MỤC LỤC
Đề tài luận án sẽ tập trung xử lý câu hỏi sau: Thị trường giao dịch mua bán lại TPCP Việt Nam nên vận hành theo một mô hình hoạt động nào để có thể phát huy hết tiềm năng của mình, theo đó, không chỉ nâng cao hiệu quả về mặt quản lý, kinh doanh mà trên hết là thúc đẩy sự phát triển của thị trường TPCP nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ nói chung. Trêncơsởgiảiquyếtlầnlượttừngcâuhỏithànhphầntớicâuhỏichínhyếu,đềtài luận án sẽ đưa ra các nhận định và kiến nghị về các giải pháp xử lý những tồn tại để thúc đẩy sự phát triển của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNam.
Vận dụng cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và đánh giá thực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp đổi mới vềmôhình tổ chức,hoạtđộngnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủathịtrườnggiaodịchnàytrong giai đoạn 2021- 2025 và tầm nhìn tới2030. Các giải pháp phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP cơ cấu hướng tới giúp hoàn thành mục tiêu định lượng về quy mô thị trường TPCP/GDP đạt 55% vào năm 2025 theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/02/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Mô hình tổ chức để phát triển thị trường mua bán lại TPCP phải hài hòa lợi ích giữacácchủthểquảnlývàchủthểthamgiathịtrường,chophépviệckiểmtragiám sát hiệuquả. Phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tuân thủ các chuẩn mực quốc tế dựa trên một nền tảng hạ tầng có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao.
Đây là nguồn dữ liệu gốc tương đối đầy đủ, cho phép đánh giá, so sánh, phân tíchvềthực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP phục vụ cho mục tiêu kinh doanh trên thị trường TPCP Việt Nam trongthờigiantừcuốinăm2009đến2020.Đốivớidữliệutrênthịtrườngtiềntệtrong. Luận án cũng thu thập thông tin điều tra qua bảng câu hỏi với các thành viên, chủ thể giao dịch lớn trên thị trường giao dịch mua bán lại TPCP, từ đó, xác định ra quan điểm, mục tiêu, kỳ vọng, nhu cầu của thị trường đối với giao dịch mua bán lại TPCP.
Luận án cũng sử dụng phương pháp phân tích định tính để lý giải luận điểm: điều chỉnhvàđềxuấtmôhìnhthịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPvậnhànhtạiSởgiao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước. Phân tích định tính thực hiện bằng việc tổng hợp thông tin, đánh giá tính logic nhằm biện giải, kiến nghị về mộtmôhình cải cách mới giúp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNam.
Việc đặt giao dịch mua bán lại TPCP trong một khung khổ pháp lý cụ thể và rừ ràng sẽ tạo ra sự hấp dẫn và ổn định của loại hỡnh giao dịch này, giải quyết được những vấn đề khúc mắc nội tại của giao dịch mua bán lại TPCP (ví dụ như mức độ được phép đầu tư của các chủ thể giao dịch..), qua đó thúc đẩy sự thamgiavàohoạtđộnggiaodịchnày.Tuynhiên,luậnánmớichỉdừngởkhuyếnnghị có tính tổng quát này mà không đi tiếp, xem xét giải quyết những vấn đề cụ thể trong khung khổ pháp lý cho thị trường mua bán lạiTPCP. Đề tài có đưa ra đưa ramôhình hoạt động cho thị trường giao dịch thứ cấp TPCP, trongđó,giaodịchmuabánlạilàmộtnhântốvậnhànhtrongmôhìnhnày.Việcxem xét giao dịch mua bán lại TPCP trong mộtmôhình hoạt động chung của thị trường giao dịch nợ công là nội dung rất có ý nghĩa thực tiễn, hữu ích nhất là khi muốnkiểm định thực tế triển khai loại giao dịch này trên thị trường để rút ra bài học trong việc phát triển và nâng tầm vóc cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại ViệtNam.
