1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

240 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thị Trường Giao Dịch Mua Bán Lại Trái Phiếu Chính Phủ
Tác giả Trần Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.,TS Lê Văn Hưng, PGS., TS Nguyễn Thị Việt Nga
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 1,47 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu (13)
  • 2. Câu hỏinghiêncứu (16)
  • 3. Mụctiêu (16)
  • 4. Nhiệm vụnghiêncứu (17)
  • 5. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (18)
  • 6. Phương phápnghiêncứu (18)
  • 7. Những đóng góp mới củaluậnán (20)
  • 8. Kết cấu củaluậnán (20)
  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (22)
    • 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liênquan (22)
      • 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu tạiViệtNam (23)
      • 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu tạinướcngoài (28)
    • 1.2 Đánh giá các công trình đã nghiên cứu và khoảng trốngnghiêncứu (34)
      • 1.2.1 Đánh giá các công trìnhnghiêncứu (34)
      • 1.2.2 Khoảng trốngnghiêncứu (36)
    • 2.1 Giao dịch mua bán lạichứngkhoán (44)
      • 2.1.1 Khái niệm về giao dịch mua bán lạichứngkhoán (44)
      • 2.1.2 Khái niệm về giao dịch mua bán lại trái phiếuchínhphủ (45)
      • 2.1.3 Hình thức thực hiện giao dịch mua bánlại (46)
      • 2.1.4 Sản phẩm giao dịch muabánlại (48)
      • 2.1.5 So sánh tính chất và đặc điểm của các công cụ giao dịch muabánlại (49)
      • 2.1.6 Các biến thể về giao dịch mua bánlại (52)
      • 2.1.7 Chủ thể tham gia thị trường muabánlại (57)
      • 2.1.8 Rủi ro trong giao dịch muabánlại (58)
    • 2.2 Tổ chức thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếuchính phủ (69)
      • 2.2.1 Mô hìnhtổchức (69)
      • 2.2.2 Tiêu chí phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếuchính phủ (72)
      • 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường mua bán lại trái phiếu chínhphủ72 (73)
    • 2.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ ở một số quốc gia trên thế giới và bài học choViệtnam (75)
      • 2.3.1 Thị trường mua bánlạiMỹ (75)
      • 2.3.2 Thị trường mua bán lại tạiNhậtBản (83)
      • 2.3.3 Thị trường mua bán lạitạiSingapore (90)
      • 2.3.4 Bài học kinh nghiệm choViệtNam (95)
    • 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt tạiViệt Nam (100)
    • 3.2. Thực trạng thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Việt Nam theo các tiêu chí và nhân tốpháttriển (102)
      • 3.2.1. Giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam trên Sở giao dịch chứng khoán HàNội101 3.2.2. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Việt Nam trên Sở giao dịch Ngân hàng Nhànước (102)
      • 3.2.3. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Viêt Nam - Quan điểm của thànhviên123 3.2.4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Việt Nam – Tính tương tác giữa (120)
      • 3.3.1. Kết quảđạt được (134)
      • 3.3.2. Hạnchế (136)
      • 3.3.3. Nguyên nhân của cáchạnchế (140)
    • 4.1 Định hướng phát triển giai đoạn 2021 -2025 và tầmnhìn 2030 (143)
    • 4.2 Mô hình thị trường giao dịch mua bánlại TPCP (145)
      • 4.2.1 Giải thíchmôhình (146)
      • 4.2.2 Tiêu chí lựa chọn mô hình để phát triển thị trường giao dịch mua bán lạiTPCP147 (148)
      • 4.2.3 Kiến nghị mô hình cho thị trường mua bán lại TPCPViệtNam (151)
    • 4.3 Giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bánlạiTPCP (152)
      • 4.3.1 Nhóm giải pháp về chính sách kinh tếvĩmô (152)
      • 4.3.2 Nhóm giải pháp về chính sáchthịtrường (158)
      • 4.3.3 Nhóm giải pháp về cung cầuthịtrường (162)
      • 4.3.4 Nhóm giải pháp về hạ tầngkỹthuật (166)
    • 4.4 Điều kiện thực hiện cácgiảipháp (169)
      • 4.4.1 Đối vớiChínhphủ (169)
      • 4.4.2 Đối với Ngân hàngNhànước (171)
      • 4.4.3 Đối với BộTàichính (172)
      • 4.4.4 Đối với Ủy ban Chứng khoánNhànước (174)
      • 4.4.5 Đối với Kho BạcNhànước (175)
      • 4.4.6 Đối với đơn vị đầu mối, vận hành thị trường mua bánlạiTPCP (176)
      • 4.4.7 Đối với thành viênthịtrường (177)

Nội dung

Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ.

Tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu

Thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ (TPCP) đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy luân chuyển tiền và chứng khoán trên thị trường tài chính Thị trường giao dịch này là một công cụ hữu hiệu trong quản lý và điều hành chính sách cũng như cung cấp các cơ hội đầu tư kinh doanh hấp dẫn với mức độ rủi ro thấp. Đứng dưới giác độ kinh doanh, chức năng kinh tế cơ bản của thị trường giao dịch mua bán lại chính là tối ưu hóa việc sử dụng vốn, cung ứng vốn với mức độ rủi ro thấp Thông qua giao dịch mua bán lại, các chủ thể kinh doanh TPCP có thể vay vốn để triển khai các chiến lược đầu tư của mình Khoản vay này có mức độ rủi ro thấp, lợinhuậncạnhtranh.Dotàisảnbảođảmlàtráiphiếuchínhphủnêntínhantoàncao, chi phí vay trong giao dịch mua bán lại vì vậy rất cạnhtranh. Đứngtừgiácđộquảnlý,lậpchínhsách,giaodịchmuabánlạilàcôngcụmàngân hàngtrungươngsửdụngđểtriểnkhaichínhsáchtiềntệ.Họcóthểtácđộngvàotổng lượng tiền trong lưu thông qua các hoạt động mua bán lại với các ngân hàng thương mạitrênthịtrường.Thôngquađó,triểnkhaimởrộnghaythắtchặtchínhsáchtiềntệ Đây cũng là một công cụ thị trường cơ bảnmàcác ngân hàng trung ươngsửdụng để cungcấpthanhkhoảntheocácquytắcthịtrườngchocácchủthểmụctiêu.TPCP,về lýthuyết,cótínhthanhkhoảnrấttốt,dođó,nólàmộtcôngcụhoànhảogiúpchongân hàng Trung ương thực hiện các chính sách bơm hút tiền của mình một cách hiệuquả.

ThịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPcũngđượcsửdụnglàmchấtxúctácđểcác thị trường khác như thị trường phái sinh, thị trường tài sản bảo đảm hoạt động hiệu quả Từ hoạt động vay và cho vay nội tại của thị trường mua bán lại, nhất là các giao dịch với ngân hàng trung ương, tín hiệu lãi suất định hướng sẽ được lan tỏa Các thị trườnggiaodịchpháisinhvàthịtrườngtàisảnbảođảmcóđiểmneolãisuất,vậnhành trơn chu, xử lý các phát sinh, rủi ro nếu có nhanh chóng và hiệuquả.

ThịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPcũnglàcôngcụgiúpcơquanquảnlý,theo dõicáctácđộngchínhsách,cáchoạtđộngkinhdoanh,đểkịpthờicónhữngđiều chỉnh phù hợp về chính sách tiền tệ, chính sách tăng trưởng kinh tế sao cho đạtđược các mục tiêu mongmuốn.

Vớiýnghĩavàvaitròtolớnnhưvậy,thịtrườnggiaodịchmuabánlạiluôncómột vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính, tiền tệ ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường pháttriển.

Tại Việt Nam, giao dịch mua bán lại TPCP được sử dụng bởi các tổ chức kinh doanh cũng như bởi Ngân hàng Nhà nước cho các mục tiêu khác nhau. Đối với hoạt động kinh doanh, giao dịch mua bán lại TPCP được thực hiện giữa các tổ chức, tập trung chủ yếu trên thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt, vốn được tái tổ chức và vận hành chính thức vào năm 2009. Đối với Ngân hàng Nhà nước, giao dịch mua bán lại được sử dụng dưới tên gọi là giao dịch mua bán kỳ hạn giấy tờ có giá, phổ biến trong các nghiệp vụ vay hỗ trợ thanh khoản giữa Ngân hàng Nhà nước với các ngân hàng thương mại thành viên.

TrongcácquyđịnhhiệnhànhtrênthịtrườngTPCPhaytrênthịtrườngtiềntệ,giao dịch mua bán lại được xem như là một công cụ giaodịch.

Về lý thuyết, xét tính chất và mức độ phức tạp trong quản lý và vận hành công cụ giao dịch này, trong giai đoạn phát triển ban đầu, việc đơn giản hóa sản phẩm/công cụ giao dịch phục vụ cho các mục tiêu điều hành chính sách hay kinh doanh là một bước đi phù hợp Tuy nhiên, khi thị trường đã phát triển tới mức độ nhất định,môhìnhvàcáchthứcquảnlýcầnđổimớitươngxứngmớiđápứng,bắtkịpđượcsựphát triển và không kìm hãm sự tăngtrưởng.

Kiểm tra số liệu hoạt động giao dịch mua bán lại TPCP trong hơn 10 năm quacho thấy diễn biến thị trường đã phán ánh chính xác nhận định như các nghiên cứu lý thuyếtvàthựctiễntrênthịtrườngquốctếđãchỉra.Cáchoạtđộnggiaodịchmuabán lại TPCP tạiViệt Nam, đã có khởi đầu khó khăn, giao dịch lẻ tẻ, với một quymôkhông đáng kể Sau khi có những điều chỉnh về kỹ thuật về thông lệ, về cách thức giao dịch đã ghi nhận sự cải thiện và tiến vào giai đoạn tăng trưởng cao trước khi từ từ chuyển sang giai đoạn đi xuống, bất chấp những điều kiện thị trường thuậnl ợ i hơn Cụ thể, trong hoạt động cho mục đích kinh doanh, giao dịch mua bán lại TPCP chỉ chiếm chưa tới 4% quymôgiao dịch toàn thị trường TPCP chuyên biệt trong những năm đầu vận hành (với giá trị tuyệt đối khoản 180.48 tỷ vnd); sau đó đã tăng trưởngvượtbực,đạtmứcđỉnhvàonăm2018vớigiátrịgiaodịchtuyệtđốiđạt~958 nghìn tỷ Và kể từ đó, giao dịch mua bán lại đã ghi nhận suy giảm tương đối về giá trị trong 3 năm kế tiếp (duy trì ở mức 630 nghìn tỷ trong năm 2021 tại Sở Giao dịch Chứngkhoán).Tươngtự,trênthịtrườngtiềntệ,giaodịchkỳhạngiấytờcógiácũng ghi nhận giá trị tăng vọt, đạt hơn 818 nghìn tỷ đồng Việt Nam vào năm 2017, với tăng trưởng bình quân trên 50% trong 3 năm liên tiếp trước khi thoái trào, ghi nhận khoảng 92 nghìn tỷ vào năm2020.

Kết quả thực tiễn hoạt động của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Namnêutrênchothấynhucầuphảiràsoát,đánhgiálạiviệctổchứcvàvậnhànhthị trườngnàynếumuốntiếptụcthúcđẩythịtrườngnàypháttriển.Rõràng,trongnhững năm gần đây, do tác động của chính sách lới lỏng tiền tiền tệ được thực hiệnmạnhmẽ ở nhiều nước trên thế giới, thị trường giao dịch mua bán lại TPCP đã có sựmởrộng không ngừng về quy mô Tuy nhiên,xuhướng giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNamlạidiễnrangượcchiềuvàotràolưutrêntronggiaiđoạnnày,bấtchấpchính sách tiền tệ có nhiều điểm tương đồng Cách tổ chức thị trường giao dịch đơn giản, cóthểphùhợptronggiaiđoạnmanhnhapháttriểnnhưngvớisựmởrộng,lớnmạnh về quymôcủa thị trường đã khiến cho cách tổ chức đó không còn phù hợp, không chỉ là thiết kế, là đối tượng, là mục tiêu phát triểnmàhơn hết làmôhình tươngtác và vận hành, đặt ra các rủi ro tiềm ẩn tới sự phát triển ổn định và lành mạnh của thị trường TPCP trong hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia.

Với thực tế đó, đề tài nghiên cứu: “Phát triển thị trường giao dịch mua bán lạiTPCP” tại Việt Nam muốn tiến hành rà soát, đánh giá các hoạt động giao dịch mua bánlạihiệncóvàđưaracácgiảipháp,địnhhìnhlạimôhìnhpháttriểncủathịtrường này Qua đó,mong muốn kiến tạo một thị trường giao dịch mua bán lại hoạt động đúngvớicácchuẩnmựcquốctế,giúptốiđahóacáclợiíchtolớncủathịtrườngmua bán lại TPCP,đóng góp vào sự phát triển trên thị trường tài chính, tiền tệ ViệtNam.

Câu hỏinghiêncứu

Đề tài luận án sẽ tập trung xử lý câu hỏi sau: Thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam nên vận hành theo một mô hình hoạt động nào để có thể phát huy hết tiềm năng của mình, theo đó, không chỉ nâng cao hiệu quả về mặt quản lý, kinh doanh mà trên hết là thúc đẩy sự phát triển của thị trường TPCP nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ nói chung.

Từ câu hỏi trọng tâm này, đề tài luận án cũng sẽ tìm câu trả lời cho các câu hỏi tương tác liên quan khác, cụ thể là:

Những nhân tố nào gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam?

Thanh khoản trên thị trường TPCP có tương tác qua lại với hoạt động giao dịch mua bán lại TPCP như thế nào? Đánh giá của các chủ thể giao dịch lớn trên thị trường mua bán lại TPCP đối với hoạt động của thị trường hiện nay như thế nào?

Trêncơsởgiảiquyếtlầnlượttừngcâuhỏithànhphầntớicâuhỏichínhyếu,đềtài luận án sẽ đưa ra các nhận định và kiến nghị về các giải pháp xử lý những tồn tại để thúc đẩy sự phát triển của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNam.

Mụctiêu

Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP ổn định, an toàn, hiệu quả, bền vững nhằm phát huy hết tiềm năng là kênh truyền tải và triển khai chính sách hữu hiệu, góp phần kết nối và hài hòa sự phối hợp giữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ.

PháttriểnthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPnhằmtạoramộtkênhdẫntruyền vốn kinh doanh hữu hiệu cho nền kinhtế

Vận dụng cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và đánh giá thực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp đổi mới vềmôhình tổ chức,hoạtđộngnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủathịtrườnggiaodịchnàytrong giai đoạn 2021-

Mô hình tổ chức để phát triển thị trường mua bán lại TPCP phải hài hòa lợi ích giữacácchủthểquảnlývàchủthểthamgiathịtrường,chophépviệckiểmtragiám sát hiệuquả.

Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tuân thủ các chuẩn mực quốc tế dựa trên một nền tảng hạ tầng có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao

Các giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP cơ cấu hướng tới giúp hoàn thành mục tiêu định lượng về quy mô thị trường TPCP/GDP đạt 55% vào năm 2025 theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/02/2019 của Thủ tướng Chính phủ.

Nhiệm vụnghiêncứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giao dịch mua bán lại nói chung và thị trường giao dịch mua bán lại TPCP nóiriêng;

- Nghiêncứucáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinước,đánhgiáưunhượcđiểm của các công trình này và từ đó chỉ ra khoảng trống nghiên cứumàđề tài sẽ tập trung xửlý.

- PhântíchthựctrạngcủahoạtđộnggiaodịchmuabánlạiTPCPtạiViệtNamnhằm xác định động lực tăng trưởng và tồn tại của thị trường giao dịchnày;

- Rà soát kinh nghiệm quốc tế nhằm tìm hiểu vềmôhình, tổ chức vận hành của giao dịch mua bán lại và thị trường mua bán lại trong thực tiễn hoạt động của thịtrường tài chính tiền tệ quốcgia;

- Đề xuất, khuyến nghị đổi mới vềmôhình và giải pháp nhằm thúc đẩy sự pháttriển củathịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPtạiViệtNam,quađó,giảiquyếtcâuhỏi nghiên cứu đặt ra là lựa chọnmôhình phát triển phù hợp để thúc đẩy phát triểnthị trườnggiaodịchmuabánlạitráiphiếuchínhphủhướngtớihỗtrợchosựpháttriển của thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ nóichung

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

5.1 Đối tượng nghiêncứu Đề tài tập trung xem xét giao dịch mua bán lại và thị trường giao dịch mua bán lại sử dụng TPCP làm tài sản gốc.

