình sản xuất, xuất khẩu rau của Việt Nam; Cùng với đó lànghiên cứu và đúc rút những bài học kinh nghiệm về phát triển sản xuất rau xuấtkhẩu có thể áp dụng cho Hải Dương Đề tài luận án cũng đã phân tích và cungcấp các cơ sở dữ liệu về thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp đến pháttriển sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương Những kết quả này có giá trịtham khảo trong hoạch định các chính sách phát triển sản xuất rau xuất khẩu củaHải Dương trong thời gian tới
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa khoa học: Luận án đã vận dụng lý thuyết về phát triển sản xuấtnông nghiệp để nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn cấptỉnh Các nội dung phát triển sản xuất rau xuất khẩu ở một địa phương là phảiđảm bảo vừa mở rộng được quy mô sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất cho phùhợp; Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất; Áp dụng các quy trình sản xuấttiến bộ và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu; Không ngừng nâng caonăng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu Tác giả cũng
đã vận dụng lý thuyết và phương pháp phân tích hàm hồi quy để xây dựng cáctiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau xuất khẩu củangười nông dân trên địa bàn nghiên cứu; Những lý thuyết và phương pháp sửdụng trong luận án có thể làm tài liệu khoa học cho những nghiên cứu tiếp sau
- Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở đánh giá thực trạng khối lượng và chất lượngrau xuất khẩu của tỉnh, luận án đã chỉ ra rằng, nhiều sản phẩm rau của hộ nông dântrên địa bàn tỉnh Hải Dương chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn theo yêu cầu củaxuất khẩu, nên có lúc phải tiêu thụ nội địa Các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến
từ nhiều phía, đặc biệt là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sản xuất rau xuấtkhẩu của hộ nông dân Những nhận định này có ý nghĩa thực tế sâu sắc giúp chotỉnh Hải Dương nghiên cứu xây dựng các kế hoạch, chiến lược phát triển sản xuấtrau xuất khẩu của tỉnh trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động và hội nhậpnhư hiện nay
Trang 25PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
a Rau và rau xuất khẩu
Rau (tiếng Anh: vegetable) là tên gọi chung cho những bộ phận của thựcvật được con người hay động vật dùng làm thực phẩm Ý nghĩa này hiện vẫnđược sử dụng phổ biến và áp dụng cho những thực vật có bộ phận ăn được, baogồm hoa, quả, thân, lá, rễ và hạt Tuy nhiên, khái niệm này không được thốngnhất giữa các nền văn hóa, các quốc gia khác nhau Nhìn chung, rau có thể khônggồm quả, hoa và ngũ cốc, nhưng lại bao gồm các loại quả ngon miệng như càchua và bí, hoa như súp lơ và hạt như đậu (Sinha & cs., 2010; Vainio &Bianchino, 2003) Như vậy, có thể hiểu sản xuất rau là các hoạt động mà conngười tác động đến các cây rau và sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhưđất, nước, không khí, và các nguồn vốn tài chính, sức lao động để tạo ra các sảnphẩm rau cung cấp cho người tiêu dùng (Trần Khắc Thi & Nguyễn Công Hoan,2005)
Rau được phân thành các nhóm như: Rau ăn lá (mồng tơi, rau dền, cảingọt, cải xanh, cải bắp, cải thảo,…); Rau ăn quả như bầu bí (bầu, bí đao, các loạiquả khác như mướp, dưa leo, khổ qua, cà tím, đậu bắp); Rau ăn rễ (ngó sen); Rau
ăn củ có thể gồm củ cải, cà rốt, củ dền…; Rau ăn thân (bạc hà, rau chuối, măng
và măng tây là dạng rau của một số thân cây thảo mộc); rau ăn hoa (hoa chuối,hoa thiên lý, hoa điên điển, bông súng đều có thể dùng làm rau); Rau thơm tứcrau gia vị mang tên “rau” nhưng có công dụng đặc biệt là ăn kèm với nhiều mónchính chứ riêng nó thì không phải là món ăn Phổ thông có rau răm, húng láng,ngò om (rau ngổ), tía tô, giấp cá… (Trần Khắc Thi & Nguyễn Công Hoan, 2005)
Từ khái niệm về xuất khẩu và rau ở trên, dựa vào các quy định, tiêu chuẩn
