CSTG của Việt Nam thời gian qua đã gắn liền với chính sách đổi mới, hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, góp phần tăng trưởng kinh tế.. Phạm vi
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI XUẤT KHẨU
Tổng quan các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu
S dụng cách tiếp cận định lượng đ tìm hi u về vai trò và tác động của tỷ giá đến thương mại ở Việt Nam ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Một số nghiên cứu điền hình bao gồm: Pham (2012) đã cho thấy tác động ngắn hạn và dài hạn của tỷ giá đối với cán cân thương mại ở Việt Nam Ngay sau khi VND mất giá, cán cân thương mại ban đầu sẽ xấu đi Tuy nhiên, cán cân thương mại sẽ được cải thiện sau 4 quý và trạng thái cân bằng mới sẽ được thiết lập sau 12 quý Tác giả s dụng mô hình tự hồi quy trễ phân phối (ADRL) đề tìm hi u tác động trong dài hạn, cho thấy sự cải thiện cán cân thương mại khi tỷ giá thực giảm giá và mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) cho thấy sự suy giảm ngay lập tức trong ngắn hạn của cán cân thương mại sau khi đồng nội tệ giảm giá
Pham và Nguyen (2013) dựa trên chuỗi số liệu của Việt Nam giai đoạn 1990
- 2007 đề tìm hi u các mối liên hệ có th có giữa FDI vào Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam và tỷ giá hồi đoái, tác giả áp dụng phương pháp đồng liên kết cho số liệu mảng của Pedroni (1999) Nghiên cứu đã kết luận FDI vào Việt Nam và xuất khẩu của Việt Nam ảnh hưởng đáng k bởi tỷ giá Ngoài ra, xuất khẩu từ Việt Nam với các đối tác thương mại của mình bị ảnh hưởng đáng k bởi FDI Qua đó cho thấy tỷ giá tác động đến xuất khẩu thông qua hai kênh: tác dụng trực tiếp trên giá tương đối của hàng hóa và tác động gián tiếp thông qua FDI
Hoang (2013) s dụng một mô hình VAR rút gọn đ ước tính phản ứng của cân thương mại trước cú sốc thay đồi của tỷ giá thực USD/VND Nghiên cứu kết luận có tồn tại hiệu ứng đường cong J cho Việt Nam, và ảnh hưởng của nó kéo dài trong 11 tháng
Vu (2013) đánh giá tác động tỷ giá đến xuất khẩu của Việt Nam đến các đồi
6 tác thương mại như Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản s dụng mô hình VECM Nghiên cứu xem xét tác động của tỷ giá đến từng nhóm hàng theo từng đối tác và đồng thời xem xét yếu tố Trung Quốc tác động đến xuất khẩu của Việt Nam đến các đối tác lớn Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng "việc giảm giá VND có tác động tích cực đến xuất khẩu Tuy nhiên, có một đi m khác biệt đáng lưu ý là tác động này không chỉ phụ thuộc vào các nhóm hàng hóa mà còn phụ thuộc vào các thị trường (mặc d hai yếu tố này không hoàn toàn loại trừ nhau), các thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản không có phản ứng lớn đối với tỷ giá"
Phan và Jeong (2015) xem xét ảnh hưởng của tỷ giá, thu nhập của Việt Nam, thu nhập của đối tác đến cán cân thương mại của Việt Nam đối với 16 nước đối tác trong giai đoạn 1990 - 2012 Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam s dụng phương pháp đồng liên kết với dữ liệu mảng đ xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại Ki m định đồng liên kết với số liệu mảng chỉ ra rằng có tồn tại đồng tích hợp giữa các biến trong mô hình Kết quả ước lượng của mô hình FMOLS (Fully modified OLS) và DOLS (Dynamic OLS) chỉ ra rằng tỷ giá có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại của Việt Nam Nghiên cứu cho rằng trong dài hạn việc tái cầu trúc nền kinh tế sẽ có tác động cải thiện cán cân thương mại hơn là việc s dụng công cụ tỷ giá (phá giá đồng nội tệ)
Trong vài năm gần đây, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và thương mại trong nền kinh tế Việt Nam ngày càng được nhiều học giả quan tâm, nhất là giai đoạn đồng CNY của Trung Quốc biến động mạnh và giảm giá sau đó (2015 - 2016)
Mai (2016) xem xét và đo lường tác động của tỷ giá hồi đoái và các yếu tổ khác ảnh hưởng đến xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ và Nhật Nghiên cứu s dụng số liệu thứ cấp từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 với cách tiếp cận phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái thực (JPY/VND, USD/VND); khối lượng sản xuất thủy sản của Việt Nam; khối lượng xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia khác quốc gia nhập khẩu; thu nhập của quốc gia nhập khẩu (GDP) và tính m a vụ tác động lên giá trị
7 xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ở cả hai thị trường Mỹ và Nhật Trong đó, tỷ giá hồi đoái thực USD/VND tác động dương lên giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ, tỷ giá hối đoái thực JPY/VND tác động âm lên giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật
Nghiên cứu của Nguyễn Cẩm Nhung và Trần Thị Thanh Huyền (2019) chỉ ra rằng mức độ truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập khẩu của Việt Nam cao hơn ở các ngành máy móc và thiết bị điện tử Nghiên cứu cũng cho biết các đồng tiền như Yên Nhật, Euro và đô la Singapore xuất hiện trong hóa đơn thanh toán nhập khẩu bên cạnh đồng USD Các tác giả ủng hộ quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong việc chuyển sang chế độ tỷ giá hồi đoái linh hoạt hơn, đồng thời khuyến nghị nên neo VND vào rổ 5 loại tiền theo công bố ngày 31/12/2015.