Để hoạt động tạo lập thị trường diễn ra liên tục và hiệu quả,các chínhsáchcầnthiếtkếtrêncơsởlợiíchnhằmtácđộngvàđiềuchỉnhhànhvicủacácchủthểtrunggi an.Chínhsáchnhưvậycótínhthịtrườngvàthườngmanglạihiểuquảtốt.Kếtquảnghiêncứucũngkhản gđịnhýnghĩavàtácđộngcủachủthểtrunggiantrên thị trường cơ sở và thị trường vay sử dụng tài sản bảo đảm là công cụ nợ.Đâylàmộtthướcđotrựctiếpvàhiệuquảđểkiểmtrasựtácđộngđốivớihoạtđộngcủathị. Đây là một tài liệu tham khảo rất hữu ích giới thiệu về thị trường cho vay vàthị trườngmuabánlạitạiMỹ.Khôngchỉgiảiquyếtcácvấnđềcơbảnnhưgiaodịchmua bán lại, cho vay trái phiếu được thực hiện như thế nào tại Mỹ, chủ thể tham gia thị trườnglàai,cácvấnđềpháplýcầnlưuýmàtàiliệucònđưaracácđánhgiávềnhững loại rủi ro liên quan, cung cấp thông tin cơ bản về các loại giao dịch này tạiMỹ.
Khi xác định được lý do khách quan cần phải xây dựng và phát triển thị trường mua bán lại TPCP, đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ này sẽ đi vào phân tích, đánh giá thực trạng của giao dịch mua bán lại TPCP hiện thời để làm cơ sở đưa ra kiến nghị cho việc điều chỉnh và hoàn thiệnmôhình tổ chức thị trường giao dịch mua bán lại TPCPnhằmthúcđẩythịtrườngnàypháttriểnbềnvững,từđóđónggóptíchcựccho. Trên cơ sở đánh giá ưu nhược điểm trong các nghiên cứu trên, chương 1 đã đưa ra cách tiếp cận xử lý khoảng trống cơ sở lý luận và thực tế trong phát triển thịtrườnggiaodịchmuabánlạiTPCPtạiViệtNam.Chương1đãđặtragiảthiếtkhoa học và câu hỏi nghiên cứu để định hướng tìm hiểu và phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Việt Nam thông qua ứng dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến nhằm hiện thực hóa mục tiêu đặt ra của đềtài.
Tuy nhiên, tùy theo quy định của từng nước, vẫn có nguy cơ rủi ro khi luật không cho phép những giao dịch có tài sản bảo đảmđượcưutiênxửlýtrước,khixảyraviệcphásản.Ởđây,thiệthạitronggiaodịch mua bán lại được chi phối bởi hợp đồng nên về lý thuyết có thể được bảo vệ nhưng chỉkhihợpđồngđóđượcthựcthi.Thualỗtrongcácgiaodịchkhôngcótàisảnbảo. Thường tại các thị trường có trình độ phát triển thấp, họ sử dụng hợp đồng mua bán lại tổng quát địa phương (bản chất là bản rút. gọn, gia giảm bớt từ hợp đồng mua bán. lạitổngquátquốctế).Nguyênnhâncủaviệcrútgọnnhằmgiúpchohợpđồngdễhiểu, dễ thực hiện khi phạm vi điều chỉnh không quá rộng, không cần phải liên quan tới nhiều hệ thống luật lệ khác nhau như hợp đồng mua bán lại tổng quát quốctế.
Trong mô hình tương tác phái sinh này, IDB là hạt nhân và các chủ thể kinh doanh lớn (PD) là những vệ tinh xung quanh.Cácvệtinhnàysẽliênkếtvớicácchủthểvàcánhânkhác(nhưnêutrongmục2.1.7)đểpháttriểnra mạnglướikinhdoanh,luânchuyểnluồngvốnhaychứngkhoán có nhu cầu tới các chủ thể đầu tư kinhdoanh. Thứ ba, quy mô thị trường: Tỷ trọng hoạt động giao dịch mua bán lại trong tổng thểthịtrườngtàichính;phạmvihoạtđộngcủagiaodịchnày;loạichủthểthamgialà ba trụ cột chính quyết định và tác động tới việc thiết kế sản phẩm, phương thức giao dịchvàquảntrịrủirokhiđặttrongmộtphươngtrìnhtínhtoánrahiệuquảtốiưutrong phát triển thị trường giao dịch mua bán lại TPCP.