và chứng nhận đối với nông sản xuất khẩu thì rau xuất khẩu là những loại rau docác nhà sản xuất và xuất khẩu thực hiện phải tuân thủ các quy định kỹ thuật (tiêuchuẩn bắt buộc) do các tổ chức công xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng sảnphẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng Các quy định này thườngkhác nhau, phụ thuộc vào loại sản phẩm, nước nhập khẩu và nước xuất khẩu.Một số quy định được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế, trong khimột số khác do mỗi quốc gia Việc không tuân thủ các qui định này sẽ dẫn tớiviệc phải kiểm dịch hoặc bị nước nhập khẩu từ chối nhập khẩu (Đinh Cao Khuê,2021)
Trang 26b Xuất khẩu và xuất khẩu nông sản
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hoá ra khỏi một nước (từ quốcgia này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanhtoán hoặc trao đổi lấy một hàng hoá khác có giá trị tương đương (Belay, 2009).Nói một cách khái quát, xuất khẩu hàng hoá là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài
để thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá Xuất khẩu tăngtrưởng cao là
sự gia tăng về kim ngạch, giá trị xuất khẩu
Ngô Thị Mỹ & Trần Nhuận Kiên (2014) cho rằng xuất khẩu là hoạt độngtrao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dướihình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế củađất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia Xuấtkhẩu nông sản là hoạt động trao đổi nông sản của một quốc gia với các nước kháctrên thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đíchhai thác lợi thế sẵn có của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đemlại lợi ích cho quốc gia
Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốchội: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Namhoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vựchải quan riêng theo quy định của pháp luật”
Vậy, thực chất xuất khẩu là việc bán một sản phẩm hay một dịch vụ ra thịtrường nước ngoài để thu ngoại tệ Xuất khẩu thuần tuý là một chức năng củahoạt động thương mại Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại những lợi nhuận lớncho nền sản xuất trong nước, tuy nhiên cũng có thể gặp nhiều rủi ro
Trong thực tế, xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau, đó là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu tại chỗ,tái xuất khẩu và gia công xuất khẩu (Đỗ Đức Bình & Ngô Thị Tuyết Mai, 2019).Tương tự như vậy, nông sản cũng được xuất khẩu theo những cách thức này Cóthể hiểu xuất khẩu nông sản là một loại xuất khẩu hàn hóa, đó là việc bán hànhnông sản cho nước ngoài nhằm đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội Như vậy,xuất khẩu rau được hiểu là hoạt động bán rau từ quốc gia này sang quốc gia khác
để đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
c Tăng trưởng và phát triển
Khái niệm tăng trưởng và phát triển cũng được hiểu một cách định lượngtrong lĩnh vực kinh tế Kuznets (1955) cho rằng tăng trưởng kinh tế thực chất làmột
Trang 27hệ về mặt chức năng giữa các biến nội sinh Theo nghĩa rộng hơn, tăng trưởngkinh tế bao gồm sự tăng lên của GDP, GNP và thu nhập ròng (NI).
“Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sốngcon người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”(Weitz,1995; Michael & Stephen, 2012; Thomas, 2004) Ngoài ra sự phát triểncủa một phần trong hệ thống có thể tạo ra sự bất lợi đến sự phát triển của các bộphận khác, dẫn đến những xung đột Do vậy, đo lường sự phát triển tức là phảixác định, sự phát triển cho dù ở mức độ nào cũng phải được xem xét dưới nhiềugóc độ (Lorenzo, 2011)
Ngoài những định nghĩa trên thì khái niệm về “phát triển” cũng đã được
đề cập bởi nhiều học giả, song tập trung thì đều nhấn mạnh các ý sau đây (i) Pháttriển là sự thay đổi cấu trúc (structutal transformation); (ii) Phát triển con người;(iii) Phát triển của sự dân chủ và quản trị; và (iv) phát triển là sự bền vững về mặtmôi trường (Tomislav, 2018)
FAO (2011) liệt kê 4 khía cạnh của sự phát triển, bao gồm phát triển kinh tế,phát triển con người, phát triển bền vững, và phát triển lãnh thổ Trong đó, pháttriển kinh tế được hiểu là hình thức đầu tiên của sự phát triển và như đã đề cập trênđây thì phát triển kinh tế gắn chặt với khái niệm về tăng trưởng kinh tế, đó là sự cảithiện về cách thức mà các nguồn lực, hàng hóa, dịch vụ được sử dụng trong/và bởi