Nguyen và cộng sự (2018) nghiên cứu xem xét sự biến động của tỷ giá USD/VND và JPY/VND đến cán cân thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản thông qua việc ki m định hiệu ứng đường cong J dựa trên mô hình tự hồi quy (VAR) và hàm phản ứng, ki m định tính dừng, ki m định nhân quả granger, và phân rã phương sai Mô hình gồm 5 biến: giá dầu (POIL), tổng sản phầm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu d ng (CPI), cán cân thương mại/tài khoản vốn (CA), tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER), và dữ liệu được thu thập từ quý 1 năm 2001 đến quý 3 năm 2017 Bên cạnh đó, nghiên cứu đã s dụng số liệu theo ngành đề xem xét ảnh hưởng của tỷ giá đến cán cân thương mại của từng ngành hàng Nghiên cứu đã chỉ ra rằng VND mất giá sẽ làm cải thiện cán cân thương mại của các ngành như: nhóm 84 (Máy móc, thiết bị cơ khí, lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi) và nhóm 94 (Nội thất) đối với cả tỷ giá USD/VND và JPY/VND, và nhóm
27 (Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất) và nhóm 85 (Máy móc và thiết bị điện và các bộ phận của chúng) đối với tỷ giá USD/VND
Sử dụng mô hình SVAR và VECM, nghiên cứu của Hoang (2016) phân tích tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2004-2015 Kết quả cho thấy trong ngắn hạn, tỷ giá không có ảnh hưởng đáng kể đến cán cân thương mại Tuy nhiên, về dài hạn, tỷ giá không ảnh hưởng đến giá trị thực và giá trị danh nghĩa của nhập khẩu nhưng lại có tác động đến giá trị danh nghĩa của xuất khẩu.
Nghiên cứu của Thuy và Thuy (2019) cho thấy biến động tỷ giá ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu Việt Nam về lâu dài Tuy nhiên, phá giá lại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại trong ngắn hạn nhưng tích cực trong dài hạn Kết quả này gợi ý sự tồn tại của hiệu ứng đường cong J, phản ánh tác động kép của phá giá đối với cán cân thương mại.
Như vậy, tổng quan tài liệu cho thấy có nhiều các nghiên cứu khác nhau xem xét ảnh hưởng của tỷ giá đến thương mại (xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại) của Việt Nam, đặc biệt trong vài năm gần đây chủ đề này đang ngày càng được quan tâm bởi các học giả Các nghiên cứu cũng chưa đưa ra được các kết luận thống nhất về mồi quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại của Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết các kết luận rằng tỷ giá có ảnh hưởng đến cán cân thương mại của Việt Nam trong dài hạn
1.1.2 Đánh giá các công trình nghiên cứu
Từ phần tổng quan các nghiên cứu nước ngoài, các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại, có th thấy rằng các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra một số nhược đi m của các nghiên cứu đi trước và có th gây ra sự thiên lệch trong các kết quả tính toán:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu
Nhằm đánh giá tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ, tác giả đã s dụng số liệu theo quý (quaterly data series) từ quý
I năm 2009 đến quý IV năm 2022, bao gồm các biến giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ, chỉ số giá tiêu d ng CPI, tỷ giá hối đoái USD/VND, chênh lệch tỷ giá hối đoái và chỉ số tăng trưởng kinh tế GDP Cụ th như bảng sau:
Bảng 2.1 Bảng mô tả các biến sử dụng trong mô hình và nguồn số liệu thu thập
Tên biến Ký hiệu Cách tính Đơn vị Nguồn
Logarit (Giá trị xuất khẩu)
XK Logarit tự nhiên của giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ (logXK)
Số liệu về giá trị xuất khẩu thu thập từ Tổng cục Hải quan Việt Nam sau đó lấy giá trị logarit Chỉ số giá tiêu d ng
CPI Được thu thập từ Tổng cục Thống kê với đơn vị tính là chỉ số
Logarit (Tỷ giá hối đoái)
TG Logarit tự nhiên của tỷ giá song phương USD/VND (tỷ giá được tham chiếu tính giá trong các giao dịch thương mại quốc tế)
Số liệu về Tỷ giá hối đoái tổng hợp từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau đó lấy giá trị logarit Logarit (Chênh lệch tỷ giá hối đoái)
CLTG Chênh lệch giữa tỷ giá trần và tỷ giá sàn, được tính toán dựa trên tỷ giá chính thức (tỷ giá trung tâm) và biên độ do Ngân hàng Nhà nước công bố
Tác giả tự tính toán chênh lệch tỷ giá hối đoái sau đó lấy giá trị logarit
Logarit (Tổng sản phẩm quốc nội của Việt
GDP Logarit tự nhiên GDP
Số liệu về Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam thu thập từ Tổng cục Thống kê sau đó lấy giá trị logarit
Dữ liệu được s dụng đ ước lượng được tập hợp thành một bộ dữ liệu chuỗi thời gian giai đoạn 2009 – 2022 theo quý Từ đó tổng số quan sát là 56 giai đoạn
Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn tin cậy trong và ngoài nước như: Tổng Cục Thống kê (GSO), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổng cục Hải quan Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, …
2.1.2.Phương pháp thu thập dữ liệu
Để nghiên cứu tại bàn, các nguồn dữ liệu thứ cấp phong phú hiện nay là nguồn thông tin quan trọng Phụ thuộc vào mục tiêu đề tài mà các nhà nghiên cứu có thể xác định nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp Đối với đề tài nghiên cứu hệ sinh thái khởi nghiệp, các nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm tài liệu thứ cấp sẽ là nguồn tư liệu tham khảo đắc lực.
Để tiến hành nghiên cứu về tỷ giá, tác giả đã sử dụng sách và tạp chí làm nguồn dữ liệu Các đầu sách liên quan được xác định thông qua Tổng mục lục sách của các nhà xuất bản Từ đó, tác giả trích xuất thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu.
+ Ngoài nguồn tài liệu trên, tác giả còn tham khảo các số liệu lấy từ các website có liên quan tới luận án, luận văn của các nhà khoa học có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó kết hợp với các tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học của một số tổ chức, trường đại học và các thông tin đa dạng được khai thác từ Internet bằng việc tìm kiếm trực tuyến
2.1.3.Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu
Các tài liệu, số liệu sau khi được thu thập và hoàn thiện sẽ được tác giả tổng hợp, phân tích số liệu nhằm loại bỏ những số liệu không chính xác, số liệu bị tr ng lặp hoặc số liệu không có nguồn gốc, không chính thống Sau đó, các số liệu được tổng hợp và s dụng các phương pháp tính toán, x lý bằng các thuật toán đ tính toán, tìm ra kết quả
Tác giả đã s dụng phương pháp thống kê bằng cách hệ thống các phương pháp: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán các đặc trưng của đối tượng, nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đưa ra các giải pháp nhằm phát tri n hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam
2.1.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp chủ yếu trong chương 1 và chương 3 Chương 1 phân tích, tổng hợp các quan điểm về khái niệm, cơ sở lý thuyết và thực tiễn của hệ sinh thái khởi nghiệp Dựa trên cơ sở đó, chương 3 phân tích các số liệu thực tế để đánh giá ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Tác giả s dụng phương pháp so sánh trong phân tích đ xác định mức độ, xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích Trong quá trình s dụng phương pháp so sánh theo 3 nguyên tắc:
Gốc so sánh của luận văn là kết quả trong giai đoạn 2009-2022, nhằm cung cấp cơ sở so sánh để đánh giá sự thay đổi và xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.