Việc nghiên cứu sẽ xem xét toàn diện mảng giao dịch mua bán lại hoặc loại giao dịchcótínhchấttươngtựsửdụngTPCPlàmtàisảngốcđểtừđó,đánhgiáđượcmôhình tổ chức hiện có ở Việt Nam và đưa ra giải pháp khắc phục các tồn tại một cách hợplý.

Thờigiannghiêncứu,đánhgiásẽdựatrênmốctổchứcvàpháttriểnlạithịtrường giao dịch nợ công giai đoạn 2009-2020 và các kiến nghị nghiên cứu sẽ áp dụng cho giai đoạn 2021-

Không gian nghiên cứu: sẽ hạn chế trong các sản phẩm giao dịch bằng tiền đồng.

Tổ chức giao dịch mua bán lại TPCP sẽ thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Phương phápnghiêncứu

Đểthựchiệnđượcmụctiêunghiêncứu,đềtàiluậnántiếnsĩsửdụngnhiềuphương pháp, kết hợp định tính và định lượng nhằm tổng hợp, thống kê, đối chiếu và so sánh kết quả để làm cơ sở đưa ra nhận định, đánh giá và kiến nghị Đề tài nghiên cứucũng điểmlạikếtquảnghiêncứucủacáccôngtrìnhkhoahọcdocáchọcgiảtrongvàngoài nước thực hiện về chủ đề liên quan Khái quát các vấn đề cơ sở lý luận về thị trường giaodịchmuabánlạiTPCP,tìmhiểukinhnghiệmquốctếvàđánhgiáthựctrạngcủa thị trường mua bán lại TPCP Việt nam nhằm xác định vấn đề Trên cơ sở kết quả chung thu được, đề tài kiến nghị giải pháp, bước đi cho thị trường mua bán lại TPCP Việt Nam trong thời giantới. Phươngphápđịnhlượngcũngđượcsửdụngđểkiểmthửgiảthiếtkhoahọcmàđề tài xác định là cơ sở cho nghiên cứu của đề tài luận án tiến sĩnày.

6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích thống kê và phương pháp điều tra (định lượng)

Luận án tiến sĩ sử dụng nguồn dữ liệu cơ sở của hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt đang vận hành tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Đây là nguồn dữ liệu gốc tương đối đầy đủ, cho phép đánh giá, so sánh, phân tíchvềthực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP phục vụ cho mục tiêu kinh doanh trên thị trường TPCP Việt Nam trongthờigiantừcuốinăm2009đến2020.Đốivớidữliệutrênthịtrườngtiềntệtrong khoảngthờigiantươngứng,luậnánsửdụngcácbáocáoquảnlý,dữliệucôngbốtrên websitecủaSởgiaodịchNgânhàngNhànước.Trêncơsởđó,tổnghợphainguồndữ liệu để hình thành lên một bức tranh chung về giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam.

Luậnántiếnsĩtiếnhànhphântíchthốngkêđểkiểmtragiảthiếtkhoahọc.Kếtquả nghiêncứuđịnhlượngcủaluậnánvềtươngtácgiữathanhkhoảntrênthịtrườngTPCP với giao dịch mua bán lại cho phép khái quát và đưa ra nhận định khoa học về việc phát triển thị trường giao dịch mua bán lại

TPCP Luận án sử dụng công cụ phân tích dữliệutrênExcelđểxửlýcácdữliệucókhốilượnglớnvàtrìnhbàykếtquảbằngcác biểuđồtrựcquanđểcóthểdễdàngsosánh,đốichiếuvàđưarađánhgiá,dựbáobằng cáckỹthuậtnộisuy,ngoạisuy.Phầnnghiêncứuđịnhlượngnàysửdụngphươngpháp thống kêmôtả và phương pháp thống kê suyluận.

Luận án cũng thu thập thông tin điều tra qua bảng câu hỏi với các thành viên, chủ thể giao dịch lớn trên thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, từ đó, xác định ra quan điểm, mục tiêu, kỳ vọng, nhu cầu của thị trường đối với giao dịch mua bán lại TPCP Mục đích của việc này nhằm đánh giá toàn diện thực trạng và kỳ vọng về thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam.

6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, quy nạp, diễn dịch (địnhtính)

Luận án tiến sĩ thực hiện tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan tới thị trường TPCP nói chung; thị trường giao dịch mua bán lại TPCP nói riêng ở trong và ngoàinước.Cácthamkhảonàynhằmđánhgiákếtquả,phươngpháp,môhìnhnghiên cứuđểthuthậpđượcthôngtinđachiềunhấtvềthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCP, qua đó, có thể đưa ra các nhận định, đánh giá, phân tích phù hợp và có tính khoahọc liênquantớithịtrườngnày.Cácthôngtinchuyênkhảo,cácgiáotrìnhchuyênngành, các bài báo trên các tạp chí ngành tài chính về đề tài này ở trong và ngoài nước cũng được tham khảo nhằm nắm bắt xu thế, các nhận định, đánh giá từ các giác độ khác nhauliênquantớithịtrườngmuabánlạiTPCP.Nhữngthôngtinthuthậptừcácnguồn như vậy giúp gợi mở ý tưởng, đưa ra hướng nghiên cứu phù hợp với xu thế về thị trường mua bán lại TPCP tại ViệtNam

Luận án cũng sử dụng phương pháp phân tích định tính để lý giải luận điểm: điều chỉnhvàđềxuấtmôhìnhthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPvậnhànhtạiSởgiao dịch chứng khoán

Hà Nội và Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước Phân tích định tính thực hiện bằng việc tổng hợp thông tin, đánh giá tính logic nhằm biện giải, kiến nghị về mộtmôhình cải cách mới giúp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tạiViệtNam.

Những đóng góp mới củaluậnán

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giao dịch mua bán lại nói chung và thị trường giao dịch mua bán lại TPCP nóiriêng;

- PhântíchtoàndiệnthựctrạnghoạtđộnggiaodịchmuabánlạiTPCPtạithịtrường tài chính và tiền tệ của Việt Nam Đề tài luận án cũng chỉ ra được những tồn tại, nguyênnhân,dẫntớitìnhtrạngsuygiảmthịtrườnggiaodịchnàytrêncósởsosánh với cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế trong vận hành và phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP trên thếgiới;

- Đề xuất và kiến nghị các giải pháp để thúc đẩy và phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam theomôhình kiếnnghị;

Kết cấu củaluậnán

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có kế cấu như sau:Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

Chương 3: Thực trạng thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt

NamChương 4: Giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Tổng quan các công trình nghiên cứu liênquan

Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ là một cấu phần quan trọng trong thị trường tài chính Các nghiên cứu tổng quan về thị trường nợ công luôn có sản phẩm giaodịchnàyxuấthiện.Đâylàmộtsảnphẩm/côngcụgiaodịchcókhôngchỉcótính xúctácmàcònđượcxemlànềntảngthúcđẩysựpháttriểnlànhmạnhcủathịtrường nợ công. Đồng thời, do đặc tính liên kết chéo, liên thị trường nên các giao dịch mua bán lại cũng thu hút được rất nhiều các nghiên cứu chuyên biệt Những công trình nghiên cứu tổng quan và chuyên sâu về giao dịch mua bán lại TPCP hay thị trường mua bán lại TPCP được thực hiện tới nay, đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng cơ sở lý luận và hệ thống các giải pháp, chính sách pháttriển.

Rà soát các nghiên cứu về giao dịch mua bán lại và thị trường giao dịch mua bán lạinóichungchothấy,cáchtiếpcậnnghiêncứurấtđadạng,nhưngtựachungcóthể nhóm thành

Một làcách nghiên cứu theo hướng tiếp cận tổng quát với xuất phát điểm là một nghiêncứutổngquanvàđặtgiaodịchmuabánlạitrongtổngthểmộtthịtrườnggiao dịchlớn,từđó,xácđịnhvàgiảiquyếttừngyếutốthànhphầnnhưhànhlangpháplý, sản phẩm, chủ thể… đang gây ảnh hưởng hay cần phải xây dựng để phát triển nội dung này.

Hai làthực hiện các nghiên cứu chuyên biệt về riêng thị trường mua bán lại hoặc một nội dung cụ thể thuộc thị trường giao dịch mua bán lại Tiếp cận nghiên cứu về mộtnộidungcụthểlànghiêncứunhữnglátcắtriêngnhưhànhlangpháplý,nhưchủ thể đầu tư, như đặc điểm giao dịch loại sản phẩm … để xác định những vấn đề đang ảnh hưởng tới sự phát triển nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp khắc phục Các nghiên cứu chuyên biệt có cách tiếp cận trực diện hơn, tập trung giao dịch mua bán lại hoặc một nội dung/một vấn đề cụ thể trong tổng thể của một thị trường mua bán lại, để chỉ ra vấn đề phải quan tâm, giải quyết nếu muốn duy trì và phát triển một thị trường mua bán lại bềnvững.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng: việc phân loại hướng nghiên cứu nêu trên mang tínhtươngđối,dotronghọcthuật,gócnhìnhoặcđịnhnghĩavềvấnđềtổngquáthay vấn đề chuyên biệt cũng có tính tương đối! Với những nghiên cứu đã thực hiện, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng có cả tính định lượng lẫn định tính giúp cho các kết luận, giải pháp kiến nghị đưa ra có tính khách quan và đáng tincậy.

1.1.1 Một số công trình nghiên cứu tại ViệtNam

1.1.1.1 Những nghiên cứu tiếp cận theo hướng tổngquát

LuậnánTiếnsĩcủaTrầnThịThuHương(2019),“PháttriểnthịtrườngtráiphiếuChínhphủV iệtNamtrongbốicảnhhộinhậptàichính”–tácgiảthựchiệnnghiêncứu về sự phát triển của thị trường TPCP trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu đã đưa ra kết luận: hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam đã có tác động tích cực tới sự phát triển của thị trườngTPCP.

Hội nhập đã tạo ra những thay đổi tới các vấn đề cốt lõi như hành lang pháp lý, chính sách thị trường, chính sách quản lý nợ công… Điều này giúp hình thành lên mộtnềntảngmới,thúcđẩysựbiếnđổivềchấtđểmanglạicáckếtquảtíchcựctrong nỗ lực phát triển thị trường TPCP Sự phát triển này của thị trường TPCP thể hiện rõ trêncácmặtnhưquymôthịtrườngmởrộng,cơsởnhàđầutưđượcđadạnghóa,hiệu quả hoạt động được nâng cao… Nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố tác động tới sự phát triển chung của thị trường này trong bối cảnh hội nhập kinhtế.

Trong các biện pháp về phát triển thị trường TPCP được kiến nghị, tác giả đã đề xuấttăngcườngđộsâuchothịtrườngTPCPthôngquaviệcpháttriểnthịtrườngmua bán lại TPCP. Các gợi ý thực hiện về nội dung này gồm đưa ra các quy định về hợp đồng mẫu, ký quỹ giao dịch, củng cố hoạt động thanhtoán. Định hướng phát triển thị trường TPCP thông qua một trong các biện pháp là phát triển thị trường mua bán lại TPCP Định hướng này phù hợp với nguyên lý và thông lệ phát triển thị trường nợ công Dựa trên nguyên tắc cung cầu, việc tạo cầu cho sản phẩm TPCP sẽ đặt ra tiền đề để phát triển cung và từ đó mở rộng quy mô của thị trường.

Luận án thiết lập mục tiêu cơ bản là phát triển thị trường TPCP trong thời kỳ hội nhập.

Do vậy, nội dung về phát triển giao dịch mua bán lại chỉ được đề cập một cách sơ lược. Bản chất nội dung về giao dịch mua bán lại trong luận án này, nếu nhìn theo lăng kính phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, thì chỉ đơn thuần là một gợi mở tổng quát về hướng phát triển.

Cách thức phát triển thị trường mua bán lại TPCP chưa được xem xét Các kiến nghịliênquantớigiaodịchmuabánlạiTPCPđượchiểuvớigiảđịnhcácnhântốcho sự phát triển này đều sẵn có, do vậy không rõ những nội dung phải xử lý khi muốn phát triển giao dịch mua bán lạiTPCP.

Luận án Tiến sĩ của Lê Thị Ngọc (2019),“Phát triển thị trường trái phiếu chínhphủ ở Việt Nam”, tác giả đã tiến hành đánh giá hoạt động của thị trường TPCP giai đoạn từ 2011 đến 2017 để xác định thực trạng, hạn chế, nguyên nhân gây ra từ đó đề raquanđiểm,địnhhướng,mụctiêu,giảipháplộtrìnhpháttriểnthịtrườngTPCPđến năm

2025 và tầm nhìn đến năm2030.

Các đánh giá của tác giả bao quát đầy đủ từ thị trường sơ cấp tới thị trường thứ cấp, từ chủ thể giao dịch tới các nhân tố tác động đến sự phát triển, chỉ ra các nguyên nhân cản trở sự phát triển thị trường TPCP Điểm nổi bật của đề án này là việc khảo sátđốitượngthamgiathịtrườngởphạmvikhárộngvớihơn400phiếukhảosátđược thực hiện nhằm kiểm thử định lượng về tính tin cậy đối với các yếu tố nhận địnhmàtác giả đánh giá sẽ tác động tới thị trường sơ cấp và thứcấp.

Kiến nghị và đề xuất về giải pháp phát triển thị trường TPCP trong nghiên cứu mang tính bao quát, nghiêng về yếu tố xử lý vĩ mô như các kiến nghị về môi trường pháp lý, thể chế Các kiến nghị vi mô chủ yếu xem xét mang tính định tính chung.

Trong các kiến nghị về biện pháp vĩ mô, đáng chú ý tác giả đề nghị có khuôn khổ pháp lý, quy định về giao dịch mua bán lại đối với TPCP nhằm thúc đẩy thanh khoản cho thị trường thứ cấp.

Luận án xem giao dịch mua bán lại như là một công cụ giúp tạo ra thanh khoản chothịtrườnggiaodịchthứcấptráiphiếu.Tuynhiên,dokhôngphảilàtrọngtâmcủa nộidungnghiêncứu,luậnáncũngkhôngchỉrađược,vìsaogiaodịchmuabánlạilại là cơ sở giúp tạo ra thanh khoản trên thị trường thứ cấp Ngoài ra, nhận định của luận án đối mối tương quan giữa giao dịch mua bán lại và thanh khoản thị trường thứ cấp là nhận định có tính định tính, mang tính chất họcthuật.

Luận án kiến nghị xây dựng khung khổ pháp lý cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP là một đi đúng Việc đặt giao dịch mua bán lại TPCP trong một khung khổ pháp lý cụ thể và rõ ràng sẽ tạo ra sự hấp dẫn và ổn định của loại hình giao dịch này, giải quyết được những vấn đề khúc mắc nội tại của giao dịch mua bán lại TPCP (ví dụ như mức độ được phép đầu tư của các chủ thể giao dịch ), qua đó thúc đẩy sự thamgiavàohoạtđộnggiaodịchnày.Tuynhiên,luậnánmớichỉdừngởkhuyếnnghị có tính tổng quát này mà không đi tiếp, xem xét giải quyết những vấn đề cụ thể trong khung khổ pháp lý cho thị trường mua bán lạiTPCP.

Đánh giá các công trình đã nghiên cứu và khoảng trốngnghiêncứu

1.2.1 Đánh giá các công trình nghiêncứu

Quatómtắtmộtsốcácnghiêncứuvàtàiliệuthamkhảochínhvềchủđềgiaodịch mua bán lại trong nước, có thể thấy rút ra một số các nhận xét nhưsau:

Thứ nhất, đối với giao dịch mua bán lại TPCP, các công trình nghiên cứu trong nướcmớichỉđềcậptớiloạigiaodịchnàynhưlàmộtsảnphẩmcơsởtrongthịtrường tráiphiếuchínhphủnóichung.Giaodịchmuabánlạitrongcácnghiêncứunàyđượctiếpcậntheohướngn ghiêncứutổngquát.Khiquymôgiaodịchmuabánlạicònnhỏ, phạm vi hoạt động còn hạn chế, việc xử lý giao dịch mua bán như một công cụ giao dịch thuần túy là phù hợp xét trên khía cạnh chi phí và lợi ích Nhưng khi giao dịch mua bán lại TPCP có sự lớn mạnh và phát triển về quy mô, phạm vi thì cần có cách tiếpcậnvàxửlýloạihìnhgiaodịchnàymộtcáchbàibảnvàphùhợphơn,quađóphát huy lợi điểm, hạn chế được các rủi romàgiao dịch mua bán lại TPCP mang lại Kết quả của các nghiên cứu trong nước chưa xử lý khoảng trốngnày.