hệ thống để tạo ra các hàng hóa và dịch vụ mới nhằm cung cấp thêm cho tiêu dùnghoặc/và các khả năng đầu tư cho các thành phần của hệ thống Phát triển con ngườiđược hiểu theo cách con người được coi là trung tâm của sự phát triển, trong đótrọng tâm được đặt vào sự cải thiện các chiều hướng ảnh hưởng tới phúc lợi/sự tồntại của các cá nhân và các mối quan hệ của họ cùng với xã hội (sức khỏe, giáo dục,năng lực…)
d Sản xuất rau và phát triển sản xuất rau xuất khẩu
Sản xuất là một quá trình mà người lao động sử dụng tư liệu lao động tácđộng vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm lao động (Trương Đoàn Thể,2007) Trong đó: lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
Trang 28trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được đem ra vận dụng mỗikhi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó Lao động là khả năng lao động củacon người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sảnxuất chủ yếu của xã hội Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà laođộng của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp vớimục đích của con người Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làmnhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằmbiến đổi đối tượng lao động theo mục đích của mình (Lê Bảo Lâm & cs., 2017;
Vũ Kim Dũng & Nguyễn Văn Công, 2012)
Cả 3 yếu tố sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động đều đượcgọi là đầu vào của quá trình sản xuất Còn sản phẩm của lao động được gọi là đầu
ra Như vậy, có thể định nghĩa: “Sản xuất là một hoạt động của hãng nhằmchuyển hoá những đầu vào, còn được gọi là những yếu tố sản xuất, thành nhữngđầu ra” (Paul & William, 2002; Darmawan, 1994) Hay nói một cách đơn giảnhơn thì: Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩmđầu ra Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất không có sẵn trong tự nhiênnhưng lại rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội (Lê Thị Thủy & cs.,2018)
Như vậy, có thể hiểu sản xuất rau là quá trình tác động lên các loại cây rau
để tạo ra các sản phẩm Đối tượng lao động là hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệthực vật… Tư liệu lao động là cày, cuốc, quang gánh, xe thồ, máy cày, máy phunthuốc, các loại công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật mới… Trong quá trình sản xuất rau,người nông dân có dùng tay hoặc máy móc để trồng rau, sử dụng bình phun thuốc
để trừ sâu bệnh, sử dụng xe, các vận dụng khác để vận chuyển sản phẩm ra chợ bánhoặc bán trực tiếp tại hộ, tại ruộng… cho các tác nhân khác (thương lái, doanhnghiệp, người tiêu dùng ) (Lê Thị Thủy & cs., 2018)
Phát triển sản xuất là quá trình tập trung chuyển đổi đầu vào thành đầu ranhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng trong nền kinh tếthị trường Phát triển sản xuất là một quá trình và nó diễn ra qua không gian lẫnthời gian Bởi vậy, phát triển sản xuất được đo bởi “tỷ lệ của sản lượng đầu ratrong một khoảng thời gian” Khía cạnh của phát triển sản xuất: (i) Gia tăng sốlượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra; (ii) Đa dạng chủng loại hàng hóa vàdịch vụ được sản xuất ra; (iii) Mở rộng sự phân bố về mặt không gian và thờigian của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra Phát triển sản xuất còn được hiểu
là bất kỳ hoạt động nào làm tăng nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ về sốlượng, chủng loại, hình dạng, kích thước và sự hài lòng của những loại hàng hóa,dịch vụ này trên thị trường
Trang 29Dựa trên các khái niệm trên có thể hiểu, “Phát triển sản xuất rau xuất khẩu
là quá trình làm cho gia tăng về diện tích, sản lượng rau đáp ứng được các tiêuchuẩn kỹ thuật nhất định, phù hợp với các thị trường (các quốc gia nhập khẩu);Gia tăng về giá trị sản xuất rau xuất khẩu; Thay đổi cơ cấu các chủng loại rau tiêuthụ trong nước và xuất khẩu; phát triển các hình thức tổ chức sản xuất rau theohướng xuất khẩu; Tổ chức thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch các vùngsản xuất rau xuất khẩu; Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, Từ đó giúpcho người sản xuất rau nâng cao thu nhập và góp phần bảo vệ môi trường cáckhu vực sản xuất rau và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của các vùng nôngthôn