- Điều kiện có th so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đồng nhất cả về mặt thời gian và không gian, có mức độ tin cậy cao đ làm tiêu chí đánh giá, phân tích cho luận văn
Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên nghiên cứu “Tác động của chính sách tỷ giá đến xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ” của (Nguyễn Thị Thu Hương, 2021), tác giả đề xuất mô hình đánh giá tác động của các biến số tới xuất khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ như sau:
XK = f(TG, CLTG, CPI, GDP) (*) Trong đó, XK là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ; TG là tỷ giá USD/VND của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - tỷ giá được tham chiếu tính giá trong các giao dịch thương mại quốc tế; CLTG là chênh lệch giữa tỷ giá trần và tỷ giá sàn, được tính toán dựa trên tỷ giá chính thức
(tỷ giá trung tâm) và biên độ do Ngân hàng Nhà nước công bố CPI là chỉ số giá tiêu d ng; GDP là tổng sản phẩm quốc nội;
Các biến trong mô hình hồi quy này được lấy giá trị logarit để giảm bớt xu hướng, ngoại trừ biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) do có giai đoạn mang giá trị âm Các dữ liệu trong phương trình hồi quy được nhập vào phần mềm Eviews để thực hiện phân tích.
LnXKt =α 0 + α 1 LNTGt + α 2 LNCLTGt + α 3 CPIt + α 4 LNGDPt + αt (**) b Giả thuyết nghiên cứu
(1) Theo lý thuyết kinh tế cơ bản, khi tỷ giá giữa đồng USD và Việt Nam đồng giảm, nghĩa là tức giá trị nội tệ sẽ tăng, từ đó làm cho giá trị hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài tăng lên, đắt hơn so với hàng hóa của nước khác Điều này làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế sản lượng tiêu thụ, do đó hạn chế sự phát tri n của hoạt động xuất khẩu Vì thế giả thuyết là α 1 < 0
(2) Chênh lệch giữa tỷ giá trần và tỷ giá sàn càng lớn có th hàm ý rằng sự bất ổn định trong chính sách tỷ giá, từ đó có th đưa ra giả thuyết α 2 < 0
(3) Nghiên cứu Tom Jacob Rincy Raphael và Ajina (2021) cho thấy lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều đến kim ngạch xuất khẩu của Ấn Độ Mặc d bối cảnh nghiên cứu không phải ở thị trường Việt Nam, nhưng thông qua nghiên cứu trên có cơ sở đ kỳ vọng CPI có tác động ngược chiều đến giá trị xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, hay α3 < 0
(4) Nhiều nghiên cứu trước đây như Sumiyati (2020), Diệp, Thảo và Thu (2018), Nguyen Huy (2014) cho rằng GDP và giá trị xuất khẩu có quan hệ thuận chiều Do đó giả thuyết được đưa ra là α 4 >0
Do dữ liệu được s dụng trong mô hình thiết kế là dữ liệu chuỗi thời gian nên phương pháp ước lượng dữ liệu chuỗi thời gian được đề xuất là mô hình tự hồi quy vector VAR và mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM
2.2.1 Mô hình tự hồi quy vector VAR a Khái niệm
Mô hình VAR là hệ phương trình đồng thời mà các biến đều nội sinh, tức là phụ thuộc vào các giá trị trước đó của chính chúng Trong mô hình này, hoàn toàn không có biến độc lập, mà chỉ có các biến nội sinh ở các thời kỳ trước được coi như biến giải thích cho các biến nội sinh tại thời kỳ hiện tại.
Cấu trúc của một mô hình VAR gồm nhiều phương trình (mô hình hệ phương trình) và có các trễ của biến số VAR là mô hình động của các biến thời gian Xét hai chuỗi thời gian Y1 và Y 2 Mô hình VAR tổng quát đối với Y1 và Y 2
Trong mô hình trên, mỗi phương trình đều chưa p trễ của mỗi biến Với 2 biến, mô hình có 2 2 p hệ số góc và 2 hệ số chặn Suy ra với k biến mô hình có k 2 p hệ số góc và k hệ số chặn, khi k càng lớn thì hệ số ước lượng càng tăng Điều này đòi hỏi số quan sát phải nhiều thì kết quả ước lượng mới có ý nghĩa b Một số vấn đề xây dựng mô hình VAR
Ưu đi m của mô hình VAR:
- Mô hình VAR không cần xác định đâu là biến nội sinh hay ngoại sinh
- Nếu độ dài trễ của các biến trong các phương trình đều giống nhau, ta có th d ng phương pháp OLS đ ước lượng, không cần d ng tới các phương pháp ước lượng hệ phương trình
Hạn chế của mô hình VAR:
- Do trọng tâm mô hình được đặt vào dự báo nên mô hình VAR ít ph hợp cho việc dự báo chính sách
- Khi xét đến mô hình VAR, yêu cầu đặt ra là tất cả các biến phải dừng, trong trường hợp các biến này chưa dừng thì ta phải lấy sai phân đ đảm bảo chuỗi dừng Càng khó khăn hơn nữa nếu có một hỗn hợp các biến dừng và không dừng thì việc biến đổi dữ liệu không phải việc dễ dàng
- Khó khăn trong việc lựa chọn khoảng trễ thích hợp Giả s mô hình VAR đang xét có 3 biến và mỗi biến có 8 trễ đưa vào từng phương trình Như xem xét ở trên thì hệ số cần phải ước lượng là 3 2 8+3u
- Do số quan sát là có hạn, nếu tăng độ dài của trễ sẽ làm cho bậc tự do bị giảm, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng các ước lượng
- Trong một số trường hợp, giải thích dấu của các hệ số không phải dễ dàng
Có th c ng một biến số nhưng ở các trễ khác nhau lại có biến khác nhau c Phương pháp ước lượng mô hình VAR
Bước 1: Xét tính dừng của các biến trong mô hình Nếu chưa dừng thì d ng kỹ thuật sai phân đ đưa về các chuỗi dừng