Thứ hai, do xem xét giao dịch mua bán lại TPCP nằm trong một nghiên cứu tổng quát(nhưpháttriểnthịtrườngTPCP)hoặctrongmộtmụctiêuđịnhhướng(vídụnhư pháttriểnthịtrườnggiaodịchthứcấpTPCP)nêncáchđặtvấnđềvàxửlývấnđềcủa cácnghiêncứunàykhôngtìmcáchgiảiquyếtvấnđềnộitại,xemxétcácyếutốriêng biệtcủaloạihìnhgiaodịchmuabánlạiTPCPđểđềrađịnhhướngpháttriểnthịtrường nàyhiệuquả.Đókhôngphảilàthiếusótkhixemxétdướilăngkínhmụctiêucủacác nghiên cứu đã làm nhưng kiến nghị và giải pháp đưa ra sẽ không thực tiễn, chỉ mang tính định hướng chung với giả định tổng quát về tính sẵn sàng của các điều kiện thực hiện giảipháp.

Thứ ba, với mục tiêu là tìm và thiết lập mộtmôhình tổ chức và vận hành cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, hay chính xác hơn là thiết lập lại vị trí và vai trò củathịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPtronghệthốngtàichính,tiềntệViệtNam, các nghiên cứu trong nước về chủ đề này chưa giải quyết được vấn đề Quymôthị trường sẽ càng lớn, phạm vi hoạt động sẽ đượcmởrộng – đó là những viễn cảnh có thểnhìnthấyđốivớigiaodịchmuabánlạitạiViệtNamkhisoichiếuquakinhnghiệm của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiếtvàkháchquanđốivớiviệcchuẩnbị,ràsoátvàđiềuchỉnhlạimôhìnhtổchứcvà vận hành của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu phải có nghiên cứu riêng và chuyên biệt về mảng thị trường giao dịch mua bán lại TPCP. Đối với các nghiên cứu quốc tế về thị trường giao dịch mua bán lại TP, kết quả đượcđiểmquachothấy:đólànhữngbàihọckinhnghiệmquýbáuvềmôhìnhtổchức và vận hành thị trường giao dịch mua bán lại Những nghiên cứu này không chỉ đặt giao dịch mua bán lại trái phiếu (chính phủ) trong tổng thể phát triển chung của thị trường nợ (IMF, World Bank)màxử lý trực diện các vấn đề lý thuyết với thực tiễn (Moorad Choudry, 2002) hay từng nội dung đặc thù của thị trường giao dịch này (Naohiho Baba và Yasunari Inamura, 2004; Viktoria Baklanova, Adam Copeland, Rebecca McCaughrin, 2015) Mặc dù nhiều nghiên cứu đề cập trên nói về TP hay chứngkhoánnóichungnhưngthốngkêchothấyởcácthịtrườngmuabánlạilớntrên thếgiớinhưMỹhaykhuvựcđồngtiềnchungchâuÂu,giaodịchmuabánlạichủyếu sử dụng tài sản là TPCP (ICMA –2013,2019).

Các nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam trong phát triển thị trườnggiaodịchmuabánlạiTPCP.T r o n g bốicảnhhộinhậpkinhtếquốctếsâurộng, tínhnhấtthểhóatrongcácquyđịnhtrênthịtrườngvốnhaythịtrườngnợlàxuhướng khó có thể thay đổi Điều này càng đúng đối với các quốc gia đang và mới nổi, khi không thể là người tạo lập ra luật chơi! Thực tế cũng cho thấy, các quy định, quy tắc liên quan tới giao dịch mua bán lại và thị trường giao dịch mua bán lại đều tuân thủ nguyên tắc: công bằng, minh bạch và tin cậy Do đó, học hỏimôhình tổ chức là điều nên làm Tại Việt Nam, thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt phát triển mạnhmẽtrong hơn 10 năm qua với mộtmôhình hoạt động tuân thủ các quytắc quốc tế (Mô hình PD) Đây là minh chứng cho thấy ứng dụngmôhình đúng sẽ giúp cho thị trường phát triển lành mạnh, an toàn và hiệuquả.

Trênthịtrườngtàichính,thịtrườngTPCPcóýnghĩavàvaitròvôcùngquantrọng trong việc phát triển hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung Là một bộ phận quan trọng trong thị trường TPCP nên sự phát triển của thị trường mua bán lại TPCP sẽ góp phần củng cố và phát triển thị trườngTPCP.

NghiêncứuchuyênbiệtvềpháttriểnthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPlàmột nhu cầu tất yếu và khách quan xét về tầm quan trọng, vai trò của thị trường giao dịch này trong cấu trúc phát triển thị trường nợ công nói riêng, trong sự kết nối giữa thị trườngvốnvàthịtrườngtiềntệcũngnhưtrongpháttriểnvàhoànthiệnhoạtthịtrường tài chính quốc gia theo các quy tắc của nền kinh tế thị trường nóichung.

Với giả thiết thị trường TPCP phát triển là cơ sở để thúc đẩy thị trường giao dịch mua bán lại phát triển và ngược lại, thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ Đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ này xử lý câu hỏi nghiên cứu là phát triển thi trường giao dịch mua bán lại TPCPtheomôhìnhnàođểđạtđượcnềntảngpháttriểnmạnhmẽ,quađóthúcđẩysự phát triển của thị trường TPCP Việt Nam nói riêng và việc phát triển thị trường tài chính, tiền tệ nóichung. Đề tài nghiên cứu tiếp cận và hoàn thành mục tiêu đặt ra dựa trên xuất phát điểm với giả thuyết khoa học là giao dịch mua bán lại được thúc đẩy nhờ thị trường TPCP phát triển và thanh khoản Theo BIS (2017), giao dịch mua bán lại TPCP sẽ giúpt ạ o độ sâu của thị trường TPCP qua đó giúp cho thị trường này phát triển bền vững và lành mạnh Mặc dù nghiên cứu này không chỉ ra nó tạo ra độ sâu như thế nào.Nhưng độ sâu của thị trường là một đặc tính cơ bản trong thanh khoản của thị trường TPCP (Fleming, 2003) Do vậy, giả thiết nghiên cứu của đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nàysẽsửdụngxuấtphátđiểmnày,thựchiệnviệckiểmthửđịnhlượngtươngtácgiữa hai thị trường qua đó, tạo ra cơ sở cho việc cho lập luận và kiến nghị để nhằm hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNam.

Khi xác định được lý do khách quan cần phải xây dựng và phát triển thị trường mua bán lại TPCP, đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ này sẽ đi vào phân tích, đánh giá thực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP hiện thời để làm cơ sở đưa ra kiến nghị cho việc điều chỉnh và hoàn thiệnmôhình tổ chức thị trường giao dịch mua bán lại TPCPnhằmthúcđẩythịtrườngnàypháttriểnbềnvững,từđóđónggóptíchcựccho sựpháttriểnchungcủathịtrườngTPCPViệtNam.Cácluậnđiểmlànềntảnglýluận cho đề tài nghiên cứu tiến sĩ nàylà:

1.2.2.1 Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP để thúc đẩy sự pháttriển của thị trườngTPCP

Thị trường giao dịch mua bán lại TPCP có vai trò và ý nghĩa lớn trong thúc đẩy hoạt động luân chuyển TPCP trên thị trường TPCP Kết quả hoạt động giao dịchmua bán lại TPCP trong thời gian qua đã cho thấy những đóng góp rất lớn trong việc gia tăng quymôgiao dịch trên thị trường TPCP Tuy nhiên,sựđóng góp của giao dịch mua bán lại TPCP đã chững lại và có xu hướng đi xuống kể từ năm 2018 Điều này đặt ra câu hỏi về việc làm thế nào để tiếp tục duy trì sự tăng trưởng và đóng góp của giaodịchmuabánlạiTPCPvàosựtăngtrưởngchungcủathịtrườngTPCPViệtNam Xem xét hoạt động giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy hoạt động này có một số vấn đề nhưsau: a Các nhân tố tác động giántiếp

Khithịtrườngtráiphiếuchínhphủchuyênbiệtđượchìnhthànhtháng9năm2009, giao dịch mua bán lại đã được đưa vào làm một trong hai công cụ giao dịch cơ bản trênthịtrườngTPCP.Chínhsáchpháttriểnsảnphẩm/côngcụgiaodịchchothịtrường đãcósựnhìnnhận,họchỏikinhnghiệmquốctếngaytừkhithựchiệncáccảicáchđể thúc đẩy thị trường TPCP non trẻ Sự phát triển trong giai đoạn đầu của thị trường này, có phần khiêm tốn, nếu không muốn nói là rất hạn chế trong tương quan đối với thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt. (Hình 1) Thực trạng giao dịch mua bán lại TPCP như vậy đã cho thấy định hướng phát triển không sai nhưng rõ ràng còn thiếu các điều kiện cần và đủ để sản phẩm giao dịch mua bán lại pháttriển.

Nhờ tính chất liên kết tự nhiên, chặt chẽ giữa thị trường giao dịch TPCP và thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, giao dịch mua bán lại được cải thiện và tăng trưởng trước hết là nhờ vào chính sách mở rộng quymôchung của thị trường TPCP (Hình 8) Sự phát triển nhờ quymôlà một sự phát triển theo chiều ngang, nó đòi hỏi quymôcơ sở phải lớn thì mới mang lại sự tăng trưởng Tuy nhiên, quymôtăng tới mức độ nhất định, tăng trưởng sẽ chững lại và không tăng theo một tỷ lệ tương ứng Cách lý giải này có thể liên hệ với quymôlao động, vốn và năng suất lao động được lýgiảitrongsựpháttriểnkinhtếquốcgiatrongnhữnggiaiđoạnđầucủasựpháttriển Sự lý giải tương tự có thể áp dụng trên thị trường mua bán lại TPCP ViệtNam. b Các nhân tố tác động trựctiếp

Giao dịch mua bán lại như đã xem xét ở phần đầu chương này, được xem là một loạihìnhcôngcụvaynợcótàisảnbảođảm.Khicótínhchấtnhưvậythìđểkiểmsoát (rủi ro), thúc đẩy phát triển (tăng trưởng), cần thiết phải tuân thủ bản chất, điều chỉnh đúngđặcđiểmđểthịtrườnghaycôngcụgiaodịchmuabánlạiTPCPcóthểpháttriển Việc đơn giản hóa, đồng hóa, mặc định xem nó là một loại công cụ giao dịch có tính chất và đặc điểm tương tự như giao dịch mua bán thông thường (mua bán đứt đoạn) thì về dài hạn, nhất là khi thị trường TPCP đã phát triển tới ngưỡng nhất định, sẽ là một sự khiên cưỡng, cản trở sự phát triển, không phù hợp với sự phát triển của giai đoạn trưởng thànhmới.

Cácbiệnphápquảnlýthịtrườngđồngnhấtvàgiảnlượcđốivớicôngcụgiaodịch mua bán lại trên thị trường TPCP có thể thuận tiện và hiệu quả trong giai đoạn phát triểnbanđầukhithịtrườngTPCPchưapháttriển.Tuynhiên,khithịtrườngmởrộng, những vấn đề nảy sinh đã cho thấy việc áp dụng chung biện pháp quản lý đối vớisản phẩm/ công cụ giao dịch khác nhau đã gây ra những cản trở và khó khăn trong việc phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Điển hình như là việc tính toán tỷ lệ sở hữu đầu tư vào các sản phẩm tài chính dài hạn, (Thông tư 22/2019/TT-NHNN) đã không xem xét tới tính chất TPCP chỉ là tài sản bảo đảm tạm thời trong giao dịch muabánlại,chodùnócóchuyểnquyềnsởhữutheoyêucầuvềphongngừarủiro,đã khiến cho quymôđầu tư vào TPCP – một loại chứng khoán phi rủi ro đã bị co hẹp đáng kể Hoặc giao dịch mua bán lại TPCP được thiết kế với các quy định thuần theo lýthuyếtnhưngviệcquảnlýgiaodịchnàylạibỏquamụcđíchsửdụngloạihìnhgiao dịch này Quy định như vậy có lợi điểm là dễ theo dõi, kiểm soát nhưng không tối ưu trong việc phát triển thị trường Mục đích sử dụng giao dịch như vay tiền hoặc vay TPCP nên được xem xét trong các quy định nhằmmởrộng quymôthị trường trong khi vẫn có thể áp dụng các kiểm soát đối với những chỉ tiêu tài chính an toàn cho thị trường như tăng trưởng tíndụng…

Khi thị trường giao dịch mua bán lại TPCP có quy mô còn nhỏ, các biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể đơn giản mà vẫn đáp ứng được yêu cầu an toàn chung Tuy nhiên, thị trường ngày càng mở rộng, quy mô giao dịch ngày càng tăng, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý rủi ro chủ động hơn Các biện pháp quản lý rủi ro chủ động cần phải là một quy định bắt buộc ở cấp kinh doanh – doanh nghiệp, lẫn ở cấp thị trường

–quảnlýthịtrường.CácgiaodịchmuabánlạiTPCPcóthểchỉkhuyếnkhíchsửdụng hợp đồng khung về giao dịch mua bán lại theo chuẩn quốc tế ở giai đoạn sơ khai, do các vấn đề về chi phí, lợi ích, rủi ro.Nhưng khi quymôthị trường, quymôgiao dịch đủ lớn, cần đưa ra các thông lệ tốt hơn, kiểm soát chặt chẽ hơn trong phòng ngừa rủi ro.Quyđịnhphảisửhợpđồngkhungmua bánlạicầnđượcápdụngđồngnhất,nhằm hạn chế rủi ro, tạo cơ chế xử lý rủi ro nếu xảy ra trong trật tự, an toàn, bình đẳng Ngoài ra, các giải pháp phòng ngừa rủi ro bổ sung như các quy định về quymôtài sản, sức khỏe tài chính của các tổ chức tạo lập thị trường phải được rà soát, đảm bảo có bước đệm tài chính tốt, giúp phòng ngừa rủi ro phát sinh trong các giao dịch nếu có Hành lang pháp lý cũng cần được rà soát lại, đáp ứng theo yêu cầu quản lý hướng tới phòng ngừa rủi ro và phát triển bền vững thay vì tập trung phát triển theo quymônhư trong giai đoạn phát triển banđầu.

Giao dịch mua bán lạichứngkhoán

2.1.1 Khái niệm về giao dịch mua bán lại chứngkhoán Định nghĩa truyền thống về một giao dịch mua bán lại (còn gọi là hợp đồng mua bán lại) là việc bán chứng khoán từ bên đi vay sang cho chủ nợ, đồng thời thống nhất mualạicácchứngkhoánnàyvàomộtngàycụthểtrongtươnglaivớimộtmứcgiácụ thể Hình thức này rất giống với một khoản vay nợ, trong đó, giá mua lại đã bao gồm số tiền vay ban đầu và một phần lãi suất vay Nếu người mua đi vay không mua lại chứng khoán thì chủ nợ có thể bán chứng khoán đó để thu hồi lại khoản chovay. Địnhnghĩatổngquáthơn,theongônngữtàichínhthìgiaodịchmuabánlạilàmột thỏa thuận bán chứng khoán (còn được hiểu là tài sản bảo đảm) với mức giá cụ thể kèmtheomộtthỏathuậnmualạicácchứngkhoánnàyvớimứcgiáxácđịnhtrướcvào mộtthờiđiểmtrongtươnglai.Giaodịchmuabánlạiđảochiềulàmộttậphợphaigiao dịchtươngtựnhưngnhìntừgócđộbênchovaytiềnvànhậnchứngkhoánlàmtàisản bảođảm.Nhưvậy,vềmặtkinhtế,giaodịchmuabánlạigiốngnhưmộtkhoảnvaycó tài sản bảo đảm vì chứng khoán sử dụng trong giao dịch mua bán lại cung cấp sự bảo đảm tín dụng trong trường hợp bên bán (hoặc còn gọi là bên vay tiền) không thể thực hiện được cam kết ở giao dịch mualại.

Giaodịchmuabánlạimanglạirấtnhiềusựlinhhoạtchocácbênđốitácthamgia Bên đối tác nhận chứng khoán làm tài sản bảo đảm có thể tái sử dụng chứng khoán nàynhưbánchứngkhoánvànhậntiềnmặttrongmộtgiaodịchmuabánlạikháchoặc sử dụng chứng khoán này để xử lý các yêu cầu bổ sung tài sản ký quỹ trong một giao dịchkhác.Ởmộtsốnước,giaodịchmuabánlạiđượchưởngnhữngưutiênxửlýđặc biệt theo luật phá sản như được miễn nghĩa vụ phong tỏa và gộp tài sản tự động khi cósựvụphásảnxảyra.Điềunàycónghĩatrongtrườnghợpmấtkhảnăngthanhtoán của bên đi vay, bên đối tác có quyền tiếp cận và thanh lý chứng khoán để xử lý giao dịch nhanh chóng.