2.1.2 Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với rau xuất khẩu
Để xuất khẩu rau sang các thị trường phải đảm bảo các quy định, tiêuchuẩn cũng như các chứng nhận sản phẩm Tuy nhiên, ở một số thị trường thì cáctiêu chuẩn có thể khác nhau Về cơ bản các quy định, tiêu chuẩn đối với rau xuấtkhẩu phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- (1) Quy định về ghi nhãn mác hàng hóa: Sản xuất rau xuất khẩu thì cần
phải đảm bảo và tuân thủ các quy định ghi nhãn mác theo yêu cầu xuất khẩu baogồm các thông tin như: nước sản xuất, tên sản phẩm, chủng loại và số lượng,ngày sản xuất, màu sắc, thời hạn sử dụng, cách sử dụng và hình dạng của sảnphẩm (Đinh Văn Thành, 2010; VCCI, 2021) Thí dụ, đối với cà rốt và bắp cảixuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc có nhãn mác như hình 2.1
Hình 2.1 Bao bì, nhãn mác rau (cà rốt, bắp cải) xuất khẩu sang Hàn Quốc
Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hải Dương (2022)
- (2) Quy định về an toàn thực phẩm và tồn dư hóa chất: Rau là thực phẩm
tiêu dùng thiết yếu của người dân và được người dân tiêu dùng trực tiếp, do vậycác yêu cầu về chất lượng an toàn thực phẩm và tồn dư hóa chất luôn được cácquốc gia nhập khẩu quan tâm và kiểm soát chặt chẽ Vì vậy, khi muốn xuất khẩurau vào một thị trường nào đó, cần phải tìm hiểu các quy định này (Hoàng TuyếtMinh, 2000; Đinh Cao Khuê, 2021) Các quy định này bao gồm: các quy định vềmức dư lượng
Trang 30- (3) Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm: đây là quy định gần như
bắt buộc ở tất cả các quốc gia nhập khẩu bởi vì nó liên quan đến các vấn đề truyvết và xác định xem vấn đề xảy ra ở đâu, ở khâu nào khi có các vấn đề gây mất
an toàn thực phẩm trong tiêu dùng sản phẩm rau Để truy xuất nguồn gốc sảnphẩm các nhà sản xuất và xuất khẩu cần ghi chép khi thu hoạch và ghi mã trênbao bì là các phần trong hệ thống truy xuất nguồn gốc như mã vạch, mã số vùngtrồng (Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2014)
Bảng 2.1 Quy định về an toàn thực phẩm và tồn dư hóa chất đối với
rau nhập khẩu ở một số quốc gia
Quốc
Trung Quốc Mỹ & EU
Số lượng thuốc BVTV vật bị
Giới hạn dư lượng tối đa (MRL)
các hóa chất không cho phép cho
quy định của quốc gia
0,01mg/kg 0,01mg/kg na 0,01mg/kg*
Hóa chất cấm sử dụng trong
* Ghi chú: đối với một số hoạt chất có thể từ 0,05mg/kg; hoặc 0,07mg/kg ; na = không có thông tin
Nguồn: Bộ NN&PTNT (2023)
- (4) Quy định về chứng nhận quy trình trong sản xuất rau: các quy định
về các chứng nhận trong sản xuất rau như chứng nhận VietGAP, GlobalGAP,HACCP, ISO, chứng nhận về lao động, bảo vệ môi trường… các chứng nhận nàythường do một đơn vị độc lập chứng nhận và xác nhận trong quá trình sản xuất,chế biến và xuất khẩu rau Theo quy định một số quốc gia thì khi các sản phẩmnông nghiệp nói chung hoặc sản phẩm rau nói riêng muốn xuất khẩu vào quốcgia họ thì đầu tiên phải có các giấy chứng nhận này, đây là điều kiện cần để cácnhà xuất khẩu cần phải thực hiện và đáp ứng các yêu cầu (Nguyễn Thị PhongLan, 2017) Ví dụ theo quy định của các nước EU muốn xuất khẩu rau vào thìcần phải có các chứng nhận về sản
Trang 31xuất rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP, có mã số vùng trồng; Có các chứng nhận về
an toàn thực phẩm như HACCP, ISO… (VCCI, 2021; Nguyễn Thị Thúy Hồng,2014) Còn đối với thị trường Nhật Bản thì không cần các chứng nhận về quytrình sản xuất nhưng phải đảm bảo chất lượng theo quy định
Bảng 2.2 Quy định chứng nhận sản xuất rau tươi nhập khẩu ở một quốc gia
Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc
Mỹ & EU
Nguồn: Bộ NN&PTNT (2023)
- (5) Quy định về kiểm dịch thực vật: để bảo vệ và ngăn ngừa sự xâm nhập
của các vi sinh vật gây hại, sự lan truyền của các bệnh dịnh và sâu hại sang cácquốc gia nhập khẩu bởi vì rau là một loại thực phẩm được nhập tươi sống, chưa quachế biến, hoặc mới chế biến qua nên các quốc gia nhập khẩu thường có các quyđịnh khắt khe khi nhập khẩu các loại rau (Đinh Cao Khuê, 2021)