Bước 2: Lựa chọn khoảng trễ ph hợp
Bước 3: Tiến hành ki m định một số khuyết tật của mô hình như ki m định tính ổn định của mô hình, ki m định tự tương quan phần dư
Bước 4: So sánh các mô hình ph hợp và lựa chọn mô hình ph hợp nhất
2.2.2 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction Model)
Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt
Trong giai đoạn 2006-2010, kinh tế thế giới chứng kiến sự phức tạp chính trị và suy thoái kinh tế sau khủng hoảng tài chính 2008-2009, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam Bối cảnh Việt Nam mới gia nhập WTO (2007) và hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu đặt hệ thống tài chính - tiền tệ nước ta trước nhiều khó khăn Tuy nhiên, NHNN đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời, góp phần kiềm chế lạm phát trong giai đoạn này (12,63% năm 2007, 19,9% năm 2008 và 11,75% năm 2010), ổn định kinh tế vĩ mô và ngăn chặn đà suy giảm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Trong những năm sau từ 2011 - 2016, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen, lạm phát trong giai đoạn này liên tục tăng cao (từ 11,8% năm 2010 tăng vọt lên 18,13% năm 2011); thị trường tiền tệ, ngoại hối và thị trường vàng có nhiều biến động, VND chịu sức ép phá giá, dự trữ ngoại hối nhà nước sụt giảm mạnh Đ ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, NHNN đã thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực hiện các biện pháp mua và bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi cần thiết, kết hợp giữa điều hành tỷ giá với các công cụ chính sách tiền tệ đ giảm áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại tệ Với những biện pháp quyết liệt của NHNN, thị trường ngoại tệ đã ổn định dần, căng thẳng tỷ giá bị đẩy l i
Với việc điều hành tỷ giá mang tính chủ động và linh hoạt hơn, tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong giai đoạn này đã ổn định hơn so với trước đây, tỷ giá giao dịch của các NHTM diễn biến linh hoạt trong biên độ cho phép Thanh khoản ngoại tệ toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam được cải thiện, lòng tin vào giá trị của đồng Việt Nam được củng cố, tình trạng đô la hóa giảm mạnh, các TCTD có xu hướng
46 mua ròng ngoại tệ từ khách hàng và bán lại cho NHNN, cán cân thanh toán cải thiện dần và đang thặng dư ở mức cao NHNN mua được lượng lớn ngoại tệ bổ sung tăng dự trữ ngoại hối nhà nước
Với những nỗ lực điều hành chính sách, tháo g khó khăn cho nền kinh tế đồng thời nhờ những tác động tích cực của sự phục hồi kinh tế thế giới, kinh tế trong nước đã có sự cải thiện đáng ghi nhận với mức tăng trưởng trong các năm
2016, 2017 đạt tương ứng 6,21%; 6,81% và đạt mức 7,08% trong năm 2018 Lạm phát chung luôn được ki m soát ở mức thấp hơn mục tiêu đề ra và có xu hướng giảm dần (bình quân khoảng 4%) Lạm phát cơ bản cũng theo xu hướng giảm và ổn định, từ mức 1,69% cuối năm 2015 xuống mức 1,48% cuối năm 2018 Kỳ vọng lạm phát trong những năm tới giảm so với trước đây, tạo tiền đề ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lãi suất, ổn định thị trường tài chính tiền tệ, nâng cao niềm tin vào VND và môi trường đầu tư của Việt Nam, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Sự ổn định kinh tế vĩ mô do lạm phát được ki m soát đã được các tổ chức quốc tế như IMF, ADB, WB đánh giá cao Dự trữ ngoại hối đạt mức cao kỷ lục; Việt Nam được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm nâng hạng từ “BB-” lên “BB” với tri n vọng là ổn định
Biểu đồ 3.1 Biến động tỷ giá trung tâm, CPI, lạm phát và tăng trưởng GDP
(Nguồn: Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
47 Đáng chú ý, từ đầu tháng 4/2016, với việc NHNN thực hiện cơ chế tỷ giá mới đã làm giảm tâm lý găm giữ ngoại tệ, vì vậy giảm áp lực gia tăng tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định, theo đó, tạo điều kiện cho NHNN điều hành nghiệp vụ thị trường mở theo hướng cho phép duy trì thanh khoản dồi dào và lãi suất LNH ở mức thấp, qua đó góp phần đạt được mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất và ngăn xu hướng điều chỉnh tăng lãi suất
Từ 2016, với cách thức điều hành tỷ giá mới, hàng ngày NHNN công bố tỷ giá trung tâm dựa trên diễn biến của 8 đồng tiền của các nước đối tác thương mại, đầu tư lớn nhất của Việt Nam, diễn biến tỷ giá ngày hôm trước và mục tiêu điều hành CSTT Tỷ giá giao dịch của các NHTM trên thị trường được phép dao động trong biên độ +/-3% so với tỷ giá trung tâm do NHNN công bố Cơ chế này đã giúp cho tỷ giá biến động (có tăng có giảm) linh hoạt hơn các giai đoạn trước, hấp thu tốt hơn các cú sốc bên ngoài và hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ Nhờ đó, trong một số giai đoạn thị trường quốc tế có biến động bất lợi trong năm 2016-2017, tỷ giá USD/VND mặc d tăng theo xu hướng thị trường quốc tế nhưng mức tăng không lớn và nhanh chóng ổn định trở lại