2.1.2 Khái niệm về giao dịch mua bán lại trái phiếu chínhphủ

TPCPlà mộtloạichứngkhoánnợ,ghinhậnnghĩavụvayvàtrảcủachínhphủđối trái chủ (người nắm giữ trái phiếu).(Investopedia)

TPCP được phát hành với nhiều mục đích khác nhau từ huy động tiền cho các dự án do chính phủ phát triển tới việc bù đắp bội chi ngân sách, tài trợ cho các chi phí vận hành thường xuyên của chính phủ Đặc điểm cơ bản này cho thấy nguồn cung TPCP tương đối ổn định và liên tục.

Là mộtcôngcụnợcủachínhphủnênsảnphẩmnàyđượcxemlàcómứcđộrủiro bằng không, nhất là khi xét trong phạm vi một quốc gia hay một lãnhthổ.

Côngcụnợnàythườngđượcmuabánqualạiliêntụcsaukhipháthành.Hoạtđộng mua bán như vậy khiến cho thị trường giao dịch thứ cấp TPCP rất phát triển Và đây là cơ sở để việc định giá TPCP có tính chính xác và độ tin cậycao.

2.1.2.2 Giao dịch mua bán lạiTPCP

Giao dịch mua bán lại TPCP làgiao dịch mua bán lạimà chứng khoán sử dụng trong giao dịch này là TPCP Theo thống kê, phần lớn các giao dịch mua bán lại trên thế giới đều sử dụng TPCP làm tài sản bảo đảm (ICMA-2019).

GiaodịchmuabánlạiTPCPchiếmchủđạotrongcáchoạtđộnggiaodịchmuabán lạitàisảntàichínhlàvìnguồncungTPCPổnđịnh,liêntục;rủirovềtàisảnbảođảm rất thấp, tính thanh khoản của trái phiếu chính phủ cao Đây chính là cơ sở làm cho giao dịch mua bán lại TPCP được ưa thích và chiếm chủđạo.

2.1.3 Hình thức thực hiện giao dịch mua bánlại

Giaodịchmuabánlại,nhưvừathảoluậnởtrên,cónhiềuloạihìnhkhácnhau.Tuy nhiên,cáchthứctổngquáttrongthựchiệngiaodịchnàycóthểkháiquátnhưsau:

Nếu mục tiêu là vay tiền, giao dịch này sẽ thực hiện như sau:

TPcụthểnàotừtổchứckinhdoanhtráiphiếu.Vềlýthuyết,bấtcứmãtráiphiếunào miễn là đáp ứng yêu cầu về tính khả tín Tài sản bảo đảm trong giao dịch mua bán lại được chấp nhận như vậy gọi là tài sản bảo đảm tổng quát (GC) Về mặt pháp lý, đây là giao dịch bán và mua lại trái phiếu; về mặt kinh tế, đây là khoản vay tiền có tài sản bảo đảm Bên cho vay tiền nhận lãi suất đối với số tiền mang tiền ra cho vay Đối với bên được vay tiền, họ có lợi ích trong việctiếp cận nguồn vốn với lãi suất cạnh tranh Nhờ lợi thế từ tài sản đảm bảo an toàn, nhất là khi, đó là TPCP, có tính thanh khoản tốt, chi phí vay sẽ thấp, mức độ rủi ro chung của cả giao dịch mua bán lại với cácbên liên quan cũng sẽ được tối thiểuhóa.

Nếu là vay chứng khoán, giao dịch sẽ thực hiện như sau

Tổchứckinhdoanhtráiphiếucũngthamgiavàogiaodịchmuabánlạikhihọcần một trái phiếu cụ thể để thực hiện nghĩa vụ trong một giao dịch khác, ví dụ như bán khống hay bổ sung tài sản ký quỹ… Trong trường hợp này, tổ chức kinh doanh TP cóthểvaytráiphiếucụthểvàsửdụngtiềnlàmtàisảnbảođảmchoviệcvaytráiphiếu đó.Bênđivaytráiphiếusẽvẫnnhậnlãisuấtchosốtiềnmàhọmangrađảmbảotrong giaodịchnày.Nếutiềnlãithấphơnlãi coupon,giaodịchnàysẽchịulỗ.Bênchovay trái phiếu có lợi ích chính là phần chênh giữa tiền lãi mua bán lại trả cho số tiền vay và lãi suất thị trường mà họ nhận được nhờ vào việc tái đầu tư số tiền này Nếu như trái phiếu cần vay là loại trái phiếu cụ thể (special), lãi suất mua bán lại có thể thấp hơn lãi suất trong giao dịch mua bán lại sử dụng tài sản bảo đảm tổng quát (GC) Vì trái phiếu cần có nhu cầu đặc biệt và nhất là không sẵn có, nên đây sẽ là tác nhân đẩy lãi suất mua bán lại xuống Trong nhiều trường hợp, các giao dịch vay trái phiếu như vậy có thể có lãi suấtâm.

Nếu tài sản bảo đảm là trái phiếu chính phủ, chi phí vay trong giao dịch mua bán lại sẽ rất cạnh tranh do mức độ an toàn của loại tài sản đảm bảo này cao Các tổ chức kinhdoanhvaytiềndùngTPCPlàmtàisảnbảođảmsẽcónhiềucơhộithulờikhiđầu tưvàochứngchỉtiềngửi-vốncólãisuấtcaohơnlãisuấtphảitrảtronggiaodịchmua bánlại.Cóthểhìnhdungđơngiản,đâylàhìnhthứcsửdụnggiaodịchmuabánlạiđể giao dịch arbitrage Các tổ chức đầu tư tiền và kinh doanh TP thường xuyên sử dụng cácgiaodịchmuabánlạiđểtìmkiếmthêmthunhập.HọcóthểthựchiệnviệcvayTP hoặc vay tiền để đáp ứng cho các mục tiêu kinh doanh cụthể.

2.1.4 Sản phẩm giao dịch mua bánlại

Giao dịch mua bán lại có một họ sản phẩm, có thể khái quát chung lại như sau:

2.1.4.1 Giao dịch mua bán lại truyềnthống

Giaodịchmuabánlạitruyềnthốnglàmộtthuậtngữchung,muốnnóibảnchấtcủa giao dịch này là một khoản vay có bảo đảm bằng tài sản Tài sản bảo đảm này không đượckýquỹnhưcáctàisảnbảođảmtruyềnthốngmànóđượcbánvàsauđó,mualại khi đáo hạn Định nghĩa về giao dịch mua bán lại phản ánh tính chất của giao dịch mua bán lại truyền thống. Điểm chính yếu cần ghi nhớ ở đây là quyền sở hữu đối với tàisảnbảođảmtrongkhoảnvaynàyđượcchuyểngiao,giúpchobênchovaycóquyền lớn hơn đối với tài sản bảo đảm Vì tính bảo đảm cao hơn nên mua bán lại là công cụ cấp vốn rẻ hơn và có tính đòn bẩy cao hơn đối với bên đivay.

Trong hai giai đoạn bán và mua lại: (i) bên bán nhận tiền khi bán chứng khoán (TP);(ii) bên mua có quyền sở hữu đối với tài sản nhận được sau khi chuyển tiềncho vay Bên mua sẽ nắm giữ tài sản này như là một khoản bảo đảm cho số tiền cho vay Nếu bên bán mất khả năng thanh toán vào ngày mua lại, bên mua có thể bán tài sản để thu hồi một phần hoặc toàn bộ tiền đã cho vay Ngoài ra, do được sở hữu tài sản bảo đảm, bên mua có thể tái sử dụng tài sản trong thời hạn của giao dịch mua bán lại bằng nhiều cách như bán luôn tài sản bảo đảm này; hoặc tham gia một giao dịchmua bán lại khác; hoặc ký quỹ bảo đảm cho bên đối tác thứ ba khác Bên mua, khi thực hiệngiaodịchgốiđầunhưvậy,phảimualạitàisảnkhigiaodịchmuabánlạikếtthúc để hoàn trả lại (bán lại) cho bênbán.

Giaodịchbánmualạicũngcótínhchấttươngtựnhưgiaodịchmuabánlạitruyền thống.Sựkhácbiệtcủaloạisảnphẩmnàysovớisảnphẩmtruyềnthốngnằmởyếutố pháp lý và tác nghiệp Trong giao dịch bán mua lại, chênh lệch giữa giá bán chứng khoán và giá mua lại chứng khoán chính là phần tiền lãi Đối với loại truyền thống, không có sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán lại chứng khoán Phần tiền lãi được tách riêng hoàn toàn Giao dịch mua bán lại truyền thống xác định chứng khoán là tài sản bảo đảm cho khoản vay tiền Chứng khoán cũng có thể được thỏa thuận, phong tỏatrongtàikhoảncủabênbánđểbảođảmantoànchobênmuachotớikhigiaodịch mua bán lại đáo hạn Ngày nay, sự phân định giao dịch mua bán lại truyền thống trên thịtrườngtàichínhhiệnđạikhôngcònrõràng.Sựphânđịnhnàymangnặngtínhhọc thuật Vì vậy, trong giao dịch, người ta không nói là giao dịch bán mua lại hay mua bán lại truyền thống Cách tiếp cận này cũng được áp dụng ở nghiên cứu này Hai thuật ngữ bán mua lại và mua bán lại truyền thống sẽ được sử dụng thay thế qua lại, tùy theo ngữ cảnh nhưng không hàm ý về sự khác biệt như nêu ở định nghĩanày.

2.1.4.3 Giao dịch vay và chovay

Giaodịchvayvàchovaylàmộtloạibiếnthểcủagiaodịchmuabánlạinhưngthay vìvaytiền,mụctiêuchínhởgiaodịchnàylàvaychứngkhoánnhằmbùđắphoặcthực hiện thanh toán cho giao dịch bán khống hay bổ sung tài sản bảo đảm trong một giao dịchkhác.Đốivớinhữngchứngkhoáncócầucao,tiềnbảođảmsẽcao.Nhữngchứng khoán như vậy gọi là chứng khoán “đặc biệt” Thông thường, xét về khía cạnh tài chính, điều này có nghĩa, lãi suất vay sẽthấp.

2.1.5 Sosánh tính chất và đặc điểm của các công cụ giao dịch mua bánlại

Giao dịch mua bán lại và giao dịch bán mua lại có cùng cơ chế giao dịch và pháp lý cơ bản (đó là bán tài sản và cam kết mua lại các tài sản này của bên bán vào một thời điểm trong tương lai).

Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình trên là giao dịch mua bán lại luôn luôn có hợpđồngthỏathuậnbằngvănbản,trongkhigiaodịchbánmualạikhôngcó.Vìvậy, cảhaichân(2phầngiaodịchkhácnhau)củagiaodịchmuabánlạiđềuthuộcmộthợp đồng duy nhất trong khi hai chân của giao dịch bán mua lại thường ngầm định là hai hợp đồng riêngbiệt.

Tổ chức thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếuchính phủ

Giao dịch mua bán lại vận hành với sự tương tác qua lại của rất nhiều các nhân tố khác khác, từ nhân tố nội tại trong giao dịch như mục tiêu giao dịch là gì, hình thức giao dịch, tài sản bảo đảm… cho tới các nhân tố ngoại cảnh như chủ thể thực hiện, chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ, môi trường pháp lý, hạ tầng kỹ thuật… Sự tương tácnhịpnhàngqualạigiữacácthànhtốnàysẽgiúpchogiaodịchmuabánlạidiễnra một cách hiệuquả.

Sựtươngtáccủacácnhântốdiễnratrongmôhìnhtổchứccụthể.Nótíchhợpcác yếu tố cấu thành từ lý thuyết tới thông lệ, cung cấp cho ta một khung khổ thống nhất để định hướng sự tương tác, theo dõi sự vận hành, tác động qua lại của các thành tố (Gemloc,2010).

Trong cuốn sổ tay về phát triển thị trường nợ do World Bank và IMF thực hiện năm2001,thịtrườnggiaodịchmuabánlạitráiphiếuchínhphủđượcxácđịnhlàmột cột trụ quan trọng trong việc thúc đẩy sự liên kết giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn.Chínhsựliênkếtnàykhiếnchothịtrườngmuabánlạicócáchthứctổchứcchịu ảnhhưởngkhôngchỉtừngânhàngtrungương(cơquanquảnlýthịtrườngtiềntệ)màcòn cơ quan quản lý thị trường vốn (bộ tài chính) Mô hình tổ chức thị trường mua bán lại, phái sinh từmôhình khuyến cáo cho thị trường nợ công của WB và IMF, có thể khái quát nhưsau:

Với tổ chức như trên, hạt nhân củamôhình là các nhà giao dịch liên định chế (IDB). Đây là các ngân hàng đầu tư hoặc các tổ chức kinh doanh vốn, kinh doanh chứngkhoánlớnđứngrathựchiệnvaitròvừalàtrunggianmôigiới,vừalàtựdoanh và vừa thực hiện vai trò tạo lập thịtrường.

IDB tự xây dựng hạ tầng và thực hiện liên kết chéo với các IDB khác thông qua các kết nối trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức cung cấp thông tin hạ tầng giao dịch (nhưBloomberg,Reuters…i.einformationplatform).Nhờvàomạnglướikháchhàng rộngkhắp,cáctổchứcIDBcóthểđưadịchvụvàhoạtđộngtớicáctổchứckinhdoanh lớn trên thị trường (PD) hay nhanh chóng tiếp cận tới các khách hàng tổ chức như công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, doanh nghiệp Sự tiếp cận này của IDB có thể là tiếp cận cung cấp dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua mạng lưới cácPD.

Ngoài(các)tổchứccungcấpthôngtinhạtầnggiaodịch,trungtâmtrongmôhình hoạtđộngnàycũngcóthểlàmộttổchứctựquảnchỉđịnh(SRO),đóngvaitròlàtrung tâm kết nối giữa cácIDB trong giao dịch trên thị trường Ở một số nước, Ngân hàng trungươngcóthểđảmnhiệmvaitrònày.Ngânhàngtrungươngthườngchỉtươngtác trực tiếp với IDB,hiếm khi duy trì tương tác giao dịch với các chủ thể khác Ngân hàngtrungươngsẽsửdụngmạnglướihạtầnggiaodịchtiềntệcủamìnhđểquảnlý vàthúcđẩysựluânchuyểncủacácgiaodịchmuabánlạicóliênquan.Giaodịchmua bán lại trongmôhình này chủ yếu là giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Trừ trường hợp rất đặc biệt như khủng hoảng tài chính dẫn tới cần mở rộng tác động, nới lỏngchínhsách,cácloạitàisảnkhácmớiđượcphépsửdụngtronggiaodịchmuabán lại qua mạng lưới hạ tầng của ngân hàng trungương.

Bản thân các IDB, do quymôhoạt động thường rất lớn, sẽ tự hình thành lên một mạnglướicủariêngmình.Điềunàydẫntớimộtmôhìnhtươngtácpháisinhkhácnhư hình dưới đây – môhình một nhà tạo lập thị trường Trong mô hình tương tác phái sinh này, IDB là hạt nhân và các chủ thể kinh doanh lớn (PD) là những vệ tinh xung quanh.Cácvệtinhnàysẽliênkếtvớicácchủthểvàcánhânkhác(nhưnêutrongmục2.1.7)đểpháttriểnra mạnglướikinhdoanh,luânchuyểnluồngvốnhaychứngkhoán có nhu cầu tới các chủ thể đầu tư kinhdoanh. Điều cần lưu ý trongmôhình IDBtổchức này là các chủ thể thành viên tham gia không có tính loại trừ nhau, tức là các chủ thể kinh doanh lớn (PD) có thể đồng thời thamgiavàohệthốngcủacácIDBkhácnhaumiễnlàđápứngđượccácyêucầu,quy tắc giao dịch của từngIDB.

Trongphần2.3dướiđây,giớithiệuvềmộtsốthịtrườnggiaodịchmuabánlạilớn trên thế giới, cácmôhình tổ chức trên sẽ minh họa sự ứng dụng của mình trong thực tiễn.

2.2.2 Tiêu chí phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếuchính phủTừcácđặcđiểmlýthuyếtcơbảnvềgiaodịchmuabánlạivàmôhìnhtổchứctổngquankháiquát trên,cóthểđưacáctiêuchíchungcầnphảiquantâmxemxétkhimuốn tổ chức và phát triển loại hình thị trường và giao dịch này, cụ thể như sau:

Thứ nhất, thiết kế sản phẩm/công cụ giao dịch Giao dịch mua bán lại phải được thiếtkếphùhợpvớiđặcđiểmvà mụctiêusửdụngcủacôngcụnày.Vềbảnchất,đây làmộtkhoảnvaycótàisảnbảođảm.M ụ c đíchcủakhoảnvay:vaytiềnhayvaychứng khoánsẽquyếtđịnhtớiviệcthiếtkếgiaodịch,đặtracácchuẩnmựcchomỗiloạihình giaodịch.