- (6) Quy định về khai báo hải quan: để các sản phẩm rau được nhập khẩu
vào các quốc gia thì các nhà xuất khẩu phải điền đẩy đủ các thông tin cần thiết vàomẫu tờ khai xuất nhập khẩu và trả các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định củatừng quốc gia Các sản phẩm có thể được khai báo hải quan tại nước xuất khẩu docác cơ quan chức năng và các cơ quan này có thể đảm bảo các quy định đối vớisản phẩm đã được tuân thủ đầy đủ.Việc không tuân thủ một số các quy định củanước nhập khẩu sẽ có thể là nguyên nhân từ chối sản phẩm (Đinh Cao Khuê, 2021;
Võ Văn Quyền, 2012)
Trong số các tiêu chuẩn trên, hộ sản xuất rau xuất khẩu cần tuân thủ và đảmbảo đạt 4 quy định, tiêu chuẩn đầu tiên: Quy định về ghi nhãn mác hàng hóa; Quyđịnh về an toàn thực phẩm và tồn dư hóa chất; Quy định về truy xuất nguồn gốc sảnphẩm; Quy định về chứng nhận quy trình trong sản xuất rau
2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu
2.1.3.1 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất và liên kết trong sản xuất rau xuất khẩu
a Về hình thức tổ chức sản xuất rau xuất khẩu
Cùng với quá trình mở rộng quy mô là việc đổi mới và đa dạng mô hình tổchức sản xuất (hộ nông dân, trang trại, nhóm hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp).Cần phát triển mô hình kinh tế hợp tác, các hình thức liên kết nhằm tạo ra sứcmạnh về đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm và phòng chống rủi ro (Nguyễn MinhSơn, 2010)
Trang 32Để thúc đẩy sản xuất rau xuất khẩu, cần vận động nông dân phát triển cáchình thức liên kết trong tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm tạo điềukiện hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh để tăng năng suất, chấtlượng sản phẩm Việc phát triển các hợp tác xã kiểu mới trong sản xuất rau xuấtkhẩu sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công nghệ mới, cơ giới hóa, cấpgiấy chứng nhận sản xuất an toàn thực phẩm, đảm bảo truy xuất nguồn gốc sảnphẩm Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất như nhóm sản xuất, tổ hợp tác,hợp tác xã, doanh nghiệp cũng là yêu cầu bắt buộc để được cấp giấy chứng nhận
cơ sở sản xuất sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn GAP (Bộ NN&PTNT, 2017)
Các nhóm sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã được hình thành có thể giúp cho
hộ sản xuất rau tiếp cận với thiết bị kỹ thuật tốt hơn, tăng qui mô và nâng cao khảnăng cạnh tranh theo nhóm (Bradford, 2005); Có thể chia sẻ kinh nghiệm, kỹthuật, thông tin thị trường, khắc phục được bất lợi về quy mô sản xuất nhỏ, tăngnăng suất lao động, giảm chi phí giao dịch và giảm chi phí sản xuất cho mỗi đơn
b Về hình thức liên kết trong sản xuất rau xuất khẩu
Trong thương mại quốc tế những người nông dân sản xuất đơn lẻ, cá nhânthì sản phẩm của họ sẽ khó tiêu thụ dẫn đến sản xuất không ổn định, không lâudài và không bền vững Để sản xuất rau xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập quốc
tế như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, cách duy nhất để những nông dânsản xuất nhỏ có thể tham gia vào chuỗi giá trị một cách hiệu quả là phải liên kếtvới nhau thành một tổ chức và liên kết với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu
để tăng sức mạnh sản xuất, được bao tiêu sản phẩm & đảm bảo được quyền lợicho người nông dân (Nguyễn Thị Phong Lan, 2017)
Sản xuất rau xuất khẩu chỉ đảm bảo phát triển bền vững khi có sự liên kếtcủa doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp chế biến xuất khẩu để bao tiêu sản phẩm
Do rau xuất khẩu có chi phí lớn nên giá thành thường cao hơn nên không thể tiêuthụ trên thị trường nội địa với khối lượng lớn Vì vậy, khi mở rộng quy mô cầnđược hỗ trợ từ liên kết với doanh nghiệp trong việc bao tiêu sản phẩm cho xuấtkhẩu và chế biến (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2016; Ninh Đức Hùng, 2013)