C ng với điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, NHNN linh hoạt mua/bán ngoại tệ can thiệp thị trường, trong đó thực hiện các biện pháp mua/bán ngoại tệ kỳ hạn đ hỗ trợ thanh khoản cho các TCTD và giúp giảm kỳ vọng gia tăng tỷ giá; đồng thời, phối hợp đồng bộ các công cụ CSTT, điều tiết thanh khoản và lãi suất VND hợp lý đ hỗ trợ ổn định thị trường ngoại hối và tỷ giá khi cần thiết Nhìn chung, tỷ giá và thị trường ngoại hối có diễn biến tích cực và tương đối ổn định (năm 2016 tỷ giá tăng khoảng 1,2%; năm 2017 giảm khoảng 0,2% và 2018 tăng khoảng 1,8%) Tỷ giá trung tâm được điều hành theo sát diễn biến của đồng USD trên thị trường quốc tế cũng như cung - cầu ngoại tệ trong nước, góp phần giảm sức ép phải s dụng lãi suất đ hỗ trợ tỷ giá, củng cố lòng tin của dân chúng vào đồng nội tệ Tuy vậy, mặc d tỷ giá trung tâm được điều hành linh hoạt và cơ bản tương đối ổn định so với các đồng tiền khác nhưng chưa th hiện được rõ nét vai trò định hướng, dẫn dắt thị trường, dẫn tới một số thời đi m vẫn còn tâm lý chờ đợi, kỳ vọng
48 tỷ giá tăng, làm hạn chế sự truyền tải tác động đến mục tiêu cuối c ng qua kênh tỷ giá
Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam liên tục chịu tác động tiêu cực cả về cung và cầu do kinh tế thế giới diễn biến bất thường, năng suất lao động giảm dần, thiên tai và dịch bệnh ngày càng trầm trọng, căng thẳng thương mại giữa Mỹ với Trung Quốc và nhiều nền kinh tế chủ chốt khác gia tăng, trào lưu chủ nghĩa dân túy c ng với những thay đổi về chính sách thương mại và hàng loạt vấn đề khác Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 b ng phát kéo dài đến hết năm 2022 đã tàn phá hầu hết các nước trên thế giới Đáng chú ý, Việt Nam là một trong số ít quốc gia đã thành công trong việc đối phó với đại dịch, không đ lây lan phức tạp trong cộng đồng và duy trì được tốc độ tăng trưởng dương với GDP với các hoạt động kinh tế nhìn chung ổn định
Về tỷ giá và thị trường ngoại hối, NHNN đã điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt, ph hợp với các cân đối vĩ mô, diễn biến thực tế trên thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn cụ th Theo đó, NHNN đã thực hiện công bố tỷ giá trung tâm hàng ngày trên cơ sở tham chiếu diễn biến thị trường trong và ngoài nước, các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu chính sách tiền tệ, góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong nước Từ đầu năm 2020, trong bối cảnh kinh tế - tài chính thế giới biến động mạnh và phức tạp do tác động của đại dịch Covid-19, NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt, chủ động, kết hợp với các giải pháp điều tiết thanh khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh giảm tỷ giá bán can thiệp và sẵn sàng bán ngoại tệ đ bình ổn thị trường và tình hình kinh tế vĩ mô Nhờ đó, về cơ bản, tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định, cân đối cung cầu tiếp tục thuận lợi, thanh khoản thông suốt, VND ổn định hơn nhiều so với đồng tiền của nhiều đối tác thương mại
Mặc d kinh tế thế giới được dự báo là sẽ phục hồi mạnh mẽ từ năm 2021, sau khi hàng loạt công ty dược phẩm quốc tế bắt đầu sản xuất đại trà các loại vaccine phòng, chống Covid-19 và lập kế hoạch phân phát trên phạm vi toàn cầu, song, diễn biến dịch bệnh trong những tháng đầu năm 2021 vẫn phức tạp với số ca
49 nhiễm và t vong tiếp tục tăng cao trước sự tấn công của những biến th virus mới với khả năng kháng thuốc và tốc độ lây nhiễm rất cao Điều này đòi hỏi Việt Nam phải theo dõi sát sao diễn biến đại dịch Covid-19 trên thế giới và nguy cơ lan truyền vào đất nước, qua đó có th đưa ra chính sách và giải pháp ph hợp cho quá trình phục hồi kinh tế quốc gia hậu Covid-19
Tóm lại, trong hơn 35 năm đổi mới và hội nhập, mặc d vẫn còn một số khó khăn và hạn chế, song ngành Ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, đã có những đóng góp rất lớn cho công cuộc phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước
Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường, từng bước chuy n từ cơ chế điều tiết theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất NHNN đã thực hiện công bố định hướng điều hành lãi suất và tri n khai đồng bộ các biện pháp đ đạt mục tiêu là giảm dần mặt bằng lãi suất, tháo g khó khăn cho doanh nghiệp và hộ dân; tiến hành điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất điều hành, kết hợp với áp dụng biện pháp hành chính ph hợp theo diễn biến thị trường CSTG được điều hành khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên cơ sở rổ tiền tệ, tỷ giá vì thế đã phản ánh tương đối chính xác sức mua của VND và tương quan giữa VND với các loại ngoại tệ của các nước có quan hệ thương mại, đầu tư và tín dụng với Việt Nam Việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM và NHNN tăng mua ngoại tệ từ thị trường, đáp ứng phần lớn các nhu cầu ngoại tệ của khách hàng và đảm bảo mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, giúp bảo đảm an ninh tài chính tiền tệ quốc gia và củng cố mức xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam.