Thứhai,hìnhthứcgiaodịch.Giaodịchmuabánlạicóthểgiaodịchtrựctiếphoặc gián tiếp Như đã phân tích, việc lựa chọn hình thức giao dịch nào sẽ do nhiều yếu tố ảnh hưởng Giao dịch thường xuyên sẽ khiến yêu cầu tối ưu về chi phí được đặt ra; trongkhi,nếuchỉlàgiaodịchvớimụcđíchtốiưunguồnvốnhaytàisảnnhànrỗi,tính tiện lợi so với chi phí sẽ được ưu tiên Hình thức giao dịch điện tử hay thủ công cũng sẽlàmộtlựachọntùythuộcvàomụcđíchgiaodịch,chủthểgiaodịchvà môitrường giao dịch nóichung.

Thứ ba, chủ thể giao dịch Trong giao dịch mua bán lại, có rất nhiều chủ thể cùng tham gia Mỗi chủ thể có mục tiêu ưu tiên khác nhau: với nhà đầu tư, đó mục tiêu lợi nhuận;vớitổchứccungcấpdịchvụ,đóchiphí,làquymô;vớinhàquảnlý,mụctiêu làsựổnđịnh,antoànvĩmô….Cácmụctiêunàycóthểgiaothoalẫnnhau,vídụmục tiêu lợi nhuận có ở cả nhà đầu tư, nhà cung cấp dịch vụ ….Sự tương tác của các chủ thểnàysẽkhiếnchogiaodịchmuabánlạithayđổi,cóthểlàmchogiaodịchmuabán lại phát triển hoặc bị kìm hãm khi lợi ích giao thoa hay xungđột.

Thứ tư,quản lý rủi ro Rủi ro trong giao dịch mua bán lại rất đa dạng Đó có thểlà rủi ro từ chính thị trường tài chính tiền tệ cho tới rủi ro của riêng có của hoạt động giaodịchmuabánlại.Kiểm soátđơnlẻtừngrủirolàđiềuphảilàm.Tuynhiên,nếu xemxétrủiromộtcáchrờirạcsẽkhônggiúpkiểmsoátrủirohiệuquả.Điềunày,như đã phân tích, đó là do tính chất xung đột trong lợi ích Vì vậy, mộtmôhình vận hành phù hợp, xem xét kiểm soát và cân bằng rủi ro chính là tiền đề để hình thành và phát triển thị trường giao dịch mua bán lại hiệuquả.

Thứnăm,cơsởhạtầng.Yếutốchiphívàrủirohiệnhữutronggiaodịchmuabán lại có thể kiểm soát và tối ưu dựa trên việc triển khai một hạ tầng cơ sở đồng bộ Một hạ tầng đồng bộ và có tính chất liên kết chặt chẽ cũng giúp cho công tác quản lý và giám sát trở lên hiệu quả, nhanh phát hiện ra các yếu tố bất thường Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng đồng bộ cũng giúp cho việc kết nối, liên kết liên thị trường trở nên thuận lợi và tối ưu về mặt chi phí và lợiích.

Cuối cùng, tính thanh khoản của TPCP sử dụng trong giao dịch mua bán lại Các cấu phần giúp cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP vận hành là những nhân tố cơ bản, là điều kiện cần để thị trường có thể vận hành Nhưng để các thành phần cơ bảncủathịtrườngpháthuyđượchếttácdụng,cầnđảmbảoTPCPsửdụngtronggiao dịch mua bán lại có tính thanh khoản tốt, đây là tiền đề cơ bản cho sự phát bền vững và lành mạnh của thị trường giao dịch mua bánlại.

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường mua bán lại tráiphiếu chínhphủ

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của thị trường mua bán lại TPCP Đó có thể là hành lang pháp lý, là chính sách thiết kế sản phẩm/công cụ giao dịch, là cáchthứcgiaodịchquảntrịrủiro……Tuynhiên,căncứtheocáctiêuchíđểtổchức vàpháttriểnthịtrườngmuabánlạiTPCPnêutạimục2.2.2nêutrên,cóbốnyếutốsẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển của thị trường mua bán lạiTPCP:

Thứnhấtlàhànhlangpháplý:Đâylàkhuônkhổđểmộtthịtrườnggiaodịchmua bánlạiTPCPpháttriểnvàhoạtđộngổnđịnh.Phòngngừacácloạirủirotừrủirogiao dịch, rủi ro đối tác, rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống… trong giao dịch mua bán lại luônđượcxemxéttrongmộttổngthể.Đóchínhlàquyđịnh,làhànhlangpháplý.Nó điềuchỉnhhànhvicủacácchủthểthamgia,quađótácđộngtớirủiro;kiềmchế,kiểm soát rủi ro gián tiếp nhằm tạo ra một môi trường vận hành an toàn và lành mạnh.Các kiến nghị phòng ngừa rủi ro như sử dụng hợp đồng khung, quy chuẩn vận hành, giao dịch theo thông lệ quốc tế … chính là biện pháp trực tiếp, là cách thức để hiện thực hóa, tuân thủ các quy định được đặt ra.

Kinh nghiệm phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ ở một số quốc gia trên thế giới và bài học choViệtnam

2.3.1 Thị trường mua bán lại Mỹ

Thị trường mua bán lại và thị trường cho vay chứng khoán có một vị trí và vai trò quan trọng trên thị trường tài chính Mỹ Hai thị trường này hoạt động rất tích cực và có quymôgiao dịch rất lớn Số liệu thống kê chung cho thấy quymôgiao dịch bình quâncủathịtrườngnàyluônđứngởmứctrên2nghìntỷUSD.Quymôcủathịtrường này, trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2009, thậm chí còn đạt ở mức trên 5 nghìn tỷ USD 1 Tuy nhiên, các ước đoán về quymôthị trường có tính tương đối, có sai lệnh do tác động của những yếu tố về thời gian thống kê và phương pháp ước tính Theo dữliệutổnghợpdoSifmathựchiệnvềthịtrườngmuabánlạitạiMỹnăm2019,tổng giá trị giao dịch của thị trường này có thể tóm tắt sơ bộ nhưsau:

Trênthịtrườnggiaodịchmuabánlạisongphương,bìnhquânngàygiaodịchmua bán lại/giao dịch mua bán lại đảo chiều có doanh số là ~3.9 nghìn tỷ USD, trong đó, bìnhquânngàycủagiaodịchmuabánlạilà2.2nghìntỷvàgiaodịchmuabánlạiđảo chiều là 1.7 nghìn tỷ đô la Các giao dịch qua đêm và kỳ hạn lần lượt là: 68% và32% đối với giao dịch mua bán lại; 45% và 55% đối với giao dịch kỳ hạn Đối với giao dịch mua bán lại: 65.5% tài sản bảo đảm là trái phiếu chính phủ; 18.1% là các loại côngcụnợcótàisảnbảođảm.Đốivớigiaodịchmuabánlạiđảochiều,vềtàisảnbảo đảm: 75.2% là TPCP; 12.8% là các loại công cụ nợ có bảođảm.

Trên thị trường giao dịch mua bán lại sử dụng tài sản bảo đảm chung (GCF), tổng giátrịgiaodịchmuabánlạiGCFtínhtheomệnhgiálà33.3nghìntỷđôla;Bìnhquân

1 Reference Guide to U.S Repo and Securities Lending Markets by Viktoria Baklanova, Adam Copeland and Rebecca McCaughrin, Dec 2015 giao dịch GCF ngày, tính theo mệnh giá là 134.1 tỷ đô la; Về tài sản bảo đảm: 76% là TPCP Mỹ; 24% là trái phiếu chính quyền địa phương

Trên thị trường giao dich mua bán lại ba bên, về tài sản bảo đảm, 50.9% là TPCP; 33.7% là các loại trái phiếu có tài sản bảo đảm, TP chính quyền địa phương.

ThịtrườnggiaodịchmuabánlạiMỹcólịchsửlâuđờivàđãtrảiquanhiềulầncải tổ.NgânhàngTrungươngMỹđãsửdụnggiaodịchmuabánlạiđểcungứngvốncho cácngânhàngthànhviênkểtừnăm1917.Trongnhữngnăm20,Cụcdữtrữliênbang New York đã thực hiện các giao dịch mua bán lại với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không phải là thành viên của mình nhằm khuyến khích sự phát triển của thị trườngthứcấpchocáckỳphiếucủacácngânhàng(Garbade,2006).Khiđạoluậtliên ngành Ngân hàng Trung ương – Bộ Tài chính ra đời vào năm 1951, thị trường giao dịch mua bán lại cho các định chế, tổ chức đã có nền tảng chắc chắn để pháttriển.

Sự phát triển vượt bậc của thị trường giao dịch mua bán lại tại Mỹ được cho là do sự hỗ trợ mãnh mẽ từ thị trường giao dịch TPCP khổng lồ Chính điều này khiến cho thị trường giao dịch mua bán lại tại Mỹ luôn luôn là một trong những thị trường có tính thanh khoản cao nhất và lớn nhất Các giao dịch mua bán lại sử dụng tài sản bảo đảm là trái phiếu chính phủ Mỹ chiếm chủ đạo nhưng kể cả thị trường mua bán lại sử dụngcácgiấytờcógiákháccũngrấtthanhkhoản(vídụtráiphiếurủirocao,cácloại tài sản thế chấp là giấy tờ có giá của doanh nghiệpkhác).

Trong thế chiến thứ nhất, ngân hàng trung ương Mỹ (Feb) đã sử dụng các công cụ giao dịch này để giúp các ngân hàng thương mại duy trì thanh khoản, bảo đảm tuân thủtỷlệdựtrữbắtbuộc.Banđầu,rấtnhiềucôngcụtíndụngkhácnhaudongânhàng phát hành đều được chấp nhận sử dụng Tuy nhiên, những sản phẩm tài chính mua vào này, nhiều loại có chất lượng quá kém, phát sinh nhiều vấn đề trong xử lý, thanh lý vì vậy Feb đã thay đổi chính sách, ưu tiêu chỉ mua vào các TPCP, đặc biệt là trong các giao dịch mua bán lại kỳ hạnngắn.

Hình thức giao dịch mua bán lại lúc ban đầu rất sơ khai, nó chỉ có hai đặc điểm chính:Thứ nhất, trách nhiệm của Ngân hàng Trung ương; hoặc là nhận lãi và ghi có vào tài khoản của phía đối tác hoặc chuyển phần tiền lãi coupon phát sinhtừtài sản bảo đảm cho ngân hàng đi vay.Thứ hai, các giao dịch mua bán lại này là giao dịch muabánlạikỳhạnmở,dođó,Fedcóquyềnmualạibấtcứkhinàotrướckhiđáohạn.

Tuynhiên,ởthờikỳđầu,cómộtđiềukhôngrõràngvàgâynhiềutranhcãivềviệc liệu Fed có quyền thực hiện giao dịch với ngân hàng không tham gia vàohệthống ngân hàng do Feb quản lý hay không Việc sửa đổi luật Ngân hàng năm 1925 đã làm rõ nội dung này, trao cho Fed quyền được cấp tín dụng cho các ngân hàngkểcả họ không tham gia hệ thốngmàFeb quảnlý.

Các doanh nghiệp Mỹ đã từng sử dụng tiền nhàn rỗi tạm thời đầu tư chủ yếu vào tráiphiếuchínhphủ(TPCP)Mỹ.Nhưngkhigiaodịchmuabánlạitrởlênphổbiếnvà là công cụ giao dịch có tính thanh khoản cao, các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng giao dịch mua bán lại nhiều hơn Lý do chính của sự thay đổi này là do các doanh nghiệpcóthểdễdàngkhớpthờigianđầutưtàichínhvớithờigiantiềnnhànrỗiđang dư thừa qua sử dụng công cụ giao dịch mua bán lại Chính việc này đã góp phần kích thích và thúc đẩy thị trường giao dịch mua bán lại TPCP trở lên sôi động hơn Ngày nay,cácdoanhnghiệpMỹvẫntíchcựcthamgiatrênthịtrườnggiaodịchmuabánlại nhưngchủyếulàthựchiệncácgiaodịchmuabánlạisửdụngtàisảnbảođảmchung 2

Trong những năm 1930, khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Fed và các doanh nghiệp vẫn tiến hành rất nhiều các giao dịch mua bán lại nhưng nhu cầu thực tế ghi nhận đối với loại giao dịch này đã sụt giảm nghiêm trọng, nhất là khi xảy rađổvỡtrênthịtrườnggiaodịchthươngphiếu-BA.Vàothờigianđó,tàitrợtừngân

2 Giao dịchmuabánlạisửdụngtàisảnbảođảmchung(GCF)đượcramắtlầnđầuvàonăm1998dotổchứcBù trừ Công cụ nợ (FICC) giới thiệu Giao dịch GCF được thực hiện hoàn toàn ẩn danh thông qua các tổ chứcmôigiới.GiaodịchGCFđượcsửdụngchủyếubởicáctổchứckinhdoanhchứngkhoán.FICCsẽđóng vai trò là đối tác trung tâm trong giao dịch GCF, đứng giữa, thực hiện trách nhiệm pháp lý với từng bên đối tác trong giao dịch mua bán lại FICC cũng cung cấp các dịch vụ bù trừ để thúc đẩy tính hiệu quả trong xử lýthanhtoángiaodịchmuabánlại.ĐốivớigiaodịchGCF,FICCxácđịnhrarổcácloạichứngkhoánđược chấpnhận,đóthườnglàtráiphiếuchínhphủ,tráiphiếucủatổchứcbảohiểmxãhộiFannieMaevàFreddie Mac sách không lớn như trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ 2 Vì vậy, trong thập kỷ tiếp theo, giao dịch mua bán lại giảm tốc và gần như không phát triển.

Việc áp dụng trở lại giao dịch mua bán lại của Fed sau chiến tranh thế giới thứ 2 không nhằm mục tiêu là thúc đẩy các hoạt động giao thương hay khôi phục lại thị trường tiền tệmànó được thực hiện với mục tiêu hiện thực hóa các chính sách tiền tệ củachínhphủ.Cơquanquảnlýcóthểgiữcânbằngthanhkhoảnthịtrườnghàngngày trong hệ thống tài chính bằng việc thực hiện các giao dịch mua bán TPCP hoặc thực hiện các giao dịch mua bán lại hoặc mua bán lại đảo chiều Trước hết, FED thiết lập giao dịch mua bán lại với lãi suất cố định, sau đó Feb sẽ bán lại cho chủ thể có nhu cầu.

Giao dịch mua bán lại với các thành viên thị trường với nhau bắt đầu trở lên phổ biếnvàonăm1950.Tronggiaiđoạnđầu,cácdoanhnghiệptiênphongđãtốiưukhoản tiền nhàn rỗi của mình bằng việc liên hệ với các công ty môi giới, mua một kỳ hạn TPCP nhằm tối ưu dòng tiền nhàn rỗi, đầu tư mua vào TPCP để hưởng trái tức thanh toán và sau đó (một thời gian sau) sẽ bán lại các

TPCP này khi cần tiền Do giao dịch nàycólợichocảhaibênthamgiavìvậymàcôngcụgiaodịchmuabánlạingàycàng trở nên phổ biến tạiMỹ.

Cáctổchứckinhdoanhchứngkhoánđóngvaitròchủđạotrênthịtrườngmuabán lạiMỹ.Đốitácchovaytiềnlàcácquỹtươnghỗ,cácquỹquảnlýtàisản,cácquỹtrên thị trường tiền tệ, các tổ chức chuyên cho vay chứng khoán Và bên đi vay tiền là các tổ chức kinh doanh chứngkhoán.

Ngoài thành phần chính trên, tham gia vào thị trường này còn có các định chế tài chính đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường, các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm,các quỹ hưu trí Chính phủ và các ngân hàng trung ương các nước, các tổ chức doanh nghiệp a Tổ chức kinh doanh chứngkhoán

Quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt tạiViệt Nam

Việt Nam đặt ra mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2021-2025 với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm là 6,5 đến 7% 3 Để đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất lớn Theo dự báo, nhu cầu vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 là 2,87 triệu tỷ đồng theo giá hiện hành (khoảng 2,048 triệu tỷ đồng theo giásosánh2010),trongkhinguồnvốnODAđãgiảmđángkểsaunăm2015khiViệt

Namtrởthànhnướccóthunhậptrungbình.Chínhvìvậy,kênhhuyđộngvốnquathị trường trái phiếu Chính phủ luôn là một trong những ưu tiên quan trọng để giảiquyết bài toán huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, đặc biệt là cho đầu tư vào cơ sở hạtầng.