Trang 33Sản xuất rau xuất khẩu phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà: Nhà sảnxuất; Nhà khoa học; Nhà quản lý; Nhà kinh doanh (đơn vị chế biến và xúât khẩu)thì việc thu mua rau xuất khẩu thuận lợi hơn rất nhiều, vừa đảm bảo chất lượngcho từng loại rau vừa kết nối thành công với các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm.Liên kết kinh tế nhằm tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồngkinh tế hoặc các quy chế hoạt động của từng tổ chức liên kết để tiến hành phâncông sản xuất chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nhằm khai thác tốt hơn tiềm năngcủa đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm,nâng cao thu nhập của các bên tham gia liên kết, cũng như tăng thu ngân sáchcho Nhà nước (Đinh Cao Khuê, 2021)
Mặt khác, cần áp dụng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nhằmkhông chỉ hạn chế sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, khó khăn cho đầu tư,quản lý chất lượng và tiêu thụ mà còn gắn kết với doanh nghiệp chế biến xuấtkhẩu, nâng cáo giá trị gia tăng và có truy xuất nguồn gốc (Hiệp hội Rau quả ViệtNam, 2020)
Mô hình liên kết chuỗi giá trị ngành rau có thể minh họa như sau: (1) Nhàvườn (người trồng rau) phải lập HTX hoặc hình thành các tổ chức liên kết theochuyên ngành và hình thành những vùng nguyên liệu lớn; (2) Nông dân trồng rauphải tham gia vào các HTX chuyên xuất khẩu và các tổ chức hoạt động hỗ trợxuất khẩu; (3) Có mối liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất với người làm xuấtkhẩu chế biến và với các tổ chức hỗ trợ thương mại từ khâu sản xuất đến tiếp thịsản phẩm; (4) Phát triển mạng lưới cung cấp đầu vào như hạt giống, cây giống,phân bón, thuốc sâu, khuyến nông, công nghệ sau thu hoạch; (5) Các hoạt độngquản lý Nhà nước, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cần được cải thiện; (6) Mở rộngthị trường cho sản phẩm rau Việt Nam sang các thị trường thế giới (Ngô ThếDân, 2015)
Trang 34RAU XK
THU MUA,CHẾ BIẾN
XUẤT KHẨURAU
- DN XK trong nước
- DN nhập khẩunước ngoài
Sơ đồ 2.1 Chuỗi giá trị rau xuất khẩu
Nguồn: Ngô Thế Dân (2015)
Trang 352.1.3.2.Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu
Để tăng năng suất đi liền với việc tăng chất lượng và đảm bảo an toàn thựcphẩm, có truy xuất nguồn gốc và đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu nhấtthiết phải áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh vàthực hành phát triển sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Đó là một quá trình, bao gồmmột hệ thống các biện pháp từ sự thay đổi toàn diện về nhận thức, tổ chức quản
lý sản xuất, giám sát kỹ thuật, kiểm soát sử dụng hóa chất & phân bón, áp dụng
kỹ thuật từ gieo trồng, chăm sóc, đến thu hoạch, bảo quản phải tuân theo một quytrình, với các tiêu chuẩn quy định nghiêm ngặt Để áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ sản xuất mới, cần tuyên truyền, vận động, tập huấn kỹ thuật sảnxuất và quản lý, hỗ trợ về tài chính của các cơ quan quản lý Nhà nước Nếukhông có sự hỗ trợ này, các hộ nông dân sẽ vẫn lựa chọn phương thức sản xuấttruyền thống, dựa trên kinh nghiệm với việc sử dụng nhiều thuốc và phân bónhóa học trong sản xuất, bảo quản sản phẩm thì rau sản xuất ra không đáp ứng tiêuchuẩn xuất khẩu (Nguyễn Văn Long, 2015; Trịnh Thị Ái Hoa, 2016)
Thứ nhất, về các tiến bộ kỹ thuật cần ưu tiên là (i) giống, cần thay đổi cơ
cấu giống thông qua việc đưa nhanh các giống mới có năng suất cao, chất lượngtốt vào sản xuất trên diện rộng; ươm giống trên khay, bầu; (ii) Phân bón, cần sửdụng các loại phân hữu cơ đã chế biến, phân vi sinh; (iii) Không và hạn chế sửdụng thuốc hóa học như thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ và bảo quản (Đỗ Thị HòaNhã, 2017; Umarxodjaeva, 2020)
Thứ hai, về công nghệ và quy trình sản xuất: thay đổi công nghệ sản xuất