Thực trạng tình hình xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2022
3.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn 2016 – 2022
Qua từng năm tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta đã ghi nhận mức tăng trưởng đều và gặt hái được những dấu mốc đáng ghi nhận ở nhiều khía cạnh Về cơ bản, các mục tiêu đề ra trong Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 -
2020, định hướng đến năm 2030 đều đã đạt được, thậm chí mức tăng trưởng xuất khẩu còn vượt mức kế hoạch đề ra
Trong ba năm 2020 - 2022, dịch Covid-19 b ng nổ và liên tục diễn biến phức tạp đã gây ra nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu hàng hoá Các nước có xu hướng s dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản Kinh tế thế giới có nhiều biến động nhanh, khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu
Với quyết tâm phục hồi và phát tri n kinh tế, tạo đà hoàn thành mục tiêu kinh tế – xã hội năm 2022 và giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương tri n khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình phục hồi, phát tri n kinh tế – xã hội Kinh tế vĩ mô tiếp tục duy trì ổn định là tiền đề cho hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đứng vững, giữ được đà tăng trưởng và tạo lực kéo quan trọng cho cả nền kinh tế Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn duy trì được những kết quả ấn tượng trong năm 2022
Quy mô xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam duy trì xu hướng tăng ổn định trong suốt giai đoạn Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới khi gia nhập WTO năm 2007, cho thấy hiệu quả của những chính sách, quyết tâm tăng trưởng và tiềm năng to lớn của lĩnh vực xuất khẩu Từ năm 2016, tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng nhanh hơn nhập khẩu, tạo đà cho xuất siêu Cụ th , tổng kim ngạch xuất khẩu đã đạt 176,58 tỷ USD vào 2016 Những năm sau đó, giá trị xuất khẩu hàng hoá lần lượt đạt 215,11 tỷ USD (năm 2017), 244,7 tỷ USD (năm 2018), 264,26 tỷ USD (năm 2019)
Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ Covid-
19, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 282,6 tỷ USD, tăng 6,9% so với năm 2019 Sang đến năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Đây là thành tựu ấn tượng khi đại dịch Covid-19 làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu và kinh tế trong nước rất khó khăn do tác động của đại dịch
Nỗ lực phục hồi sau 2 năm đầy khó khăn bởi dư chấn của dịch bệnh Covid-
19, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 371,3 tỷ USD, tăng trưởng 10,4% so với cuối năm 2021 (336,3 tỷ USD) Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (k cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%
Như vậy, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 7 năm từ 2016 – 2022 đã ghi nhận sự gia tăng cực kì mạnh mẽ, tăng hơn gấp đôi từ 176,6 tỷ USD lên hơn 371,3 tỷ USD Tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2016 - 2022 đạt trung bình khoảng 15,8%/năm, cao hơn mục tiêu 10% đề ra tại Văn kiện Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ XII Nhìn chung trong giai đoạn này, tổng kim ngạch xuất khẩu luôn tăng trưởng ở mức 2 con số Đây là kết quả đáng ghi nhận và chỉ có một số ít quốc gia đạt được Động lực tăng trưởng xuất khẩu trong những năm gần đây không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp Cụ th , tỷ trọng xuất khẩu nhóm nông sản, thủy sản năm 2022 chỉ chiếm 6,7%, ước giảm 0,5% so với c ng kỳ năm trước; nhóm hàng thủy sản chiếm 2,9%, tăng 0,3 đi m phần trăm
Trong giai đoạn 2017 - 2021, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, đạt mức 86,1% năm 2021, cao hơn so với các năm trước, cho thấy nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ mức 85,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2016 lên mức 89% năm 2022 Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng lên chủ yếu do tăng kim ngạch xuất khẩu hàng điện thoại các loại và linh kiện điện t , trong khi tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và ti u thủ công nghiệp giảm
3.2.2 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo phân loại tiêu chuẩn thương mại quốc tế (SITC) liên tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, tinh chế Điều này tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu Hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm trên 92% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2015 giảm còn 34,8% và năm 2020 chỉ còn chưa đến 15% Hàng chế biến và chế biến sâu (trong đó có hàng chế tạo) năm 1991 chỉ chiếm khoảng 8%, năm 2015 là 81,3% và năm 2020 lên tới 85,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Quy mô hàng hóa xuất khẩu không ngừng mở rộng, thể hiện qua số lượng mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên ngày càng tăng Năm 2016, Việt Nam xuất khẩu 8 mặt hàng đạt giá trị trên 1 triệu USD, chiếm khoảng 88,7% tổng kim ngạch xuất khẩu Đến năm 2020, con số này đã tăng lên đáng kể, đạt 31 mặt hàng (trong đó có 9 mặt hàng xuất siêu trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng xuất siêu trên 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng lên đến 92% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Tính đến cuối năm 2022, số lượng mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD tăng lên 37 mặt hàng, trong đó có tới 13 mặt hàng kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,68% tổng kim ngạch xuất khẩu Số mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD là 4 mặt hàng, chiếm tỷ trọng gần 60%
3.2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu chính
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, không chỉ tăng cường ở các thị trường truyền thống mà còn khai thác được các thị trường mới, tiềm năng và tận dụng hiệu quả các FTA Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc
Việt Nam đã xuất siêu chủ yếu vào thị trường các nước phát tri n, có yêu cầu khắt khe về chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu như Hoa Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD); EU (xuất siêu gần 20,3 tỷ USD) Riêng đối với thị trường EU, cả năm
2020, xuất khẩu sang thị trường EU 34,94 tỷ USD giảm 2,3% so với c ng kỳ năm
2019 do các tác động của đại dịch Tuy nhiên, sau 5 tháng thực thi Hiệp định EVFTA, xuất khẩu sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với c ng kỳ năm 2019 Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuy n biến tích cực tại thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA được thực thi, đi n hình như thủy sản, tôm, gạo…
Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn 2016 - 202255 1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
3.3.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là đối tác xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, đồng thời Việt Nam cũng là một trong những đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ Mối quan hệ thương mại giữa hai nước phát triển nhanh chóng kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995, với kim ngạch xuất khẩu năm 1995 đạt 169,7 triệu đô la, đứng thứ 54 trong danh sách các đối tác thương mại của Hoa Kỳ.