Với vai trò là một kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế, thị trường TPCP có ý nghĩa hết sức đặc biệt Bộ Tài chính đã có những giải pháp quan trongđểthúc đẩy sựpháttriểncủathịtrườngTPCPbaogồmcảthịtrườngsơcấpvàthứcấp.Hoạtđộng theo cơ chế bình thông nhau, cho nênsựphát triển của thị trường TPCP, đòi hỏi phải đồng bộ trên cả thị trường phát hành và thị trường giaodịch.

Trên thị trường sơ cấp, từ năm 2003, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghịđịnhsố141/2003/NĐ-CP(ngày20/11/2003),vềviệcpháthànhtráiphiếuChính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương Đến tháng6/2006,BộTàichínhđãchỉđịnhSởGiaodịchChứngkhoánHàNội(HNX)là đơn vị duy nhất tổ chức toàn bộ hoạt động đấu thầu TPCP (Quyết định số 2276/QĐ- BTC ngày 20.6.2006) Đấu thầu TPCP đã được điện tử hóa hoàn toàn vào tháng 8/2012,khôngchỉchophépcácthànhviênđấuthầubỏthầutrựctuyếnmàtổchức

3 ,Tờtrìnhvềkếhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội(KT-XH)5năm2021-2025doBộtrưởngBộKếhoạchvàĐầutư(KH- ĐT) nhiệm kỳ 2016-

2021 Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày trước Quốc hội ngày 22/7 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thu-hut-va-su-dung-co-hieu-qua-cac-nguon-von-dau-tu-phat-trien-kinh-te-giai- doan-20212025-341044.html phát hành, Bộ Tài chính cũng có thể theo dõi và điều hành phiên đấu thầu trực tiếp quahệthống.Kếtquảđấuthầuđượcxácđịnhnhanhchóngvàtráiphiếusaupháthành được chuyển sang giao dịch ngay trên hệ thống giao dịch TPCP chuyênbiệt.

Trênthịtrườngthứcấp,BộTàichínhđãchỉđạoUBCKNNchuẩnbịcácđiềukiện cần thiết để hình thành thị trường giao dịch TPCP thứ cấp chuyên biệt Tháng 1/2008 Bộ Tài chính đã ban hành quyết định số 86/QĐ-BTC thông qua Đề án xây dựng thị trườngTPCPchuyênbiệt(Đềán86)chophépTrungtâmGiaodịchChứngkhoánHà

Nội(naylàSởGiaodịchchứngkhoánHàNội)tiếnhànhthựchiệnxâydựngthịtrường tráiphiếuChínhphủchuyênbiệt.ThựchiệnĐềán86,tháng5/2008,UBCKNNđãra Quyết định chuyển toàn bộ trái phiếu Chính phủ có thời gian đến khi đáo hạn từ 6 tháng trở lên đang niêm yết và giao dịch trên SGDCK Hồ Chí Minh, niêm yết tập trung tại SGDCK Hà Nội.

Hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt chính thức hoạt động từ ngày 24/09/2009, cung cấp những sản phẩm đầu tư an toàn, góp phần thúc đẩy thanh khoản cho TPCP được phát hành HNX là đơn vị duy nhất được Bộ Tài chính chỉ định tổ chức, vận hành thị trường TPCP Giao dịch TPCP được thực hiện qua các kênh: hệ thống giao dịchtừxadànhchocácthànhviênthịtrường,hệthốnggiaodịchtráiphiếutrựctuyến (E- BTS)vàcổngthôngtinquốctếcủaBloombergdànhchothànhviênvànhàđầutư HệthốngE- BTSđượcHNXpháttriểnnăm2015trênnềntảngcôngnghệInternetvới nhiều tiện ích cho phép giao dịch trái phiếu nhanh chóng, tiện lợi Thành viên, nhà đầu tư chỉ cần tải phần mềm giao dịch trên website HNX, cài đặt vào máy tính cá nhân,đăngkýxácthựcchữkýsốlàcóthểkếtnốivớihệthốnggiaodịchcủaHNXvà thực hiện giao dịch, tra cứu thông tin mọi lúc, mọi nơi Kết nối giữa hệ thống E-BTS và cổng thông tin quốc tế của Bloomberg và Reuters tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầutưtrongvàngoàinướctracứuthôngtinvàđầutưvàothịtrườngTPCPViệtNam.

HaicôngcụgiaodịchchínhtrênthịtrườngTPCPchuyênbiệtlàmuabánthôngthường và mua bán lạiTPCP.

Giá trị giao dịch mua bán lại

Thực trạng thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ Việt Nam theo các tiêu chí và nhân tốpháttriển

3.2.1 Giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam trên Sở giao dịch chứng khoán Hà

Giaodịchmuabánlạitráiphiếuchínhphủlàmộttronghaicôngcụgiaodịchđược chínhthứcápdụngkhithịtrườngTPCPchínhphủchuyênbiệtđivàohoạtđộngkểtừ tháng 9 năm 2009. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây Tuy nhiên, ở thời kỳ đầu giai đoạn từ 2009 đến 2011, có thể thấy, giao dịch của loại hình công cụ này gần như không có Năm 2011, tỷ trọng giao dịch mua bán lại trên thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt chỉ chiếm chưa tới2%.Sự khởi sắc của giao dịch mua bán lại chỉ bắt đầu ghi nhận kể từ năm 2014 và đạt đỉnh vào năm 2018 Tốc độ tăng trong giai đoạn này tính bằng lần (Hình 1).

Hình 1Giá trị Giao dịch mua bán lại qua các năm

Tài sản bảo đảm trong các giao dịch mua bán lại chủ yếu là TPCP do KBNN phát hành. Trái phiếu chính quyền địa phương hầu như không được sử dụng, cho dù về nguyên tắc, đây cũng là tài sản có mức độ rủi ro thấp (Hình 2)

Hình 2 Tài sản bảo đảm dùng trong giao dịch mua bán lại

Cơ cấu kỳ hạn giao dịch mua bán lại

Nguồn HNX Đối với kỳ hạn giao dịch mua bán lại, phổ biến là các kỳ hạn ngắn dưới 3 tháng chiếm chủ đạo trên dưới 90% trong mấy năm trở lại đây Trong đó, kể từ năm 2016 trởlạiđây,kỳhạn1thángđượcưathíchnhất.Kỳhạngiaodịchmuabánnàychothấy đây là công cụ giao dịch ngắn hạn! (Hình3)

Hình 3 Cơ cấu kỳ hạn giao dịch mua bán lại TPCP

Lãi suất giao dịch mua bán lại theo kỳ hạn trường trong giai đoạn này Mức này đặc biệt thấp vào trong khoảng 2020-2021 Lãi suất giao dịch này cũng cho thấy tính an toàn của công cụ giao dịch này (Hình4)

Hình 4 Lãi suất giao dịch mua bán lại TPCP theo kỳ hạn

Nguồn HNX 3.2.1.2.Hành lang pháplý

Hành lang pháp lý điều chỉnh giao dịch mua bán lại TPCP trên thị trường TPCP chuyên biệt tương đối đầy đủ và bao quát từ nghị định do chính phủ ban hành cho tới các quy chế giao dịch được thực hiện bởi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.

Hệ thống các văn bản pháp lý này tính tới cuối năm 2020, có thể phân loại như sau:

- CácvănbảnliênquantớicôngtácpháthànhTPCP:đâylànhữngvănbảnđiềuchỉnh đối với việc phát hành sản phẩm hàng hóa, sử dụng làm tài sản bảo đảm trong các giao dịch mua bán lại.

+Nghịđịnh số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 quy định về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường Chứng khoán: nghị định này thay thế cho Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về phát hành TPCP, TP đượcCPBL,TPCQĐP.ĐiểmnổibậtlànghịđịnhnàydànhriêngchoTPCPdoBTC pháthànhhoặcủyquyềnchoKBNNpháthành.CácloạiTPđượcxemcótínhchất gầngiốngTPCP(củahaingânhàngchínhsáchlàngânhàngpháttriểnViệtNam và ngân hàng chính sách xã hội), được quy định ở một nghị định riêng Trong nghị địnhnày,nộidungliênquantớihànghóa–TPCPđượccụthểlànhữngloạikỳhạn nào sẽ được phát hành, mệnh giá và phương thức thanh toán gốc, lãi của TPCPđó.

+Thông tư số 111/2018/TT-BTC ngày 15/11/2018 về phát hành và thanh toán công cụ nợ của Chính phủ, hướng dẫn thực hiện nghị định số 95/2018/NĐ-CP, thông tư này cụ thể hóa trình tự thủ tục phát hành, xác định lãi suất, tính giá và thanh toán công cụ nợ.

- CácvănbảnliênquantớihoạtđộnggiaodịchTPCP:đâylànhữngvănbảnquyđịnh về cách thức thực hiện giao dịch, chủ thể giao dịch, nghĩa vụ báo cáo và công bố thông tin Các văn bản này áp dụng chung cho cả giao dịch mua bán lại TPCP lẫn giao dịch mua bán thôngthường. +Nghịđịnh số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 quy định về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường Chứng khoán (Nghị định số 95/2018/NĐ-CP): đây là văn bản pháp quy cấp nghị định đầu tiên quyđịnhtậptrungmọihoạtđộngnghiệpvụcủacôngcụnợdoChínhphủpháthành trên thị trường chứng khoán Theo nghị định này, các TPCP sau phát hành sẽ được đăng ký, lưu ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD), niêm yết và giao dịch tập trung tại HNX, đồng thời, cụ thể hóa các loại hình giao dịchmàcác chủ thể giao dịch được thực hiện, trong đó có giao dịch mua bánlại.

+Thôngtư số 30/2019/TT-BTC ngày 28/05/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hướng dẫn đăng ký, lưu ký, niêm yết, giao dịch và thanh toán giao dịch công cụnợ của Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do Ngân hàng Chính sách phát hành và trái phiếu chính quyền địa phương (Thông tưsố30/2019/TT-BTC): thông tư này hướng dẫn chi tiết về cách thức thực hiện giao dịch (thời gian, địa điểm và phươngthức/hìnhthứcgiaodịchTPCP,cũngnhưcácquyđịnhvềlãisuất,giáthanh toán, tỷ lệ phòng vệ rủi ro và quyền/nghĩa vụ liên quan tới thu nhập từ TPCP trong giaodịchmuabánlại,xửlýtrongtrườnghợpxảyramấtkhảnăngthanhtoán);điều kiện, tiêu chuẩn, quyền và nghĩa vụ áp dụng cho thành viên giao dịch củaHNX.

+Thông tư số 107/2020/TT-BTC ngày 21/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hướng dẫn giao dịch mua lại có kỳ hạn TPCP từ nguồn Ngân quỹ Nhà nước tạm thờinhànrỗicủaKBNN.ThôngtưnàychophépKBNNđượcsửdụngnguồnngân quỹ tạm thời nhàn rỗi để cho các NHTM vay (đây là các chủ thể do KBNN lựa chọn) Giao dịch mua lại này có kỳ hạn được thực hiện dưới hình thức thỏa thuận điện tử tùy chọn theo nguyên tắc đấu thầu cạnh tranh lãisuất.

+Quyếtđịnhsố770/QĐ-SGDHNngày30/12/2020củaTổngGiámđốcSởGiaodịch Chứng khoán Hà Nội về việc ban hành Quy chế giao dịch công cụ nợ của Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do Ngân hàng Chính sách phát hành và tráiphiếuchínhquyềnđịaphương.Quychếnàyhướngdẫnchitiếtvềcácloạilệnh, các quy tắc giao dịch chung (đơn vị yết giá, lô trái phiếu, khối lượng tối đa/tối thiểu,…) và quy tắc đặc thù của từng loại hình giao dịch (kỳ hạn mua bán lại, xác định giá trị giao dịch…), hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục đăng ký, quyền và nghĩa vụ, cơ chế xử lý vi phạm của thànhviên.

- Cácvănbảnliênquantớihoạtđộngbùtrừvàthanhtoáncácgiaodịch:Đâylànhững văn bản liên quan tới việc lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ đối với giao dịch TPCP nói chung, trong đó có các giao dịch mua bán lại Cụ thể baogồm:

+Các văn bản pháp lý như Nghị định số 95/2018/NĐ-CP, Thông tư số 30/2019/TT- BTC và Thông tư số 107/2020/TT-BTC đã nêu ở trên, quy định khung pháp lý cho hoạt động lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ giao dịch TPCP;

+Quyếtđịnh số114/QĐ-VSD ngày 23/8/2021 vềQuy chế hoạt động lưu ký chứngkhoán của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Namvà Quyết định số 108/ QĐ- VSDngày23/8/2021vềQuychếhoạtđộngđăngkývàchuyểnquyềnsởhữuchứngkhoán tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Đây là 2 quy chế hướng dẫn về hoạt động lưu ký, đăng ký dành cho Chứng khoán nói chung TPCP cũng chịu sự điều chỉnh chung của các quy chếnày;

+Quyếtđịnh số 06/QĐ-VSD ngày 02/01/2020 của Tổng Giám đốc Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam về việc ban hành Quy chế hoạt động thanh toán giao dịch công cụ nợ của Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do Ngân hàngChính sách phát hành và trái phiếu chính quyền địa phương Quy chế này hướng dẫn chi tiết về thời gian, phương thức, trình tự thủ tục, nguyên tắc thanh toán giao dịchTPCPvàcơchếxửlýkhimấtkhảnăngthanhtoángiaodịch,hướngdẫnvềhồ sơ,thủtụcđăngký,ngừng,hủydịchvụthanhtoáncủaNgânhàngthanhtoánthành viên.

ChứngkhoánViệtNamquyđịnhvàcủachínhcácthànhviênthịtrườngthiếtlậpđể quản lý các hoạt động giao dịch mua bán lại của mình.

3.2.1.3 Cơ cấu, tổ chức thịtrường

Định hướng phát triển giai đoạn 2021 -2025 và tầmnhìn 2030

Thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu đã và sẽ là một trụ cột thị trường quan trọng trên thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam nói riêng và tronghệthống tài chínhtiềntệViệtNamnóichung.Hiệnnay,địnhhướngđểpháttriểnthịtrườngphiếu

ViệtNamgiaiđoạn2017-2020tầmnhìnnăm2030ởQuyếtđịnh1191/QĐ-Ttgđãkết thúc,chiếnlượcmớivớicácmụctiêucụthểđểpháttriểnthịtrườngnàyhiệnchưacó Theo dự kiến Bộ Tài Chính có thể sẽ không xây một lộ trình phát triển thị trường trái phiếu riêng cho giai đoạn 2021- 2025màsẽ tổng hợp nội dung này trong Chiến lược phát triển thị trường thị trường chứng khoán đến năm 2030 (Chưa ban hành) Trong bốicảnhgiaothoagiaiđoạnpháttriểnnhưhiệnnay,cởsởđịnhhướngđểthiếtlậpcác cảicáchchothịtrườngmuabánlạiTPCPsẽcăncứtrênđịnhhướnghướngdàihạnvà tổng quan hơn nhưlộtrình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2021- 2025haytầmnhìnpháttriểnthịtrườngtráiphiếugiaiđoạn2030nóichung.Cụ thể, các định hướng nàygồm:

-P h á t triểnthịtrườngmuabánlạiTPCPsẽđặttrongtổngthểpháttriểnthịtrường trái phiếu nói chung, trái phiếu chính phủ nói riêng, hướng tới chung sức hoàn thành các chỉ tiêu được lượng hóa như Trái phiếu/GDP đạt 55% vào năm 2025 theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/2/2019 của Thủ tướng Chínhphủ.

Trong mục tiêu định lượng này, để hiện thực hóa kết quả, đa dạng hóa kỳ hạn TPCP; đa dạng hóa sản phẩm TPCP giao dịch sẽ là một ưu tiên Vì cách làm này sẽ thu hút và mở rộng cơ sở sở nhà đầu tư, đáp ứng nhu cầu một cách đa dạng nhất Đặc biệt, với mục tiêu hướng tới nền kinh tế xanh vào năm 2050, việc tạo ra các TPCP xanh cho các dự án phát triển kinh tế bền vững sẽ được thúc đẩy nhờ chính sách cho phép và khuyến khích sử dụng TPCP xanh trong giao dịch mua bán lại Đây chính là cơ sở để giao dịch mua bán lại TPCP cải thiện hơn nữa tính linh hoạt và tính hấp dẫn caotrongconmắtcủanhàđầutư.Đồngthời,giaodịchmuabánlạiTPCPsẽgópphần hiện thực hóa mục tiêu định lượng đặt ra cho thị trường nợcông.

Thuhútcácnhàđầutưnướcngoàithamgiathịtrườngnợcông;cóchínhsáchphù hợpkhuyếnkhíchdoanhnghiệpbảohiểm,cácquỹtươnghỗ,quỹđầutưvàothịtrường tiền tệ….tham gia thị trường nợ công là một định hướng phù hợp để hoàn thành mục tiêuđịnhlượng.Vớikhẩuvịđầutưkhácnhau,gócnhìnđachiềuthìcácnhàđầumới, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài sẽ là chất xúc tác thúc đẩy tính thanh khoản của TPCP Giao dịch mua bán lại TPCP như đã minh họa sẽ được hưởng lợi và có tác động ngược trở lại để giúp hoàn thành mục tiêu định lượng trên thị trường nợcông.