là vấn đề rộng, gồm nhiều nội dung, trong đó nội dung về kỹ thuật canh tác làvấn đề quan trọng nhất đặc biệt như các quy trình sản xuất mới đáp ứng các tiêuchuẩn xuất khẩu, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, tưới vòi xoay, sử dụng nhàmàng, nhà lưới Theo Yeray & cs (2014), thay đổi công nghệ được định nghĩanhư là phương pháp mới, tập quán và công cụ dùng để thực hiện công việc Xuhướng chung trong phát triển nông nghiệp hiện nay là phải thay đổi công nghệtrong sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Đối với rau xuất khẩu, trước hết cần phảithay đổi về kỹ thuật canh tác như sản xuất trong nhà lưới, hoặc sản xuất theohướng công nghệ cao trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển từ trồng mới,đến chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sản phẩm; Hoặc áp dụng các tiêu chuẩn,quy trình sản xuất được công nhận (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ,…) Trongquá trình chăm sóc cần cải tiến quy trình, kiểm soát việc sử dụng phân bón, hóachất, việc sử dụng nguồn nước tưới, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra được an toàn(Rashid & cs., 2017) Ngoài ra, các hộ cũng có thể giao dịch qua tài khoản ngânhàng
Trang 362.1.3.3 Tổ chức tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân
Ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, rau xuất khẩu được sảnxuất chủ yếu là hộ nông dân, các gia trại và các nhóm hợp tác nhưng xuất khẩu rautươi hoặc rau chế biến thì đều do các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuđảm nhận Các hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã sẽ là các đơn vị sản xuất vàcung cấp nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu rau thí
dụ Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam (VEGETEXCO) và Công ty cổ phầnthực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) là một trong những doanh nghiệp liênkết với rất nhiều các hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã để cung cấp nguyên liệucho các hoạt động chế biến, xuất khẩu của công ty (VEGETEXCO, 2018;DOVECO, 2021)
Nghiên cứu tổ chức tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân trên phạm vicấp tỉnh chỉ đề cập tiêu thụ rau từ người sản xuất (hộ nông dân, tổ hợp tác, hợptác xã) đến các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu rau bao gồm: (i) Nghiên cứunhu cầu của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu; (ii) Xây dựng kế hoạch tiêuthụ; (iii) Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng; (iv) Thực hiện hợp đồng tiêuthụ
Nghiên cứu nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm mục đích nắmbắt doanh nghiệp cần chủng loại rau nào, khối lượng bao nhiêu, xuất khẩu sang thịtrường nào, phương thức giao dịch như thế nào, từ đó có định hướng sản xuất.Công việc này trên địa bàn tỉnh thường do cơ quan quản lý của ngành như SởNN& PTNT, Sở Công thương đảm nhận hàng năm thông qua các hội nghị xúc tiếnthương mại của tỉnh Ngoài ra, các đơn vị sản xuất có giao dịch trực tiếp với cácdoanh nghiệp theo quan hệ khách hàng đã thân thiết (FAO, 2019; Department ofCommerce, 2016)
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ: Căn cứ kết quả xác định nhu cầu của các doanhnghiệp xuất khẩu các cơ quan quản lý ngành, đơn vị sản xuất lập danh mục kháchhàng, danh mục chủng loại rau, khối lượng và chất lượng từng loại, thời gian cungcấp… Về giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng: các đơn vị sản xuất có thể trựctiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan quản lý của tỉnh sẽ gửi cho các doanhnghiệp các thông tin về chủng loại rau, số lượng, tiêu chuẩn chất lượng chất lượng,giá cả và các điều kiện khác Các doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu sẽ xem xét
và trả lời chấp nhận hay không chấp nhận, Nếu doanh nghiệp xuất khẩu chấp nhậnthì hợp đồng sẽ được ký kết Đây là hợp đồng kinh tế nên tuân thủ các quy địnhpháp lý mà Nhà nước quy định Đơn vị sản xuất có thể ký trực tiếp hoặc thông quađơn vị ủy thác như Hợp tác xã, hoặc UBND xã tại địa điểm và thời gian phù hợptheo mẫu quy định Hợp đồng sản xuất rau xuất khẩu thường ký kết đầu vụ hoặc
Trang 37đầu năm Dựa theo các điều khoản mà hợp đồng được ký kết, các đơn vị sản xuấtrau xuất khẩu cần chuẩn bị nguồn
Trang 38hàng, cách thức đóng gói, vận chuyển, giao hàng và thanh toán theo địa điểm quyđịnh Thông thường địa điểm giao hàng tại địa phương (xã, huyện) (Đỗ QuangGiám & Trần Quang Trung, 2013; Vũ Đức Hạnh, 2015).