6 trong số các thị trường xuất khẩu chính) Sau khi hai nước ký kết Hiệp định
Thương mại song phương (BTA) vào năm 2000, thì năm 2001, Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ thứ ba, với kim ngạch 1.06 tỷ USD, năm 2002, vượt lên đứng thứ nhất với 2.4 tỷ USD và liên tục ở vị trí đó cho đến nay Đến nay, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều liên tục tăng trưởng ở mức cao, tăng hơn 275 lần, từ mức khoảng 450 triệu USD lên tới 124 tỷ USD (năm 2022), trở thành thị trường đầu tiên vượt ngư ng 100 tỷ USD
Xuất khẩu vào Mỹ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và liên tục tăng lên trong những năm gần đây (năm 2016 chiếm 14.9%, năm 2018 chiếm 19,5%, năm 2020 là 27,3%, năm 2022 là 29,5%) Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 7 của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam và thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta (6)
Biểu đồ 3.2 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ so với Tổng Xuất khẩu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Hải Quan) 3.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có nhiều và đa dạng về chủng loại Các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim
57 ngạch xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, giày dép, điện thoại, máy tính, các loại linh kiện, túi xách, hạt điều Một số mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ của Việt Nam đứng thứ hạng cao trong các nước, như dệt may chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ Trong
37 mặt hàng chủ yếu, có tới 13 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD trong năm
Trong năm 2022, Việt Nam đã có 20 mặt hàng đạt mốc xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng đáng kể so với chỉ có 8 mặt hàng vào năm 2016 Trong số đó, có 10 nhóm hàng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng trên 30%, bao gồm: gạo, bánh kẹo, thức ăn gia súc, túi xách, xơ sợi dệt, giày dép, điện thoại, máy ảnh, đồ chơi và dụng cụ thể thao.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Mỹ từ Việt Nam có th k tới như:
Việc xuất khẩu máy móc và thiết bị đang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào việc thúc đẩy tăng trưởng và phát tri n kinh tế Các sản phẩm này được sản xuất với chất lượng cao và giá cả cạnh tranh, thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng quốc tế Đối với thị trường Mỹ, Việt Nam đã và đang xuất khẩu một số lượng lớn máy móc và thiết bị, bao gồm máy móc sản xuất, máy móc nông nghiệp, máy móc đóng gói, thiết bị y tế, thiết bị điện t , và nhiều loại thiết bị công nghiệp khác Mặt hàng này đang được đánh giá là có tiềm năng phát tri n mạnh mẽ trong tương lai, với sự hỗ trợ từ các chính sách và các hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Mỹ Tính chung cả năm 2022 đạt 45,8 tỷ USD, tăng 19,4% so với năm trước Ước tính kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ cả năm 2022 của Việt Nam đạt 20,18 tỷ USD, tăng 13,3% so với 2021
Với đặc th sản xuất chất lượng cao và giá thành hợp lý, dệt may Việt Nam đã và đang chiếm được sự tin tưởng của nhiều khách hàng trên thế giới, đặc biệt là thị trường Mỹ - một trong những thị trường lớn nhất và tiềm năng nhất cho ngành dệt may Việt Nam Tính cả năm 2022, xuất khẩu hàng dệt may của cả nước đạt 37,57 tỷ USD, tăng 14,7%, trong đó xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa
Kỳ đạt 17,36 tỷ USD, tăng 7,9% so với c ng kỳ năm 2021
Máy vi tính, sản phẩm điện t và linh kiện
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp điện tử và thông tin, Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu hàng đầu các sản phẩm điện tử và linh kiện chất lượng cao, giá cả cạnh tranh Các sản phẩm này thu hút sự quan tâm lớn của thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường Mỹ Năm 2022, giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử đạt 55,54 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021 Trong số đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí quan trọng với giá trị xuất khẩu lên đến 11,88 tỷ USD, tương ứng mức tăng trưởng ấn tượng 22,5%.
Gỗ và sản phẩm gỗ
Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ khi Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn lực gỗ phong phú, đa dạng với nhiều loại gỗ có chất lượng cao Nhờ vậy, Việt Nam đã và đang sản xuất và xuất khẩu nhiều loại sản phẩm gỗ như đồ nội thất, sàn gỗ, c a gỗ, đồ chơi, sản phẩm trang trí, và các sản phẩm gỗ khác Tính cả năm 2022, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 16,01 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm trước Cụ th , xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ đạt 8,66 tỷ USD, giảm 1,3%; sang Trung Quốc đạt 2,15 tỷ USD, tăng 43,8% và Nhật Bản đạt 1,89 tỷ USD, tăng 31,4% so với năm trước
Với diện tích đất nông nghiệp rộng lớn và một bờ bi n dài, Việt Nam có tiềm năng phát tri n các sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản đa dạng và chất lượng cao và trở thành quốc gia xuất khẩu nông thuỷ sản chủ lực sang Mỹ Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam bao gồm cà phê, tiêu, lúa gạo, và rau quả, trong khi các sản phẩm thuỷ sản bao gồm tôm, cá tra, cá basa, và các loại hải sản khác Tính cả năm
2022, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam đã đạt 10,92 tỷ USD, tăng 2,04 tỷ USD, tương ứng tăng 23%, trong đó trị giá xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ đạt 2,13 tỷ USD, tăng 4% (tương ứng tăng 82 triệu USD) so với c ng kỳ năm 2021
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện chiếm tới 78,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành giày
59 dép Ngành giày dép thu hút được các doanh nghiệp nước ngoài nhờ lợi thế nguồn lao động đông đảo, giá nhân công rẻ so với các nước trong khu vực Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam chiếm 44,78%, với tổng kim ngạch đạt 9,62 tỷ USD, tăng 29,6% so với năm 2021 Cả năm 2022, xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam đã đạt xấp xỉ 23,9 tỷ USD, tăng tới 34,6% Như vậy, quy mô xuất khẩu giày dép các loại năm 2022 đã tăng tới 6,15 tỷ USD so với năm trước
3.3.3 Tương quan giữa tỷ giá và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ theo mô hình hồi quy vector
3.4.1 Phân tích thống kê mô tả
Thống kê mô tả cho thấy rằng biến LNXK và LNGDP có chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là lớn, điều này th hiện cho sự đa dạng trong lựa chọn mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên Một vài sai khác trong mô hình lệch trái hoặc lệch phải tuy nhiên số lượng quan sát lệch trái hoặc lệch phải là thấp và không ảnh hưởng nhiều đến toàn bộ mẫu Từ bảng dữ liệu 3.6, có th thấy CPI bình quân giai đoạn 2016 – 2022 là 0,5%, giá trị lớn nhất là 3,44% và giá trị nhỏ nhất là -0,72%
Bảng 3.1 Kết quả tính thống kê mô tả các biến
GDP (tỷ đồng) Tỷ giá
Chênh lệch tỷ giá (USD/VND)
Trung vị 8.722,846 776.703,3 22.267,5 1.333,050 0,375% Giá trị lớn nhất 30.641,38 1.986.950 23.700 2.361,2 3,44% Giá trị nhỏ nhất 2.305,104 97.865 17.710 420,72 -0,72% Độ lệch chuẩn 7.682,071 491.338 1.568,536 327,2032 0,0077
3.4.2 Kết quả ước lượng bằng mô hình VAR:
3.4.2.1 Kiểm tra tính dừng (nghiệm đơn vị) của các biến trong mô hình
Sau khi ki m tra tính dừng, các chuỗi biến LNXK, LNTG, LN CLTG, CPI và LN GDP đều là chuỗi biến dừng Cụ th , ki m tra gốc đơn vị Augmented-Dickey Fuller cho thấy tất cả các biến đều không ổn định ở chuỗi gốc và c ng dừng sau khi lấy giá trị sai phân bậc 1 Nói các khác, tất cả các biến đều tích hợp bậc 1 với mức ý nghĩa 1%
Lấy ví dụ về biến LNXK, P-value của cấp độ ban đầu (level) = 0,0917 > 0,05, cho thấy biến LNXK không ổn định ở chuỗi gốc Sau khi ki m định dạng sai phân bậc 1, P-value = 0,0000 < 0,05, cho thấy biến LNXK đã dừng và cho kết quả ổn định Tương tự, các biến LNTG, LNCLTG, CPI và LNGDP đều dừng ở dạng sai phân bậc 1 (Chi tiết xem Phụ lục 01)
Yêu cầu đặt ra khi ước lượng mô hình VAR là các biến được xét đều phải đảm bảo tính dừng Từ kết quả trên cho thấy, tất cả các biến LNXK, LNTG, LN CLTG, CPI và LN GDP đều thỏa mãn cho vào mô hình
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Augmented-Dickey Fuller của các biến trong mô hình
Cấp độ ban đầu (level) Sai phân bậc 1
Kết quả t-statistic Prob t-statistic Prob
Nguồn: Tác giả tự tính toán và tổng hợp dựa trên Eviews 3.4.2.2 Tìm độ trễ tối ưu Đ có th lựa chọn được độ trễ ph hợp trong mô hình, tác giả bắt đầu bằng việc lựa chọn một độ trễ tối đa mà Eviews cho phép Trong mô hình xây dựng s dụng các biến D(LNXK) D(LNCLTG) D(LNTG) D(LNGDP) D(CPI), nhập vào phần mềm Eviews 12 tìm được đỗ trễ tối đa là 4 (Chi tiết xem Phụ lục 02)
Việc xác định độ trễ tối ưu trong phân tích chuỗi thời gian có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng dự đoán của mô hình Tác giả tiến hành đánh giá tính phù hợp của năm tiêu chuẩn đánh giá lỗi LR, FPE, AIC, SC và HQ để tìm ra độ trễ tối ưu nhất Các tiêu chuẩn này sẽ cân bằng giữa việc tăng khả năng giải thích của mô hình và việc tăng số lượng tham số cần ước lượng khi thêm các biến khác nhau.