Việc áp dụng trở lại giao dịch mua bán lại của Fed sau chiến tranh thế giới thứ 2 không nhằm mục tiêu là thúc đẩy các hoạt động giao thương hay khôi phục lại thị trường tiền tệmànó được thực hiện với mục tiêu hiện thực hóa các chính sách tiền tệ củachínhphủ.Cơquanquảnlýcóthểgiữcânbằngthanhkhoảnthịtrườnghàngngày trong hệ thống tài chính bằng việc thực hiện các giao dịch mua bán TPCP hoặc thực hiện các giao dịch mua bán lại hoặc mua bán lại đảo chiều. Các tổ chức đi vay tiền tham gia vào giao dịch mua bán lại nhằm tìm vốn cho các giao dịch đầu tư của họ hoặc đơn giản họ muốn dùng đòn bẩy trong đầu tư để kiếm thêmlợinhuận.Cáccôngtynhưquỹphòngvệrủirosửdụngcáctổ chứckinhdoanh chứngkhoánđểtiếpcậnthịtrườngmuabánlại.Cáctổchứckinhdoanhchứngkhoán cung cấp vốn vay có yêu cầu về tài sản bảo đảm cho khách hàng vàsửdụng chứng khoán được bảo đảm tiền vay đó để đi vay tiếp từ các tổ chức kinh doanh vốn.
+Quyếtđịnhsố770/QĐ-SGDHNngày30/12/2020củaTổngGiámđốcSởGiaodịch Chứng khoán Hà Nội về việc ban hành Quy chế giao dịch công cụ nợ của Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do Ngân hàng Chính sách phát hành và tráiphiếuchínhquyềnđịaphương.Quychếnàyhướngdẫnchitiếtvềcácloạilệnh, các quy tắc giao dịch chung (đơn vị yết giá, lô trái phiếu, khối lượng tối đa/tối thiểu,…) và quy tắc đặc thù của từng loại hình giao dịch (kỳ hạn mua bán lại, xác định giá trị giao dịch…), hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục đăng ký, quyền và nghĩa vụ, cơ chế xử lý vi phạm của thànhviên. - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 là những bộ luật khung điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, từ chức năng nhiệm vụ của ngân hàng trung ương tới việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt,tổchứclại,giảithểtổchứctíndụng;việcthànhlập,tổchức,hoạtđộngcủachi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.
Nhìn ra thế giới, công cụ giao dịch mua bán lại được sử dụng rất phổ biến trong điềuhànhchínhsáchtiềntệ,chínhsáchtàikhóa.(Kếtquảkhảosátkinhnghiệmquốc. tếtạiChương2đãchothấycơsởcủanhậnđịnhnày).Đâylàcôngcụcótínhthịtrường và là công cụ điều hành cơ bản trong hệ thống tài chính tiền tệ của nền kinh tế thị trường. Những kết luận rút từ quá trình nghiên cứu thực trạng chung của thị trường giao dịch mua bán lại TPCP này, nghiên cứu khái quát về thanhkhoảncủathịtrườngtráiphiếu,xemxétquanđiểm,nhucầucủacácchủthểđầu tư lớn trên thị trường chính là tiền đề để đưa ra gợi ý, khuyến nghị trong việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện tổ chức thị trường giao dịch mua bán lại TPCP tại Chương4.
Đây chính là cơ sở để giao dịch mua bán lại TPCP cải thiện hơn nữa tính linh hoạt và tính hấp dẫn caotrongconmắtcủanhàđầutư.Đồngthời,giaodịchmuabánlạiTPCPsẽgópphần hiện thực hóa mục tiêu định lượng đặt ra cho thị trường nợcông. - Phát triển thị trường mua lại TPCP theo hướng kiến tạo mối liên kết tương tác chặt chẽ giữa thị trường nợ công và thị trường tiền tệ; thúc đẩy sự luân chuyển vốn hài hòa, góp phần thực hiện các chỉ tiêu ổn định thị trường tài chính, tiền tệ.