2.1.3.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu
Kết quả và hiệu quả sản xuất rau xuất khẩu trên địa bản tỉnh thể hiện quacác tiêu chí như: sự gia tăng về diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất của toàn tỉnh,mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định đối với rau xuất khẩu; Kết quả và hiệuquả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu của hộ nông dân
a Sự gia tăng về quy mô và thay đổi cơ cấu sản xuất rau xuất khẩu trong ngành nông nghiệp của tỉnh
Mở rộng quy mô phát triển sản xuất rau xuất khẩu là sự gia tăng về diệntích và sản lượng và diện tích cây rau theo tiêu chuẩn xuất khẩu trên cơ sở khaithác các lợi thế sẵn có Thông qua mở rộng quy mô, người sản xuất sẽ có điềukiện tăng đầu tư, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng,giảm chi phí, nâng cao thu nhập từ sản xuất rau xuất khẩu Tập trung ruộng đấtcòn tạo điều kiện cơ giới hóa sản xuất khi giá nhân công tăng (Ngân hàng thếgiới, 2016) Đây là xu hướng phát triển phù hợp, có tính phổ biến của nhiều nướcphát triển trên thế giới và khu vực Để đủ số lượng và chất lượng rau xuất khẩutheo các hợp đồng thương mại, cần hình thành các vùng sản xuất tập trung vớiquy mô lớn, có áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến có giám sát kỹ thuật theo cáctiêu chuẩn VietGAP, ASEANGAP, GlobalGAP, tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu sảnxuất, từ đó góp phần phát triển kinh tế địa phương Việc tạo ra vùng sản xuất tậptrung sẽ tạo điều kiện kiểm soát quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm và tiệnlợi cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm (Ngô Thị Mỹ & Trần Nhuận Kiên,2014)
Tuy nhiên, việc mở rộng qui mô sản xuất rau xuất khẩu còn phụ thuộc vàoquỹ đất nông nghiệp sẵn có và khả năng chuyển đổi các loại đất sang sản xuất rauxuất khẩu ở từng địa phương Do vậy, việc mở rộng quy mô sản xuất cần đượccân nhắc, đảm bảo sự cân đối trong phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường trên cơ
sở các giải pháp thực hiện đồng bộ và hiệu quả
b Kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu của hộ nông dân
Trong sản xuất kinh doanh rau xuất khẩu các chỉ tiêu này được thể hiệnbằng sản lượng từng loại rau xuất khẩu được sản xuất ra, được tiêu thụ; Giá trịsản xuất rau xuất khẩu; Giá trị gia tăng từ sản xuất rau xuất khẩu; Doanh thu tiêuthụ; Giá trị kim ngạch xuất khẩu (Lương Xuân Quỳ, 2008)
Trang 39Ngoài ra, đánh giá kết quả sản xuất, kinh doanh rau xuất khẩu không chỉ xácđịnh các chỉ tiêu này mà còn so sánh các chỉ tiêu này thực hiện giữa các năm, giữacác địa phương, giữa các loại hình sản xuất kinh doanh và giữa thực hiện với kếhoạch nhằm phát hiện năng lực sản xuất, lợi thế, bất lợi thế, điểm mạnh, yếu trongsản xuất kinh doanh, từ đó tìm giải pháp thúc đẩy hay khắc phục cho phù hợp.
Hiệu quả kinh tế là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các đơn vị trong một kỳ hoạt động nhất định Hiệu quả kinh tế là biểu hiệnbằng tiền tỷ lệ so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra các hoạt động kinh
tế đã được thực hiện Theo các yếu tố chính tham giá sản xuất kinh doanh hiệu quảkinh tế của mỗi hoạt động bao gồm hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng tàisản (đất đai, tài sản cố định) và hiệu quả sử dụng lao động (Nguyễn Minh Sơn,2010)
Đối với sản xuất rau xuất khẩu, do rau là cây ngắn ngày, các hộ nông dângieo trồng theo nhiều phương thức (trồng riêng, trong xen, trồng gối, trồng trồngnhà lưới, trồng ngoài đồng…) nên hiệu quả kinh tế được xác định hàng năm theokết quả thu được (giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập) với chi phí bỏ ra(tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí công lao động) (Nguyễn Thị Phong Lan,2017)
Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu là trên cơ sở tínhtoán các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế mà so sánh các chỉ tiêu này giữa cácnăm, giữa các đơn vị sản xuất, giữa các phương thức sản xuất, giữa các quy trìnhsản xuất (sản xuất thông thường, sản xuất theo các tiêu chuẩn xuất khẩu) Qua đóxem xét điểm mạnh, lợi thế của từng đơn vị sản xuất, từng phương thức sản xuất
để có giải pháp khai thác, chuyển dịch cơ cấu đầu tư phát triển theo hướng tíchcực Việc nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau xuất khẩu cần đảm bảo thựchiện cả ba khía cạnh: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường(Nguyễn Văn Long, 2015) Ngoài ra, thì cần đánh giá hiệu quả xã hội của sảnxuất rau xuất khẩu được xem xét, đánh giá thông qua tạo việc làm, nâng cao thunhập, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe của người sản xuất và người tiêu dùngtrong suốt quá trình sản xuất, tiêu dùng; Nâng cao hiểu biết về chất lượng an toàn
vệ sinh thực phẩm và các quy định trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu(Nguyễn Thị Phong Lan, 2017) Hiệu quả môi trường trong sản xuất rau xuấtkhẩu được xem xét, đánh giá thông qua các chỉ tiêu thể hiện bảo vệ môi trườngđất, nước, không khí trong suốt quá trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế và truy xuấtnguồn gốc sản phẩm (Nguyễn Thị Phong Lan, 2017)
2.1.3.5 Triển khai thực hiện chính sách và quy hoạch phát triển sản xuất rau xuất khẩu
Trang 40Các chủ trương, chính sách về nông nghiệp, đầu tư, khuyến nông, liên kết,