Kết quả cho thấy, 4 chỉ tiêu LR, FPE, AIC và HQ đều gợi ý lựa chọn độ trễ 3 đ ước lượng mô hình VAR
Bảng 3.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu Độ trễ LR FPE AIC SC HQ
Nguồn: Tính toán của tác giả trên Eviews 3.4.2.3 Chạy mô hình VAR Ước lượng mô hình VAR (Phụ lục 03) với 3 độ trễ cho kết quả Adjusted R- squared = 0,463 chứng tỏ các biến độc lập trong mô hình giải thích được 46,3% sự biến động của biến xuất khẩu Xuất khẩu ở thời kỳ trễ 1 có tác động khá lớn lên chính nó Biến Tỷ giá ở thời kỳ trễ 1 cũng có tác động ngược chiều với xuất khẩu
(chi tiết xem Phụ lục 03) Đ xem xét mô hình VAR lựa chọn có ph hợp hay không, tác giả tiến hành ki m định tính ổn định của mô hình và ki m định hiện tượng tự tương quan của phần dư
Ki m định tính ổn định của mô hình
Kết quả kiểm định AR trên phần mềm Eviews cho thấy các giá trị riêng đều nằm trong vòng tròn đơn vị, đáp ứng yêu cầu về độ ổn định của mô hình ước lượng Điều này đảm bảo độ tin cậy của các kết quả ước lượng thu được, giúp gia tăng tính chính xác và độ tin cậy cho các dự báo và phân tích dựa trên mô hình.
Nguồn: Tính toán của tác giả trên Eviews
Ki m định tự tương quan của phần dư
Kết quả ki m định hiện tượng tự tương quan của mô hình (Phụ lục 04) cho thấy, Prob tại các độ trễ 1,2,3,4 của LM Test đều lớn hơn 5%, vì vậy không đủ cơ sở đ bác bỏ giả thuyết H 0 Vậy với mức ý nghĩa 5%, phần dư không xảy ra hiện tượng tự tương quan phần dư đến độ trễ 3 Vì vậy, độ trễ được lựa chọn là ph hợp
Bảng 3.4 Kết quả kiểm định tự tương quan của phần dư Độ trễ
LRE (LRE*stat) df Giá trị p
Thống kê Rao-F (Rao F-Stat) df Giá trị p
Nguồn: Tính toán của tác giả trên Eviews 3.4.2.4 Kiểm định nhân quả Granger
Kết quả ki m định nhân quả Granger (Phụ lục 05) nhận thấy rằng, trong ngắn hạn, nhân tố Tỷ giá th hiện qua biến D(LNTG) có tác động đến giá trị xuất
69 khẩu từ Việt Nam sang Mỹ thông qua biến D(LNXK) với mức ý nghĩa 5% Còn các nhân tố như chênh lệch tỷ giá, GDP và CPI thì không có tác động đến biến xuất khẩu
Bảng 3.5 Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger
Chi-sq df Giá trị P (Prob.)
Nguồn: Tính toán của tác giả trên Eviews 3.4.2.5 Phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai
Phân tích phản ứng đẩy (Phản ứng của xuất khẩu trước cú sốc của các biến khác) Trong mô hình VAR lựa chọn có rất nhiều tham số và các biến liên quan đến nhau, việc phân tích mối liên hệ giữa các biến thường rất khó, vì vậy mối liên hệ giữa các biến được thực hiện thông qua hàm phản ứng Bất kỳ một cú sốc nào xảy ra đối với một biến thông qua VAR đều phân tích được ảnh hưởng đến các biến khác Ngoài ra, hàm phản ứng còn cho biết xu thế của các ảnh hưởng này, ảnh hưởng của các cú sốc có tắt dần không và sẽ tắt dần sau bao lâu
- Phản ứng của xuất khẩu trước cú sốc của chênh lệch tỷ giá: Kết quả cho thấy, chênh lệch tỷ giá làm thay đổi xuất khẩu ngay từ quý đầu tiên Cụ th , trước một cú sốc của tỷ giá dẫn đến sự sụt giảm nhẹ của xuất khẩu trong quý 2 Sau đó có xu hướng tăng từ quý 2 trở đi, giai đoạn quý 6 trở đi bắt đầu giảm và biến động rất nhỏ
- Phản ứng của xuất khẩu trước cú sốc của tỷ giá: Xuất khẩu phản ứng với cú sốc tỷ giá ngay ở kỳ thứ nhất và chỉ ổn định từ kỳ thứ 14 trở đi