Ý tưởng vàmôhình có được hiện thực hóa phụ thuộc rất lớn vào côngnghệthôngtin.Hạtầngcôngnghệthôngtinfrontofficepháttriểnchophéplinh hoạt xử lý được rất nhiều vấn đề trọng yếu như điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan để giải quyết hài hòa xung đột lợi ích (Ví dụ như trung hòa lợi ích về quản lý thị trường của ngân hàng nhà nước và bộ tài chính thông qua các hạn chế kỹ thuật, phân vùng thị trường cho các chủ thể. kinh doanh trên cùng nên tảng hạtầng. nhưngkhônggâyphânmảnhthịtrường…);haygiúpxửlýhiệuquảvàtốiưuvềgiám sát… Đây là yếu tố đầu vào trọng yếu trong quyết định lựa chọnmôhình. - Nguồn lực hỗ trợ của Việt Nam không đủ mạnh để có cam kết dàn trải, vì vậy tập trung hình thành các vệ tinh – tổ chức tài chính mạnh để điều phối thị trường theo nguyênlýthịtrườnglàbướcđiphùhợp.Môhình(a)đápứngđcmụctiêunày.Yêu cầu về công tác giám sát, kiểm tra cần tăng cường khi ứng dụngmôhình (a) để tránhnhữngsaiphạmcótínhhệthống.Tuynhiên,cóthểthấyđâymộtmôhình.
Ví dụ, quy định sử dụng một tỷ lệ nhất định được đầu tư vào TPCP (Khoản 3, Điều 16 Thông tư 22/2019/TT-NHNN và TT 08/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định lộ trình triển khai các giới hạn,tỷlệantoàntronghoạtđộngcủacáctổchứctíndụng)chưakhuyếnkhíchcáctổ chức tín dụng tham gia tích cực vào thị trường TPCP; hay quy định sửdụngnguồn vốnngắnhạnnàycủangânhàngkhông tínhphầnvốnđăngkýcủangânhàngthương mạicũngvôhìnhhạnchếviệcthamgiacủaNĐTvàothịtrườngTPCPdovốnchủsở. Đơngiảnhóa,chuẩnmựchóatheotiêuchuẩnquốctếcácthủtụcđểthuhútnguồn vốn đầu tư vào thị trường, loại bỏ các yêu cầu hành chính không cần thiết để tạo điều kiện cho nguồn vốn dễ dàng luân chuyển vào thị trường, qua đó gia tăng tính cạnh tranhcủathịtrườngViệtNam.V í dụ,hiệnnaymặcdùchấpnhận,choquyềnlựachọn giao dịch bằng phương tiện điện tử hoặc giao dịch theo phương thức truyền thống - khoản 3, Điều 2; và Điều 8 của Nghị định 35/2007/NĐ-CP, tuy nhiên, Giấy đề nghịmởtài khoản để đưa vốn gián tiếp vào thị trường Việt Nam vẫn phải bao gồm đầy đủ các thông tin và chữ ký như quy định tại Thôngtư23/2014/TT-NHNN ngày 18/08/2014vàthôngtư32/2016/TT- NHNNsửađổithôngtư23/2014/TT-NHNN(TT.
Khíacạnhthứnhất,xáclậpchủtrương,địnhhướng,chiếnlượcpháttriểnthịtrường tiền tệ và thị trường vốn trên cơ sở thị trường, theo đó, đối với lĩnh vực mua bán lại, chủ trương là sử dụng nhất quán sản phẩm TPCP làm công cụ thị trường để điều tiết, quản lý, phát triển cho thị trường giao dịch mua bán lại TPCP nói riêng và thị trường tiền tệ, thị trường nợ công nói chung, phù hợp với thông lệ chung trên thị trường tài chínhquốctế.MụctiêucủaviệcxácđịnhTPCPlàsảnphẩmchủđạo,thậmchílàduy nhất nếu xác định và sử dụng sản phẩm tài chính của nhà nước trong điều phối các chính sách tiền tệ, sẽ được xem là cơ sở đầu tiên để cân đối mục tiêu chính sách giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước. Cơ chế giám sát của NHNN đối với các ngân hàng thương mại thành viên phải cụ thểhóa(i.enhưcấpphépthựchiệngiaodịchmuabánlạivàcácbiếnthểcủaloạihình. giaodịchnày).NHNNcầngiảiquyếtvấnđềcấpphépnóichungvàcấpphépchogiao dịch mua bán lại TPCP của các ngân hàng thương mại thành viên nhanh chóng, minh bạch, tránh tình trạng hướng dẫn, trả lời tổng quát khiến các ngân hàng thương mại e dè trong việc tham gia thị trường giao dịch mua bán lại TPCP.