- Phát triển thị trường mua lại TPCP theo hướng kiến tạo mối liên kết tương tác chặt chẽ giữa thị trường nợ công và thị trường tiền tệ; thúc đẩy sự luân chuyển vốn hài hòa, góp phần thực hiện các chỉ tiêu ổn định thị trường tài chính, tiền tệ.

Nội dung này phản ánh qua việc thiết lập ra một cơ chế bình đẳng, chia sẻ thông tinhoặckhaithácthôngtinchungnhằmgiúpchoviệcphốihợpgiữaBộTàichínhvà

NgânhàngNhànướctrongtriểnkhaichínhsáchtàikhóa,tiềntệ;.Mộtcơchếtốtcũng sẽ góp phần cải thiện hoạt động giám sát liên thị trường như các giới hạn an toàn về tài chính của các chủ thể giao dịch; các quy định về nhân lực, hạ tầng trong hạn chế rủi ro hệ thống trên thị trường tài chính Thị trường giao dịch mua bán lại TPCP sẽ là côngcụhiệnthựchóacácmụctiêutrênnhờtínhchấtđặcthùhoạtđộngliênthịtrường của loại hình giao dịchnày.

Ngoài ra, thị trường tài chính Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền tài chínhkhuvựcvàthếgiới,việcnàyđặtrayêucầuhàihòachuẩnmựcquốcgiatrênthị trườngtiềntệvàthịtrườngvốnvớicácchuẩnmựcvàthônglệquốctế.Giaodịchmua bánlạiTPCP,dotínhchấtchuẩnhóacaosẽlàchấtxúctáctốt,thúcđẩyviệcchuẩn hóa các chuẩn mực chung này, qua đó giúp tạo ra sự ổn định và sự hấp dẫn cho thị trường tiền tệ và thị trường vốn.

- Phát triển thị trường mua bán lại TPCP trên nền tảng hạ tầng công nghệ số hóa, điện tử hóa, cho phép liên kết, trao đổi hội nhập thị trường khu vực và thế giới, phù hợp với xu thế phát triển thị trường tài chính.

Cơsởhạtầngkỹthuật,côngnghệtrongthờiđạicôngnghệsốvàhộinhậpcóý nghĩasốngcòn.Địnhhướngvềhoànthiệncơsởhạtầngvàcôngnghệkhôngchỉgiúp chonộitạithịtrườngvốn,thịtrườngtiềntệhoạtđộnghiệuquảvềchiphí,tăngcường côngtácgiámsát,minhbạchhóađượcthôngtinmàcònthúcđẩyhoạtđộnghộinhập thị trường khu vực, phối hợp giám sát, ổn định tài chính xuyên quốc gia Việc ứng dụng các công nghệ số lớn, trí tuệ nhân tạo, máy học….là một xu hướng không thể đảo ngược trên thị trường tài chính trong thời gian tới Phát triển giao dịch mua bán lại TPCP cũng sẽ không thể nằm ngoài xu hướngnày.

Mô hình thị trường giao dịch mua bánlại TPCP

Thị trường nào hoạt động cũng phải vận hành theo mộtmôhình nhất định Để cải thiện và giúp thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển lành mạnh, phải quan tâmtớivấnđềmôhình.Môhìnhthịtrườnggiaodịchmuabánlạitráiphiếuchínhphủ theo lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, có thể áp dụng cho Việt Nam làmôhình kiểu sau:

Hoặc là mô hình (b) như sau:

Mô hình (a) là dạng mô hình tập trung với đầu mối quản lý là một chủ thể điều phối chung toàn bộ hoạt động vận hành, giám sát thị trường Đối tượng chủ quản này có thể là

Sở Giao dịch Chứng khoán hoặc là Sở Giao dịch của Ngân hàng Nhà nước hoặc là một tổ chức thuộc sở hữu của nhà nước được thành lập mới.

Trong mô hình (a), các chủ thể IDB (nhà giao dịch liên định chế) là các tổ chức lớn, đóng vai trò vừa là nhà kinh doanh, vừa là nhà tạo lập lớn hỗ trợ cho các chủ thể kinh doanh trên thị trường mua bán lại.

Chủ thể IDB thực hiện các hoạt động kinh doanh nguồn hoặc kinh doanh vay và cho vay TPCP nhằm tối ưu hóa lợi nhuận, luân chuyển dòng vốn hay TPCP nhàn rỗi tới những nơi sinh lời. Để hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và tối đa hóa được lợi nhuận, nhu cầu được cung cấp giá tham chiếu, cung cấp nguồn vốn hay TPCP liên tục luôn luôn là cần thiết đối với IDB Nhu cầu này cũng chính là mong muốn của tổ chức pháthành

–Nhànướcđốivớicáccôngcụnợcủamìnhdohoạtđộngnàysẽtạothanhkhoảncho sản phẩm có liên quan Và cơ chế để hiện thực hóa mục tiêu này là nhà nước yêu cầuIDBthựchiệnvaitròtạolậpthịtrườngchocôngcụnợ.Đổilại,nhànướcsẽcóhỗtrợ về nguồn vốn hoặc hàng hóa cho IDB khi cần thiết thông qua các định chế đại lý chỉ định của mình (i.e Ngân hàng Nhà nước, Kho Bạc Nhà nước).

ThựctếvậnhànhlàcácchủthểIDBsẽđượcđặcquyềntiếpcậnhỗtrợtrựctiếptừ Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính (Kho Bạc Nhà nước – Tổ chức phát hành) khi phải đối mặt với tình trạng thiếu tiền hoặc thiếu TPCP trong thực hiện các hoạt động mua bán lại có tính chất tạo lập trên thị trường giaodịch.

PD là các tổ chức kinh doanh TP lớn thực hiện chức năng môi giới hoặc tựdoanh, tham gia vào thị trường giao dịch mua bán lại một cách trực tiếp nhưng với nghĩa vụ và quyền hạn chế hơn, cụ thể không được hưởng sự hỗ trơ trực tiếp về nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính khi cần; Và các PD cũng không có nghĩa vụ tạo lập thị trường Có thể hiểu đơn giản, PD là các tổ chức kinh doanh thường xuyên, có nhu cầu giao dịch liên tục, tham gia thị trường với mục đích chính là kinh doanh thường xuyên.

Các tổ chức khác như Quỹ Tương hỗ, Quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm….là các tổ chức đầu tư thụ động, tham gia thị trường với mục tiêu tận dụng tối ưu nguồn lực để thu lời. Đây là các nhà đầu tư thụ động Vì vậy, họ sẽ thực hiện giao dịch thông qua cácPD.Cáctổchứcđầutưthuđộngnàycũngcóthểlàcácthểnhân,cácnhàtàiphiệt lớn có nguồn lực và mong muốn kinh doanh trên thị trường mua bán lạiTPCP.

Trongmôhình(b),sựkhácbiệtnằmởđơnvịtổchứcthịtrườngchínhlàIDB.IDB này có thể là Sở Giao dịch Chứng khoán hay Sở Giao dịch của Ngân hàng Nhà nước hay một tổ chức thuộc sở hữu nhà nước thành lập mới cho nhiệm vụ này Nhiệm vụ củaIDBlàcungcấphạtầng,dịchvụ,hỗtrợchocácchủthểkinhdoanhtrênthịtrường làPDvàcácnhàđầutưkhôngphảilàPD(cácquỹbảohiểm,cáccôngtychứngkhoán nhỏ….) IDB này không thực hiện hoạt động kinh doanh mua bán lại TPCP trựctiếp.

CácPDlànhữngthànhviênkinhdoanhchính,cungcấpdịchvụmôigiớicũngnhư tựdoanh.PDcũngcóthểtiếpcậntớiNgânhàngNhànướchayBộTàiChínhkhicần xửlýtiềnhayTPCPphátsinhtronggiaodịchmuabánlại.Tuynhiên,cơchếtiếpcận nàykhôngphảilàcơchếtiếpcậnchủđộng–cóquyềnvàcónghĩavụ;mànóphụ thuộc vào ý chí, mục tiêu mà các đơn vị quản lý mong muốn (i.e có hỗ trợ hay không hỗ trợ sẽ dựa vào các mục tiêu chính sách quản lý thị trường nợ, thị trường tiền tệ).

Môhình(b)làmôhìnhquảnlýtrựctiếp,cóphânloạigiữathànhviên(PD)vàcác chủ thể kinh doanh phi thành viên Tuy nhiên, đó là dạngmôhình ngang hàng, theo đó, mọi thành viên có nghĩa vụ, có lợi ích tương tự nhau IDB không phải là một đơn vị kinh doanh (thành viên giao dịch môi giới liên định chế) như ý nghĩa thường quy mà chỉ là đơn vị ủy quyền, cung cấp dịch vụ hạ tầng, giám sát tuân thủ quy định của thành viên và các chủ thể kinh doanh phi thành viên theo quyđịnh của IDB cũng như của cơ quan quảnlý.

Môhình(a)đưaIDBvềđúngvaitròchính–thànhviên/nhàmôigiớiliênđịnhchế trên một thị trường vận hành theomôhình phân tầng, theo đó, cơ quan quản lý thông qua các IDB sẽ tác động vào thị trường, điều phối chính sách qua các trung gian lớn Có thể hiểu,môhình (a) giống như hình thức bán buôn, bán lẻ, theo đó, có đại lý cấp một (IDB) và đại lý cấp hai (PD). Với mỗi chủ thể, họ có nghĩa vụ, quyền lợi khác nhau.

Xét theo kinh nghiệm quốc tế đã khảo sát tại chương hai, mô hình (a) được ứng dụng ở

Mỹ vàmôhình (b) được áp dụng ở Singapore Tuy hình thức thể hiện có vẻ khác nhau nhưng hoạt động vận hành thì tuân theo nguyên tắc củamôhình nêu trên Ở những nước đang phát triển như Việt Nam, việc ứng dụng mô hình (a) có thể giúp hìnhthànhcácthểchếtàichínhmạnh,mangtínhchấttậptrungnguồnlực,tạorađộng lực tăng trưởng từ các đầu tầu tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của thị trường Mô hình (b) điều chỉnh nguồn lực hài hòa, phát triển song song, chi phối tới các chủ thể trên toàn bộ thịtrường.

4.2.2 Tiêu chí lựa chọn mô hình để phát triển thị trường giao dịch mua bán lạiTPCP Để quyết định lựa chọn mô hình nào, cần xem xét dưới các tiêu chí sau:

Giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bánlạiTPCP

Các giải pháp phát triển để hiện thực hóamôhình cần phải cụ thể hóa Giải pháp cần xem xét tiếp cận theomôhình kimtựtháp, theo đó đưa ra kiến nghị về giải pháp từ tổng thể (giải pháp cho các thị trường nền tảng, thị trường liên quan, tác động trực tiếp tới thị trường giao dịch mua bán lại); khu biệt hóa (giải pháp giải quyết vấn đề nội tại của chính thị trường mua bán lại); hỗ trợ chung (các giải pháp mang tính kinh tế,tàichínhnhưthuế,phíđểkhuyếnkhíchsựpháttriển;).Cácnhómgiảiphápnàycó thể tóm lại thành các khối nhưsau:

4.3.1 Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩmô

PháttriểnthịtrườngmuabánlạiTPCPcầnđặttrongtổngthểpháttriểnthịtrường TPCP Như đã trình bày, TPCP là công cụ, là tài sản bảo đảm sử dụng trong các giao dịchmuabánlại.DovậythịtrườngTPCP–thịtrườngcôngcụchocácsảnphẩmgiao dịch mua bán lại cần phải mạnh và ổn định Vì vậy, cần đưa ra các giải pháp đểthúc đẩy cho thị trường TPCP phát triển Các giải pháp này thường là các giải pháp về ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, đôi khi những thay đổi nhỏ về mặt chính sách, về quy định hiện hành cũng đủ để thị trường phát triển.

4.3.1.1 Phát triển thị trường nợcông Để phát triển thị trường này, cần lưu ý xử lý các vấn đề sau:

Thịtrườngpháthành:Pháttriểnthịtrườngpháthànhnhằmtạoracáchànghóacó quymôđủ lớn, cơ cấu nợ hợp lý về chủ thể, về kỳ hạn về tỷ trọng nợ trên tổng quymônền kinh tế (GDP). Đồng thời, xây dựng một cơ sở nhà đầu tư đa dạng, có tiềm lực, không chỉ ở trong nướcmàthu hút được cả các nhà đầu tư nướcngoài.

Phát triển thị trường phát hành cũng cần đặc biệt quan tới tới tính minh bạch hóa thông tin, đặc biệt là thông tin phát hành (lịch biểu đấu thầu) nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hóa là TPCP có thể dựa báo được chính xác, qua đó giúp cho việc lượng hóa quy mô, giảm thiểu các hoạt động đầu cơ qua tác động khối lượng.

Thịtrườngpháthànhcũngcầncócơchếvậnhànhlinhhoạt,sẵnsànghỗtrợnguồn cung theo tất cả các kỳ hạn TPCP khi áp dụng cơ chế nhà tạo lập thị trường, qua đó tạoranănglựctạolậpthịtrườngđủmạnhcủacácchủthểgiaodịchcónghĩavụ.Yêu cầuchủđộngkiểmsoát,tươngtácvàothanhkhoảncủaTPCPquacácbiệnphápphát hànhvàmualạinênđượctạothànhmộtcơchếmặcđịnhđượcphépvậnhànhtrênthị trường pháthành.

Thị trường phát hành cũng cần tạo ra liên kết linh hoạt và chặt với thị trường giao dịch thông qua cơ chế thành viên PD, qua đó đảm bảo tính chất “bình thông nhau” giữa thị trường giao dịch và thị trường phát hành để hỗ trợ và cải thiện thanh khoản, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả phát hành.

Thị trường phát hành phải vận hành trên cơ chế cạnh tranh lãi suất nhằm giúp cho chi phí huy động được định lượng theo cơ chế thị trường, qua đó giúp cho TPCP trở thành sản phẩm có tính thị trường, phản ánh đúng thực lực của chi phí vốn Chỉ khi mà sản phẩm có tính thị trường tốt thì công tác định giá mới chính xác và hoạt động sửdụngsảnphẩmTPCPtrongcácgiaodịchkhácmớithuậnlợi,tốiưuvàrủirothấp.

Thịtrườngpháthànhcầncósựliênkếtvớihạtầnggiaodịchvàthanhtoántrênthị trườnggiaodịchmộtcáchchặtchẽ.Tínhchất“bìnhthôngnhau”trênthịtrườngTPCP phảnánhởchínhđặcthùcủaloạithịtrườngnày:tổchứcthamgiađầutưsơcấpcũng chínhlànhữngtổchứcgiaodịchlớntrênthịtrườngthứcấp.Việcđồngbộhóavàliên kết hạ tầng, nhất là về thanh toán sẽ giúp kiểm tra, giám sát các rủi ro mất khả năng thanh toán tiền diễn ra nhanh chóng và kịp thời, qua đó, ngăn chặn các rối loạn thị trường không đáng có do các rủi ro thanh toán gâyra.

Thị trường giao dịch: Xây dựng các công cụ giao dịch phù hợp, phương thức giao dịch hợp lý, chủ thể giao dịch đa dạng, duy trì liên kết giữa thị trường phát hành và giaodịchthúcđẩyminhbạchhóathôngtin,tạolậpcơsởhạtầnggiaodịchthanhtoán an toàn, hiệu quả. Cần áp dụng nhữngmôhình vận hành quy chuẩn đã chứng minh hiệu quả trên thế giới để tạo ra cơ chế hoạt động ổn định, có khả năng kiểm soátchéo và phản hồi tác động nhanh chóng, kịpthời.

Thịtrườnggiaodịchcầnđadạnghóacôngcụgiaodịchnhằmđápứngyêucầuđầu tư, chiến lược đầu tư khác nhau ví dụ như đầu tư sinh lời, đầu tư phòng ngừa rủiro… Sự đa dạng hóa công cụ giao dịch sẽ giúp ích cho nguồn vốn nhàn rỗi tham gia thị trường một cách linh hoạt, qua đó tận dụng tối đa hiệu quả đồng vốn đầutư

Thị trường giao dịch cũng cần đặt ra các chuẩn mực về thông tin, thông lệ giao dịch,địnhgiánhằmgiúpchohoạtđộngkiểmđịnhvềgiátrịtàisảngiữacácthịtrường được thuận lợi Các thông lệ, chuẩn mực đặt ra trên thị trường giao dịch cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế và phù hợp với các thị trường liên quan như thị trường tiền tệ để giảm thiểu rủi ro và loại bỏ điểmmùthông tin trong giaodịch.

Thị trường giao dịch cần có cơ chế cho phép tác động và thúc đẩy thanh khoản(ví dụ như cơ chế tạo lập thị trường, cơ chế mua lại…), qua đó không chỉ giúp cho việc điều hành lãi suất theo nguyên lý thị trườngmàquan trọng hơn giúp cho chi phí vốn vay phù hợp với thực trạng kinh tế, góp phần thúc đẩy và ổn định kinh tế vĩmô.

Thị trường giao dịch phảimởrộng về quymôđể đạt ngưỡng hiệu quả về kinh tế.Quymônày đạt được thông qua các giải pháp về hàng hóa, sản phẩm, chủ thể, thuế,phí….Pháttriểnvềquymôsẽcầncólộtrình.Tuynhiên,đâyphảilàmụctiêuvìviệc thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường hay tạo cơ sở để các thị trường liên quan phát triển đều đòi hỏi điều kiện về quy mô Quy mô nhỏ được hiểu là rủi ro thanh khoản cao, dẫn tới các hạn chế tham gia đầu tư của các chủ thể kinh doanh có quan tâm.

Thịtrườnggiaodịchphảivậnhànhvớimộtmôhìnhphùhợp,đảmbảohàihòalợi íchcủacácchủthểthamgia,hỗtrợcôngtácthôngtin,giámsát,cócơchếngănngừa rủi ro hữu hiệu, cho phép mở rộng và thích ứng với thay đổi nhanh chóng Mô hình thịtrườnggiaodịchnàycóthểhọctậptừcácmôhìnhquychuẩnđãcónghiêncứuvà thử nghiệm định lượng định tính trên thế giới, và được khuyến cáo rộng khắp bởi các tổ chức đaphương.

Hành lang pháp lý:Xem xét không chỉ là quy định quy tắc quản lý, vận hànhmàcòn cả các chính sách hỗ trợ như chính sách thuế, phí hợp lý, tạo ra nền tảng pháp lý an toàn cho hoạt động đầu tư giao dịch TPCP; tạo ra sự hấp dẫn và cạnh tranh trong thu hút sự đầu tư vốn vào thị trường từ các nguồn trong và ngoài nước Tính ổn định không chỉ là quy định, quy tắc vận hành mà cần đặc biệt chú trọng trong chính sách hỗtrợlàthuế,phí.Sựbiếnđộngliêntụcvềthuế,phícũngchothấymôitrườngđầutư kém ổn định, tiềm ẩn rủi ro tiềm tàng; làm ảnh hưởng tới sự hấp dẫn trong đầu tư TPCP.

Hànhlangpháplýcũngcầntuânthủcácquychuẩnhaythônglệquốctếnhằmtạo điều kiện cũng như thu hút sự tham gia thị trường của các chủ thể đầu tư nước ngoài Ngoài ra, cách tiếp cận này còn đảm bảo cho việc giám sát liên quốc gia, ngăn chặn các tác động thao túng, làm giá, rửa tiền… xuyên biêngiới.

Điều kiện thực hiện cácgiảipháp

Với các giải pháp về phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu được kháiquátChương4,trongcơcấutổchứcquảnlývàgiaodịchliênquantớithịtrường giao dịch mua bán lại TPCP hiện nay, điều kiện để triển khai thực hiện sẽlà:

Thịtrườnggiaodịchmuabánlạitráiphiếuchínhphủcótínhliênkếtchặtchẽgiữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ Đây là các mảng thị trường được điều phối và quản lý bởi các bộ chủ quản khác nhau Việc phối hợp giữa các bộ chủ quản là điều phảithựchiệnđểtạorahiệuquảtốt.Tuynhiên,cácgiảiphápchínhsáchluônluôncó tính hai mặt, theo đó, có thể mang lại hiệu quả tốt ở khía cạnh này nhưng lại tiềm ẩn rủiro,gâyhậuquảkhôngtốtcókhíacạchkhác.Đơncử,việcđiềutiếtlượngtiềntrên lưu thông qua việc bơm hút tiền bằng công cụ mua bán lại TPCP đòi hỏi TPCP phải luôn ở trạng thái sẵn sàng cho hoạt động mua và bán Tuy nhiên, khoản nợ quốc gia này cần được sử dụng hợp lý, tối ưu để giảm chi phí vốn Khi hoạt động sử dụng (i.e giảingânnguồnvốn)bịđìnhtắc,BộTàichínhcóthểkhôngsẵnsàngtăngcungnguồn này; điều này vô hình làm cho Ngân hàng Nhà nước thiếu đi công cụ để bơm hút tiền khithựchiệnchínhsáchtiềntệ(i.eđiềuchỉnhlãisuấtvay….).Đâychínhlàthựctrạng dẫn tới việc ngân hàng nhà nước đã sử dụng công cụ tín phiếu ngân hàng nhà nước thay thế, dùng cho các hoạt động điều phối chính sách tiền tệ của mình Hoặc các chính sách liên quan tới kích cầu kinh tế của ngân hàng nhà nước nhưng phía Bộ Tài chính lại muốn kiểm soát việc tiền đổ vào các hoạt động chứng khoán hoặc ngược lại… Tất cả những vấn đề như vậy, đòi hỏi chính phủ phải có hoạt động điều phối giữa các bộ chủ quản để có thể thúc đẩy các giải pháp chính sách phát huy được tác dụng.

Sựđiềuphốicủachínhphủliênquantớicácgiảipháppháttriểnthịgiaodịchmua bán lại trái phiếu chính phủ sẽ thực hiện trên hai khía cạnh chính nhưsau:

Khíacạnhthứnhất,xáclậpchủtrương,địnhhướng,chiếnlượcpháttriểnthịtrường tiền tệ và thị trường vốn trên cơ sở thị trường, theo đó, đối với lĩnh vực mua bán lại, chủ trương là sử dụng nhất quán sản phẩm TPCP làm công cụ thị trường để điều tiết, quản lý, phát triển cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP nói riêng và thị trường tiền tệ, thị trường nợ công nói chung, phù hợp với thông lệ chung trên thị trường tài chínhquốctế.MụctiêucủaviệcxácđịnhTPCPlàsảnphẩmchủđạo,thậmchílàduy nhất nếu xác định và sử dụng sản phẩm tài chính của nhà nước trong điều phối các chính sách tiền tệ, sẽ được xem là cơ sở đầu tiên để cân đối mục tiêu chính sách giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việc lượng hóa cụ thể khối lượng TPCP sẵn sàngđápứngchocácchínhsáchtiềntệhaytàikhóasẽcăncứvàothựctế,mụctiêuở mỗithờikỳ.Tuynhiên,trọngtâmởđâylàviệcchínhphủđứngra,điềuphốicácmục tiêu chung, có tác dụng với toàn nền kinh tế, để hạn chế tác động của việc chạy theo mụctiêuriêngcủatừngngànhnghềmàmỗibộchủquảnđangquảnlý.Tácdụngphụ củaviệcđiềuphốinàycòngiúpchínhphủgiámsátnợcôngphùhợp,cónhữngquyết sáchquảnlýnợhợplý,quađógiúpthịtrườngTPCPpháttriểnbềnvững.Vàđâycũng là tiền đề để thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển ổnđịnh.

Khía cạnh thứ hai, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định, chính phủcóthểtrựctiếpđiềuphối,kiểmsoáthoạtđộngtrênthịtrườngtiềntệvàthịtrường vốnđểthúcđẩythịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPpháttriển.Cácnghịđịnhhướng dẫntriểnkhailuậttổchứctíndụng,luậtnợcông,luậtchứngkhoán…xácđịnhcụthể:

- Việc áp dụngmôhình chung cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP (môh ì n h (a) đã kiến nghị ởtrên)

- SảnphẩmTPCPlàcôngcụchủđạotronghoạtđộngmuabánlạitrênthịtrườngtiền tệ và thị trường nợcông;

- Xemxétxácđịnh,lượnghóacụthểtỷlệsửdụngTPCPtrongcácgiaodịchkỳhạn, giaodịchmuabánlạicómộtbênthamgialàNgânhàngNhànướcvàBộTàichính Tỷ lệ này không có công thức cụ thể nhưng sẽ dựa trên quymônợ phát hành theo các kỳ hạn hàng năm, đảm bảo đủ sản phẩm với kỳ hạn phù hợp phục vụ cho các giao dịch mua bánlại;

- Cơ chế báo cáo, trao đổi thông tin theo thời gian thực giữa các bộ chủ quản cần được thiết lập với vai trò điều phối của chính phủ, tránh tình trạng cát cứ thông tin dẫn tới các chính sách quản lý, phát triển của từ bộ/ngành bị ảnh hưởng. Đâymàmột trong những nút thắt cần xử lý để nâng cao chất lượng thông tin dữ liệu phục vụchocôngtácđiềuhành,quađó,giúpchothịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCP có sự phát triển bền vững, đáp ứng được quyền và lợi ích của từngbộ/ngành;

- Thiết lập cơ chế giám sát chung trong việc quản lý các chủ thể tham gia thị trường giaodịchmuabánlại(i.ecáctổchứctíndụng)nhằmđảmbảosựtuânthủvàthống nhấtvềnghĩavụ,minhbạchhóavềthôngtingiữacácđơnvịchủquản,giữađơnvị chủ quản với các chủ thể kinh doanh trên thịtrường.

4.4.2 Đối với Ngân hàng Nhànước

Khithựchiệncácnghiệpvụcơbảnnhưnghiệpvụthịtrườngmở,táicấpvốn,chiết khấu, Ngân hàng Nhà nước cam kết chỉ sử dụng TPCP trong các công cụ giao dịch điềutiếtcủamìnhnhằmđểgiúpchothịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPpháttriển.

Ngoàira,NHNNcũngcóthểthiếtlậpcácquyđịnhđốivớicácgiaodịchliênngân hàng để hỗ trợ cho hoạt động của thị trường giao dịch mua bán lạiTPCP.

Làđơnvịkhôngchỉquảnlý,giámsátmàcòntrựctiếplàngườitácđộng,cungứng vốncuốicùng,NHNNcóthểsửdụngcácquyđịnhcũngnhưđưaracáchỗtrợvốnđể điều phối thịtrường.

Cácquyđịnhhiệnhànhđượckháiquátđãhướngtớiviệcxửlýcácvấnđềnêutrên Tuy nhiên, khoảng trống linh hoạtmàcác quy định này đưa ra, đang làm cho nguồn lựchỗtrợchoviệcpháttriểnthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPgiảmsút.(Vídụ: như việc sử dụng công cụ tín phiếu NHNN hiện tại trong điều hành chính sách tiền tệ).NHNNcầntiếnhànhvớitínhkỷluậtcaotrongviệcưutiênsửdụnggiấytờcógiá là TPCP trong điều hành chính sách tiền tệ và phát triển thị trường tiền tệ Để giải quyết các khó khăn mà NHNN gặp như thiếu hàng hóa (TPCP), thiếu thông tin quản lý, thiếu phối hợp từ chính sách tài khóa…, NHNN cần tiến hành đánh giá, dự đoán vàđưarayêucầucótínhổnđịnhvàkhungthờigianhợplýđểsựphốihợptừcácđơn vịliênquannhưBộTàichính,tớicácđơnvịquảnlý,vậnhànhthấphơnnhưKhobạc

Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch trở nên hiệu quả, góp phần thực hiện đúng chức năng: quản lý thị trường và chính sách tiền tệ nhưng đồng thời cũng hỗ trợ cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP phát triển.

CácquyđịnhliênquantớisảnphẩmTPCPthựchiệntrênthịtrườngnợcông,nhất làcácgiảiphápphòngngừarủironhưchuyểnquyềnsởhữuđốivớicôngcụnợTPCP trong các giao dịch mua bán lại, cần phải được NHNN xử lý hài hòa trong các quy địnhvềhạchtoán,cácquyđịnhvềkiểmsoátvốntrungvàdàihạnđầutưvàocôngcụ ngắnhạn….tránhtìnhtrạngđơngiảnhóa,kiểmsoátmụctiêutổngquátlàmảnhhưởng tới sự phát triển chung của thị trường giao dịch mua bán lạiTPCP.

Cơ chế giám sát của NHNN đối với các ngân hàng thương mại thành viên phải cụ thểhóa(i.enhưcấpphépthựchiệngiaodịchmuabánlạivàcácbiếnthểcủaloạihình giaodịchnày).NHNNcầngiảiquyếtvấnđềcấpphépnóichungvàcấpphépchogiao dịch mua bán lại TPCP của các ngân hàng thương mại thành viên nhanh chóng, minh bạch, tránh tình trạng hướng dẫn, trả lời tổng quát khiến các ngân hàng thương mại e dè trong việc tham gia thị trường giao dịch mua bán lại TPCP (i.e giao dịch vay và cho vay, giao dịch bán mualại….)

NHNN cũng cần tích cực chia sẻ thông tin và mục tiêu chính sách tiền tệ có tính dài hạn nhằm tìm kiếm sự hợp tác, phối hợp từ phía các đơn vị chủ quản liên quan trong lĩnh vực thị trường vốn (Bộ Tài Chính, UBCKNN….) Có thể xem xét thiết lập cơ chế tham gia đánh giá chung nhằm tìm kiếm sự đồng thuận trong giải pháp thực hiện dựa trên mục tiêu tổng quát về chính sách tiền tệ được chính phủ phê duyệt từ các chủ thể đối tác liên quan trong từng giai đoạn cụ thể.

BộTàichínhlànguồncungsảnphẩmTPCPtheoủyquyềncủachínhphủ.Cácsản phẩm TPCP là hàng hóa trong giao dịch mua bán lại TPCP Bộ Tài Chính cũng là Bộ chuyênngànhquảnlývềthịtrườngnợcông,thịtrườngTPCPvàlàđầumốiphêduyệtmôhình tổ chức thị trường mua bán lại TPCP giữa các thành viên thị trường Với vai trò như vậy, Bộ Tài chính cần phải thực hiện các biện pháp sau đây khi triển khaimôhình điềuchỉnh:

- ThựchiệnkếhoạchpháthànhTPCPvớiđầyđủkỳhạnđểlàmđiểmthamchiếulợi suất cho thị trường TPCP trung và dài hạn cũng như định hướng lãi suất cho thị trường tiền tệ. Các kế hoạch phát hành, quymôphát hành, thời gian phát hành… cần phải thống nhất với NHNN để đảm bảo đủ giấy tờ có giá – TPCP giúp NHNN điều hành được các chính sách tiền tệ, đáp ứng được mục tiêu nghiệp vụ của mảng thị trường tiềntệ;

- Các quy định liên quan tới thị trường giao dịch mua bán lại TPCP như hạch toán, như kiểm soát rủi ro… cần nhất quán và đồng bộ với NHNN, tránh tình trạng cùng một nghiệp vụ mua bán lại, cách thức ghi nhận giao dịch, kiểm soát bản chất giao dịch lại có khác biệt giữa ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính, các tổ chức kinh doanhkhác…

- SựphốihợpgiámsátthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPgiữaNHNNvàBộTài chínhphảiđượctăngcường,cócơchếgiámsáttrựctiếp,chiasẻthôngtintheothời gian thực để NHNN nắm bắt tình hình thị trường kịp thời, nhất là tình hình giao dịch của các NHTM nhằm có đánh giá chính xác, kịp thời, thực hiện các tác động phùhợpđểđảmbảomụctiêuchínhsáchtiềntệvàantoàncủahệthốngngânhàng, tiềntệ;

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1Giá trị Giao dịch mua bán lại qua các năm - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 1 Giá trị Giao dịch mua bán lại qua các năm (Trang 102)
Hình 3 Cơ cấu kỳ hạn giao dịch mua bán lại TPCP - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 3 Cơ cấu kỳ hạn giao dịch mua bán lại TPCP (Trang 103)
Hình 4 Lãi suất giao dịch mua bán lại TPCP theo kỳ hạn - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 4 Lãi suất giao dịch mua bán lại TPCP theo kỳ hạn (Trang 104)
Hình 5  Cơ cấu thành viên giao dịch quacácnăm NguồnHNX - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 5 Cơ cấu thành viên giao dịch quacácnăm NguồnHNX (Trang 109)
Hình 6 Tình hình giao dịch mua bán lại TPCP theo thành viên - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 6 Tình hình giao dịch mua bán lại TPCP theo thành viên (Trang 112)
Hình 7. So sánh tương quan giao dịch mua bán lại tại HNX và Sở Giao dịch NHNN - Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
Hình 7. So sánh tương quan giao dịch mua bán lại tại HNX và Sở Giao dịch NHNN (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w